Luận Văn: Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại Công ty Vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển theo hướng kinh tếthị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Kinh tế thị trường cùng với các quy luật cạnh tranh của nó tạo nên môitrường kinh doanh sôi động nhưng không kém phần khốc liệt.
Để hoà nhập với xu thế chung của thời đại, hội nhập với các nướctrên thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoàinước, thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phảihoàn thiện hơn, lợi nhuận là mục đích sống còn của doanh nghiệp Muốntiến hành sản xuất sản phẩm phải đảm bảo đủ 3 yếu tố: Lao động; Đối t-ượng lao động; T ư liệu lao động.
Thực hiện được mục tiêu trên thì sản phẩm của doanh nghiệp phảicó sức cạnh tranh trên thị trường, tiêu thụ và thu hồi vốn nhanh để tái tạosản xuất Do đó công tác tổ chức kế toán tài sản cố định đóng một vai tròrất quan trọng.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định quyết định hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp, vì vậy sự cần thiết phải xây dựng chu trình quản lý tàisản cố định một cách khoa học góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tàisản cố định.
Thực hiện tốt công tác quản lý tài sản cố định giúp doanh nghiệp cóđược thông tin chính xác, kịp thời về tình hình sử dụng vốn để chọn ph-ương án kinh doanh đầu tư có lợi nhất.
Từ những nhận thức trên, với thực tế tôi đã chọn chuyên đề: hoàn
thiện công tác kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại Công ty Vận tảihành khách Đường sắt Hà Nội
Cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty vận tải hành kháchĐường sắt Hà Nội đang áp dụng giải pháp tốt nhất để quản lý và sử dụng
Trang 2tài sản cố định một cách có hiệu quả nhất Bằng sự chỉ đạo chặt chẽ, đầutư đúng hướng của nghành Đường sắt, bằng sự nỗ lực cuả cán bộ côngnhân viên, Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội có thể khảngđịnh được mình và tạo được chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị tr-ường.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I SỰ CẦN THIẾT KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP
Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọngtrong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của DN
- Trong thực tiễn ta thấy TSCĐ là điều kiện không thể thiếu đượcgóp phần cải thiện sức lao động để tăng năng xuất, nâng cao mức thu nhậpbình quân trong DN nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.
- TSCĐ trong các DN đánh giá được năng lực và trình độ trang bị cơsở vật chất quy mô của mỗi DN.
Trong công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật chủ yếu tập trung vàogiải quyết vấn đề cơ khí hóa và tự động hoá các quá trình sản xuất mà thựcchất là không ngừng đổi mới cải tiến hoàn thiện TSCĐ.
Trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay thì khoa học kỹ thuật vàcông nghệ là yếu tố quyết định cho sự tồn tại phát triển của DN.
Như vậy có thể khẳng định kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp lànhiệm vụ rất quan trọng giúp cho DN quản lý chặt chẽ được TSCĐ mà DN
Trang 3TSCĐ của DN từ dó có quyết định thay đổi công nghệ SX, tiếp thu nhữngcông nghệ tiến bộ phù hợp với hoạt động của DN
1 Khái niệm, đặc điểm TSCĐ
a ) Khái niệm
TSCĐ trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu là cáctài sản có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh(SXKD) và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trịsản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.
- TSCĐ HH là những tài sản có hình thái vật chất do DN nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ HH.
- TSCĐ VH là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xácđịnh được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩnghi nhận TSCĐ VH.
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Tài sản của doanh nghiệp chỉ được ghi nhận là TSCĐ HH khi thoả mãnđịnh nghĩa về TSCĐ HH và đồng thời thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
+ Doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từviệc sử dụng tài sản đó.
+ Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.+ Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định.
Riêng tiêu chuẩn về TSCĐ, Chính sách tài chính của các quốc gia quyđịnh về giá trị TSCĐ trên cơ sở điều kiện kinh tế, yêu cầu quản lý và trìnhđộ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
Tiêu chuẩn TSCĐ hiện hành của Việt Nam theo quyết định
Trang 4phải có thời gian sử dụng dự kiến tối thiểu là 1 năm và giá trị tối thiểu là 10triệu đồng
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồngthời cả bốn kiện trên, mà không hình thành TSCĐ HH thì được coi làTSCĐ VH Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêuchuẩn nêu trên thì hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phíkinh doanh của DN
Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau với tínhchất và đặc điểm khác nhau Nhìn chung khi tham gia vào các hoạt độngcủa doanh nghiệp chung có các
Đặc điểm của TSCĐ :
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động SXKD,thời gian sử dụng dài vàđối với TSCĐ HH vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hưhỏng phải loại bỏ.
- TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt độngSXKD giá trị của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí SXKDcủa doanh nghiệp Những tài sản dùng cho hoạt động khác như: Hoạt độngphúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị của TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quátrình sử dụng.
Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình SXKD thì cũng bịhao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về phát luật.Giá trị của TSCĐ vô hình cũng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phíSXKD của doanh nghiệp.
2 Nguyên tắc quản lý TSCĐ
TSCĐ là một bộ phận tài sản chủ yếu biểu hiện năng lực sản xuất củadoanh nghiệp Quản lý tốt TSCĐ là tiền đề, điều kiện để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Xuất phát từ đặc điểm vận động của TSCĐ mà việc
Trang 5- Về mặt hiện vật: Cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, tình hìnhsử dụng TSCĐ ở DN Trên cơ sở đó có kế hoạnh sử dụng hợp lý cácTSCĐ, có kế hoạnh sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời.
- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồivốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp Đảmbảo thu hồi đầy đủ, tránh thất thoát vốn đầu tư.
3 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý và chức năngcủa kế toán trong công tác quản lý hoạt động SXKD, kế toán có vai trò đặcbiệt quan trọng đối với công tác quản lý vĩ mô và vi mô của DN Do vậy kếtoán TSCĐ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi thông tin cần thiếtphục vụ cho việc quản lý, giám đốc chặt chẽ tình hình trang bị và sử dụngTSCĐ trong DN để công tác đầu tư TSCĐ có hiệu quả Để đáp ứng các yêucầu quản lý trên, kế toán TSCĐ với tư cách là một công cụ của quản lýkinh tế tài chính phải phát huy chức năng của mình để thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầyđủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng,giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ DN nhằm giám sát chặt chẽ việcmua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng tài sản cố định.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng,tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD trong kỳ.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánhchính xác chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửachữa, và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham giađánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sửdụng TSCĐ ở DN.
Trang 6II PHÂN LOẠI, ĐÁNH GÍA TSCĐ 1 Phân loại TSCĐ
Trong các doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ rất đa dạng cả về số lượng vàchất lượng cũng như chủng loại Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạchtoán TSCĐ cần thiết phải phân loại TSCĐ Có nhiều cách phân loại khácnhau, thông thường có một số cách sau:
* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ
Theo cách phân loại này, dựa trên hình thái biểu hiện của tài sản màTSCĐ được chia thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp vớitiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ như: Nhà cửa, máy móc…
- TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thểnhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sảnxuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phùhợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ như: Phần mềm máy vi tính, bảnquyền…
Cách phân loại này giúp cho người quản lý có một cách nhìn tổng quátvề cơ cấu đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp Đây là một căn cứ quan trọng đểra các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư cho phù hợpvới tình hình thực tế Ngoài ra cách phân loại này còn giúp DN có các biệnpháp quản lý tài sản, tính toán khấu hao khoa học, hợp lý đối với từng loạitài sản Đối với TSCĐHH phải quản lý cả về mặt hiện vật, giá trị, mứckhấu hao TSCĐHH thường được xác định căn cứ vào tính chất kỹ thuật,tính chất vật lý và điều kiện sử dụng tài sản Khấu hao TSCĐVH thườngcăn cứ vào giới hạn quy định và những diễn biến của sự phát triển khoa họccông nghệ
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Trang 7Cách phân loại này căn cứ vào quyền sở hữu về TSCĐ để sắp xếp toànbộ TSCĐ: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.
TSCĐ tự có là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN Đây là nhữngTSCĐ được xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách Nhànước cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn kinh doanh và nhữngTSCĐ được biếu tặng.
TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN,DN đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định.
Riêng đối với các TSCĐ đi thuê, căn cứ vào tính chất của nghiệp vụthuê TSCĐ ( mức độ chuyển giao rủi ro, lợi ích) thì tiếp tục được phân loạithành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
- TSCĐ thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyểngiao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bênthuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê Cáctrường hợp thuê tài sản dưới đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính:
- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hếtthời hạn thuê.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mualại tài sản thuê với mức giá thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
- Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụngkinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanhtoán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tàisản thuê.
- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năngsử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.
+ TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ đi thuê không thoả mãn bất cứđiều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính.
Trang 8Cách phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu có ý nghĩa lớn đối với côngtác quản lý tài sản Đối với những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị thìđơn vị phải có biện pháp quản lý riêng DN có toàn quyền sử dụng, địnhđoạt với tài sản Đối với TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của đơn vị phảidựa trên hợp đồng thuê, sử dụng tài sản.
Cách phân loại này còn là cơ sở cho công tác hạch toán kế toán TSCĐ ởđơn vị; tính toán và phản ánh hao mòn, khấu hao và chi phí thuê tài sản.
* Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật
Căn cứ vào đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ mà toàn bộ TSCĐHH vàTSCĐVH của DN được chia thành các nhóm tài sản chi tiết, cụ thể hơn.Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐHH và TSCĐVH của đơn vị đượcchia thành các nhóm sau:
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: trong các DN nôngnghiệp.
- TSCĐ khác: bao gồm các TSCĐ chưa được xếp vào các nhóm TSCĐtrên.
Đối với TSCĐ VH:
- Quyền sử dụng đất có thời hạn: là giá trị mặt đất, mặt nước, mặt biểnhình thành do phải bỏ chi phí để mua, đền bù san lấp, cải tạo nhằm mụcđích có được mặt bằng cho sản xuất kinh doanh.
Trang 9- Nhãn hiệu hàng hoá: Chi phí mà DN bỏ ra để có được quyền sử dụngmột loại nhãn hiệu hàng hoá nào đó.
- Phần mềm máy vi tính: Giá trị của phầm mềm máy vi tính do DN bỏtiền ra mua hoặc tự xây dựng, thiết kế.
- Giấy phép và giấy nhượng quyền: Chi phí mà DN bỏ ra để có đượccác loại giấy phép, giấy nhượng quyền để DN có thế thực hiện các nghiệpvụ nhất định.
- Quyền phát hành: Chi phí mà DN bỏ ra để có được quyền phát hànhcác loại sách, báo, tạp chí, ấn phẩm văn hoá, nghệ thuật khác.
- Các TSCĐ VH khác
Cách phân loại TSCĐ này giúp cho việc quản lý và hạch toán chi tiếtTSCĐ và lựa chọn phương pháp, cách thức khấu hao thích hợp đặc điểmkỹ thuật của từng nhóm TSCĐ.
- Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
- Xác định giá trị trong quá trình sử dụng TSCĐ
Trang 10* Nguyên giá tài sản cố định hữu hình -Trường hợp tài sản cố định mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ HH mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thựctế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưaTSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ;chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệphí trước bạ…
Trường hợp TSCĐ HH mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ muasắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế(không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) các chi phí liên quan trựctiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sửdụng như: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ; chi phí vận chuyển, bốc dỡ…Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đượchạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số tiền chênhlệch đó được tính vào nguyên giá của TSCĐ HH theo quy đinh vốn hoá chiphí lãi vay.
Trang 11- Nguyên giá TSCĐ mua sắm dưới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ HHkhông tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ HH nhận về,hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoảnphải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế(không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trựctiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵnsàng sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ HHtương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu mộtTSCĐ HH tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ HH đem trao đổi.
- Trường hợp TSCĐ hình thành do giao thầu XDCB:
Nguyên giá là giá quyết toán công trình xây dựng, các chi phí liên quantrực tiếp khác phát sinh trong quá trình đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sửdụng.
- Một trường hợp khác:
+ Nguyên giá của TSCĐ nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồngliên doanh xác định cộng với các chi phí khác phát sinh trong quá trình đưaTSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến…là giá trị còn lạitrên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển…hoặc giátrị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bênnhân tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵnsàng sử dụng Riêng nguyên giá TSCĐ HH điều chuyển giữa các đơn vịthành viên hạch toán phụ thuộc trong DN là nguyên giá phản ánh ở đơn vịbị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó Đơn vị nhận TSCĐ căncứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộhồ sơ của TSCĐ đó để phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liên quan
Trang 12không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinhdoanh trong kỳ.
+ Nguyên giá TSCĐ được cho, biếu tặng, nhận lại vốn góp liên doanh,do phát hiện thừa… là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhậncộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐvào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
* Nguyên giá TSCĐ vô hình - TSCĐVH là quyền sử dụng đất
Là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí cho đềnbù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồmcác chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc là giá trị quyềnsử dụng đất nhận góp vốn.
- TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ DN
Là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuấtthử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theodự tính Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để DN có nhãn hiệu hànghoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giaiđoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định làTSCĐVH mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
* Xác định giá trị tài sản cố định trong quá trình nắm giữ, sử dụng
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ được theo dõi theo nguyên giá, khấuhao luỹ kế và giá trị còn lại
- Nguyên giá TSCĐ sau ghi nhận ban đầu:
Sau ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, nguyên giá TSCĐ đượctheo dõi trên sổ kế toán một cách ổn định Trong trường hợp có phát sinhcác khoản chi phí liên quan đến TSCĐ như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng,nâng cấp…thì chi phí này được xử lý như sau:
+ Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu được ghi tăng theo nguyên
Trang 13làm lợi ớch kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đú như: Tăng thờigian sử dụng, tăng cụng suất, giảm chi phớ hoạt động của tài sản…
+ Cỏc chi phớ khỏc khụng làm tăng lợi ớch kinh tế tương lai của TSCĐthỡ khụng được ghi tăng nguyờn giỏ, tớnh vào chi phớ SXKD trong kỳ.
- Giỏ trị cũn lại của TSCĐ
Giỏ trị cũn lại của TSCĐ là phần giỏ trị của TSCĐ chưa chuyển dịchvào giỏ trị của sản phẩm sản xuất ra Giỏ trị cũn lại của TSCĐ được tớnhnhư sau:
Giỏ trị cũn lại = Nguyờn giỏ - Hao mũn luỹ kế
Trong quỏ trỡnh sử dụng TSCĐ, giỏ trị hao mũn luỹ kế ngày càng tănglờn và giỏ trị cũn lại được phản ỏnh trờn sổ kế toỏn và trờn bỏo cỏo tài chớnhngày càng giảm đi Điều đú phản ỏnh rừ giỏ trị của TSCĐ chuyển dịch dầndần, từng phần vào giỏ trị tài sản được sản xuất ra.
- Đỏnh giỏ lại TSCĐ
TSCĐ là những tư liệu lao động cú thời gian sử dụng dài Trong quỏtrỡnh sử dụng, do nhiều nguyờn nhõn, giỏ trị ghi sổ ban đầu (nguyờn giỏTSCĐ) và giỏ trị cũn lại của TSCĐ trờn tài liệu kế toỏn khụng phự hợp vớigiỏ trị thị trường của TSCĐ Điều đú làm giảm chất lượng của thụng tin kếtoỏn Để khắc phục vấn đề này DN phải đỏnh giỏ lại TSCĐ theo mặt bằngở thời điểm đỏnh giỏ lại TSCĐ
Khi đỏnh giỏ lại TSCĐ, phải đỏnh giỏ lại cả chỉ tiờu nguyờn giỏ và giỏtrị cũn lại TSCĐ Thụng thường, giỏ trị cũn lại của TSCĐ sau khi đỏnh giỏlại được điều chỉnh theo cụng thức sau:
Giỏ trị cũn lạicủa TSCĐ saukhi đỏnh giỏ lại =
Giỏ trị cũn lạicủaTSCĐtrước khi đỏnhgiỏ lại
Giá trị đánh giá lại củaTSCĐNG của TSCĐ trớc khi đánh giá lại
Trang 14b) Hao mòn và khấu hao TSCĐ
Hao mòn hữu hình là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử dụng củaTSCĐ do các TSCĐ đã tham gia vào các hoạt động SXKD và do cácnguyên nhân tự nhiên.
Hao mòn vô hình là sự giảm sút thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ donguyên nhân tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra.
* Khấu hao TSCĐ.
Như trên đã nói, TSCĐ bị hao mòn trong quá trình SXKD, để thu hồi lạigiá trị hao mòn của TSCĐ, DN phải tiến hành khấu hao Khấu hao là sựphân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốtthời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó.
Hao mòn TSCĐ là một hiện tượng khách quan còn khấu hao TSCĐ lạilà một biện pháp chủ quan của con người nhằm thu hồi số vốn đã đầu tưvào TSCĐ Để đảm bảo thu hồi đầy đủ số vốn đầu tư ban đầu, việc tínhkhấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ Muốn vậy,DN phải thực hiện các vấn đề sau:
Xác định đúng phạm vi những TSCĐ phải trích khấu.
Về nguyên tắc, mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động SXKDđều phải trích khấu hao Những TSCĐ không tham gia vào hoạt độngSXKD thì không phải trích khấu hao Cụ thể:
Trang 15- Toàn bộ TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động kinh doanh đềuphải trích khấu hao.
- Các TSCĐ không tham gia vào hoạt động SXKD thì không phải tríchkhấu hao, bao gồm: TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng, TSCĐ thuộcdự trữ nhà nước giao cho DN quản lý hộ, TSCĐ sử dụng cho hoạt độngphúc lợi, TSCĐ dùng chung cho cả xã hội mà nhà nước giao cho DN quảnlý, TSCĐ đã khấu hao hết.
* Các phương pháp tính khấu hao
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau.Việc lựa chọn phương pháp khấu hao là tuỳ thuộc vào quy định của nhànước về chế độ quản lý tài chính đối với DN và yêu cầu quản lý của DN.Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi nhanh, đầy đủvà phù hợp với khả năng trang trải kinh phí của DN Sau đây là các phươngpháp tính khấu hao phổ biến:
- Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo côngthức:
Mức trích khấu hao trungbình hàng năm của TSCĐ
= Nguyên giá của TSCĐThời gian sử dụng
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải tríchcả năm chia cho 12 tháng.
Với phương pháp này, mức trích khấu hao được phân bổ vào giá thànhmột cách đều đặn làm cho giá thành ổn định, tính toán đơn giản và chínhxác Nhược điểm của phương pháp này là khả năng thu hồi vốn chậm, khótránh khỏi những hao mòn vô hình, không thích hợp với các DN lớn.
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức
Trang 16Mức trích khấuhao hàng năm của
= Giá trị còn lại của
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức:Tỷ lệ khấu
hao nhanh =
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnhTỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng xác định như sau:Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
theo phương phápđường thẳng(%)
Theo phương pháp này thì mức trích khấu hao được phân bổ vào giáthành những năm đầu lớn khả năng thu hồi vốn nhanh, thích hợp với DN sửdụng TSCĐ có mức hao mòn vô hình cao Tuy nhiên do mức trích nhữngnăm đầu lớn lên làm giá thành bị tăng cao ảnh hưởng đến giá bán từ đó làmảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của DN hơn nữa phương pháp này tínhtoán khá phức tạp làm tăng khối lượng công việc kế toán.
- Phương pháp khấu theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Trang 17Mức trích khấuhao trong tháng
của TSCĐ
Số lượng sảnphẩm sản xuất
trong tháng
Mức trích khấu haobình quân tính cho
một đơn vị sảnphẩmTrong đó:
Mức trích khấu haobình quân tính cho một
III HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤUHAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1 Hạch toán về TSCĐ
* Kế toán chi tiết về TSCĐ
TSCĐ trong DN có nhiều loại khác nhau, mỗi TSCĐ có thể lại là mộthệ thống các bộ phận cấu thành, yêu cầu quản lý TSCĐ trong DN đòi hỏiphải hạch toán chi tiết TSCĐ Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽnắm được và cung cấp những thông tin quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tìnhhình phân bổ TSCĐ theo địa điểm sử dụng, số lượng và tình trạng kỹ thuậtcủa TSCĐ, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ cũng như tình hình bảoquản và sử dụng TSCĐ Các thông tin đó sẽ là căn cứ để DN biết được hiệntrạng TSCĐ, từ đó có kế hoạch cải tiến, trang bị và sử dụng TSCĐ, tínhtoán và phân bổ chính xác số khấu hao cho từng đối tượng chi phí, nângcao trách nhiệm vật chất trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.
Trang 18Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm:
* Xác định đối tượng ghi tài sản cố định
TSCĐ của DN là các tài sản có giá trị lớn cần được quản lý đơn chiếc.Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán phải ghi số theo từng đối tượngghi TSCĐ.
Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồmcả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo Đó có thể là một vật thể riêng biệt vềmặt kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặcmột hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể táchrời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định.
Đối tượng ghi TSCĐ vô hình là từng TSCĐ vô hình gắn với một nộidung chi phí và một mục đích riêng mà DN có thể xác định một cách riêngbiệt, có thể kiểm soát và thu được lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản.
Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, phải tiến hành đánh số cho từng đốitượng ghi TSCĐ Mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải có số hiệu riêng Việcđánh số TSCĐ là do các DN quy định tuỳ theo điều kiện cụ thể của DN đónhưng phải đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm,theo loại và tuyệt đối không trùng lặp.
* Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ
Mọi nghiệp vụ kinh tế- tài chính có liên quan đến TSCĐ đều phải đượcphản ánh vào các chứng từ kế toán làm căn cứ để ghi sổ Những chứng từchủ yếu được sử dụng là:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ)- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số02-TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành (Mẫu số TSCĐ)
04 Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 0504 TSCĐ)- Bản tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Trang 19TSCĐ của DN được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhaucủa DN, bởi vậy, kế toán chi tiết TSCĐ phản ánh và kiểm tra tình hình tănggiảm, hao mòn TSCĐ trên phạm vi kế toán DN và theo từng nơi bảo quản.Kế toán chi tiết phải theo dõi với từng đối tượng ghi TSCĐ theo các chỉtiêu về giá trị như: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại Đồng thời,phải theo dõi cả các chỉ tiêu về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất, sốhiệu…
- Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản
Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắntrách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nângcao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (Các phòng ban, phân xưởng…) sửdụng sổ “TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng giảmTSCĐ trong phạm vi quản lý.
- Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán
Tại bộ phận kế toán của DN, kế toán sử dụng “Thẻ TSCĐ” và sổ TSCĐtoàn DN để theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ.
Thẻ TSCĐ: Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của DN Thẻđược thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, cácchỉ tiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn.
Thẻ TSCĐ cũng được thiết kế để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ Căn cứ để ghi thẻ TSCĐ là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ Ngoài ra đểtheo dõi việc lập thẻ TSCĐ DN có thể lập sổ đăng ký thẻ TSCĐ.
Sổ TSCĐ: Được mở theo dõi tình hình tăng, giảm, tình hình hao mònTSCĐ của từng DN Mỗi loại TSCĐ, có thể được dùng riêng một số hoặcmột số trang sổ.
2 Hạch toán khấu hao tài sản cố định
a Kế toán khấu hao TSCĐ
Trang 20* Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng,
giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ TK 214 chi tiết thành:
Sơ đồ tổng quát khấu hao và hao mòn TSCĐ
b Kế toán sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửachữa, thay thế để khôi phục hoạt động, công việc sửa chữa có thể do đơn vị
Trang 21tự làm hay thuê ngoài, tuỳ tính chất công việc mà kế toán sẽ phản ánh vàotài khoản thích hợp.
* Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ(đối với sửa chữa lớn) và các TK chi phí SXKD trong kỳ (đối với sửa chữathường xuyên)
* Chứng từ kế toán: Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành, cácchứng từ tập hợp chi phí
c Các sổ kế toán được sử dụng trong kế toán TSCĐ
Sổ kế toán chi tiết (Cả hình thức nhật ký chung và chứng từ ghi sổ)- Sổ TSCĐ
- Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng
- Bảng tình hình tăng TSCĐ, bảng tình hình giảm TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Sổ kế toán tổng hợp
Hình thức kế toán nhật ký chung- Nhật ký chung
- Sổ cái TK 211, 212, 213, 214 Hình thức chứng từ ghi sổ- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái TK 211, 212, 213, 214
Trang 23
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội được thành lập trêncơ sỏ kế thừa Xí nghiệp liên hợp Vận tải Đường sắt khu vực I Trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh mô hình Xí nghiệp liên hợp không phùhợp với nền kinh tế thị trường, nên Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đãchuyển đổi các Xí nghiệp vận tải vật tư Đường sắt khu vực I thành cácCông ty Vận tải để Công ty tổ chức, điều hành sản xuất.
Chính những lý do trên ngày 04 tháng 03 năm 2003 theo quyết địnhsố 34/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định “Về việcthành lập Tổng Công ty Đường sắt Vịêt Nam”.
Quyết định thành lập Công ty Vận tải hành khách Đường sắt Hà
Nội trên cơ sở tổ chức lại 3 xí nghiệp Liên hiệp vận tải khu vực 1,2 và 3
hiện nay
Công Ty Vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội( sau gọi tắt là Côngty) là doanh nghiệp Nhà Nước hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Đườngsắt Việt Nam (sau gọi là Tổng công ty).
Công ty có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theoluật định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động khai thác kinh doanh vận tảiđường sắt, có con dấu riêng, có tài sản, được mở tài khoản tại các ngânhàng trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật, được tổ chứcvà hoạt động theo điều lệ của Công ty.
Trang 24Tên đơn vị kinh tế phụ thuộc: Công ty Vận tải hành khách Đường
sắt Hà Nội
Quy định thành lập số : 03 QĐ/ĐS- TCCB- LĐ ngày 07/07/2003Của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh vận tải đường sắt, vận tải đaphương thức trong nước và liên vận quốc tế, đại lý và dịch vụ vận tải, sửachữa các phương tiện vận tải đường sắt, chế tạo và sử chữa các thiết bị phụtùng chuyên ngành đường sắt và các sản phẩm cơ khí; sản xuất và kinhdoanh hàng tiêu dùng, thực phẩm; Kinh doanh khách sạn, du lịch; Đại lýxăng dầu và mỡ nhờn; Đại lý bảo hiểm các loại; Cho thuê địa điểm, vănphòng, phương tiện thiết bị; Xây dựng các công trình dân dụng vừa và nhỏ;Mua bán vật liệu xây dựng; Sản xuất nước uống và bao bì; Kinh doanh dịchvụ ăn uống; Hoạt động thể thao và các giải trí khác; Dịch vụ bảo dưỡng,sửa chữa ô tô, xe máy.
Tên doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tổng Công ty Đường sắt Việt
Trang 252 Tổ chức Bộ mỏy của cụng ty.
Sơ đồ bộ mỏy của Cụng ty
* Tổng giỏm đốc cụng ty:
Tổng giỏm đốc cụng ty do Tổng cụng ty quyết định bổ nhiệm.Tổng giỏm đốc là đại diện theo phỏp luật của cụng ty, cú quyền thi hànhcao nhất của cụng ty và chịu trỏch nhiệm trước Tổng cụng ty và trước phỏpluật về quản lý, điều hành cỏc hoạt động của cụng ty.
*.Phú tổng giỏm đốc cụng ty:
Phú tổng giỏm đốc cụng ty là do Tổng cụng ty quyết định bổ nhiệm.Phú Tổng giỏm đốc cụng ty là người giỳp Tổng giỏm đốc cụng ty điềuhành một số lĩnh vực hoạt động của cụng ty theo phõn cụng hoặc uỷ quyềncủa Tổng giỏm đốc và chịu trỏch nhiệm trước Tổng giỏm đốc và phỏp luậtvề nhiệm vụ được Tổng giỏm đốc phõn cụng hoặc uỷ quyền.
*Cỏc phũng ban của cơ quan cụng ty:
Cỏc phong ban của cơ quan cụng ty cú chức năng tham mưu, giỳpviệc cho Tổng giỏm đốc cụng ty trong việc chỉ đạo quản lý, điều hành sảnxuất, kinh doanh của cụng ty; nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của cỏc Phũng
Tổng giám đốc công ty
Phó TGĐ toa xePhó TGĐ kinh
doanhhành vận tảiPhó TGĐ điều
Các phòng ban của cơ quan công ty
Các đơn vị thành viên của công ty
Trang 26chuyên môn, nghiệp vụ của công ty do Tổng giám đốc công ty quy địnhphù hợp với quy định của Tổng công ty.
* Các đơn vị thành viên của công ty:
Các đơn vị thành viên của công ty có nhiệm vụ tuân thủ các quyếtđịnh, quy định của Tổng công ty trong việc thực hiện: Biểu đồ chạy tầu, kếhoạch sản xuất vận tải và trong việc quản lý, tổ chức thực hiện các mặt hoạtđộng, sản xuất, kinh doanh của công ty thuộc chức năng nhiệm vụ đượcgiao.
3.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cơ quan Công ty* Phòng thống kê máy tính:
Phòng thống kê máy tính có chức năng điều hành công tác thống kê,tin học để hợp lý hoá sản xuất trong công ty Thống kê hành khách, hành lýhàng hoá, vận chuyển của các ga, xí nghiệp vận tải.Thống kê vận dụng đầumáy toa xe của Công ty Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh theo tháng, quý, năm lên Công ty.
* Phòng quản lý bán vé điện toán:
Phòng quản lý bán vé điện toán có chức năng khai thác hệ thống bánvé điện toán phục vụ cho công tác tổ chức bán vé điện toán cho hành khácđi tầu Nhập và phân bổ phương án bán vé, giờ tầu, giá vé các tầu Thốngnhất và địa phương Quản lý, sử dụng hệ thống thiết bị, vận hành hệ thốngmạng và phần mềm ứng dụng để đảm bảo cho máy chủ vận hành bìnhthường, liên tục.
* Phòng đầu máy toa xe:
Phòng đầu máy toa xe có chức năng quản lý kỹ thuật các loại đầu
máy do Công ty quản lý, khai thác Theo dõi, chỉ đạo, sửa chữa định kỳ cácloại đầu máy toa xe Quản lý hồ sơ, lý lịch, giám sát các đặc tính kỹ thuậtcủa từng loại đầu máy toa xe Quản lý số lượng, chất lượng, tình hình máymóc thiết bị của công ty
Trang 27Phòng hợp tác quốc tế – phát triển thị trường có nhiệm vụ tham
mưu cho lãnh đạo trong công tác kinh doanh vận tải, hành khách, hành lý,hành hoá, Tham mưu điều chỉnh giá cước sao cho hợp lý Xây dựng kếhoạch, công tác tiếp thị vận chuyển hàng hoá của Công ty
* Phòng tổng hợp:
Phòng tổng hợp có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc và lãnhđạo Công ty sắp xếp nơi làm việc, trang bị phương tiện làm việc cho cácphòng chuyên môn và các bộ phận Tổ chức và duy trì bộ máy thông tin,điện nước cho toàn Công ty
* Phòng kế hoạch - đầu tư:
Phòng kế hoạch - đầu tư có chức năng phụ trách trực tiếp bộ phận kếhoạch sản lượng vận tải và doanh thu toàn Công ty.Tham mưu, đôn đốcthực hiện các hợp đồng vận tải, hợp đồng thuê mướn phương tiện.Xâydựng, phê duyệt, triển khai các dự án đầu tư Kiển tra thực hiện kế hoạchmua sắm, sửa chữa lớn theo tiến độ của Tổng công ty
* Phòng kỹ thuật nghiệp vụ vận tải:
Phòng kỹ thuật nghiệp vụ vận tải có nhiệm vụ điều hành công tác kỹthuật vận tải tầu, hành khách, hàng hoá của Công ty Phụ trách công tácchạy tầu và biều đồ chạy tầu khách liên tuyến, tầu khách Bắc Nam, tầuhàng Xây dựng các biện pháp đảm bảo an toàn chạy tầu và thực hiện đúngchế độ chạy tầu.
* Phòng an toàn vận tải Đường sắt:
Phòng an toàn vận tải Đường sắt chịu trách nhiệm về an toàn chạytầu của Công ty Xử lý các phạm vi tai nạn về an toàn chạy tầu,giám sátkiểm tra an toàn giao thông đối với các đơn vị ga, tầu thuộc Công ty quản lý.
* Phòng tài chính kế toán – kiểm thu:
Phòng tài chính kế toán – kiểm thu phụ trách về mặt tài chính,kếtoán, kiểm thu,công tác quyết toán tài chính trong toàn Công ty Phân tích
Trang 28hoạt động kinh tế, lưu trữ chứng từ, công tác sử dụng nguồn vốn,… trongtoàn Công ty
Kế quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty
Đơn vị: 1.000đ
2004 so với2003(tỷ lệ %)
2005 so với2004(tỷ lệ%)
Tổng DTT từ
HĐSXKD 698.131.590 715.563.195 766.369.786 102.54 107.01Tổng LN sau
LNT từ
HĐSXKD 21.990.694 22.539.778 24.140.153 104.56 109.22LN sau thuế87.843.53891.212.77297.689.084105.52120.01Thu nhập
5 Chiến lược phát triển của công ty
Thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2005 tuy còn nhiều khó khăn trởngại cả về chủ quan và khách quan trong quá trình xây dựng và phát triểntheo mô hình tổ chức mới cũng như những diễn biến phức tạp của cơ chếthị trường Nhưng cán bộ công nhân viên đã nêu cao ý thức làm chủ tinhthần lao động sáng tạo, một số chỉ tiêu có mức tăng trưởng khá như tổngdoanh thu vận tải tăng 7,1% doanh thu hành khách tăng 10%.
Hướng tới 2006 trong nền kinh tế đất nước tiếp tục phát triển ổnđịnh nhu cầu luân chuyển hàng hoá và đi lại của hành khách ngày càng caonên rất thuận lợi cho kinh doanh vận tải đường sắt phát triển.
Về nhiệm vụ vận tải phải đạt 1,9 triệu tấn hàng hoá xếp, 8,3 triệulượt hành khách lên tàu, 56 ngàn tấn xếp hành lý, 840 tỷ doanh thu vận tải.
Trang 29Về đầu tư xây dựng cơ bản và thực hiện dự án đầu tư: Hoàn thành vàtổ chức nghiệm thu bước 1 và 2 dự án “ mở rộng hệ thống bán vế điệntoán” đưa vào khai thác sử dụng.
Về đầu máy toa xe: Thực hiện kế hoạch sửa chữa lớn đầu máy toaxe(14đầu máy, 184 toa xe khách ) sửa chữa nhỏ 426 toa xe Nâng cấp ,hoán cải 31 toa xe tàu S1/2 thành tàu E.
6 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty
a Hình thức kế toán Công ty áp dụng
Do quy mô của Công ty quản lý trên phạm vi rộng với nhiều Xínghiệp thành viên nên tổ chức sổ kế toán Công ty đang áp dụng hình thứckế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toánvới hình thức sổ nhật ký chung.
Với hình thức nhật ký chung, việc hạch toán của Công ty được thựchiện theo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán.
Các chuẩn mực kế toán được áp dụng theo đúng bảng của Bộ tàichính đề ra Theo thông tư 23 của Bộ tài chính 30/03/2005 về việc hướngdẫn thực hiên 6 chuẩn mực kế toán đề ra.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho Công ty áp dụng là phươngpháp kê khai thường xuyên Hàng tồn kho được tính theo phương pháp giábình quân.
Niêm độ kế toán từ 1/1 đến ngày 31/12 hàng nămKỳ báo cáo là quý
Kế toán tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
b Hệ thống sổ kế toán
Bảng cân đối kế toánKết quả kinh doanhLưu chuyển tiền tệ
Sổ cái tài khoảnSổ nhật ký chungChứng từ ghi sổ
Trang 30Sơ đồ trỡnh tự ghi sổ
Chỳ thớch:
Ghi hàng ngày Ghi cuối thỏng Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ bộ mỏy tài chớnh kế toỏn
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Chứng từ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Máy vi tính
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinhBáo cáo tài
Bảng tổng hợp
chi tiếtSố thẻ
kế toán
chi tiết
HỢPKT TỔNG
HỢP GIÁTHÀNHKẾ TOÁN
KẾ TOÁNNGÂNHÀNGKTTHANH
TOÁNKẾ TOÁNCễNG NỢ
QUẢN LíVẫTHẨM
HẠCHHOÁ VẬN
GIÁM SÁTTÀI VỤ
Trang 31*Trưởng phòng
Là người có trách nhiệm cao nhất của phòng,chịu trách nhiệm trướctổng giám đốc về tổ chức, tham mưu, điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động củaphòng về công tác tài chính kế toán- kiểm thu theo quy định của Điều lệ tổchức và hoạt động của công ty, Luật kế toán, Luật ngân sách, Luật thốngkê, Quy chế tài chính của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và các quyđịnh khác của Nhà nước và của ngành.
- Phụ trách chung nghiệp vụ tài chính, kế toán, kiểm thu, công tácquyết toán tài chính Tham gia kế hoạch sản xuất tài chính của Công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tài chính và công tác tổ chức, đàotạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán trong phạm vi toàncông ty.
Trang 32- Trực tiếp theo dõi và hạch toán các khoản vay tín dụng
Trang 33- Chỉ đạo công tác thẩm hạch, tổng hợp và phân tích số thu vận tảihàng tháng của các ga và đơn vị đúng quy định của Ngành và Công ty.
* Phó phòng kiểm thu 2
Tham mưu và giúp việc cho trưởng phòng về công tác quản lý thu,phân tích tổng hợp thu cước vận tải phát sinh tại các ga, trạm và công táckế toán ga và các công việc được phân công.
Triển khai hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các nghiệp vụ thu hànhkhách,hàng hoá và nghiệp vụ kế toán ga.
Trang 34- Trực tiếp nhận, kiểm tra báo cáo chi phí, giá thành vận tải quý,năm của các đơn vị thành viên.
- Tham gia xây dựng kế hoạch chi phí và tính giá thành, phân tíchhoạt động chi phí và kiểm tra tài chính của Công ty.
- Tham gia các đoàn kiểm tra tài chính của Công ty
* Kế toán thanh toán:
Chịu sự lãnh đạo của lãnh đạo phòng, thanh toán lơng và các chế độcho ngời lao động thuộc cơ quan Công ty và các nhiệm vụ khác do Trởngphòng giao.
- Trực tiếp theo dõi hạch toán thu, chi tiền mặt tại Công ty
- Quản lý kho chứng từ kế toán và lu trữ giấy thôi trả lơng củaCBCNV và các văn bản nghành.
- Cấp và theo dõi lệnh xuất quỹ ga theo yêu cầu của các đơn vị đã ợc lãnh đạo phê duyệt.
Trang 35- Tham gia phân tích hoạt động kinh tế,tham gioa các đoàn kiểm tratài chính của Công ty.
- Tham gia hoạt động mua sắm,kiểm kê, thanh lý tài sản của cơquan.
* Thủ quỹ:
Chịu sự lãnh đạo của phòng, quản lý quỹ tiền mặt của Công ty.- Trực tiếp quản lý quỹ cơ quan,thực hiện quy định bảo mật về tiền tệ.- Hàng tháng căn cứ chứng từ hợp lệ để thực hiện nhiệm vụ thu, chitiền mặt theo quy định.
* Thẩm hạch khách vận:
Tham mưu về công tác quản lý thu hành khách của các ga.
Trang 36- Tập hợp chứng từ, báo cáo vé trả lại, tồn căn các loại vé hànhkhách,hành lý, bổ xung ga.
- Kiểm tra số lượng vé hỏng, vé huỷ, số lượng vé bán, giá vé, số tiềnphải thu của từng ga.
- Hàng tháng lên biểu tổng hợp số thu hành khách, hành lý,theotừng ga…
* Thu chi vận doanh:
Thẩm hạch Báo cáo thu chi vận doanh của các ga hàng tháng, thammưu về quản lý thu nộp tại các ga.
- Lâp biểu cân bằng thu chi của tất cả các ga chuyển cho bộ phận kếtoán định khoản.
- Thẩm hạch các giấy nộp tiền của các ga, theo dõi số tiền đã về tàikhoản của Công ty hay chưa.
- Quản lý chặt chẽ số giấy báo thu cước phí của các ga.
* Giám sát tài vụ:
Thực hiện công tác thu chi vận tải và thu nộp tiền cớc tại các ga, đơnvị.
Trang 37- Đôn đốc công tác thu nộp tiền cước tại các ga - Phát hiện sai phạm và đề xuất xử lý.
* Quản lý vé:
Tham mưu trực tiếp về công tác in ấn, quản lý, cấp phát, sử dụng vé,hoá đơn tự in cho toàn công ty
- Lập đơn in các loại hoá đơn đặc thù,ấn chỉ…
- Tổ chức công tác quản lý, cấp phát theo dõi việc sử dụng các loạihoá đơn đặc thù trong Công ty.
- Tổ chức công tác bảo quản vé và các hoá đơn tại kho vé.
* Đại lý bảo hiểm:
Thực hiện công tác theo hợp đồng làm đại lý với các Công ty bảohiểm.
- Trực tiếp bán và thu phí các loại bảo hiểm theo hợp đồng đã ký.- Tổng hợp báo cáo các tiền thu và hoa hồng bảo hiểm.
Ở dưới Công ty là các đơn vị thành viên quyền phê duyệt theo phâncấp quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức kiểm tra thực hiện kế hoạch
Trang 38TỔNG CTY ĐS VIỆT NAMCTY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐS HÀ NỘI
Trang 39II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNHVÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY VẬN TẢIHÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI
1 Tình hình trang bị TSCĐ tại Công ty Vận tải hành khách Đường sắtHà Nội
*Đặc điểm TSCĐ ở Công ty Vận tải hành khách Đường sắt HàNội
Tài sản của Công ty đang sử dụng bao gồm có TSCĐ HH và TSCĐ VHtrong đó TSCĐ VH là tài sản mới được đưa vào sử dụng phần mềm điệntoán bán vé.
Công ty là một DNNN kinh doanh dịch vụ chuyên ngành vận tải đườngsắt, nên TSCĐ chủ yếu là máy móc thiết bị vận tải chuyên nghành với giátrị lớn, số lượng nhiều, chủng loại đa dạng, phong phú.
TSCĐ của Công ty được phân bố rộng khắp trên địa bàn các tỉnh, thànhphố phía Bắc kéo dài đến thành phố Đà Nẵng do nhiều đơn vị cùng quảnlý Có nhiều TSCĐ được đặt ngoài trời chịu ảnh hưởng của các tác độngmôi trường ảnh hưởng đến thời gian sử dụng của TSCĐ nên thường xuyênphải sửa chữa bảo dưỡng.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn vô hình nhanh chóng dochịu sự tác động lớn của tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ.
* Trang bị TSCĐ Tại Công ty Vận tải hành khách Đường sắt HàNội
Trang 40- Máy móc thiết bị truyền dẫn
Là toàn bộ các loại máy móc dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty, gồm:
+ Hệ thống toát nước và xử lý nước thải
- Máy móc thiết bị loại điện tử tin học
- Máy móc thiết bị khác: Thiết bị chuyên dùng cho lắp ráp, bảo
hành thiết bị Đường sắt
- Dụng cụ làm việc đo lường thí nghiệm gồm:
+ Thiết bị chuyên ngành đặc biệt: Thiết bị đo chuyên dùng choĐường sắt và các thiết bị đo lường thí nghiệm khác.
- Thiết bị và phương tiện vận tải khác như.
+ Đầu máy DIESEL + Toa xe hàng
+ Toa xe khách
+ Thiết bị và phương tiện vận tải khác.
- Dụng cụ quản lý.
+ Thiết bị tính toán đo lường.
+ Máy móc và thiết bị điện tử phục vụ quản lý + Phương tiện và dụng cụ quản lý khác.
- Nhà cửa, vật kiến trúc.
Đây là các TSCĐ được hình thành qua quá trình thi công, xây dựngnhư: Nhà cửa loại kiên cố, Nhà cửa khác, nhà kho, nhà xưởng , Các loạikiến trúc khác: cầu, đường, tường rào,bể chứa…, Nhà trạm phục vụ choĐường sắt.
2 Phân loại và đánh giá TSCĐ Tại Công ty Vận tải hành kháchĐường sắt Hà Nội
a ) Phân loại TSCĐ