LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, với những chính sách phù hợp của nhà nước đã khuyến khích các doanh nghiệp phát triến sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước đi lên, c
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, với những chính sách phù hợp của nhà nướcđã khuyến khích các doanh nghiệp phát triến sản xuất kinh doanh góp phầnthúc đẩy nền kinh tế đất nước đi lên, các doanh nghiệp có cơ hội đầu tư pháttriển Tuy nhiên, cơ hội luôn đi cùng với thách thức, các doanh nghiệp cầnphải cạnh tranh nhau để tồn tại và đứng vững được ở trên thị trường,khôngnhững phải cạnh tranh với bạn hàng ở trong nước mà còn phải cạnh trạnh vớihàng hóa của nước ngoài đa dạng về chủng loại, giá cả và chất lượng Mộttrong những yếu tố cạnh tranh giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiểu quả trên thịtrường đó chính là giá cả và chất lượng sản phẩm Giá cả phải chăng, chấtlượng sản phẩm tốt sẽ giúp cho sản phẩm cạnh tranh được trên thị trường.Một yếu tố đầu vào có ảnh hưởng to lớn tới chất lượng sản phẩm cũng nhưgiá cả của sản phẩm đó chính là nguyên vật liệu Đối với các doanh nghiệpsản xuất thì nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng, đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, nó là yếu tố tiền đề tạo nênhình thái vật chất của sản phẩm Chi phí sản xuất nguyên vật liệu lại chiếm tỷtrọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên việc sửdụng và bảo quản nguyên vật liệu và sử dụng hợp lý các nguồn lực đầu vào sẽgiúp cho doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao đượcchất lượng sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp cần phải sử dụng các công cụquản lý hiệu quả trong đó kế toán nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng Kếtoán nguyên vật liệu cung cấp những thông tin cần thiết về tình hình nhập,xuất, tồn của nguyên vật liệu, tình hình bảo quản, sử dụng nguyên vật liệugiúp cho ban lãnh đạo đề ra các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng nguyênvật liệu cũng như có biện pháp quản lý, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợplý góp phần hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nguyên vật liệu có vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình sản xuất củadoanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Tân Mỹ, một doanhnghiệp có quy mô sản xuất tương đối lớn, số lượng sản phẩm sản xuất tươngđối nhiều và thấy được vai trò của nguyên vật liệu trong công ty, em đã mạnh
dạn tìm hiểu và quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán nguyên
Trang 2vật liệu tại công ty TNHH Tân Mỹ" Hạch toán kế toán là một môn khoa học
có đối tượng nghiên cứu cụ thể đó là tài sản và sự vận động của tài sản vớiphương pháp nghiên cứu riêng Trong giới hạn của đề tài này, em đã chọnphương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợpđể nghiên cứu và bước đầu có một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằmnâng hoàn thiện công tác nguyên vật liệu trong công ty.
Bố cục của chuyên đề gồm: Ngoài phần lời nói đầu, chuyên đề gồm 3phần
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toánnguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại côngty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Tân Mỹ
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Tân Mỹ
Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏinhững sai sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của cácthầy cô giáo cùng các cán bộ kế toán của công ty để chuyên đề được hoànthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Minh Hoa - Giáoviên hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa Kinh Tế và các cán bộ kếtoán của công ty TNHH Tân Mỹ đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đềnày.
Hà nội, tháng 08 năm 2005 Sinh viên thực hiện
Bế thị Bưu
Trang 3
Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn trong toàn bộ chi phísản xuất và giá thành của sản phẩm.
1.3.1.Vị trí
Nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh Giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Chúng là đối tượng tác động trựctiếp của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, thiếu nguyên vật liệu quá trìnhsản xuất sẽ bị đình trệ, doanh nghiệp sẽ không hoàn thành được kế hoạch đặtra Giá trị sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng củanguyên vật liệu và tình hình biến động của chi phí nguyên vật liệu vì chúngthường chiếm tỷ lệ từ 60% đến 80% giá thành sản phẩm Từ đó thấy chi phínguyên vật liệu có ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận của doanh nghiệp Vìvậy doanh nghiệp cần chú ý tới công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanhnghiệp mình.
Trang 41.3.2.Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ cả hai chỉ tiêu hiệ vật và chỉtiêu giá trị ở mọi khâu, từ khâu thu mua, bảo quản dự trữ đến khâu sử dụng
* Khâu thu mua: Để có được vật tư đáp ứng được kịp thời cho quátrình sản xuất kinh doanh thì nguồn chủ yếu là khâu thu mua nên ởkhâu này đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ vế số lượng, chất lượng, quycách, chủng loại, giá mua, chi phí thu mua và cả tiến độ về thời gianphù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Khâu bảo quản dự trữ: Doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho tàng, bếnbãi, thực hiện tốt chế độ bảo quản và xác định được định mức dự trữtối thiểu, tối đa cho từng loại vật tư để giảm bớt hao hụt, hư hỏng,mất mát đảm bảo an toàn và giữ được chất lượng của vật tư.
* Khâu sử dụng: Phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơsở định mức tiêu hao dự toán chi phí nhằm giảm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp1.2.1 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu
Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là việc ghi chép, phản ánhđầy đủ tình hình thu mua, dự trữ, tình hình nhập, xuất, tồn của nguyên vâtliệu Mặt khác, thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu ta còn biết đượcchủng loại, quy cách, chất lượng có đảm bảo hay không, số lượng thừa haythiếu, từ đó người quản lý đề ra những biện pháp thích hợp nhằm kiểm soátgiá cả, chất lượng của nguyên vật liệu.
Thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu có thể thấy được tình hìnhthực hiện kế hoạch sử dụng và cung cấp nguyên vật liệu như thế nào từ đó cóbiện pháp đảm bảo nguyên vật liệu một cách hiệu quả nhất Bên cạnh đó kếtoán nguyên vật liệu còn liên quan trực tiếp đến kế toán giá thành sản phẩm Làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ có những thông tin chínhxác để cung cấp cho nhà lãnh đạo nắm bắt được tình hình sử dụng, quản lýnguyên vật liệu để công tác biện pháp điều chỉnh thích hợp.
1.4.1.Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Trang 5Ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luânchuyển của nguyên vật liệu về giá cả và hiện vật Thực hiện phân loại, đánhgiá vật tư phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã quy định và yêucầu quản trị doanh nghiệp.
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹthuật về hạch toán nguyên vật liệu Đồng thời, hướng dẫn các bộ phận kếtoán, các đơn vị trong doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các chế độ kế toánban đầu về nguyên vật liệu, đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toánnguyên vật liệu.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyênvật liệu, có những biện pháp ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lýnguyên vật liệu thừa, ứ đọng hoặc kém phẩm chất Phân bổ chính xác nguyênvật liệu đã tiêu hao vào đối tượng sử dụng giúp cho việc tính toán giá thànhsản phẩm được chính xác.
Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, đểghi chép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hìnhbiến động tăng, giảm của vật tư trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằmcung cấp thông tin cho việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, lập báo cáotài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,vậnchuyển, bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập, xuất, tồn và quản lýnguyên vật liệu nhằm cung cấp nguyên vật liệu một cách kịp thời cho sảnxuất.
1.2 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiềuloại Nhằm giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và cóhiệu quả đồng thời hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho kế toánquản trị thì cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Mỗi doanh nghiệp,do tính chất, đặc thù sản xuất kinh doanh của mình mà cung có cách phân loạinguyên vật liệu thích hợp nhằm phuc vụ cho yêu cầu quản lý và yêu cầu quảntrị của doanh nghiệp Nguyên vật liệu nhìn chung được phân loại theo cáccách sau đây:
Trang 6* Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp: -Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thựcthể của sản phẩm Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệuchính không giống nhau, có thể sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên vậtliệu chính của doanh nghiệp khác, đó là đối với sản phẩm mua ngoài với mụcđích để tiếp tục gia công chế biến.
- Vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi sử dụng chỉ có tácdụng phụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc làđảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạt động bình thường được.
-Nhiên liệu: là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượngtrong quá trình sản xuất kinh doanh gồm xăng, dầu…
-Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng đểthay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiếtbị, công cụ, khí vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản
-Vật liệu khác: là những vật liệu chưa được xếp vào các loại trên Ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanhnghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từngthứ Cách phân loại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữcho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở cho hạch toán chi phí tiếtnguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
* Căn cứ vào nguồn hình thành: Nguyên vật liệu chia làm hai nguồn:-Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận góp vốnliên doanh…
-Nguyên vật liệu tự chế: do doanh nghiệp tự sản xuất.Cách phân loạinày làm cơ sở cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vậtliệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
* Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu-Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
+Nguyên vật liệu dùng cho trực tiếp chế tạo sản phẩm +Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng, dùng cho bộphận BH và QLDN.
-Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác
Trang 7+Đem góp vốn liên doanh +Đem quyên tặng
* Lập danh điểm vật tư
- Khái niệm: Lập danh điểm là quy định cho mỗi thứ vật tư một kýhiệu riêng biệt bằng hệ thống các chữ số ( kết hợp với các chữ cái ) thay thếtên gọi, quy cách kích cỡ của chúng.
Tùy thuộc vào từng doanh nghiệp, hệ thống danh điểm vật tư có thểđược xây dựng theo nhiều cách thức khác nhau nhưng phải đảm bảo đơn giản,dễ nhớ, không trùng lặp Thông thường hay dùng ký hiệu tài khoản cấp 1, tàikhoản cấp 2 để ký hiệu loại, nhóm vật tư kết hợp với chữ cái đầu tiên của tênvật tư để ký hiệu thứ tự vật tư Danh điểm vật tư được sử dụng thống nhấtgiữa các bộ phận quản lý liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất quảnlý từng thứ, loại vật tư.
1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu
1.3.2.1 Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệu
Tổng hợp nguyên vật liệu khác nhau để báo cáo tình hình nhập, xuất tồnkho của nguyên vật liệu.
Giúp cho kế toán viên thực hiện chức năng ghi chép bằng tiền các nghiệpvụ kinh tế phát sinh.
1.3.2.2 Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá vật tư là việc xác định giá trị của vật tư ở những thời điểm nhấtđịnh và theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chính xác, chânthực và thống nhất Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lưu độngnên phải đánh giá theo trị giá thực tế của nguyên vật liệu do mua ngoài hay tựgia công chế biến
* Nguyên tắc giá vốn ( Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho- Ban hànhvà công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001của Bộ Tài Chính ): Vật tư phải được đánh giá theo giá gốc, là toànbộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được những vật tư ở địađiểm và trạng thái hiện tại.
- Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ thì : Giá gốc = Giá mua + Chi phí thu mua
Trang 8-Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì:Giá gốc = Giá mua( Chưa thuế) + Chi phí vận chuyển ( có thuế)
* Nguyên tắc thận trọng: Bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho, kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giáhàng tồn kho Trên báo cáo tài chính được thực hiện trên hai chỉ tiêu: đó là trịgiá vốn thực tế vật tư và dự phòng giảm giá hàng tồn kho( điều chỉnh giảmgiá)
* Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trongđánh giá vật tư phải đảm bảo tính thống nhất Tức là kế toán phải áp dụngphương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp cơ thểthay đổi phương pháp đã chọn nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế chophép trình bày thông tin kế toán trung thực hợp lý hơn Đồng thời, phải giảithích được sự thay đổi đó.
* Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật tư: được phân biệt ở cácthời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh
-Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua -Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập -Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất -Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ.
1.3.2.3 Các phương pháp đánh giá vật tư
Giá vốn thực tế của vật liệu có tác dụng lớn trong công tác quản lý kếtoán nguyên vật liệu Nó được dùng để hạch toán tình hình nhập, xuất, tồnkho nguyên vật liệu, tính toán phân bổ chính xác về vật liệu đã tiêu hao trongquá trình sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật liệuthực tế hiện có của doanh nghiệp.
a Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho
* Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giámua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quảntrong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việcmua vật tư, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng muakhông đúng quy cách, phẩm chất.
* Nhập kho do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thànhsản xuất của vật tư tự gia công chế biến.
Trang 9* Nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhậpkho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến(+)Số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến (+) Các chi phí vậnchuyển bốc dỡ khi giao nhận.
* Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật tưnhập kho do hội đồng liên doanh thỏa thuận (+) Các chi phí khác phát sinhkhi tiếp nhận vật tư.
* Nhập kho do được cấp: Trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho làgiá ghi trên biên bản giao nhận (+) Các chi phí phát sinh khi nhận
* Nhập kho do được biếu tặng, được tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhậpkho là giá trị hợp lý (+) Các chi phí khác phát sinh.
b Xác định trị giá vốn thực thế của vật tư xuất kho
Vật tư được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khácnhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó khi xuất kho vật tư tùy thuộc vào đặcđiểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị kỹ thuật tínhtoán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn các phương pháp thích hợp để xácđịnh trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho Theo chuẩn mực 02- Hàng tồnkho được ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày31/12/2001 về việc hướng dẫn kế toán thực hiện bốn ( 04 ) chuẩn mực kế toáncó các phương pháp xác định trị giá vốn của vật tư xuất kho:
* Phương pháp theo giá đích danh: Theo phương pháp này thì khi xuấtkho vật tư căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lôđó để tính trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho Phương pháp này được ápdụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít và nhận diện được từnglô hàng.
* Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của vật tưxuất kho được tính căn cứ vào số lượng vật tư xuất kho và đơn giá bình quângia quyền, theo công thức:
Trang 10* Cách 1: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình quâncả kỳ dự trữ =
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ
Số lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ
* Cách 2: Đơn giá bình quân cuối kỳ trước:Đơn giá bình
quân cuối kỳtrước
=
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)Số lượng thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ
trước)* Cách 3: Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá bìnhquân sau mỗi
lần nhập
=
Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhậpSố lượng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
+ Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ vật tư
+ Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giá bìnhquân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định.
Ưu điểm: Theo cách tính này, khối lượng tính toán giảm.
Nhược điểm: Nhưng chỉ tính được trị giá vốn thực tế của vật tư vào thờiđiểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời.
Trang 11+ Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơngiá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động
Ưu điểm: Theo hình thức này xác định trị giá vốn thực tế vật tư hàng ngàycung cấp thông tin được kịp thời
Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phươngpháp này rất thích hợp đối với những doanh nghiệp đã làm kế toán máy.
* Phương pháp nhập trước- xuất trước: Phương pháp nàyáp dụng dựa trên giả định hàng nào nhập trước thì xuất trước và lấy đơn giáxuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giácủa từng lần nhập sau cùng.
Nhược điểm: Nó cũng có một số nhược điểm đó là phải theo dõi chặt chẽtừng nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu và doanh thu hiện tại không phù hợpvới chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại được tạo ra từ chi phí trong quá khứ *Phương pháp nhập sau- xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựa trêngiả định là hàng nào nhập sau sẽ xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giánhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của từng lần nhập Ưu điểm: Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát Phươngpháp cho thấy được sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong hiện tại vìdoanh thu hiện tại được tạo ra từ giá trị nguyên vật liệu mua ở thời điểm gầnnhất và khi giá nguyên vật liệu trên thị trường có xu hướng tăng lên, việc ápdụng phương pháp này sẽ cho giá vốn cao hơn.
Nhược điểm: Phương pháp này cũng có một số nhược điểm đó là bỏ qualuồng nhập, xuất vật liệu trong thực tế, giá trị hàng tồn kho được phản ánh
Giá thựctế xuất
Số lượng xuấtkho của từng
lần nhập
Đơn giá tínhtheo từng lần
nhập
Trang 12thấp hơn so với giá thực tế nếu có xu hướng tăng và đòi hỏi phải theo dõichặt chẽ chi tiết từng lần nhập kho.
1.4 Phương pháp kế toán nguyên vật liệu
1.4.1 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
1.4.1.1 Khái niệm: Là phương pháp kết hợp giữa thủ kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo dõichặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của từng loại, từng nhóm, từngthứ vật tư về số lượng và giá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thốngchứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phương pháp hạch toánchi tiết vật tư phù hợp để góp phần tăng cường quản lý vật tư.
1.4.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật tư đều phải lập chứng từđầy đủ kịp thời, đúng chế độ quy định.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995, theo QĐ 885/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ Trưởng BộTài Chính và theo Quyết định 149/2001/ QĐ- BTC ngày 31/12/2001; Quyếtđịnh 89/2002/ TT- BTC ngày 09/10/2002, các chứng từ kế toán vật tư baogồm:
* Phiếu nhập kho ( Mẫu 01-VT )* Phiếu xuất kho ( Mẫu 02-VT )
* Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03-VT )* Biên bản kiêm kê vật tư ( Mẫu 08-VT )
* Hóa đơn GTGT- MS 01 GTKT-2 LN* Hóa đơn bán hàng Mẫu 02-GTKT- 2 LN* Hóa đơn cước vận chuyển ( Mẫu 03- BH )
Các chứng từ này phải được lập một cách đầy đủ và kịp thời theo đúngquy định về mẫu biểu về nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phảichịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghhiệp vụkinh tế tài chính phát sinh.
Ngoài ra, còn có các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy địnhcủa nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn:
* Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức ( Mẫu 04- VT )
Trang 13* Biên bản kiêm nghiệm ( Mâu 05- VT )
* Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 06- VT )
1.4.1.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết
Phương pháp ghi thẻ song song
* ở kho: Thủ kho dùng Thẻ kho để ghi chéo hàng ngàytình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lượng Khi nhậnchứng từ nhập xuất Thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứngtừ rồi tiến hành ghi chép số thực nhận, thực xuất vào chứng từ và Thẻ kho.Định kỳ Thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từng thứ vậttư cho phòng kế toán.
* ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng Sổ( Thẻ) kế toánchi tiết để ghi chếp tình hình nhập, xuất cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉtiêu: Số lượng và giá trị Kế toán sau khi nhận được các chứng từ của Thủkho gửi lên phải kiểm tra lại và hoàn chỉnh chứng từ, sau đó căn cứ vào cácchứng từ để ghi vào Sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật tư, mỗi chứng từ ghi mộtdòng.
Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập- xuất- tồn, sau đó đối chiếu: sổ kếtoán chi tiết với thẻ kho cỉa thủ kho, số liệu trên dòng tổng cộng trên bảng kênhâp- xuất- tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp,số liệu trên sổ kế toán chitiết với số liệu kiểm kê thực tế.
Trang 14Thẻ kho
Phiếu nhập
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê nhập- xuất- tồn
Sổ kế toán tổng hợp
* Trình tự sổ được khái quát theo sơ đồ: Kế toán chi tiết vật theo phương pháp ghi thẻ song song
Trang 15Ghi chú:
( ) Ghi hàng ngày( ) Ghi cuối tháng( ) Đối chiếu cuối tháng
+Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra và đối chiếu
+Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặpvề chỉ tiêu số lượng và khối lượng ghi chép còn nhiều.
+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp ít chủng loạivật tư, việc nhập xuất diễn ra không thường xuyên Đặc biệt trong nhữngdoanh nghiệp đã áp dụng kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng chonhững doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư diễn ra thường xuyên Do đó,xu hướng phương pháp này được áp dụng ngày càng rộng rãi.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* ở kho: Thủ kho sử dụng Thẻ kho để ghi chép hàngngày tình hình nhập xuất tồn kho của vật tư theo chỉ tiêu số lượng Khi nhậnđược chứng từ nhập xuất thì Thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp củachứng từ rồi ghi chép số thực nhận, thực xuất, cuối ngày tính ra số tồn kho đểghi vào cột trên Thẻ kho, định kỳ gửi lên phòng kế toán.
* ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “ Sổ đối chiếuluân chuyển “ để ghi chép cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng vàgiá trị “Sổ đối chiếu luân chuyển” được mở cho cả năm và được ghi chép vàocuối tháng, mỗi thứ vật tư được ghi một dòng trên sổ.
Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập xuất kho, kế toán tiến hànhkiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ Sau đó, tiến hành phân loại chứng từ theo từngthứ vật tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng, hoặc có thể lập “bảng kênhập”, “bảng kê xuất”.
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chừng từ ( hoặc bảng kê) để ghi vào“sổ đối chiếu luân chuyển” cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng Tiếnhành đối chiếu số liệu giống như phương pháp ghi thẻ song song.
Trang 16* Trình tự sổ được khái quát theo sơ đồ:
Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 17Ghi chú:
( ) Ghi hàng ngày( ) Ghi cuối tháng
( ) Đối chiếu cuối tháng
+Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng
+Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho vàphòng kế toán về chỉ tiêu số lượng, việc kiểm tra số liệu giữa phòng kế toánvà kho chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra củakế toán.
+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loạivật tư ít không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày,phương pháp này thường ít được áp dụng trong thực tế
Phương pháp ghi sổ số dư
+ ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng Thẻ kho như hai phương pháp trên Đồng thời,cuối tháng Thủ kho còn ghi vào Sổ số dư số tồn kho cuối tháng của từng loạivật tư vào cột số lượng “Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho và được mởcho cả năm Trên Sổ số dư vật tư được sắp xếp thứ, nhóm, loại, sau mỗinhóm, loại có dòng nhóm, cộng lại Cuối mỗi tháng, sổ số dư được chuyểncho Thủ kho để ghi chép.
+ ở phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chéptrên Thẻ kho của Thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập xuất kho Sau đókế toán ký xác nhận vào từng Thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ.Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoành chỉnhchứng từ và tổng hợp giá trị (Giá hạch toán) theo từng nhóm, loại vật tư đểghi chép vào cột Số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, số liệu này được ghichép vào “Bảng kê lũy kế nhập”, “Bảng kê lũy kế xuất” vật tư.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất để cộng tổngsố tiền theo từng nhóm vật tư để ghi vào “Bảng kê nhập- xuất- tồn” Đồngthời, sau khi nhận đựơc Sổ số dư do Thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào
Trang 18cột số dư về số lượng và đơn giá hạch toán của từng nhóm vật tư tương ứngđể tính ra số tiền ghi vào cột số dư bằng tiền.
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của Sổ số dư với cộttrên Bảng kê nhập- xuất- tồn Đối chiếu số liệu trên Bảng kê nhập- xuất- tồnvới số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.
* Trình tự sổ được khái quát theo sơ đồ
Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp ghi sổ số dư
Trang 19+ Ưu điểm: Giảm được khối lượng công việc ghi chép do kế toán chỉ ghitheo chỉ tiêu số tiền và ghi theo nhóm vật tư Phương pháp này đã kết hợpchặt chẽ hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán, kế toán đã thực hiện đượckiểm tra thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của Thủ kho.Công việc được dàn đều trong tháng.
+ Nhược điểm: Kế toán chưa theo dõi chi tiết từng thứ vật tư nên để cóthông tin về tình hình nhập xuất, tồn của vật tư thì căn cứ vào số liệu trên Thẻ
Trang 20kho Việc kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kếtoán rất phức tạp.
+ Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vậttư, việc nhập xuất tồn diễn ra thường xuyên và doanh nghiệp đã xây dựngđược hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hợplý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ kế toán vững vàng.
1.4.2 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.4.2.1 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương phápkê khai thường xuyên (KKTX).
a Đặc điểm
Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTXlà phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tụccác nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho của vật tư trên các tài khoản kếtoán hàng tồn kho.
Bên Có: Phản ánh trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuấttrong kỳ; số tiền giảm giá chiết khấu thương mại hàng mua;số tiền điều chỉnh giảm giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại;trị giá nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê.
Số dư Nợ: Phản ánh trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồnkho cuối kỳ.
*Tài khoản 152: có thể được mở theo dõi chi tiết theo từng tàikhoản cấp 2 theo từng loại nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theonội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nó bao gồm các tài khoảncấp 2 sau:
- TK 1521- Nguyên vật liệu chính