MỤC LỤC
Khái niệm: Là phương pháp kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toỏn trờn cựng cơ sở cỏc chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo dừi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của từng loại, từng nhóm, từng thứ vật tư về số lượng và giá trị. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết vật tư phù hợp để góp phần tăng cường quản lý vật tư. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật tư đều phải lập chứng từ đầy đủ kịp thời, đúng chế độ quy định.
Các chứng từ này phải được lập một cách đầy đủ và kịp thời theo đúng quy định về mẫu biểu về nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghhiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Khi nhận được chứng từ nhập xuất thì Thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi chép số thực nhận, thực xuất, cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột trên Thẻ kho, định kỳ gửi lên phòng kế toán. +Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng, việc kiểm tra số liệu giữa phòng kế toán và kho chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.
+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại vật tư ớt khụng cú điều kiện ghi chộp, theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất hàng ngày, phương pháp này thường ít được áp dụng trong thực tế. Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoành chỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị (Giá hạch toán) theo từng nhóm, loại vật tư để ghi chép vào cột Số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, số liệu này được ghi chép vào “Bảng kê lũy kế nhập”, “Bảng kê lũy kế xuất” vật tư. Phương pháp này đã kết hợp chặt chẽ hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán, kế toán đã thực hiện được kiểm tra thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của Thủ kho.
+ Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, việc nhập xuất tồn diễn ra thường xuyên và doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hợp lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ kế toán vững vàng. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho của vật tư trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Bên Nợ: Phản ánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho; số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại và trị giá của nguyên vật lỉệu thừa khi phát hiện thừa khi kiểm kê.
* Nội dung: Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường”: Phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho. + Khi doanh nghiệp tiến hành mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa thanh toán cho người bán hay thanh toán ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng cho cán bộ thu mua, tiền vay ngắn hạn ngân hàng. Nợ TK 152- Giá trị hàng đang đi đường về nhập kho Có TK 151- Giá trị hàng đang đi đường về nhập kho + Nhập kho nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh Nợ TK 152- Giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá Có TK 411- Giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá + Nhập kho nguyên vật liệu do tự gia công chế biến.
Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật tư trên các tài khoản hàng tồn kho. Tài khoản này không phản ánh tình hình nhập xuất vật tư trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ và tồn kho đầu kỳ.
Thông qua kiểm kê và đánh giá lại vật tư để ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực và xử lý kịp thời những vật tư thiếu hụt, kém phẩm chất. * Kiểm kê thường được kiểm kê định kỳ vào cuối kỳ hoặc cuối năm trước khi lập báo cáo tài chính; trong chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp; xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường. Ngoài ra, việc kiểm nhận vật tư trước khi nhập kho cũng là một trường hợp kiểm kê.
Trước khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, sau khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê, trường hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán( hoặc chứng từ) doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân và phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý váo sổ kế toán theo từng trường hợp cụ thể. * Đánh giá lại vật tư nhằm xác định giá trị hợp lý của vật tư tại thời điểm đánh giá lại. Việc đánh giá lại vật tư thường được thực hiện khi có quyết định của Nhà nước; khi đem góp vốn liên doanh; khi chi tách, hợp nhất, sáp nhập, giả thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, hoặc mua, bán, khoán cho thuê doanh nghiệp; khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp.
Khi đánh giá lại vật tư phải lập hội đồng đánh giá hoặc ban đánh giá, sau khi đánh giá phải lập biên bản đánh giá lại vật tư, chênh lệch đánh giá lại giá trị ghi trên sổ kế toán được phản ánh vào tài khoản 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh lệch tăng) Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh lệch giảm). Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh lệch tăng) Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh lệch giảm).
Đơn vị bán giao tiếp hàng thiếu Thừa không xác định được nguyên nhân( đưa vào giá vốn). Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh lệch tăng) Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh lệch giảm) 1.7. Các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính quy định để lựa chọn, áp dụng một hệ thống sổ kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn, phải mở sổ, ghi chép, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán theo đúng các quy định của Luật kế toán và quyết định số 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính.
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính được phản ánh ghi chép vào sổ kế toán một cách đầy đủ, thường xuyên, liên tục, chính xác, trung thực và đúng với chứng từ kế toán. Đặc trưng: Là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liêuh trên các nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Đặc trưng: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là các chứng từ ghi sổ.
Đặc trưng: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết lợp ghi theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế( theo tài khỏan kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký- sổ cái. Căn cứ vào nhật ký- sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng cân đối tổng hợp chứng từ gốc.