1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vinh biet cuu trung đai

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 197,13 KB

Nội dung

1 Biên soạn Phan Văn Thân VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI ( Trích vở kịch “Vũ Như Tô ” của Nguyễn Huy Tưởng ) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Hiểu được bi kịch của những nghệ sĩ tài năng, khát vọng mà không có điều kiện t.

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI ( Trích kịch “Vũ Như Tô ” Nguyễn Huy Tưởng ) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu bi kịch nghệ sĩ tài năng, khát vọng mà khơng có điều kiện thi thố, thực hiện; thấy thái độ cảm thông, trân trọng Nguyễn Huy Tưởng người nghệ sĩ Thấy nét đặc sắc nghệ thuật kịch tác giả qua đoạn trích Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật tác phẩm kịch; kĩ lí giải, bình giảng mâu thuẫn kịch PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN A NGUYỄN HUY TƯỞNG - 1912-1960 Quê làng Dục Tú, huyện Đơng Anh, Hà Nội Xuất thân gia đình nhà Nho, sớm tham gia cách mạng, hịa vào hoạt động văn hóa, cứu quốc dân tộc - Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, thành công rõ nét tiểu thuyết kịch - Tác phẩm chính: +Kịch: Vũ Như Tơ (1941), Bắc Sơn (1946), Những người lại (1948) + Kịch phim: Lũy hoa (1960) + Tiểu thuyết: Đêm hội Long Trì (1942), An tư (1945, Sống với thủ đô (1961) + Kí: Kí Cao Lạng (1951) + Truyện thiếu nhi: Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 B VỞ KỊCH “VŨ NHƯ TÔ” Biên soạn: Phan Văn Thân - Nguyễn Huy Tưởng sáng tác kịch năm 1941 Sau nửa kỉ, công diễn lần đầu vào năm 1995 Hà Nội, gây ấn tượng mạnh, mở nhiều tranh luận “một tác phẩm lớn văn học nước nhà” (tác phẩm này) -Vở kịch có yếu tố lịch sử cảm hứng chủ đạo vấn đề thiết sống nghệ thuật - Vở kịch lịch sử viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516-1517, gồm hồi: + Hồi 1: Lê Tương Dực, hôn quân bạo chúa, khao khát xây Cửu Trùng Đài để làm nơi vui chơi với cung nữ Người giúp y thực niềm khao khát Vũ Như Tô, kiến trúc sư thiên tài Nhưng vốn nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, Vũ Như Tơ kiên từ chối xây Cửu Trùng Đài cho bạo chúa + Hồi 2,3,4: Một cung nữ tên Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô chấp nhận yêu cầu Lê Tương Dực, lợi dụng quyền tiền bạc hắn, trổ hết tài để xây dựng cho đất nước tòa lâu đài vĩ đại “bền trăng sao”, “tranh tinh xảo với hóa cơng”, đem lại vinh dự cho non sông niềm tự hào cho hậu Theo lời khuyên Đan Thiềm, Vũ Như Tơ chấp nhận xây Cửu Trùng Đài Từ đó, giá, ông dốc sức xây dựng cho đài Cửu Trùng thật hùng vĩ, tráng lệ Oái oăm thay, công xây Cửu Trùng Đài gần kề thành cơng mâu thuẫn Vũ Như Tơ với người thợ lành nghề người dân lao động – người mà ông yêu mến – gay gắt + Hồi 5: Lợi dụng tình hình rối ren mâu thuẫn ấy, Trịnh Duy Sản cầm đầu phe cánh đối nghịch triều đình dấy binh loạn, lôi kéo thợ thuyền làm phản, giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đam Thiềm thiêu hủy Cửu Trùng Đài Đoạn trích học trích từ Hồi (Một cung cấm) kịch Biên soạn: Phan Văn Thân C ĐỌC HIỂU VỞ KỊCH “VŨ NHƯ TƠ” I MÂU THUẪN KỊCH Vở kịch có hai mâu thuẫn bản: - Mâu thuẫn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng với nhân dân lao động; - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy với lợi ích thiết thực nhân dân Mâu thuẫn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng với nhân dân lao động: - Lê Tương Dực, hôn quân bạo chúa, khao khát xây dựng Cửu trùng Đài nguy nga, tráng lệ để vui chơi với cung nữ, ăn chơi trác táng - Vật liệu công sức để xây dựng Cửu Trùng Đài (9 tầng, trăm nóc, vạn thợ bên trong, 10 vạn thợ bên ngoài) tiền bạc, cải mà vua sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết bệnh dịch, tai nạn - Nhận xét: + Vua Lê Tương Dực minh qn, khơng có lịng dân nước, làm nhân dân khốn khổ Điều tất yếu dẫn đến “loạn” “biến” + Kết quả: *Lê Tương Dực bị giết; * Hoàng hậu nhảy vào lửa; *Đại thần y Nguyễn Vũ tự sát; * Đám cung nữ bị người loạn nhục mạ, bắt bớ; *Cửu Trùng Đài bị tiêu hủy; *Vũ Như Tô Đan Thiềm bị giết - Đánh giá: nhà văn giải mâu thuẫn cách dứt khoát theo quan điểm, lập trường nhân dân Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy với lợi ích thiết thực nhân dân: - Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài phần xác lẫn phần hồn đời (vì cơng trình mà Vũ Như Tô thể thiên chức sáng tạo, tài nghệ nhằm tơ điểm cho vẻ đẹp non sơng, đất nước) Vì Cửu Trùng Đài, Biên soạn: Phan Văn Thân ông sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa Dù bị thương, ông tiếp tục đạo công việc Ông trị tội người thợ bỏ trốn - Ngược lại, mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài thân ăn chơi xa xỉ, thân tội ác Cha đẻ Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô, kẻ thù họ, cần trị tội Họ vui sướng Cửu Trùng Đài cháy, Vũ Như Tô pháp trường - Nhận xét: + Vũ Như Tô đứng lập trường người nghệ sĩ, hết lịng phụng đẹp Ơng khơng đứng phía Tương Dực, lại muốn mượn uy quyền, tiền của để thực hoài bão + Nhưng lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như Tô theo đuổi trái ngược với thực tế đời sống nhân dân + Kết thúc tính bi kịch khơng thể điều hịa mâu thuẫn Nghĩa là: * Cái Đẹp tự sát nhảy múa thân thể quằn quại Thiện * Giết Đẹp Thiện giết Thiện II “BỆNH ĐAN THIỀM” - “Bệnh Đan Thiềm” sáng tạo độc đáo, sâu sắc Nguyễn Huy Tưởng bi kịch lịch sử Vũ Như Tô - Trong lời đề tựa kịch, Nguyễn Huy Tưởng cho rằng: “Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” Như vậy, đối chiếu lời đề tựa với tính cách nhân vật Đan Thiềm kịch, hiểu “bệnh Đan Thiềm” - theo Nguyễn Huy Tưởng - có biểu sau: Đam mê, kính trọng người có tài cao, nghiệp lớn, người có khả sáng tạo đẹp kì diệu, khác thường (Ở điểm này, Đan Thiềm người có biệt nhỡn liên tài, tương tự nhân vật viên quản ngục “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân) 1.1/ Đan Thiềm mê đắm người nghệ sĩ “tài trời”- kiến trúc sư biết sáng tạo đẹp Biên soạn: Phan Văn Thân 1.2/ Vì mê đắm tài Vũ Như Tô mà Đan Thiềm không quản ngại điều thị phi, quên thân để bảo vệ Vũ Như Tô Cả hai lần khuyên Vũ Như Tô Đan Thiềm mang ý nghĩa bảo vệ tài, đẹp: - Khi Vũ Như Tô từ chối xây Cửu Trùng Đài, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô lại xây dựng Cửu Trùng Đài để bảo vệ tính mạng thi thố tài năng; - Khi có biến, Đan Thiềm khun Vũ Như Tơ trốn đi: “Khi trước trốn ơng nguy, trốn ơng chết” Như vậy, Đan Thiềm người không ảo mộng, người tỉnh táo, hiểu đời, hiểu người (đây điểm khác biệt Đan Thiềm so với Vũ Như Tơ) Mang lịng niềm ưu tư, nỗi đau không nguôi giá trị người, đời: 2.1/ Khi Vũ Như Tơ khơng thi thố tài tìm cách khun, thuyết phục: “Đừng để phí tài trời!” 2.2/ Khi có biến, có đến 20 lần nàng giục Vũ Như Tơ: “Trốn đi, lánh đi, đi, chạy đi” Lời thúc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết: “Ơng nghe tơi Đợi thời thượng sách! Đừng để phí tài trời Trốn đi!” 2.3/ Nàng sẵn sàng lấy tính mạng để đánh đổi sống cịn Vũ Như Tô: “Đừng giết ông Cả tha cho ông Cả Tơi xin chịu chết” 2.4/ Đến “có trốn khơng nữa”, Đan Thiềm tìm cách van xin tha tội cho Vũ Như Tô 2.5/ Khi không giữ cơng trình nghệ thuật mang tầm vóc hóa cơng tính mạng Đan Thiềm đau đớn, tiếc nuối: “Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin ông vĩnh biệt!” *Nhận xét: Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ tài, đẹp khơng thành Câu nói Đan Thiềm:“Ơng Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin ông vĩnh biệt!”là lời vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, vĩnh biệt giấc mộng lớn máu nước mắt Bi kịch Đan Thiềm chủ yếu gắn với thất bại Tất nhiên nàng đau xót tiếc thay cho tài, đẹp khơng ốn trách Vũ Như Tơ III NHÂN VẬT VŨ NHƯ TƠ Nhân vật Vũ Như Tơ có ba đặc điểm tính cách sau: Biên soạn: Phan Văn Thân Vũ Như Tô – kiến trúc sư – nghệ sĩ “tài trời” ngợi ca đến mức siêu phàm, “ngàn năm chưa dễ có một”, “có thể sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân” Cái tài làm Đan Thiềm phải lụy: “Tài khơng nên để uổng Ơng mà có mệnh hệ nước ta khơng cịn để tô điểm hết” Vũ Như Tô khát khao, đam mê sáng tạo đẹp nên đứng trước ngã rẽ hai đường, đường oan nghiệt theo kiểu: 2.1/ Hoặc chối từ thiên chức sáng tạo đẹp mình, tức tự sát(nghệ sĩ phải sáng tạo, khơng sáng tạo khơng phải nghệ sĩ) 2.2/ Hoặc tuân lệnh Tương Dực mượn tay Tương Dực để vừa bảo tồn tính mạng, vừa thực mộng lớn sáng tạo, tất yếu gieo rắc thêm nhiều tai họa cho quần chúng nhân dân khốn khổ bị bóc lột, áp trăm đường Vũ Như Tơ tri kỉ với Đan Thiềm mà lao vào nghiệp để bị thiêu cháy xa rời thực tế: 3.1/ Ngay từ đầu, người nghệ sĩ lớn dứt khoát: “Xây Cửu Trùng Đài cho tên bạo chúa, tên thoán nghịch, cho lũ gái dâm ô ? Tôi đem tài làm bia miệng cho người đời được” 3.2/ Nhưng nghe Đan Thiềm, nghiệp, ơng nhận lời hăng hái nhập Xây Cửu Trùng Đài để phụng dân tộc, làm vẻ vang cho đất nước Đồng ý Nhưng thâm tâm, Vũ Như Tơ biết y xây dựng chín tầng trăm trước hết cho mình, để thể tài Y nói thẳng với Tương Dực:“Xây Đài Cửu Trùng Hồng thượng ít, mà tiện nhân nhiều” Như vậy, xây Cửu Trùng Đài việc làm xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước tinh thần dân tộc.Y ý thức rõ phải làm để đạt đích Y địi vua cho y “tồn quyền làm việc, kẻ trái lệnh chém bêu đầu” Thực cơng trình với năm vạn thợ bên trong, mười vạn thợ bên ngồi chẳng khác tiến hành chiến tranh lớn 3.3/ Cái quyền sống nhân dân bị hi sinh không thương tiếc chiến phát lên thành nhiều lần từ nhiều cửa miệng: quan võ Trịnh Duy Sản người lo cho nước cho dân; người thợ đào ngũ bị đưa hành quyết; người lính loạn Điệp khúc nguyền rủa Cửu Trùng Đài vang lên song song với điệp khúc ngưỡng vọng Cửu Trùng Đài Hai bè điệp khúc hợp xướng đối âm, thuận nghịch, Biên soạn: Phan Văn Thân không bè lấn át bè Như vậy, hai lực lượng đối kháng đồng đẳng xung đột liệt bi kịch hoàn chỉnh cách cổ điển: NGHỆ SĨ NHÂN DÂN + Nghệ sĩ mượn tay vương quyền để thực thi thiên chức sáng tạo, lí tưởng non sơng đất nước tài nghệ, khát vọng mình, khơng đếm xỉa đến mồ hôi, nước mắt xương máu nhân dân + Nhân dân không chấp nhận áp đặt giá trị với địi hỏi hi sinh từ phía nghệ sĩ, dậy tiêu diệt nghệ sĩ kì quan y *Nhận xét: Rõ đam mê, sáng suốt sáng tạo, thiết kế, thi công Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô xa rời thực tế, ảo vọng Vũ Như Tô sai lầm lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật mình, đứng lập trường nghệ sĩ mà vơ tình trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân 3.4/ Cho đến thời khắc biến loạn dội, Vũ Như Tô không tỉnh, say sưa với giấc mơ Cửu Trùng Đài Trong “Ai cho ông thủ phạm Vua xa xỉ ơng Cơng khố hao hụt ơng Dân gian lầm than ơng ” ơng cho “họ hiểu nhầm” Tận mắt chứng kiến cảnh đốt phá, nghe tiếng quân reo tìm phanh thây, ơng cho điều “vơ lí” Bị bắt dẫn trình chủ tướng, ơng hi vọng “phân trần”, “giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng ta” 3.5/ Chỉ Cửu Trùng Đài bị cháy, Vũ Như Tô nhận thực giấc mộng lớn tan tành Y “rú lên” kinh hoàng tuyệt vọng: “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài!” *Nhận xét: Nỗi đau vỡ mộng hóa thành tiếng kêu bi thiết, não nùng, khắc khoải – Vũ Như Tô chết trước pháp trường lửa hận quần chúng 3.6/ Nhưng, bị điệu pháp trường, y cịn ngơ ngác: “Ta tội gì? Khơng, ta có hồi bão tơ điểm cho đất nước, đem hết tài xây cho nòi giống tịa đài hoa lệ, thách cơng trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa cơng, ta có tội gì? Ta xây Cửu Trùng Đài có phải đâu để hại nước!” Biên soạn: Phan Văn Thân *Nhận xét: Như vậy, bi kịch Vũ Như Tơ bi kịch người nghệ sĩ có tài, có hồi bão lớn, khơng giải mối quan hệ phức tạp nghệ thuật đời sống, đặc biệt không giải cách đắn vấn đề: sáng tạo nghệ thuật cho để làm gì: Vũ Như Tơ khát khao sáng tạo đẹp, muốn xây dựng cơng trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tô điểm cho non sông đất nước Mục đích cao đẹp, xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ tài hoa, chân chính, từ lịng u nước tinh thần dân tộc Nhưng thực tế, Cửu Trùng Đài xây tiền của, mồ hôi, xương máu nhân dân, hồn thành, nơi ăn chơi sa đọa vua chúa Vũ Như Tô sai lầm lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật mình, say sưa đứng lập trường nghệ sĩ, khơng tỉnh trí nên trở thành kẻ đối nghịch nhân dân Giải mâu thuẫn này, bi kịch nào? Đó câu hỏi lớn Nhà văn nhân vật chết Nhưng niềm phân vân giằng co chưa thể giải tỏa quan niệm nghệ thuật, ông đem đặt vào lời đề tựa tác phẩm câu hỏi: “Than ôi! Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm ” *Nhận xét chung: Mặc cho phán xét nghiêng phía hay phía Nhưng lịch sử lịch sử Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô bị thiêu tro đầu thể kỉ XVI Đan Thiềm “hồng nhan tri kỉ” muốn tôn vinh Tài mà lâm vào oan ức đau thương Vũ Như Tô muốn sáng tạo Đẹp mà rơi vào thảm họa Từ đó, ta thấy chủ đề tác phẩm: Nghệ thuật phải vị Nhân sinh – Nghệ sĩ phải mê say tỉnh trí – Cái Đẹp phải gắn liền Chân, Thiện Phải thông điệp thẩm mĩ mà Nguyễn Huy Tưởng gửi lại cho Cuộc đời? IV GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Để tường minh giá trị nhân đạo trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”(Kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng), cần tâm xoay quanh, làm rõ ý sau: Biên soạn: Phan Văn Thân Tác phẩm thể đồng cảm, xót thương tác giả nỗi thống khổ nhân dân sức ép cường quyền, hôn quân bạo chúa Tác phẩm thể niềm trân trọng, thương cảm tác giả người biệt nhãn liên tài, nghệ sĩ tài hoa, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp Tác phẩm thể thái độ phê phán mù quáng, xa rời thực tế người nghệ sĩ thiên tài, đến mức phải rơi vào bi kịch lớn, phải trả giá sinh mệnh cơng trình nghệ thuật Tác phẩm khẳng định vấn đề thiết người, cụ thể là: - Khơng có Đẹp tách rời Chân, Thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp túy, mà phải có mục đích phục vụ nhân dân Người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho mn đời, phải biết xử lí đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống, với địi hỏi mn dân - Xã hội phải tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu sản phẩm nghệ thuật đích thực PHẦN 2: CÁC ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP I ĐỀ THI BỘ GD-ĐT ĐÃ RA TỪ NĂM 2002 ĐẾN 2016: Đề tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2006, khối D: Trình bày cảm nghĩ bi kịch nhân vật Vũ Như Tô kịch Vũ Như Tơ (đoạn trích học) Nguyễn Huy Tưởng II MỘT SỐ ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP KHÁC: 2.Phân tích mâu thuẫn kịch Vũ Như Tô thể hồi V Tìm hiểu giải thích “bệnh Đan Thiềm” theo quan niệm Nguyễn Huy Tưởng đoạn trích (và rộng hơn, kịch Vũ Như Tô) Nêu nét tính cách Đam Thiềm Phân tích bình luận tính cách Vũ Như Tơ Biên soạn: Phan Văn Thân Giá trị nhân đạo trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Cảm nhận anh(chị) nhân vật Đan Thiềm kịch Vũ Như Tô (1941) Nguyễn Huy Tưởng nhân vật viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù (1938) Nguyễn Tuân Cảm nhận anh(chị) nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù (1938) Nguyễn Tuân nhân vật Vũ Như Tô kịch tên (1941) Nguyễn Huy Tưởng * Gợi ý giải Đề 7: - Cần điểm giống điểm khác tính cách, số phận nhân vật quan hệ đối sánh: Đan Thiềm với viên quản ngục; Vũ Như Tô với Huấn Cao - Trình bày cảm hiểu thân điều _ 10 Biên soạn: Phan Văn Thân ... xây dựng cho đất nước tòa lâu đài vĩ đại “bền trăng sao”, “tranh tinh xảo với hóa cơng”, đem lại vinh dự cho non sông niềm tự hào cho hậu Theo lời khuyên Đan Thiềm, Vũ Như Tơ chấp nhận xây Cửu... lịch sử Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô bị thiêu tro đầu thể kỉ XVI Đan Thiềm “hồng nhan tri kỉ” muốn tôn vinh Tài mà lâm vào oan ức đau thương Vũ Như Tô muốn sáng tạo Đẹp mà rơi vào thảm họa Từ đó, ta

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w