1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi thanh 810260b

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI KHU KINH TẾ DUNG QUẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRÀ BỒNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU SVTH: LÊ THỊ THÀNH MSSV: 810260B LỚP: 08MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 12/09/2008 Ngày hồn thành luận văn: 18/12/2008 Tp Hồ Chí Minh, Ngày 18 tháng 12 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn Th.S PHẠM ANH ĐỨC LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa môi trường bảo hộ lao động – Đại Học Tôn Đức Thắng tận tình dạy hướng dẫn em suốt năm học qua Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến thầy Phạm Anh Đức người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể Cán viên chức Ban Tài nguyên Môi trường - thuộc Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực tập, tìm hiểu thu thập thông tin cần thiết để em hoàn thành tốt SV: Lê Thị Thành Những chữ viết tắt luận văn Viết tắt Tiếng việt BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BVTV Bảo vệ thực vật COD Nhu cầu oxy hóa học CCKT Cơng cụ kinh tế Cu Đồng CCKT Công cụ kinh tế DO Oxy hòa tan Hg Thủy ngân NO Nitrat NO Nitrit Mn Mangan Pb Chì KKT Khu kinh tế KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế - xã hội Fe Sắt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng Danh mục bảng STT TÊN Bảng 2.1 - Nhiệt độ khơng khí trung bình ba năm gần SỐ TRANG Bảng 2.2 - Lượng nước mưa trung bình tháng năm gần Bảng 2.3 - Các đặc trưng thuỷ văn sông Trà Bồng Bảng – Tình hình di dân tái định cư 14 Bảng 2.5 – Tình hình phát triển khu công nghiệp 16 Bảng 2.6 – Danh sách nhà máy xây dựng hoạt động 17 Bảng 3.1.Kết chất lượng nước thải Khu dân cư ven sông Trà Bồng 27 Bảng 3.2 - Dự báo lưu lượng nước thải xã KKT Dung Quất 28 Bảng 3.3 – Lưu lượng nước thải KCN phía Đơng phía Tây Dung Quất 30 10 Bảng 3.4- Kết quan trắc nước thải công nghiệp số vị trí năm 2007 30 11 Bảng 4.1 – Chỉ tiêu phương pháp phân tích 37 12 Bảng 4.2 – Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ TCVN 5943 – 1995 39 13 Bảng 4.3- Tóm tắt kết phân tích nồng độ chất nhiễm sông Trà Bồng năm 2008 39 14 Bảng 5.1- Mức thu phí NTCN tính theo chất nguy hại 58 Danh mục hình STT TÊN SỐ TRANG Hình 2.1- Cơng trường thi cơng NM đóng tàu Dung Quất Hình 3.1- Hiện trạng rác thải sinh hoạt bừa bãi chân cầu Trà 22 19 Bồng bờ biển KKT Dung Quất Hình 3.1- Hàm lượng BOD COD nhà máy bia rượu 31 Thành Đơ năm 2007 Hình 3.2- Hoạt động xây dựng KKT Dung Quất 32 Hình 4.1- Lấy mẫu sông Trà Bồng năm 2008 36 Hình 4.2- Một số thiết bị phân tích Trung tâm Quan trắc mơi 38 trường Dung Quất Hình 4.3- Diễn biến giá trị pH sông Trà Bồng năm 2008 Hình4 4- Diễn biến giá trị pH trung bình sơng Trà Bồng 41 năm 2007 2008 Hình 4.5- Diễn biến nồng độ BOD sơng Trà Bồng năm 2008 41 10 Hình 4.6- Diễn biến nồng độ BOD trung bình sơng Trà 42 Bồng năm 2007 2008 11 Hình4.7-Diễn biến nồng độ DO sơng Trà Bồng năm 2008 12 Hình 4.8- Diễn biến nồng độ DO trung bình sơng Trà Bồng 43 năm 2007 2008 13 Hình 4.9- Diễn biến nồng độ DO sông Trà Bồng năm 2008 14 Hình 4.10- Diễn biến hàm lượng SS trung bình sông Trà 44 Bồng năm 2007 2008 15 Hình4 11-Diễn biến hàm lượng SS sơng Trà Bồng năm 45 2008 16 Hình 4.12-Diễn biến hàm lượng Coliforms trung bình sơng 45 Trà Bồng năm 2007 2008 17 Hình 4.13-Diễn biến hàm lượng dầu mỡ sông Trà Bồng năm 46 2008 40 42 44 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục hình Các chữ viết tắt luận văn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp luận 1.5.2 Lý thuyết thực tiễn 1.6 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KT - XH CỦA KKT DUNG QUẤT 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Nhiệt độ không khí 2.1.5 Chế độ mưa 2.1.6 Đặc điểm chế độ thuỷ văn, hải văn 2.1.7 Tài nguyên sinh vật 11 2.2 PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 12 2.2.1 Tốc độ gia tăng dân số 12 2.2.2 Diễn biến thị hố 13 2.2.3 Tình hình di dân, táiđịnh cư hộ dân KKT Dung Quất thực trạng đời sống hộ dân 13 2.3 PHÁT TRIỂN KINH TẾ 14 2.3.1 Tình hình đầu tư vào KKT Dung Quất 14 2.3.2 Một số dự án lớn đầu tư KKT Dung Quất 17 2.3.4 Định hướng phát triển KT - XH khu vực nghiên cứu đến năm 2020 21 2.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC SÔNG TRÀ BỒNG ĐỐI VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KT - XH TẠI KKT DUNG QUẤT 23 CHƯƠNG 3.CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KT – XH TẠI KKT DUNG QUẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRÀ BỒNG 3.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 25 3.2 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP – TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 28 3.3 HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 30 3.4 HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG THỦY VÀ NEO ĐẬU CẢNG 31 3.5 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 33 3.6 CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 34 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRÀ BỒNG Ở KKT DUNG QUẤT VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2015 4.1 PHƯƠNG PHÁP THU VÀ PHÂN TÍCH MẪU 35 4.1.1 Phương pháp thu mẫu 35 4.1.2 Phương pháp phân tích mẫu 36 4.1.3 Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ 38 4.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRÀ BỒNG Ở KKT DUNG QUẤT 38 4.3 DỰ BÁO CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TRÊN SÔNG TRÀ BỒNG ĐẾN NĂM 2015 46 4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG ỀV HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở KKT DUNG QUẤT 47 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRÀ BỒNG 5.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 49 5.1.1 Chiến lược – kế hoạch bảo vệ nguồn nước sông Trà Bồng – Khu vực KKT Dung Quất 49 5.1.2 Các giải pháp mặt sách 51 5.1.3 Kiểm soát nguồn gây ô nhiễm (công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt) 52 5.1.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng 54 5.1.5 Các công cụ kinh tế 55 5.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 57 5.2.1 Quan trắc chất lượng nước 57 5.2.2 Xây dựng trạm xử lý nước thải công nghiệp cho KKT Dung Quất 5.2.2 Xây dựng trạm xử lý nước thải đô thị tập trung 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI KKT Dung Quất Thủ Tướng Chính Phủ thành lập sở KCN Dung Quất Quyết Định số 50/2005/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 03 năm 2005 KKT Dung Quất KKT tổng hợp, đa ngành đa lĩnh vực với trọng tâm phát triển cơng nghiệp lọc hố dầu, hố chất, ngành có quy mơ lớn bao gồm: cơng nghiệp khí, đóng sửa chữa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất xi măng, sản xuất container ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng, chế biến xuất khẩu; gắn với việc phát triển khai thác hiệu cảng biển nước sâu Dung Quất, sân bay quốc tế Chu Lai đô thị công nghiệp - dịch vụ Vạn Tường, đô thị Dốc Sỏi… Trong thời gian q ua, KKT Dung Quất hoàn thành hệ thống hạ tầng, bước đầu đáp ứng nhu cầu triển khai dự án đầu tư cho doanh nghiệp Nhiều dự án với quy mô lớn thực đầu tư vào KKT Dung Quất như: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Nhà máy luyện cán thép Công ty TNHH Guang Lian Steel VN, Nhà máy sản xuất thiết bị công nghiệp nặng Doosan, Nhà máy Polypropylen, Nhà máy đóng tàu Dung Quất (hiện vào sản xuất), số Nhà máy nghiền Clanker… KKT Dung Quất giai đoạn tăng tốc đầu tư phát triển Song song với vấn đề đầu tư phát triển, nguy gia tăng ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người, sinh vật suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên KKT Dung Quất Trong đó, nhiễm mơi trường nước sông Trà Bồng v ấn đề quan trọng cần phải sớm quan tâm, xem xét, nghiên cứu tìm giải pháp bảo vệ mơi trường phù hợp với trình xây dựng phát triển KKT Dung Quất Sông Trà Bồng nơi tiếp nhận nguồn nước thải, rác thải từ cụm công nghiệp, cụm dân cư sinh sống, vùng nhạy cảm môi trường chịu áp lực cao mơi trường Đó lý đề tài “" Đánh giá tác động hoạt động kinh tế - xã hội Khu kinh tế Dung Quất đến chất lượng nước sông Trà Bồng đề xuất giải pháp giảm thiểu” chọn thực nhằm đưa dự báo nguồn gây ô nhiễm môi trường đề suất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lên hệ sinh thái môi trường sông Trà Bồng từ phát triển KKT Dung Quất cần thiết 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Phân tích đánh giá tác động hoạt động KT -XH nguy tiềm ẩn KKT Dung Quất đến chất lượng nước sông Trà Bồng Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến chất lượng nước sông Trà Bồng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Địa điểm: Tại KKT Dung Quất Thời gian: Từ tháng 09/2008 đến tháng 12/2008; Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nước sông Trà Bồng 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu thập tổng hợp thông tin, liệu điều kiện tự nhiên phát triển KT XH KKT Dung Quất vùng phụ cận; Thu thập tổng hợp thông tin, liệu chất lượng môi trường công tác quản lý môi trường KKT Dung Quất; Thu thập tổng hợp thơng tin, liệu có chất lượng nước sông Trà Bồng; Đánh giá số liệu quan trắc; Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng nước sông Trà Bồng KKT Dung Quất vùng lân cận; Viết báo cáo tổng hợp; 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp luận Trên sở phương pháp tìm hiểu, phân tích thành phần, chất lượng nước sông Trà Bồng kết hợp với phương pháp khảo sát, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp chuyên gia… từ đánh giá chất lượng nước sơng Trà Bồng KKT Dung Quất đề xuất biện pháp giảm thiểu 1.5.2 Lý thuyết thực tiễn Phương pháp thu thập tài liệu có liên quan, tổng hợp phân tích liệu; Khảo sát thực địa kết hợp điều tra; Phương pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc tiêu môi trường theo tiêu chuẩn; Phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến chất lượng nước bảo vệ môi trường; Phương pháp chuyên gia: hợp tác trao đổi thông tin, kinh nghiệm với chuyên gia đa ngành; Trên sở kết thu đề xuất phương hướng biện pháp giảm thiểu tác động Nước thải ao nuôi tôm cần có biện pháp xử lý (xử lý sinh học, khử trùng) trước dẫn vào sông Trà Bồng  Sinh hoạt Tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt đưa xử lý khu xử lý rác thải thành phố Vạn Tường – xã Bình Nguyên Tuyên truyền phong trào bảo vệ môi trường cho khu dân cư sống ven sông Trà Bồng, tránh vứt rác bừa bãi khu đất trống, ao hồ khu vực Nước thải sinh hoạt phải xử lý bể tự hoại gia đình sau thu gom xử lý trạm xử lý tập trung Nước đầu trạm xử lý phải đạt tiêu chuẩn xả thải (TCVN 5945 – 1995, TCVN 6986 – 2001) trước xả vào nguồn tiếp nhận Tạo vùng đệm thảm thực vật với nhà máy lân cận khu dân cư để giảm thiểu tác động tiêu cực nhà máy gây 5.1.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng  Đưa nội dung môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân + Xây dựng chương trình giáo dục bảo vệ m ôi trường (GDBVMT), bảo vệ dòng sông theo lưu vực cho các bậc học + Xây dựng giáo trình, giảng, tài liệu GDBVMT, bảo vệ dịng sơng + Đào tạo bời dưỡng giáo viên về GDBVMT, bảo vệ dòng sông + Xây dựng chương trình cung cấp thông tin GDBVMT, bảo vệ dòng sông + Đánh giá, kiểm tra hoạt động GDBVMT, bảo vệ môi trường + Thí điểm triển khai đại trà GDBVMT , bảo vệ dòng sông phạm vi toàn lưu vực  Nâng cao nhận thức cộng đồng về môi trường + Thành lập trung tâm giáo dục, đào tạo môi trường giáo dục khu vực + Xây dựng chương trình tập huấn, nâng cao nhận thức môi trường, bảo vệ dịng sơng cho nhà chun nghiệp , quan quản lý các quan nhà nước từ Tỉnh đến Huyện, Xã + Xây dựng áp dụng hình thức thích hợp nâng cao nhận thức môi trường cho nông dân, ngư dân, đồng bào dân tộc ít người (các cộng đồng dân cư trình đợ dân trí thấp) + Chương trình hố trùn thơng mơi trường bảo vệ dịng sơng phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, truyền hình 57 + Xây dựng tở chức hoạt động mạng lưới giáo dục , phổ biến, nâng cao nhận thức môi trường bao gồm các đoàn thể, các tổ chức phi chính phủ, hệ thống tuyên truyền về môi trường 5.1.5 Các công cụ kinh tế Các cơng cụ kinh tế (CCKT) biện pháp có hiệu hầu giới chấp nhận CCKT lấy nguyên tắc thị trường làm sở để cân phát triển sản xuất bảo vệ môi trường Các CCKT sử dụng để đạt mục tiêu môi trường cách tạo hội điều kiện để nhà sản xuất chuyển chi phí bảo vệ mơi trường vào giá thành sản phẩm, tức chuyển trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Như khuyến khích nhà sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường xứng vơí mức đầu tư phát triển sản xuất Bên cạnh số CCKT tạo điều kiện để nhà sản xuất cân đối tìm giải pháp tối ưu giảm thiểu ô nhiễm với giá thấp nhất, vừa có lợi cho nhà sản xuất vừa bảo vệ người tiêu dùng Ta áp dụng số CCKT sau: Phí bảo vệ mơi trường, phí xả nước thải Hiện KKT Dung Quất hoạt động thu phí chất thải chưa triển khai như: phí xả nước thải, phí bảo vệ mơi trường  Phí bảo vệ mơi trường Đây lệ phí đ ánh vào việc thải chất ô nhiễm vào môi trường nước Lệ phí nhiễm liên quan đến số lượng, nồng độ tính chất chất nhiễm nước thải Nếu chất thải nguồn thải vượt tiêu chuẩn cho phép sở sản xuất phải trả thêm phí nước thải bổ sung Mục tiêu việc thu phí nhiễm làm thay đổi hành vi gây ô nhiễm đối tượng bị thu phí, hạn chế nhiễm môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước tạo nguồn kinh phí cho quỹ bảo vệ môi trường thực việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm mơi trường Phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt Nghị định Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Số 67/2003/NĐ – CP Chương II, mức thu, chế độ thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải Thông tư liênịcht 125/2003/TTLT -BTC-BTNMT ngày 18/12/2003ủac Bộ Tài Nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực Nghị định 67/2003/NĐ-CP 58 Điều 6: Nghị định 67/2003/NĐ – CP Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt tính theo tỷ lệ phần trăm (%) gía bán m nước sạch, tối đa không 10% giá bán nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Đối với nước thải sinh hoạt thải từ tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng (trừ hộ gia đình nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch), mức thu xác định theo người sử dụng nước, vào số lượng nước sử dụng bình quân người xã, phường nơi khai thác giá cung cấp m3 nước trung bình địa phương Căn cứ quy định về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt tại khoản Điều Nghị định 67/2003/NĐ-CP và tình hình kinh tế - xã hội, đời sống, thu nhập của nhân dân ở địa phương , Uỷ ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt áp dụng cho từng địa bàn, từng loại đối tượng cụ thể tại địa phương Số phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt xác định sau: Số phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt đối tượng nộp phí =∑ Số lượng nước sử dụng đối tượng nộp phí (m3) x Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt theo đối tượng (đồng/m3) Đây nguồn thu đáng kể đóng góp vào hoạt động bảo vệ mơi trường Vì cần sớm triển khai phạm vi nước nói chung KKT Dung Quất nói riêng Phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp Nghị định Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải Số 67/2003/NĐ – CP Chương II, mức thu, chế độ thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp tính theo chất gây nhiễm quy định sau: 59 Bảng 5.1- Mức thu phí nước thải cơng nghiệp tính theo chất nguy hại STT Chất gây nhiễm có nước thải Mức thu (đồng/kg chất gây nhiễm có nước thải) Tên gọi Kýhiệu A B Nhu cầu ơxy sinh hố A BOD 300 250 Nhu cầu ơxy hố học A COD 300 250 Chất rắn lơ lững A TSS 400 350 Thuỷ ngân A Hg 20.000.000 18.000.000 Chì A Pb 500.000 450.000 Arsenic A As 1.000.000 900.000 Cadmium A Cd 1.000.000 900.000 Số phí bảo vệ mơi trường chất thải cơng nghiệp tính cho chất gây ô nhiễm theo công thức sau: Số phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp phải nộp chất gây ô = Tổng lượng nước thải (m3) nhiễm (đồng) x Hàm lượng chất gây ô nhiễm có nước thải (mg/l) x 10-3 x Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp chất gây ô nhiễm thải môi trường tiếp nhận tương ứng Việc thu phí cần phải áp dụng phải sớm triển khai để thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 5.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 5.2.1 Quan trắc chất lượng nước  Xác định vị trí mạng lưới các điểm quan trắc môi trường nước sông và các nguồn ô nhiễm nước: + Tại các điểm xả thải của các công trình xử lý nước thải từ khu đô thị hoặc khu công nghiệp trước đổ vào môi trường nhằm giám sát và ngăn ngừa sự cố môi trường + Tại các điểm nhận thải: sông cần quan trắc tại điểm các điểm thải khoảng chừng km về phía hạ lưu 60 Đối với s ông Trà Bồng ở khu vực này cần được quan trắc dọc sông với tổng số mẫu nước 07 mẫu, phân bố: - Sông Trà Bồng – Khu vực thượng nguồn; - Sông Trà Bồng – Khu vực cầu Châu Ổ; - Sông Trà Bồng – Khu vực cầu Trà Bồng; - Sông Trà Bồng – Khu dân cư phía Tây sơng Trà Bồng ; - Sơng Trà Bồng – Khu dân cư xã Bình Đơng; - Sơng Trà Bồng – Vị trí xả thải Trạm xử lý nước thải tập trung Phân khu Sài Gòn - Dung Quất - Cửa sông Trà Bồng; Các thông số về môi trường nước cần phân tích quá trình quan trắc: - Thủy văn: Tốc độ dòng chảy, lưu lượng, biên độ triều; - Thủy hóa, thủy lý, vi sinh: Nhiệt độ , EC, pH, độ đục , TSS, DO, BOD5, COD, tổng N, tổng P, Fe, Cu, Cr, Zn, Hg, dầu mỡ, tổng coliform, E Coil - Thủy sinh vật: Thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, động vật không xương sống cỡ lớn đáy  Tần suất quan trắc: Tiến hành quan trắc tháng lần 5.2.2 Xây dựng trạm xử lý nước thải công nghiệp cho KKT Dung Quất Việc xử lý nước thải khu cơng nghiệp phía Đơng phía Tây để đạt Tiêu chuẩn Việt Nam nước thải công nghiệp (TCVN 5945 – 1995, TCVN 6986 – 2001, TCVN 6982 – 2001) chia làm bước: xử lý nguồn xử lý tập trung Các doanh nghiệp phải tự đầu tư hệ thống xử lý nước thải mặt dự án, quan có thẩm quyền phê duyệt trước đưa hệ thống thu gom chất thải chung khu vực xả thải môi trường theo Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng  Quy hoạch xử lý nước thải Vùng mơi trường KCN phía Đơng Vùng KCN phía Đơng đượ c quy hoạch để phát triển ngành công nghiệp nặng, cơng nghiệp dầu khí, cảng biển… với diện tích đất công nghiệp khoảng 1668 Riêng Cụm công nghiệp lọc dầu (375ha), cụm cơng nghiệp hố dầu, hố chất (250ha), cụm cơng nghiệp đóng tàu (250ha), cụm cơng cơng nghiệp luyện cán thép (455ha), liên hợp công nghiệp nặng Doosan (110ha) xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung khu, nước thải đầu phải đạt tiêu chuẩn xả thải loại B trước xả sông TRà Bồng vịnh Việt Thanh (TCVN 5945 – 1995, TCVN 6986 – 2001) 61 Để tính tải lượng nước thải phát sinh từ khu cơng nghiệp tính theo nhiều cách Tại khu cơng nghiệp phía Đơng - Khu cơng nghiệp gồm nhà máy sản xuất sản phẩm khơ, ngậm nước, lượng nước thải dao động từ - 14 m3/ha.ngày - Khu cơng nghiệp có nhà máy sản xuất sản phẩm có ngậm nước loại trung bình, lượng nước thải dao động từ 14 - 28 m3/ha.ngày - Lượng nước thải từ khu công nghiệp nặng (khu cơng nghiệp phía Đơng), lượng thải dao động từ 40 - 50 m3/ha.ngày Lượng nước thải tính theo lượng nước cấp qua trình sản xuất 90 95 % m3/ha.ngày (Nguồn: Quyết định 1056/QĐ-TTg ngày 16/8/2007 V/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể KKT Dung Quất) Lưu lượng nước thải chưa xử lý Khu cơng nghiệp phía Đơng lấp đầy là: Q = 1668 – (375 + 250 + 250 + 455 + 110) x 40 = 9.120 m3/ng.đ KCN phía Đơng KCN nặng, với tham gia ngành khí, thép… nên khả nước thải chứa kim loại nặng la lớn Bên cạnh đó, khả nhiễm dầu mỡ cao Lưu lượng nước thải phụ thuộc vào tỷ lệ lấp đầy nhà máy nên công trình xử lý mở rộng cơng suất theo hướng chia đơn ngun Quy trình cơng nghệ đề suất sau: Máy thổi khí Nước thải Nguồn tiếp nhận Máy ép bùn Bùn thải Hố thu Khử trùng Bể phân hủy bùn hiếu khí Song chắn rác thơ Unitank Bể keo tụ, tạo bông, lắng Phèn, polyme song chắn rác tinh Bể điêù hòa Bể điều chỉnh pH H2SO4, NaOH 62 Nước thải từ nhà máy gom hố tập trung, qua song chắn rác tinh để loại bỏ chất rắn có kích thước nhỏ Sau chảy qua bể điều hòa, nước hòa lưu lượng nồng độ Sau nước thải bơm qua bể trộn 1, bể trộn 2, tạo lắng Nếu BIO SCAN phát khơng có độc tính cho x lý sinh học hệ thống châm hóa chất khơng hoạt động, lúc bể lắng đóng vai trị bể lắng loại bỏ SS Nếu tín hiệu cho thấy có pH khơng phù ợ hp có chất điều chỉnh pH (NaOH/H SO ) châm vào Nước từ bể lắng bơm qua Unitank Tại đây, vi sinh vật cung cấp oxy sử dụng chất hữu cho trình tăng trưởng Unitank là bể kết hợp bể sục khí bể lắng nên khơng cần tuần lưu bùn Nước từ Unitank khử trùng thải sơng Trà Bồng  Quy hoạch xử lý nước thải Vùng môi trường KCN phía Tây Vùng KCN phía Tây quy hoạch để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, khí, điện tử, hàng dân dụng, sản xuất hàng tiêu dùng… với diện tích khoảng 665 Riêng Phân KCN Sài Gòn – Dung Quất (110 ha) xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung với công suất 5.000m3/ngđ (giai đoạn I 2.500m3/ngđ) Thu gom xử lý n ước thải sản xuất doanh nghiệp Phân khu trước xả sơng Trà Bồng Ta có lưu lượng nước thải cần xử lý KCN phía Tây nhà máy lấp đầy là: Q = (665 – 110) x 10 = 5.550 m3/ngay Quy trình xử lý nước thải đề xuất sau: Thuyết minh quy trình: Nước thải tập trung hố thu gom trạm xử lý, chất rắn có kích thước nhỏ giữ lại lưới chắn rác tinh Nước thải bơm qua bể điều hòa Nước thải sục khí để điều hịa lưu lượng nồng độ nước thải Sau nước thải dẫn qua bể trộn khí, đây, phèn cho vào với lượng tính tốn điều chỉnh pH tối ưu để đảm bảo trình keo tụ chất bẩn xảy tốt Nước chảy qua bể phản ứng để q trình hình thành bơng cặn lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lắng I Bể trung hòa châm NaOh axit để trung hịa pH tối ưu, thuận lợi cho q trình bùn hoạt tính hoạt động tốt bể Aerotank Sau nước thải sục khí Aerotank, nước thải chuyển qua bể lắng II Đượ khử trùng thải nguồn tiếp nhận 63 Nước thải Song chắn thơ Hố thu gom Lưới chắn tinh Bể điều hịa Bể keo tụ, tạo Bể lắng I Bể nén bùn NaOH, H2SO4 Bể trung hòa Máy ép bùn Aerotank BHT tuần hoàn Bể lắng II Bể tiếp xúc Clorine Nguồn tiếp nhận 5.2.2 Xây dựng trạm xử lý nước thải đô thị tập trung Nước thải sinh hoạt từ khu nhà ở, cơng trình cơng cộng, dịch vụ… thu gom xử lý bể tự hoại trước dẫn nối vào mạng lưới thoát nước chung để dẫn đến trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Tại KCN ta xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung với lưu lượng nước thải cần xử lý khu sau: KCN phía Tây: Q tb.ngđ = qtb × N 120 × 40000 = = 4800 m3/ng.đ 1000 1000 64 KCN phía Đơng: Q tb.ngđ = qtb × N 120 × 80000 = = 9600 m3/ng.đ 1000 1000 Trong đó: + N: dân số khu dân cư + q tb : tiêu chuẩn nước trung bình Theo quy định tiêu chuẩn thoát nước 80% tiêu chuẩn cấp nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư trung bình 150 l/người.ngày => q tb nước = 80%×150 = 120 l/người.ngày Cơng nghệ xử lý: Do đặc tính nước thải cơng nghiệp có thành phần nghiễm chất hữu vi trùng nên phương pháp xử lý học sinh học kết hợp khử trùng mang lại hiệu cao Phương pháp đạt hiệu suất xử lý 90% BOD , 80% SS gần 90% coliforms Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt cho trạm KCN phía Tây Đơng sau: Nước thải sau bể tự hoại theo cống dẫn vào hệ thống nước thải tập trung Tại có song chắn rác để loại bỏ rác có kích thước lớn Từ hố thu gom nước thải chảy tràn qua bể lắng cát để loại bỏ chất vô cát, đất, đá… Sau điều hòa lưu lượng nồng độ, nước thải tiếp tục dẫn qua bể lắng nhằm lắng đọng giảm hàm lượng chất rắn lơ lửng có nước thải Nước thải sau lắng dẫn vào bể Aerotank Tại diễn q trình oxy hóa sinh hóa chất hữu có nước thải Sau đó, nước dẫn tiếp sang bể lắng II, sau khử trung nước thải với clo xả vào nguồn 65 Nước thải Song chắn rác Sân phơi cát Ngăn tiếp nhận Rác thải bỏ vệ sinh Lắng cát ngang Nước tách cát Bể điều hịa Trạm khí nén Cặn tươi Bể lắng I BHT tuần hoàn Bể Aerotank Bể lắng II Bể gom bùn Vận chuyể chôn lấp hợp vệ sinh Sân phơi bùn Khử trùng Nguồn nhận 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KKT Dung Quất đà phát triển không ngừng, trở thành trung tâm đô thị - công nghiệp - dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điểm đến với nhiều triển vọng nhà đầu tư Song với kết phân tích cho ta thấy nguồn nước sơng Trà Bồng KKT Dung Quất có dấu hiệu ô nhiễm hữu hoạt động tàu thuyền, nơi tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp sinh hoạt bị ô nhiễm chưa qua xử lý Tuy nhiên mức độ nhiễm cịn thấp, điều đáng mừng cho người sống làm việc KKT Dung Quất nói chung Nhà quản lý mơi trường KKT Dung Quất nói riêng Nhưng với đà phát triển kinh tế mà không trọng đến công tác bảo vệ môi trường, Chủ đầu tư chưa tâm đến việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp nhà máy, cụm công nghiệp, khu dân cư khơng b ao lâu ẽs nhìn thấy cảnh sông, hồ, nước ven biển KKT bị ô nhiễm nơi khác nước phải gánh chịu, Nhà nước tốn nhiều kinh phí để cải thiện mơi trường cho sông Đồng Nai, sông Nhuệ, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chưa thu kết tốt Nhận thức sâu sắc nhiệm vụ bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường nước sông Trà Bồng phục vụ phát triển KT - XH bền vững KKT Dung Quất , hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cố cải tiến song số hạn chế khiếm khuyết định: Còn thiếu văn pháp lý cần thiết để đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ môi trường, quy định cụ thể liên quan đến công cụ kinh tế Phương thức quản lý môi trường tập trung vào việc quy định trực tiếp kiểm tra giám sát, chưa dựa vào thị trường để bảo vệ mơi trường, nhìn chung hiệu Trong khuôn khổ giới hạn đề tài, số thông tin số liệu nguồn nước vùng sông Trà Bồng chưa cập nhật đánh giá chưa đầy đủ 67 KIẾN NGHỊ UBND tỉnh Quảng Ngãi, Sở Tài Nguyên Môi trường, Ban quản lý KKT Dung Quất bố trí ngân sách hàng năm để thực công việc quan trắc bổ sung số liệu quan trắc hàng năm nhằm mục đích theo dõi diễn bi ến chất lượng môi trường KKT Dung Quất Sở Tài Nguyên Môi trường, Ban quản lý KKT Dung Quất, UBND huyện Bình Sơn u cầu Nhà máy, xí nghiệp áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhà chức phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bản cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường dự án trình xây dựng vào hoạt động; đồng thời, kiên xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp không thực nghiêm túc biện pháp xả lý môi trường, gây ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật hành Tăng cường kiểm tra, giáo dục cưỡng xử phạt nghiêm hành vi vi phạm hành vệ sinh mơi trường Sớm tiến hành việc thu phí xả thải sơng Trà Bồng KKT Dung Quất nhằm tạo nguồn kinh phí để bảo vệ chất lượng nước sơng Xây dựng sách hồn vốn tư thiên nhiên áp dụng cho dự án hay hoạt động liên quan đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước theo nguyên tắc: đánh thuế hoạt động gây tác động tiêu cực (khai thác cạn kiệt gây suy thối tài ngun nước, nhiễm mơi trường) Quy định phân vùng chất lượng nước, mức độ cho phép tiếp nhận chất ô nhiễm đoạn sông để đảm bảo khả tự làm phục hồi trạng thái bình thường sơng Trà Bồng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đài khí tượng thủy văn Quảng Ngãi Tổng hợp số liệu khí tượng thủy văn qua năm Năm 2007 2) Ban Quản lý KKT Dung Quất Báo cáo Quy hoạch tổng thể môi trường KKT Dung Quất giai đoạn 2005 – 2010 định hướng đến năm 2020 Năm 2005 3) Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường Dung Quất Báo cáo trạng môi trường KKT Dung Quất năm 2007 Năm 2007 4) Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Cơng Nghiệp- Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM 5) Trịnh Xn Lai Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Xử Lý Nước Thải NXB Xây dựng, Hà Nội 2000 6) Các tài liệu số liệu trạng môi tr ường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, thu thập năm gần 69 Phụ lục 3: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ TCVN 5943 - 1995 Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị Bãi tắm Nuôi thuỷ sản Các nơi khác oC 30 - - Nhiệt độ Mùi khơng khó chịu - - pH 6,5 đến 8,5 6,5 đến 8,5 6,5 đến 8,5 Oxy hoà tan mg/l >4 >5 >4 BOD5 (20oC) mg/l

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:32

Xem thêm:

Mục lục

    Danh mục các bảng

    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.6. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNVÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU KINH TẾ DUNG QUẤT

    2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    2.1.1. Vị trí địa lý

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN