Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
4,71 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH -ix TÓM TẮT - xii 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - 1 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - 1 3. NỘI DUNG THỰC HIỆN 1 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2 5. PHẠM VI ĐỀ TÀI - 3 6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN - 3 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG BA LAI, TỈNH BẾN TRE - - 4 1.1. ĐẶC ĐIỂM SÔNG BA LAI VÀ CỐNG ĐẬP BA LAI - 4 1.1.1. Đặc điểm sông Ba Lai - 4 1.1.2. Đặc điểm cống đập Ba Lai - 6 1.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG BA LAI - - 9 1.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - 9 1.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội 18 1.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 CHO LƯU VỰC SÔNG bA LAI - 27 1.3.1. Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản - 27 i 1.3.2. Hoạt động bảo vệ môi trường 37 CHƯƠNG - DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG BALAI - 39 2.1. DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG BA LAI 39 2.2. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 51 2.2.1. Ô nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt - 51 2.2.2. Ô nhiễm hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 52 2.2.3. Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp chăn nuôi - 53 2.2.4. Ơ nhiễm hoạt động ni trồng thủy sản 55 2.2.5. Ô nhiễm hoạt động xây dựng giao thông thủy lợi - 56 CHƯƠNG - TÍNH TỐN HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI ĐỔ VÀO SÔNG BA LAI - 57 3.1. TẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI NĂM 2011 - 57 3.1.1. Nước thải sinh hoạt 57 3.1.2. Nước thải công nghiệp, sở sản xuất, làng nghề - 60 3.1.3. Nước thải chăn nuôi, trồng trọt 62 3.1.4. Nước thải nuôi trồng thủy sản - 67 3.2. DỰ BÁO TẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI ĐẾN NĂM 2020 69 3.2.1. Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt - 69 3.2.2. Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp - 70 3.2.3. Dự báo tải lượng xả thải sở chăn nuôi trồng trọt - 71 3.2.4. Dự báo lượng xả thải ngành nuôi trồng thủy sản 74 ii CHƯƠNG - ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA LAI - 75 4.1. CÁC MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC - 75 4.1.1. Lịch sử phát triển mơ hình chất lượng nước - 75 4.1.2. Tóm tắt trình phát triển mơ hình chất lượng nước 76 4.1.3. Giới thiệu mơ hình chất lượng nước - 77 4.2. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH TỐN ĐƯỢC SỬ DỤNG 79 4.2.1. Giới thiệu mơ hình Mike 11 79 4.2.2. Chương trình Mike View - 83 4.2.3. Mục tiêu sử dụng Mike 11 đề tài 83 4.3. 4.3.1. 4.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - 84 Mô tả phương pháp thực 84 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 87 4.4.1. Các bước tiến hành mô chất lượng nước 87 4.4.2. Mô tả kịch tính tốn 91 4.5. KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH 92 4.5.1. Kết mô 92 4.5.2. Nhận xét kết 95 CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA LAI 97 5.1. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN SÔNG BA LAI 97 5.1.1. Đối với nước thải - 97 iii 5.1.2. Hạn chế xâm nhập mặn - 99 5.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC - 99 5.3. GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SẠCH - 101 5.4. SỬ DỤNG HỢP LÝ HỆ THỐNG SÔNG RẠCH - 102 5.5. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG - 102 5.5.1. Xây dựng quy định xã thải vào nguồn tiếp nhận 102 5.5.2. Quản lý mặt pháp lý - 103 5.5.3. Quản lý mặt kinh tế - 104 5.5.4. Nâng cao trình độ, nhận thức vấn đề môi trường - 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 1. KẾT LUẬN - 107 2. KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt : Thuật ngữ viết tắt AD : Advection Dispersion BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CN : Công nghiệp ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long DHI : Daniss Hydraulic Institute GIS : Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý GSGC : Gia súc - gia cầm HD : Hydrodynamic KCN : Khu công nghiệp KHM : Kí hiệu mẫu KT – XH : Kinh tế - xã hội KVNC : Khu vực nghiên cứu QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam VSMTNT : Vệ sinh môi trường nông thôn WHO : Tổ chức Y tế Thế Giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống sông Ba Lai 5 Bảng 1.2: Phân bố diện tích theo cấp cao độ (đơn vị ha) 10 Bảng 1.3: Nhiệt độ trung bình (oC) tháng trạm Bến Tre 13 Bảng 1.4: Độ ẩm trung bình nhiều năm trạm Mỹ Tho 14 Bảng 1.5: Bốc trung bình nhiều năm trạm Mỹ Tho ( mm/tháng) 14 Bảng 1.6: Mực nước bình quân tháng lũ lớn 16 Bảng 1.7: Mực nước cao năm theo tần suất thiết kế - Hmax (cm) 16 Bảng 1.8: Số lượng gia súc, gia cầm nuôi khu vực 21 Bảng 1.9: Dự kiến tiêu ngành trồng trọt năm 2010 - 2020 28 Bảng 1.10: Dự kiến tiêu phát triển ngành thủy sản năm 2010 - 2020 30 Bảng 1.11: Dự kiến tiêu ngành thủy sản từ năm 2011 đến năm 2020 31 Bảng 2.1: Vị trí thu mẫu nước mặt 40 Bảng 2.2: Kết phân tích chất lượng nước sông Ba Lai 42 Bảng 2.3: Các thông số chất lượng nước thải chợ Thới Lai 49 Bảng 2.4: Các thông số chất lượng nước thải Rạch Vàm Hồ 50 Bảng 2.5: Các thông số chất lượng nướcthải ao nuôi tôm 50 Bảng 3.1: Tình hình xả thải nước thải sinh hoạt 58 Bảng 3.2: Tình hình xả thải nước thải sinh hoạt 58 Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường 59 Bảng 3.4: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt 59 vi Bảng 3.5: Hiện trạng xả thải sở sản xuất địa bàn xã huyện Giồng Trôm giáp sông Ba Lai 60 Bảng 3.6: Nồng độ trung bình chất ô nhiễm nước thải từ cụm công nghiệp, làng nghề (chưa xử lý) 61 Bảng 3.7: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sản xuất thực phẩm 61 Bảng 3.8: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sở sản xuất 62 Bảng 3.9: Nồng độ trung bình chất nhiễm nước thải chăn nuôi (chưa xử lý) 63 Bảng 3.10: Lượng nước thải từ chăn nuôi 64 Bảng 3.11: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi 64 Bảng 3.12: Hiện trạng sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật 65 Bảng 3.13: Tổng lượng phân thuốc BVTV thải vào môi trường 66 Bảng 3.14: Diện tích ao ni trồng thủy sản 68 Bảng 3.15: Ước lượng chất thải phát sinh từ nuôi cá tra 68 Bảng 3.16: Dự báo lượng nước thải từ sinh hoạt đến năm 2020 69 Bảng 3.17: Dự toán lượng nước thải sinh hoạt xả thải vào kênh, rạch đất 69 Bảng 3.18: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt đến năm 2020 70 Bảng 3.19: Dự báo lượng nước xả thải cụm công nghiệp Phong Nẫm 70 Bảng 3.20: Nồng độ trung bình chất ô nhiễm nước thải từ cụm công nghiệp, làng nghề (chưa xử lý) 71 Bảng 3.21: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải cụm công nghiệp 71 Bảng 3.22: Dự báo tình hình xả thải từ hoạt động chăn ni 72 vii Bảng 3.23: Nồng độ trung bình chất nhiễm nước thải chăn nuôi (chưa xử lý) 72 Bảng 3.24: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi năm 2020 72 Bảng 3.25: Dự báo lượng phân thuốc BVTV thải vào môi trường đến năm 2020 73 Bảng 3.26: Dự báo tải lượng phân thuốc BVTV thải vào môi trường đến năm 2020 73 Bảng 3.27: Diện tích ni trồng thủy sản đến năm 2020 khu vực nghiên cứu 74 Bảng 4.1: Danh mục tiêu mô 82 Bảng 4.2: Vị trí điểm quan trắc sông Ba Lai 89 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Bến Tre lưu vực sông Ba Lai 4 Hình 1.2: Ngã An Hóa 5 Hình 1.3: Cống đập Ba Lai 8 Hình 1.4 Bản đồ lưu vực sông Ba Lai 10 Hình 1.5: Kênh chảy sông Ba Lai 17 Hình 1.6: Trồng dừa huyện Bình Đại 20 Hình 1.7: Chăn ni gia cầm hộ gia đình 22 Hình 1.8: Ni cá da trơn huyện Bình Đại 23 Hình 1.9: Hình ảnh lu chứa nước hộ gia đình 25 Hình 2.1: Đoạn sơng Ba Lai chảy qua xã Phong Nẫm 39 Hình 2.2: Biểu diễn thơng số pH chất lượng nước mặt 45 Hình 2.3: Biểu diễn thơng số SS chất lượng nước mặt 45 Hình 2.4: Biểu diễn thơng số Fe chất lượng nước mặt 46 Hình 2.5: Biểu diễn thông số Mn chất lượng nước mặt 46 Hình 2.6: Biểu diễn thông số N-NH4 chất lượng nước mặt 47 Hình 2.7: Biểu diễn thơng số NO3- chất lượng nước mặt 47 Hình 2.8: Biểu diễn thơng số BOD5 chất lượng nước mặt 48 Hình 2.9: Biểu đổ biểu diễn thơng số COD chất lượng nước mặt 48 Hình 2.10: Biểu diễn thông số Coliform chất lượng nước mặt 49 Hình 2.11: Hiện trạng mơ hình cầu cá 51 ix Hình 2.12: Tình hình xả thải nước thải sinh hoạt người dân 52 Hình 2.13: Hiện trạng hoạt động sở sản xuất dọc hai bên bờ sông 53 Hình 2.14: Ao ni vịt hộ gia đình 54 Hình 2.15: Thực trạng xả thải từ hoạt động chăn nuôi trồng lúa 55 Hình 2.16: Hiện trạng ni trồng thủy sản xã dọc sông Ba Lai 56 Hình 2.17: Hiện trạng hoạt động giao thơng thủy 56 Hình 3.1: Tình hình sử dụng xả thải nước thải sinh hoạt 57 Hình 3.2: Chăn ni vịt hộ gia đình 63 Hình 4.1: Cấu trúc mơ hình NAM 83 Hình 4.2: Ảnh lưu vực sông Ba Lai chụp từ vệ tinh 85 Hình 4.3: Các bước kết nối liệu không gian 86 Hình 4.4: Các bước tính tốn Mike 11 87 Hình 4.5: Địa hình lịng sông Ba Lai 88 Hình 4.6: Diễn biến mực nước tháng 3/2010 trạm BL1 sông Ba Lai 88 Hình 4.7: Diễn biến lưu lượng tháng 3/2010 trạm BL1 sông Ba Lai 89 Hình 4.8: Dao diện mơ đun HD 90 Hình 4.9: Dao diện mô đun AD 91 Hình 4.10: Số hóa hình dạng sơng River Network 91 Hình 4.11: Hàm lượng BOD5 sông Ba Lai 92 Hình 4.12: Hàm lượng COD sơng Ba Lai 93 Hình 4.13: Hàm lượng COD sơng Ba Lai 93 x CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA LAI 5.1 CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN SÔNG BA LAI 5.1.1 Đối với nước thải Để cải thiện tình trạng nhiễm sơng Ba Lai cần phải có biện pháp tức thời nhằm ngăn ngừa giảm thiểu chất ô nhiễm thải trực tiếp sông, kênh rạch cần thiết 5.1.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt Trong khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, tồn lượng thải chảy trực tiếp sông, kênh, rạch tự thấm vào đất Vì vậy, cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nhằm xử lý nước thải trước thải mơi trường Mỗi hộ gia đình cần xây dựng riêng bể tự hoại nhằm hạn chế lượng vi khuẩn vi sinh vật gây bệnh thải sông Cần nhanh chóng loại bỏ cầu tiêu ao cá hộ dân khu vực chúng vừa gây ô nhiễm môi trường vừa làm mỹ quan vùng 5.1.1.2 Đối với nước thải sản xuất Đối với sở sản xuất cơng nghiệp có lượng nước thải lớn, bắt buộc chủ sở phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải đầu đạt chuẩn quy định, cắt giảm, thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất để đảm bảo nước thải không ảnh hưởng xấu đến môi trường Đối với sở sản xuất có quy mơ nhỏ, tiểu thủ cơng nghiệp, khơng có khả tự đầu tư hệ thống xử lý nước thải độc lập có lượng nước thải nhỏ giải theo hướng sau: - - Ưu tiên cho sở vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường địa phương, trung ương nguồn vốn khác cho mục đích đầu tư hệ thống xử lý nước thải thay đổi, cải tiến công nghệ sản xuất Tập trung nhiều sở sản xuất có nước thải tương tự ( sử dụng hệ thống xử lý nước thải) góp vốn để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải Hoặc buộc sở hợp đồng với sở nhà máy xử lý nước thải cịn thừa cơng suất khu cơng nghiệp tập trung nhà máy có khả xử lý nước thải nhà máy 97 - Hoặc nhà nước đầu tư hệ thống xử lý nước thải chuyên ngành để xử lý nước thải số đối tượng có loại nước thải bắt buộc sở sản xuất phải kí hợp đồng trả chi phí cho việc xử lý 5.1.1.3 Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Kiểm sốt loại thuốc cấm khơng có danh mục sử dụng Tổ chức thu gom xử lý có hệ thống chai thuốc BVTV nhằm giảm thiểu tình trạng vứt bừa bãi chai thuốc BVTV nơng dân địa phương Khuyến khích, hỗ trợ hộ chăn nuôi sử dụng hầm Biogas để xử lý lượng nước thải này, qua vừa tiết kiệm chi phí sử dụng lượng cho hộ vừa góp phần bảo vệ môi trường nước địa phương 5.1.1.4 Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản Các kết tính tốn theo kịch cho thấy xả thải tập trung sau vụ nuôi trồng cá da trơn xảy ra, cần có biện pháp tăng vận tốc dịng chảy lịng hồ - sơng Ba Lai nhằm tăng khả khuếch tán chất gây ô nhiễm Qua hàm lượng chất gây nhiễm giảm ngưỡng cho phép B1 QCVN 08:2008/BTNMT Trong mùa khô, cần lợi dụng thủy triều – giai đọan triều xuống – mở cửa cống Ba Lai xả nước biển đưa nước từ sông đổ vào hồ thay pha lỗng nguồn nước nhiễm, nước xả thải Do đặc tính việc ni cá tra công nghiệp sử dụng thức ăn công nghiệp giàu đạm, thành phần chất nhiễm nước thải từ nuôi cá tra xác định bao gồm chất chủ yếu chất hữu cơ, Nitơ Phốpho Trong điều kiện bình thường mức nhiễm không lớn: COD thường nhỏ 50mg/l; N-NH4+ thường nhỏ 8mg/l ; P-PO43- thường nhỏ 2mg/l nên phù hợp để tưới cho trồng Nuôi cá tra chủ yếu phát triển ao dọc theo vùng “lịng hồ sơng” Ba Lai, khu vực ao nuôi ruộng lúa vườn dừa, nơi có diện tích lớn sử dụng cho hệ thống xử lý nước Các hộ nuôi cá khơng thể đầu tư cơng trình xử lý chủ động khơng thể bố trí diện tích đất gấp từ đến lần diện tích ao ni để làm hồ xử lý sinh học (Theo quy định việc xây dựng hồ sinh học để xử lý nước thải từ ao ni ca da trơn) Vì vậy, với đặc tính nêu lưu lượng thải, thành phần chất ô nhiễm đặc điểm vùng nuôi điều kiện sở hạ tầng giải pháp xử lý chủ động áp dụng mà giải pháp tự nhiên tốt sử dụng nước thải để tưới cho lúa giải pháp mang tính khả thi Nước từ kênh mương dẫn nước thải nuôi cá sau tưới cho ruộng lúa, thực vật phù du bị lắng đọng lại ruộng lúa bị phân huỷ cung cấp chất dinh dưỡng nguồn phân hữu lúa phát triển 98 Chính quyền địa phương khu vực dọc sơng Ba Lai cần có giải pháp quản lý khống chế tốc độ phát triển nóng ni trồng cá da trơn xả thải nước ao nuôi sông 5.1.2 Hạn chế xâm nhập mặn Tạo nguồn nước đủ để đẩy lùi mặn (nạo vét sơng rạch, có hạng mục nạo vét vùng đầu nguồn sông Ba Lai, nạo vét kênh mương tăng cao khả lưu chuyển nước từ thượng nguồn sông hạ lưu) Tuy nhiên hạng mục này, đến thời điểm tháng V/2011, thi công 11/23km cần phải nạo vét, khối lượng thực khoảng 48% chậm; hạng mục xây dựng hai cống tiếp nước Bến Rớ Tân Phú để tiếp nước cho sông Ba Lai chưa hoàn chỉnh phần thiết kế nên chưa xây dựng, theo kế hoạch đến năm 2010 phải hoàn thành tất hạng mục DATLBBT Vì vậy, cần phải đẩy nhanh tiến độ nạo vét 12km cịn lại thi cơng cống tiếp nước Bến Rớ Tân Phú để tạo dòng chảy cho vùng đầu nguồn sông Ba Lai đưa nước đẩy mặn cho vùng “lịng hồ - sơng” Ba Lai bị nhiễm mặn Hệ thống cơng trình thủy lợi: Đê bao, cống đập cơng trình ngăn mặn phải đồng khép kín, cần phải hồn chỉnh khâu thiết kế, phê duyệt xây dựng âu thuyền sơng An Hố Bến Tre, âu thuyền cống hiệu để ngăn mặn xâm nhập từ sông Mỹ Tho – Cửa Đại Hàm Lng vào sơng An Hố Bến Tre – Chẹt Sậy để từ đổ vào sơng Ba Lai làm cho sông bị nhiễm mặn từ mặn xâm nhập sâu vào tồn khu vực Tp Bến Tre vùng phụ cận bao gồm số xã huyện Giồng Trôm, Châu Thành Bình Đại Cần phải nhanh chóng xây dựng hồn chỉnh hệ thống kênh cấp I để dẫn nước từ sông Ba Lai vào ruộng đồng thời gian mùa kiệt để có nước tưới cho hàng nghìn đất lưu vực sơng Ba Lai Xây dựng hồn chỉnh hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng, nhằm lưu chuyển có đủ khả trữ nước thời kỳ mặn xâm nhập sâu Xây dựng quy trình vận hành cơng trình thủy lợi đồng bộ, cống đập Ba Lai nhằm tích trữ đủ nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt đời sống nhân dân thời kỳ mặn xâm nhập sâu vào nội địa, đồng thời phải tăng cường xả lượng nước thải vùng “lịng hồ - sơng” Ba Lai hoạt động sản xuất nông nghiệp (lượng nước đồng ruộng chảy sông mang theo nhiều loại hoá chất thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích, thuốc tăng trưởng ) hoạt động nuôi cá da trơn, mà cụ thể cá tra (nước thải từ ao nuôi cá dọc theo sông Ba Lai xả trực tiếp vùng “lịng hồ - sơng” mà khơng qua xử lý) 5.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC Hiện khu vực có số trạm đo mực nước đo mặn, chưa có 99 trạm đo thường xuyên chất lượng nước, việc xác định ô nhiễm đặc trưng BOD, DO, COD, SO2-4, Al3+, Fe3+… ô nhiễm vi sinh (Coliform), động thực vật phù du đáy để đánh giá chất lượng môi trường nước đất Vì cần phải thiết lập mạng lưới kiểm sốt chất lượng mơi trường phận chống ô nhiễm gien Ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phải có mạng lưới đo đạc độ chua đặc biệt kiểm soát chất lượng nước (cả lượng thành phần rác thải) từ sở chế biến thảm xơ dừa hay số nhà máy chế biến thủy sản Đầu tư trang thiết bị máy móc để đáp ứng cơng tác đo đạc, phân tích tiêu mơi trường, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin số liệu tin cậy cho việc đánh giá trạng diễn biến môi trường Chuẩn hóa quy trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích phịng thí nghiệm theo Tiêu chuẩn, Quy chuẩn quốc gia quốc tế (Villas) thông qua hoạt động đào tạo, phối hợp phịng thí nghiệm tham gia mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia - Xây dựng sở liệu quan trắc môi trường quản lý GIS Áp dụng mơ hình hóa mơi trường chất lượng nước, khơng khí, chất thải rắn nhằm tăng cường nguồn thông tin thứ cấp Áp dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu Tài nguyên – Môi trường nhằm thu thập, hệ thống, phân tích, đánh giá thơng tin môi trường phục vụ công tác điều hành hoạt động quản lý mơi trường lưu vực sơng Ngồi ra, cần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường nước, tranh thủ đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường, phát triển quỹ mơi trường khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường nước Hiện tại, năm lấy mẫu nước để quan trắc lần vào đầu mùa mưa đầu mùa khô, chất lượng nước quan trắc không đảm bảo điều kiện Cần quan trắc thêm chất lượng nước vào lúc nước lớn nước rịng mùa tăng điểm lấy mẫu có kết quan trắc xác có số liệu xác để có biện pháp bảo vệ kịp thời nguồn nước, đảm bảo chất lượng nguồn nước mặt Tăng cường khảo sát nguồn nước thải thượng lưu sông: Đối với thượng lưu sông Ba Lai khu vực sông Tiền nguồn nước từ sông Tiền chảy vào sông Ba Lai khơng có kết quan trắc, khơng biết nồng độ chất ô nhiễm từ đâu để xử lý Như cần khảo sát quan trắc chất lượng nước thượng nguồn cần có biện pháp can thiệp hợp lý nhằm bảo vệ nguồn nước “ lòng – hồ - sông Ba Lai” Thường xuyên kiểm tra đo độ mặn cống đầu mối để có lịch 100 đóng mở cửa cống cho phù hợp, đảm bảo ngăn mặn trữ Đối với khu vực chưa có đê bao khép kín, vận động dân đắp đập tạm, đắp đê bao ngăn mặn, trữ cục 5.3 GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SẠCH Thực nhiệm vụ cấp nước VSMTNT vấn đề khó khăn phức tạp, đặc biệt tỉnh Bến Tre, tỉnh có địa bàn rộng, có nhiều vùng địa lý tự nhiên khác Để tìm giải pháp, khai thác nguồn nước ngầm tầng sâu, phân phối theo hệ thống tập trung để đề phòng nguồn nước mặt cạn kiệt nhiều ngày, giải pháp đề xuất chương mục sở để ngành chức xây dựng kế hoạch phát triển vấn đề cấp nước, cải tạo điều kiện VSMT có định hướng quản lý mặt Nhà nước Để thực tốt chương trình cấp nước VSMT, cần tiếp tục thực số việc sau: - Uỷ ban Nhân dân tỉnh, quan trực tiếp đạo chương trình huy động, tập hợp ban ngành, chức năng, tổ chức kinh tế xã hội tỉnh tham gia, đồng thời phối hợp chặt chẽ với ngành Trung ương, tổ chức Quốc tế để tìm nguồn tài trợ - Cần có sách ưu tiên thuế đầu tư, đơn giản thủ tục hành việc cấp phép đầu tư cấp nước cải tạo VSMT để động viên thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực cấp nước - Cần có sách trợ giá, cho vay dài hạn, với lãi suất thấp (hoặc khơng tính lãi) cho cơng trình cấp nước VSMT - Các giải pháp kỹ thuật cấp nước VSMT, cần phải gắn liền với công tác giáo dục, tuyên truyền quần chúng nhân dân Phải tập cho dân có thói quen sử dụng nước giữ gìn VSMT Để làm điều này, trước mắt tỉnh thực chương trình kích cầu cách gắn không đồng hồ nước cho dân, cho sử dụng miễn phí thời gian, đến họ nhận rằng: nước thiếu sống hàng ngày, lúc tiến hành thu tiền nước Thời gian từ vài ba tháng đến sáu tháng - Trước lúc mở rộng chương trình tồn tỉnh, cần xây dựng mơ hình điểm, cơng trình điểm để đúc kết, học tập kinh nghiệm; phải thực phát huy dân chủ việc thực chương trình CN&VSMTNT, người dân phải thực tham gia vào tiến trình thực hiện, giám sát chương trình - Nên tận dụng tối đa hệ cấp nước sẵn có (các giếng khoan, gắn bơm tay hộ gia đình) để xây dựng thành hệ tập trung kiểu nối mạng Không nên khoan thêm cách ạt - Số lượng giếng khai thác nước ngầm Bến Tre lớn, việc đánh giá trạng có, song chưa đầy đủ Vì vậy, để đánh giá 101 thực trạng cần phải tiếp tục có chương trình đánh giá thêm, đặc biệt yếu tố chất lượng nước chất lượng giếng khoan Từ kết nghiên cứu này, kết luận xác, giếng đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng, giếng phải sửa chữa, giếng phải lấp… 5.4 SỬ DỤNG HỢP LÝ HỆ THỐNG SÔNG RẠCH Việc sử dụng hợp lý hệ thống sông rạch việc làm có tính chất chiến lược, lâu dài nhằm trì tình trạng cho hệ thống sơng Ba Lai Quy hoạch phát triển công nghiệp Hạn chế, di dời sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nằm xen kẻ khu dân cư, ven sơng Khuyến khích, thu hút đầu tư lĩnh vực sản xuất sạch, công nghệ mới, công nghệ sản xuất đảm bảo gây tác động xấu đến mơi trường Quy hoạch phát triển khu dân cư, khu thương mại, dịch vụ, chợ Tránh quy hoạch phát triển khu dân cư, khu thương mại, dịch vụ, chợ, khu vực nhạy cảm như: bờ sơng, khu vực cấp nước, trường học Bố trí quy hoạch công viên xanh dọc theo hai bên bờ sơng, kênh rạch với mụ đích vừa tạo cảnh quan thị vừa hạn chế tình trạng xả thải trực tiếp sơng Di dời hồn tồn nhà sàn hai bờ sông, kênh rạch nhằm giảm thiểu nhiễm, khơi thơng dịng chảy Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Không quy hoạch phát triển thủy sản khu vực nhạy cảm trạm cấp nước, nhà máy xử lý nước thải nhằm tránh ảnh hưởng đến công tác cấp nước bị ảnh hưởng từ nhà máy xử lý nước Quy hoạch loại hình ni, vật ni, thời điểm thả giống khai thác nhằm tránh trường hợp khai thác nước đồng loạt diện rộng 5.5 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG 5.5.1 Xây dựng quy định xã thải vào nguồn tiếp nhận Quy định xả thải nước thải sông Ba Lai để áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường sau: Các tổ chức, cá nhân chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm quan trắc, thống kê, kiểm toán chất thải để tính tốn, xác định lưu lượng nước thải cơng nghiệp để áp dụng hệ số lưu lượng nguồn thải 102 Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp đúng, đầy đủ, xác trung thực thông tin lưu lượng nước thải công nghiệp cho quan quản lý Nhà nước môi trường Trong trường hợp số liệu tổ chức, cá nhân cung cấp chưa đủ tin cậy, quan quản lý Nhà nước mơi trường tính tốn, xác định trưng cầu giám định theo quy định pháp luật Trong số trường hợp đặc thù tùy thuộc vào quy mơ, tính chất dự án, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, điều kiện cụ thể môi trường tiếp nhận nước thải, địa điểm thực dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, Ủy ban nhân dân huyện có quy định riêng Xây dựng sở liệu Việc quản lý, kiểm soát nguồn xả thải gặp nhiều khó khăn thơng tin nguồn xả thải chưa thống kê cập nhật đầy đủ, gây khó khăn cho nhà quản lý môi trường việc xây dựng biện pháp quản lý, kiểm soát quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước mặt gây nhiều bất cập cho nghiên cứu khoa học có liên quan đến sông Ba Lai địa bàn huyện Châu Thành, Bình Đại, Giồng Trơm, Ba Tri Vì phải xây dựng sở liệu hỗ trợ cho trình nghiên cứu quản lý mặt môi trường Đồng thời phải có chia sẽ, trao đổi thơng tin, liệu với vùng khác để công tác bảo vệ mơi trường chặt chẽ có hệ thống 5.5.2 Quản lý mặt pháp lý Dựa định, quy định, cần ban hành quy chế việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường nêu rõ vấn đề môi trường nguyên tắc ứng xử bên liên quan, cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư Xây dựng quy chế, quy định việc xả thải khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất, khu dân cư dựa đánh giá khả tự làm tiêu chuẩn cụ thể đoạn lưu vực sông Tạo lập chế, sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích nguồn vốn đầu tư lĩnh vực môi trường Nghiên cứu xây dựng chế đảm bảo khả lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào kế hoạch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ, chức quan ban ngành liên quan phòng, ban trực thuộc xã nhằm tạo liên kết đơn vị q trình thực định, cơng văn liên quan đến lĩnh vực mơi trường tồn Tỉnh ban hành Xây dựng sách chế khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia quản lý môi trường địa phương, cụ thể gắn liền với công tác bảo vệ mơi trường vào vai trị tổ tự quản địa phương 103 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thi hành luật bảo vệ mơi trường tồn địa bàn huyện Giám sát cưỡng chế thực hai yếu tố quan trọng mang tính chất định cho hữu công cụ môi trường, nhiên để thực thi phải có hệ thống quan trắc, giám sát đầy đủ hỗ trợ Phịng tài ngun mơi trường cần tăng cường cưỡng chế sở sản xuất, làng nghề gây ô nhiễm môi trường nước thải, cụ thể cần thực biện pháp sau: Yêu cầu sở sản xuất, làng nghề, cụm cơng nghiệp chấm dứt tình trạng xả thải nước thải vào kênh, rạch chung quanh khu vực Tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải Yêu cầu sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng chưa nghiêm trọng xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải nguồn tiếp nhận 5.5.3 Quản lý mặt kinh tế Quản lý môi trường công cụ kinh tế dựa nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Công cụ kinh tế gồm: thuế mơi trường, phí lệ phí mơi trường, cota mơi trường, ký quỹ mơi trường hồn trả, trợ cấp môi trường, nhãn sinh thái, qũy môi trường, 5.5.4 Nâng cao trình độ, nhận thức vấn đề môi trường 5.5.4.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường Đây công tác quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái không công việc quan chuyên trách mà phần định 800 nghìn dân khu vực Việc thu gom rác, không xả chất thải sông, rạch, tự xử lý chất thải mức chấp nhận được, phát triển hầm, túi biogas …, khơng có tự nguyện thực ý thức người dân khơng thể có quan chức làm Các quan chuyên ngành tổ chức hồn thiện bảo vệ mơi trường sinh thái tầm khu vực, vùng Để huy động sức dân cần có tuyên truyền rộng rãi, phải xây dựng khu vực mẫu để dân làm theo, nhân điển hình Ngoài cần phải giáo dục nhân dân pháp luật lãnh vực bảo vệ môi trường sinh thái Đây vấn đề khó phải thực để người dân ý thức tự giác tuân thủ qui định bảo vệ môi trường mà người giám sát, phát hành vi sai trái mà nguy hiểm từ sở sản xuất, dịch vụ Việc giáo dục kiến thức môi trường pháp luật phải đưa vào chương trình học cấp học phổ thơng rộng rãi quần chúng Có bảo vệ mơi trường sinh thái lưu vực sông Ba Lai mà cịn cho tỉnh, có vườn chim Vàm Hồ nhằm trì bảo vệ lồi chim sinh sống Do cơng tác BVMT mang tính xã hội hóa sâu sắc cần nguồn lực to lớn (kinh phí nhân lực) để thực đồng cơng tác BVMT cần có chế sách lơi đơng đảo lực lượng (bao gồm người dân, sở sản xuất kinh 104 doanh, tổ chức xã hội, quyền địa phương…) tham gia vào công tác BVMT Các nội dung bao gồm: -Triển khai Luật Bảo vệ Môi trường Văn luật đến tổ chức quản lý môi trường cấp, sở sản xuất gắn việc BVMT vào nội dung xây dựng sống khu dân cư để người hiểu rõ nghĩa vụ, quyền lợi, tự giác chấp hành -Tuyên truyền, vận động nhân dân, nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, thực nếp sống văn minh đô thị -Tổ chức hội thảo khoa học phổ biến kết nghiên cứu, kinh nghiệm cải tạo nhiễm mơi trường phịng ngừa ô nhiễm môi trường cho địa phương -Tăng cường thông tin chất lượng môi trường phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao trách nhiệm BVMT Cần bổ sung số liệu thực trạng ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đặc trưng trung bình, max, hàng tháng thông số môi trường trạm giám sát môi trường niên giám tỉnh/thành để thuận tiện cho việc theo dõi, đánh giá nhắc nhở nhân dân có trách nhiệm BVMT -Giáo dục môi trường tổ chức phối hợp quan ban ngành địa phương, phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ BVMT cấp -Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm BVMT cho cộng đồng dân cư, nhà quản lý, hoạch định sách, nhà doanh nghiệp đồng thời với việc tăng cường biện pháp quản lý hành chính, cưỡng chế, thực nguyên tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” -Khuyến khích cơng chúng tham gia bảo vệ môi trường, lắp đặt đường dây điện thoại nóng tố giác phát hiện tượng gây ô nhiễm nước sông 5.5.4.2 Nâng cao lực cho cán quản lý môi trường huyện Cán môi trường cần phải đào tạo nâng cao nghiệp vụ quản lý môi trường đón đầu với thách thức diễn biến mơi trường phức tạp thời gian tới ứng phó với biến đổi khí hậu Các cán lãnh đạo môi trường cần trang bị kiến thức bước thiết kế xây dựng dự án BVMT bao gồm: phân tích bên liên quan, phân tích vấn đề, phân tích mục tiêu, xây dựng lựa trọn phương án lập ma trận thiết kế dự án Đề sách ưu đãi cán chuyên trách có trình độ sau đại học phù hợp với chun mơn Hồn thiện máy quản lý mơi trường phương diện tổ chức, sở vật chất 105 Lồng ghép nội dung BVMT tất quy hoạch phát triển ngành địa phương Xây dựng trình độ chuyên sâu quản lý môi trường cho cán quản lý thông qua khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn nhằm đáp ứng cho nhu cầu trước mắt tới năm 2015, hướng đến năm 2020 Thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn để kịp thời bổ sung thành tựu hướng dẫn quy định Nhà nước công tác BVMT, kiến thức môi trường… cho cán chuyên trách kiêm nghiệm Tổ chức tham quan học hỏi mô hình quản lý mơi trường khu cơng nghiệp, khu thị, trang trại… điển hình 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nguồn nước mặt sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre sử dụng cho nhiều mục đích như: sinh hoạt, tưới tiêu, chăn ni, ni trồng thủy sản Tuy nhiên, qua trình khảo sát, thu mẫu thực địa, tác giả luận văn đánh giá trạng môi trường nước mặt sông Ba Lai với kết quan trắc cho thấy nhiều thông số chất lượng nước vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Nguyên nhân ô nhiễm tình trạng xả thải bừa bãi, khơng theo quy hoạch sông, kênh rạch hộ dân, sở sản xuất từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, đặc biệt ni trồng thủy sản Qua mơ hình Mike 11, luận văn đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Ba Lai thời điểm theo quy hoạch phát triển diện tích ni trồng thủy sản đến năm 2020 khu vực nghiên cứu Kết mơ đưa nhìn tổng quan phân bố nồng độ chất ô nhiễm sông Ba Lai theo kịch đưa Trong kịch thời điểm Hàm lượng BOD trường hợp biến đổi từ 20 mg/l vị trí gần khu vực xả thải lên tới 25 mg/l Hàm lượng COD biến đổi từ 25 mg/l vị trí gần khu vực xả thải lên tới 25 mg/l, hàm lượng TSS biến đổi từ 100 115 mg/l Còn kịch dự báo cho năm 2020 BOD5 biến đổi từ 5-25 mg/l vị trí gần khu vực xả thải lên tới 25 mg/l Hàm lượng COD biến đổi từ 10-25 mg/l, khu vực 25 mg/l rộng vị trí gần khu vực xả thải lên tới 30 mg/l Hàm lượng TSS biến đổi từ 100-115 mg/l Dựa vào kết mơ ta thấy nước sông Ba Lai bị ô nhiễm cục khu vực lân cận điểm xả so với loại B1 QCVN 08:2008/BTNMT, việc ô nhiễm bị lan rộng sơng cống đập Ba Lai bị đóng Từ đó, ta thấy chất lượng nước thấp khơng có biện pháp khắc phục kịp thời Qua trình điều tra, khảo sát thực tế, số liệu thu thập qua kết mô chất lượng nước sông, tác giả luận văn đề biện pháp cải thiện quản lý hợp lý nhằm nâng cao chất lượng nước sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre KIẾN NGHỊ Để góp phần cải thiện tình trạng nhiễm môi trường, bước khắc phục ô nhiễm, bảo vệ mơi trường, tác giả xin có số kiến nghị sau: - Cần xây dựng nhà máy nước cấp hợp vệ sinh cho người dân khu vực - Cần sớm thực kế hoạch bảo vệ môi trường khu vực - Tiếp tục nghiên cứu mô hình tính tốn, đặc biêt Mike 11 nhằm quản lý có hiệu chất lượng nước sơng Ba Lai 107 - Cần đưa nhiều kịch để mô chất lượng nước sông Mike 11 nhằm đưa biện pháp hạn chế kịp thời - Cần xây dựng chương trình lâu dài đầu tư trang thông tin cập nhật chất lượng nước sông Ba Lai với việc ứng dụng công nghệ Web GIS 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Tá Long(2006), Hệ thống thông tin Môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] Đặng Thanh Lâm, Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quy hoạch “chun đề mơ hình Mike 11” [3] Lê Trình(2008), Báo cáo: Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng TP Hồ Chí Minh, Sở Khoa học – Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh [4] Lê Trình(2001), Báo cáo: “Tính tốn dự báo lưu lượng, tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai theo mốc thời gian 2001, 2010, 2020”, Viện Môi trường Tài nguyên, Tp.HCM [5] Lê Trình, Nguyễn Quốc Hùng(2004), Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn, NXB KHKT [6] Nguyễn Kỳ Phùng(2011), Báo cáo tổng hợp: “ Đánh giá khả chịu tải hệ thống sông, rạch, đất đai tỉnh Vĩnh Long, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long [7] Nguyễn Thị Nhạn(2011), Luận văn: “Hiện trạng tài nguyên nước TP Buôn Ma Thuột xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước [8] Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Bình Đại(2011), Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể ngành nơng nghiệp, nơng thơn huyện Bình Đại đến năm 2020 [19] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, (2008), Báo tổng hợp: Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008 đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [10] Trần Hồng Thái, Hoàng Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Thao, Lê Vũ Việt Phong, Báo cáo: Ứng dụng mơ hình Mike tính tốn thủy lực, chất lượng nước cho lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường [11] Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Phan Thị Diệu Hằng, Nghiên cứu áp dụng mơ hình tốn Mike 11 tính tốn dự báo chất lượng nước lưu vực sông Cầu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường 109 [12] Trần Tấn Hưng(2009), Luận văn: “ Mô chất lượng nước sơng Đồng Nai (đoạn chảy qua thành phố Biên Hịa) mơ hình tốn tin học phục vụ cơng tác quản lý chất lượng nước mặt TP Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai [13] UBND Huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ba Tri đến năm 2020” [14] UBND Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Bình Đại đến năm 2020” [15] UBND huyện Giồng Trơm, (2011), sơ kết tình hình phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2011 [16] UBND Huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Giồng Trôm đến năm 2020” [17] UBND tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020” [18] UBND tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020” [19] UBND xã An Hóa, huyện Châu Thành, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011” [20] UBND xã Châu Bình, huyện Giồng Trơm, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011.” [21] UBND xã Châu Hịa, huyện Giồng Trơm, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011.” [22] UBND xã Châu Hưng, huyện Bình Đại, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011.” [23] UBND xã Lộc Thuận, huyện Bình Đại, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011” [24] UBND xã Long Hòa, huyện Bình Đại, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011” [25] UBND xã Phong Mỹ, huyện Giồng Trơm, Bến Tre, (2010), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2010” [26] UBND xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm, Bến Tre, (2010), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2010” [27] UBND xã Phú Long, huyện Bình Đại, Bến Tre, (2011),Báo cao1: “ sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011” 110 [28] UBND xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2010” [29] UBND xã Tân Xuân, huyện Ba Tri, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2010” [30] UBND xã Thạnh Tri, huyện Bình Đại, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011” [31] UBND xã Thới Lai, huyện Bình Đại, Bến Tre, (2011), Báo cáo: “sơ kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2011” [32] Denmark (2009), DHI Water & Environment, DHI Software-User Guide and Manual [33] www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/aquafishdata/newsmenu/data5/balai.htm [34] www.tiengiang.gov.vn [35] Cổng thông tin điện tử www.bentre.gov.vn 111 ... giáo dục - đào tạo, thực xã hội hóa giáo dục - đào tạo, đa dạng hóa loại hình trường học 35 Đến năm 2020 - 15% trẻ 0-2 tuổi vào nhà trẻ - 85% trẻ 3-5 tuổi vào mẫu giáo, trẻ tuổi đạt 100% - 100%... trình đáy sơng từ -5 .0 -1 0.0m, chỗ sâu tới -1 6.0m - Hệ thống kênh rạch nội đồng: phần lớn chảy theo hướng Bắc - Nam, trung bình 1km có cửa rạch, rộng từ 30 60 m thu hẹp nhanh phía nội đồng,... năm, chiếm diện tích lớn 27.329 ha, tập trung chủ yếu huyện Giồng Trơm (13.007 ha) , Bình Đại (5.840 ha) , Châu Thành (5.541 ha) , Ba Tri (1.413 ha) , Tp Bến Tre (1.528 ha) với diện tích 43,36% diện