1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl le ai viet tu

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂY TÝ NGỌ

      • 1. TÊN GỌI

      • 2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

      • 3. PHÂN BỐ THỰC VẬT TRONG TỰ NHIÊN

      • 4. CỘNG DỤNG CỦA LÁ CÂY TÝ NGỌ

    • CHƯƠNG II: CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CƠ BẢN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC

      • 1. ALCALOID

      • 2. GLYCOSID:

      • 3. FLAVONOID

    • CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT NÓNG HỒI LƯU

      • 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

  • PHẦN II: THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ

    • CHƯƠNG I: THỰC NGHIỆM

      • 1. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT

      • 2. NGUYÊN LIỆU VÀ XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU

      • 3. CHIẾT NÓNG HỒI LƯU

      • 4. CÔ QUAY CHÂN KHÔNG THU CAO TỔNG

      • 5.CHẠY SẮC KÝ BẢN MỎNG

      • 6. CHẠY SẮC KÝ CỘT

    • CHƯƠNG II: TỔNG KẾT KẾT QUẢ

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    • 1. KẾT LUẬN

    • 2. ĐỀ XUẤT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Vào thời xa xưa, người phải kiếm cỏ động vật hoang dại để làm thức ăn Qua chọn lọc thử thách, người xác định loại thực vật ăn khơng ăn Cũng từ tình cờ phát tính chất có khả chữa bệnh kinh nghiệm tích lũy Việc chữa bệnh loại cỏ hay gọi y học dân tộc đời Trong năm gần đây, người có xu hướng quay với thiên nhiên, sản phẩm dùng để phòng chữa bệnh có nguồn gốc thiên nhiên ưa chuộng Nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm khai thác triệt để khả ứng dụng việc phòng trị bệnh loại cỏ thiên nhiên Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 25oC, độ ẩm cao, với điều kiện thuận lợi tạo nên hệ thực vật vô phong phú đa dạng cho nước ta Tuy nhiên, điều kiên chủ quan khách quan chưa khai thác tốt nguồn tài nguyên quý Do đó, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để sàng lọc sử dụng hiệu nguồn thực vật có gái trị điều cần thiết Với lịng say mê việc tìm hiểu hợp chất tự nhiên, hiểu biết công dụng dân gian tý ngọ Việc tiến hành nghiên cứu hợp chất có thành phần tý ngọ có hoạt tính sinh học, em định thực đề tài Vì lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu lượng kiến thúc hạn hẹp không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế trình làm luận văn Kính mong thơng cảm q thầy cơ, mong nhận góp ý, nhận xét, phê bình q thầy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn! TS Nguyễn Thành Phước tất thầy cô môn tổng hợp hữu cơ, Khoa khoa học ứng dụng, bạn bè gia đình tận tình giúp đỡ em năm học tập trường tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Những kiến thức mà em tiếp thu suốt q trình học tập từ thầy giúp ích công việc sau em Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khỏe thành công đến quý thầy cô MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Phụ lục Trang Phần I: Tổng quan Chương I: Tổng quan tý ngọ - 1 Tên gọi Đặc điểm thực vật - Phân bố thực vật tự nhiên - 4 Công dụng tý ngọ Chương II: Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học - Alcaloid - 1.1 Khái niệm - 1.2 Phân bố tự nhiên 1.3 Hoạt tính sinh học Glycosid - 2.1 Định nghĩa 2.2 Hoạt tính sinh học 2.2.1 Anthraglycosid - 2.2.2 Glycosid tim 10 2.2.3 Saponin 10 Flavonoid - 11 2.1 Định nghĩa 11 2.2 Phân loại Flavonoid 12 2.3 Hoạt tính sinh học 12 Chương III: Lý thuyết phương pháp nghiên cứu 14 Phương pháp chiết nóng hồi lưu - 14 Các phương pháp sắc ký 14 2.1 Sắc ký mỏng - 14 2.1.1 Tổng quan sắc ký mỏng 14 2.1.2 Các bước chuẩn bị tiến hành sắc ký mỏng - 15 2.2 Sắc ký cột - 16 2.2.1 Tổng quan sắc ký cột 16 2.2.2 Các bước tiến hành chuẩn bị sắc ký cột - 17 2.2.2.1 Các bước chuẩn bị - 17 2.2.2.2 Các bước tiến hành 18 2.3 Sắc ký khí - 19 2.3.1 Tổng quan sắc ký khí 19 2.3.2 Các phận máy sắc ký khí - 21 2.3.2.1 Khí mang - 21 2.3.2.2 Bộ phận đưa mẫu vào máy - 21 2.3.2.3 Cột sắc ký khí 22 2.3.2.4 Bộ phận phát tính hiệu 23 Phần II: Thực nghiệm kết - 24 Chương I: Thực nghiệm - 24 Thiết bị hóa chất 24 1.1 Thiết bị 24 1.2 Hóa chất - 24 Nguyên liệu xử lý nguyên liệu - 25 Chiết nóng hồi lưu - 25 Cô quay chân không thu cao tổng 26 5.Chạy sắc ký mỏng - 27 Chạy sắc ký cột 29 6.1 Chạy cột hứng phân đoạn - 29 6.2 Khảo sát phân đoạn sắc ký mỏng 32 6.3 Định tính thành phần hóa học mẫu chất - 33 6.3.1 Định tính Alcaloid - 33 6.3.2 Định tính Flavonoid - 34 6.3.3 Định tính Saponin 35 Chương II: Tổng kết kết - 37 Phần III: Kết luận đề xuất 38 Kết luận - 38 Đề xuất 38 Tài liệu tham khảo 40 PHỤ LỤC Trang Hình 1: Cây tý ngọ Hình 2: Hoa tý ngọ - Hình 3: Quả tý ngọ (lúc non) Hình 4: Quả tý ngọ (khi già) - Hình 5: Cơng thức cấu tạo tổng quát Flavonoid - 11 Hình 6: Bộ phận đưa mẫu (sắc ký khí) 20 Hình 7: Cao chiết 27 Hình 8: Kết chạy mỏng 28 Hình 9: Cột sắc ký giải ly 30 Hình 10a; 10b: Các phân đoạn sắc ký cột 31 Hình 11: Kết khảo sát phân đoạn mỏng 32 Hình 12; 13: Kết kiểm tra saponin 36 Bảng 14: Tổng kết kết thực nghiệm - 37 PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÂY TÝ NGỌ TÊN GỌI [7, 8] Cây tý ngọ có tên khoa học Pentapetes Phoenicea L Cây tý ngọ thuộc họ trơm – Sterculiaceae Nhưng sau xếp vào họ Malvacae Ở Việt Nam tý ngọ có tên gọi khác vùng khác Ví dụ như: ngũ phướng, bố rừng, thiên, nút áo Trên giới vậy, quốc gia khác tý ngọ gọi với tên khác Giới: Plantae Ngành: Tracheobionta Lớp: Magnoliosida Bộ: Mavales Họ: Malvacae Chi: Pentapetes Loài: Pentapetes Phoenicea L ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT [3, 4, 5, 6] Cây nhân giống hạt giâm cành Tý ngọ loại thân thảo gần nhẵn, cao 40 – 150 cm Lá mọc xen kẽ, hình giống mũi tên, hai bên mép có hình cưa, thn dài hẹp tới chop, dài khoảng – 10 cm, rộng – cm Cuốn ngắn khoảng – cm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 1  Hình 1: Cây tý ngọ Hình 2: Hoa tý ngọ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 2  Hình 3: Quả tý ngọ (lúc cịn non) Hình 4: Quả tý ngọ (khi già) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 3  Hoa có màu đỏ tươi mọc đơn độc nách lá, đường kính 30–35mm Hoa có nhiều nhị hoa dài, phía màu vàng, phía màu đỏ Cây hoa vào cuối mùa hè đến tận tháng 10 – 11, có vào tháng Khi hoa, thường nở hoa vào lúc 12h trưa nên gọi tý ngọ rụng vào sáng hơm sau Quả nang có ơ, có hình cầu bao đài hoa, có nhiều lơng tơ, nứt già khơ Có 8—12 hạt ơ, xếp thành hai hang, hạt có màu nâu hình cầu, đường kính khoảng 3mm Quả lácó chất nhày Hiện nước ta, tý ngọ đa phần mọc tự nhiên loại cỏ người trồng chúng Đơn giản chúng sinh trưởng nhanh Khi hạt rụng xuống đất gặp điều kiện thích hợp, sau mưa phát triển cách nhanh chóng Nguyên thứ hai khiến người ta trồng chúng vốn loại cỏ nhiều ảnh hưởng đến loại trồng Thứ ba, số người biết cách dùng để chữa bệnh PHÂN BỐ THỰC VẬT TRONG TỰ NHIÊN [3] Cây tý ngọ phân bố Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam số nước Đông Nam Á khác Ở nước ta, thường mọc bờ ruộng vùng đồng Ở miền Nam Việt Nam mọc nhiều Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang… CỘNG DỤNG CỦA LÁ CÂY TÝ NGỌ [9] Cây có tính làm dịu, làm mềm, chống viêm nhiễm nên Ận Độ người ta dùng để trị rắn cắn Cây tý ngọ thường dùng chữa cảm mạo, chống viêm nhiễm Trong dân gian , ngưởi ta dùng than phơi khô nấu nước uống thay trà thời tiết thay đổi, sức khỏe khơng bình thường Ngồi dùng để chữa bệnh cho số loại gia súc LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 4  cao, lọc lấy phần dịch chiết lần sau tiếp tục cho thêm vào 15g mẫu nguyên liệu ( dịch chiết cịn cho thêm methanol vào để trình chiết tiến hành tốt hơn) tiếp tục đun Sau tiến hành lọc lấy dịch chiết Để có đủ lượng cao phục vụ cho qua trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành nhiều lần chiết Dịch chiết thu mang cô quay chân không thu cao tổng Tổng cộng sử dụng 145g nguyên liệu khô chiết với 2000ml dung dịch methanol CÔ QUAY CHÂN KHÔNG THU CAO TỔNG Q trình quay chân khơng thực điều kiện áp suất chân không, nhiệt độ 60oC Mỗi lần cô quay cho khoảng 100ml dịch chiết vào bình cầu.Vì chúng tơi sử dụng máy quay cổ bình cầu nhỏ Tuy nhiên, máy quay có bình cầu dùng để quay với thể tích lớn nhỏ khác Nếu bình lớn quay với thể tích lớn Trong trường hợp bình tích 250ml, quay khoảng 15 – 20 phút thu cao Với lượng dịch chiết thu phải cô quay nhiều lần xong Cuối thu lượng cao tổng 11.17g Cao thu bảo quản bình hút ẩm, để tránh trường hợp cao bị ẩm mốc phục vụ tốt trình nghiên cứu khác LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 26  Hình 7: Cao chiết 5.CHẠY SẮC KÝ BẢN MỎNG Mục đích việc chạy mỏng tìm hệ dung mơi phù hợp cho bước Dó dó, để tiết kiệm mỏng dung môi chạy với kích thước 6x10cm, mỏng chạy bình sắc ký có kích thước phù hợp với kích thước mỏng Bản mỏng sử dụng loại có bán sẵn thị trường (bản mỏng thương mại 20x20cm) Cao thu có dạng sền sệt nên cần pha lỗng, dung mơi hịa tan mẫu không thiết phải dung môi giải ly Qua nhiều lần thử nghiệm dung mơi hịa tan tốt chọn Chloroform Độ pha loãng mẫu pha theo kinh nghiệm cần tìm hệ dung mơi khơng cần định lượng mẫu nên khơng cần pha xác nồng độ Sau mẫu tan hết dung môi Chloroform, bắt đầu chấm mẫu lên mỏng Chấm cho vết tròn gọn trên, thấy mẫu lỗng chấm nhiều lần, cần lưu ý đợi vết chấm lần trước khô chấm tiếp lần Chấm xong dung môi bay hết, dùng máy sấy cho bay tự nhiên Sau đặc mỏng vào bình sắc ký bão hịa dung mơi, đậy nắp kín bắt đầu quan sát trình di chuyển tách vết mỏng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 27  Qua nhiều lần khảo sát với dung môi hệ dung môi khác cuối chọn hệ dung mơi thích hợp n-hexane – acetone theo tỷ lệ 8:2 Vết mẫu chấm ban đầu tách năm vết Vậy hệ dung môi phù hợp chọn để chạy cột n-hexane – acetone Hình 8: Kết chạy sắc ký mỏng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 28  CHẠY SẮC KÝ CỘT 6.1 CHẠY CỘT VÀ HỨNG CÁC PHÂN ĐOẠN Nhờ vào q trình sắc ký mỏng chúng tơi tìm hệ dung mơi thích hợp n-hexane – acetone với tỷ lệ 8:2 Do điều kiện phòng thí nghiệm có hạn, nên chúng tơi sử dụng buret làm cột để chạy sắc ký Chọn phương pháp nạp cột ướt Cột có chiều dài 50cm, đường kính 1cm, với chất hấp thu silicagel Chất hấp thu silicagel 230 – 400 mesh có bán sẵn thị trường Silicagel hịa vào dung mơi n-hexane, cho từ từ silicagel vào n-hexane, mục đích tránh tượng bị vón cục, ngồi dung mơi gặp chất hấp thu thường tỏa nhiệt dó khơng nên cho ngược lại Vừa cho silicagel vào vừa khuấy để silicagel trương nở Ở đáy cột sắc ký đặt miếng để chất hấp thu không bị chảy Sau cho hết chất hấp thu vào cốc chứa dung môi cần tiếp tục khuấy khoảng thời gian để tạo hỗn hợp có trương nở đồng hạt chất hấp thu Bây giờ, tiến hành nạp chất hấp thu vào cột, cho vào cách từ từ Khi cho hết chất hấp thu vào cột để yên cho cột ổn định sau (tuy nhiên, thời gian để cột ổn định phụ thuộc vào kích thước tình trạng cột sau nạp) nạp mẫu vào cột bắt đầu chạy Cách nạp mẫu vào cột trình bày rõ ràng phần lý thuyết phương pháp nghiên cứu Tiến hành chạy cột 100% dung môi phân cực tăng dần độ phân cực dung môi giải ly lên Việc tăng độ phân cực hệ dung môi giải ly dựa việc quan sát tốc độ tách mẫu chất cột sắc ký Tổng cộng thu 15 phân đoạn Trong phân đoạn lại thu dung dịch có màu sắc khác rõ rệt, có trường hợp khác màu sắc nhận biết mắt thường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 29  Hình 9: Cột sắc ký giải ly LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 30  Chúng tơi thu phân đoạn có màu sắc khác Hình 10a: Các phân đoạn sắc ký cột Hình 10b: Các phân đoạn sắc ký cột LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 31  KHẢO SÁT S CÁC PHÂN P ĐO OẠN BẰNG G SẮC KÝ Ý BẢN MỎ ỎNG Từ nhhững phânn đoạn sắc ký cột,, tiến hàành khảo sáát sắcc kýý mỏnng Mục đíích gom cáác phân đo oạn có ứa hhợp chất giiống Đ dựaa vết Điều v táách chạy c mỏng m Bên ccạnh cị ịn cho thấyy qu trình chhạy cột có tốt t khơng Kết q việệc khảo sát mỏng m cho thấy: • Q trình t tách mẫu m chất sắc ký cộtt tương đốii, đa phần vết hiệện rõ vàà rời rạạc • Chúnng tơi cũngg gom đượ ợc số phân đoạnn có chhứa g hợp chấtt giốngg Dướii hìnnh ảnh khảo sát sắc kýý mỏngg cho kết quann n sáát rõ ràng nhất: H Hình 11: Kết khảo sáát phâ ân đoạn bảản mỏng (phân n đoạn th tư) LU UẬN VĂN TỐ ỐT NGHIỆP   Trang 32 2  6.3 ĐỊNH TÍNH CÁC THÀNH PHÂN HĨA HỌC TRONG MẪU CHẤT: 6.3.1 ĐỊNH TÍNH ALCALOID Để nhận biết có mặt hợp chất alkaloid mẫu chất Sau giải ly sắc ký cột thu phân đoạn, định tính phân đoạn với loại thuốc thử đặc trưng hợp chất alcaloid Ở đây, hai loại thuốc thử sử dụng Dragendorff Mayer • Thuốc thử Dragendorff: Hòa tan 0.8g nitrat bismuth Bi(NO3)3, H2O 25ml HNO3 30% Hòa tan 28g KI 1ml HCl 6N 5ml nước cất Hỗn hợp dung dịch để yên tủ lạnh 5oC cho tủa màu sậm tan trở lại, lọc thêm nước đủ 100ml Thuốc dung dịch có màu đỏ cam bảo quản chai nâu để tránh tác dụng ánh sáng Cất tủ lạnh, giữ lâu vài tuần Dung dịch thuốc thử Dragendorff dùng định tính alcaloid ống nghiệm để làm dung dịch xịt lên mỏng Định tính ống nghiệm: cho dung dịch mẫu chất vào ống nghiệm sau nhỏ vài giọt thuốc thử vào ống nghiệm, có alcaloid xuất kết tủa màu cam nâu Định tính cách phun xịt mỏng: pha dung dịch phun xịt bình xịt, cho vào theo thứ tự: 20ml nước, 5ml HCl 6N; 2ml dung dịch thuốc thử Dragendorff pha theo cơng thức trình bày 5ml NaOH 6N Chấm dung dịch mẫu chất phân đoạn lên mỏng cho giải ly, sau phun thuốc thử lên Kết tủa cam nâu xuất có alcaloid Kết quả: tiến hành định tính theo phương pháp kết trường hợp khơng có kết tủa cam nâu Do đó, thành phần hóa học tý ngọ chưa phát thấy alcaloid với thuốc thử nói Nên chúng tơi tiếp tục kiểm tra lại với thuốc thử Mayer LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 33  • Thuốc thử Mayer: Hòa tan 1.36g HgCl2 60ml nước cất hòa tan 5g KI 10ml nước cất Hỗn hợp dung dịch thêm nước cho đủ 100ml Thuốc thử dung dịch có màu vàng nhạt Nếu sau pha xong dung dịch thuốc thử khơng có màu vàng nhạt mà có kết tủa đỏ dấu hiệu thiếu KI Do cần cho thêm KI vào lắc điều sau dung dịch có màu vàng nhạt mong muốn Định tính alcaloid: nhỏ vài giọt thuốc thử Mayer trực tiếp vào dung dịch mẫu chất acid hóa Nếu có alcaloid xuất kết tủa màu trắng vàng nhạt Kết quả: tiến hành khảo sát có mặt alcaloid thuốc thử Mayer theo cách không thấy kết tủa xuất Như vậy, thành phần chiết tách từ tý ngọ không chứa alcaloid 6.3.2 ĐỊNH TÍNH FLAVONOID Để nhận biết có mặt flavonoid mẫu chất chúng tơi sử dụng hai loại thuốc thử dung dịch H2SO4 đậm đặc, dung dịch 1% AlCl3/ ethanol • Định tính với dung dịch H2SO4 đậm đặc: Hòa tan hợp chất flavonoid vào H2SO4 đậm đặc: flavon flavonol cho màu vàng đậm đến màu cam có phát huỳnh quang đặc biệt Chacol, auron cho màu đỏ xanh dương-đỏ Flavanon cho màu tứ cam đến đỏ Kết quả: khơng có tượng xảy tiến hành định tính flavonoid dung dịch H2SO4 đậm đặc • Định tính với dung dịch 1% AlCl3/ ethanol: Chấm dung dịch mẫu phân đoạn lân giấy lọc, cho dung môi bay hết sau nhỏ vào vài giọt dung dịch thuốc thử Nếu có flavonoid xuất màu từ xanh lục đến xanh đen Kết quả: tiến hành định tính với dung dịch 1% AlCl3/ ethanol phân đoạn thu kết số phân đoạn xuất màu xanh lục Từ đó, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 34  cho thấy flavonoid diện thành phần hóa học mẫu chất chiết tách từ tý ngọ 6.3.3 ĐỊNH TÍNH SAPONIN Để định tính saponin phương pháp đơn giản lợi dụng tính tạo bọt saponin để khảo sát có mặt mẫu chất Cách tiến hành: Hòa tan mẫu cao thu với dung dịch methanol Lấy ống nghiệm tiến hành nhu sau: • Ống 1: cho vào 5ml dung dịch HCl 0.1N (pH=1) tiếp nhỏ vào vài giọt dung dịch mẫu chất pha sẵn • Ống 2: cho vào 5ml NaOH 0.1N (pH=13) tiếp nhỏ vào vài giọt dung dịch mẫu chất Thực thao tác với ống nghiệm: bịt miệng ống nghiệm lắc ống nghiệm phút, quan sát bọt bong bong ống nghiệm, độ bền bọt 15 phút cịn bọt chắn có saponin Kết quả: sau lắc ống nghiệm phút ống ống nghiệm có bọt bong bong, để yên sau 15phút thấy bọt cịn Vậy, saponin có mặt thành phần chiết tách từ tý ngọ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 35  Hình 12: Dung dịch mẫu lắc với NaOH 0.1N (để yên 15 phút sau lắc) Hình 13: Dung dịch mẫu lắc với HCl 0.1N (để yên 15 phút sau lắc) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 36  CHƯƠNG II TỔNG KẾT KẾT QUẢ Bảng 14: Tổng kết kết thực nghiệm: Hợp chất Alcaloid Thuốc thử Tủa cam nâu - Mayer Tủa trắng vàng nhạt - Dd 1% AlCl3/ethanol Hiện màu từ vàng đậm đến cam, màu đỏ, xanh dương đến đỏ, cam đến đỏ Hiện màu từ xanh lục đến xanh đậm HCl 0.1N (pH=1) Tạo bọt bền sau 15phút + NaOH 0.1N (pH=13) Tạo bọt bền sau 15 phút + Flavonoid LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Kết Dragendorff H2SO4 đậm đặc Saponin Hiện tượng - + Trang 37  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT PHẦN III: KẾT LUẬN Đánh giá nhiệm vụ hoàn thành chưa hồn thành q trình làm luận văn: • Đã giới thiệu sơ lược loại dược liệu nghiên cứu (cây tý ngọ) • Đã tiến hành khảo sát diện hợp chất có hoạt tính sinh học dược liệu thu số kết đáng quan tâm trình bày phần • Tuy nhiên, điều kiện chủ quan khách qua chưa ghi nhận hợp chất cụ thể gì, tính ứng dụng việc điều trị bệnh • Chưa xác định hợp chất có hàm lượng nhiều hay dược liệu ĐỀ XUẤT Từ khó khăn gặp phải q trình làm luận văn, tơi có vài đề xuất gửi đến khoa khoa học ứng dụng trường đại học Tơn Đức Thắng sau: • Cần tăng số thực hành lên Điều giúp sinh viên thạo việc sử dụng thiết bị dụng cụ • Nên tiến hành song song việc học lý thuyết lớp thực hành phịng thí nghiệm Điều giúp sinh viên nhớ tốt hơn, lâu hơn, giúp cho q trình làm luận văn đặc biệt đề tài nghiên cứu • Nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị thí nghiệm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 38  Nhận giúp đỡ nhiệt tâm thầy cô gặp nhiều khó khăn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 39  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, Năm xuất 2007 [2] TS.Hồ Sơn Lâm, Hóa học hợp chất hữu thiên nhiên, Trường ĐH Tôn Đức Thắng TP Hồ Chí Minh [3] http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Pentapetes_phoenicea.jpg [4]http://128.253.177.181/imgs/cks28/r/Pentapetaceae_Pentapetes_ phoenicea_30305.html [5]http://img2.blogs.yahoo.co.jp/ybi/1/f4/6e/ibuki_ai/folder/354065/ img_354065_26745816_3 [6] http://ksbookshelf.com/DW/Flower/FlowerKO.htm [7] http://www.malvaceae.info/Genera/Pentapetes/Pentapetes.php [8] http://plants.usda.gov/java/profile?symbol=PEPH2 [9] http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/ thuocdongy/H/HoaTiNgo.htm&key=&char=H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 40  ... đánh dấu tuyến xuất phát Tuyến dung môi ta làm tương tự đầu lại, tốt nên cạo bỏ phần chất hấp thu tuyến dung môi ra, mục đích để dung mơi khơng vượt q vạch Từ đó, Rf lần chạy khơng bị sai lệch... khơng có thực vật mà cịn có động vật như: samandarin, samain lấy từ tuyến da Salamandra maculosava.S Ngồi ra, cịn số loại alcaloid chiết từ tuyến da số loài cóc độc Ngồi tính kiềm alcaloid cịn có... nhóm hydroxyl bán acetal phần đường phải tham gia vào ngưng tụ Theo quan niệm oligosacchaird polysacchaird glycosid gọi holosid LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Trang 8  Theo quan niệm chặt chẽ, glycosid

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:32