1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl le duc anh

148 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Tôn Đức Thắng – khoa Khoa Học Ứng Dụng giảng dạy truyền đạt kiến thức hữu ích năm rưỡi học tập trường Đặc biệt với đề tài luận văn lần này,với hướng dẫn thầy Nguyễn Quang Khuyến giúp em hiểu rõ đề tài thiết kế hành trang vững cho em sau công việc Do khoảng thời gian làm không nhiều bước đầu chưa quen với việc thiết kế nên luận văn khơng tránh nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để luận văn em hoàn thiên Luận văn tốt nghiệp Trang i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN 1.1 Giới thiệu chung cao su 1.1.1 Lịch sử phát triển cao su Việt Nam 1.1.2 Điều kiện sinh thái cao su 1.2 Sự phát triển triển vọng cao su thiên nhiên 1.2.1 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên giới 1.2.2 Tình hình phát triển cao su Việt Nam 1.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1990 1.2.2.2 Giai đoạn sau năm 1990 đến 1.2.2.3 Thị trường tiêu thụ cao su Việt Nam sau gia nhập WTO 1.2.2.4 Định hướng phát triển cao su Việt Nam từ 2010 -2020 1.3 Nguyên liệu sản xuất sản phẩm 1.3.1 Tính chất cao su 1.3.1.1 Giá trị kinh tế 1.3.1.2 Đặc điểm sinh thái cao su 10 1.3.2 Thành phần latex 12 1.3.2.1 Lý tính 13 1.3.2.2 Hóa tính 14 1.3.2.3 Sự đông tụ latex 14 1.3.3 Yêu cầu kỹ thuật nguyên liệu 18 1.3.4 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩ 18 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất SVR 3L 23 2.1.1 Quy trình sản xuất 23 2.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 24 2.1.2.1 Tiếp nhận xử lý mủ nước 24 2.1.2.2 Đánh đông 26 2.1.2.3 Chống oxi hóa 26 2.1.2.4 Gia công học 27 2.1.2.5 Sấy khô 29 2.1.2.6 Cân ép bành 30 2.1.2.7 Bao gói 31 2.1.2.8 Lưu kho bảo quản 32 2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất SVR CV 32 2.2.1 Tính chất 32 2.2.2 Quy trình sản xuất 33 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT, TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 3.1 Cân vật chất 34 3.1.1 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu 34 3.1.2 Cơng đoạn hồn thiện sản phẩm 35 3.1.3 Công đoạn sấy 36 3.1.4 Công đoạn gia công học 37 3.1.5 Công đoạn đánh đông 37 3.1.6 Công đoạn xử lý latex 38 3.1.7 Định mức nguyên vật liệu cho năm sản xuất 39 3.2 Tính tốn chọn thiết bị 42 3.2.1 Tổ chức sản xuất 42 3.2.1.1 Tổ đánh đông 42 3.2.1.2 Tổ sơ chế 42 3.2.2 Công đoạn tiếp nhận xử lý latex 42 3.2.2.1 Mương tiếp nhận 42 3.2.2.2 Hồ đồng hóa 43 3.2.2.3 Bộ phận lọc 44 3.2.2.4 Máy khuấy mủ 45 3.2.2.5 Bồn chức acid 46 3.2.3 Công đoạn đánh đông 47 3.2.3.1 Máng phân phối mủ 47 3.2.3.2 Mương đánh dông 48 3.2.4 Công đoạn gia công học 49 3.2.4.1 Cán kéo 49 3.2.4.2 Mương cán kéo 51 3.2.4.3 Cán rửa 52 3.2.4.4 Băm tinh 53 3.2.4.5 Hồ rửa cốm 55 3.2.4.6 Phân ly 56 3.2.4.6.1 Bơm chuyển cốm 57 3.2.4.6.2 Sàn rung 58 3.2.5 Công đoạn gia công nhiệt 59 3.2.6 Cơng đoạn hồn chỉnh sản phẩm 61 3.2.6.1 Cân 61 3.2.6.2 Máy ép bành 62 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ XÂU DỰNG NHÀ MÁY 4.1 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 64 4.1.1 Chọn địa điểm 64 4.1.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu 64 4.1.3 Nguồn cung cấp điện 64 4.1.4 Nguồn cung cấp nước xử lý nước thải 65 4.1.5 Giao thông vận tải 65 4.1.6 Khí tượng 65 4.1.6.1 Nhiệt độ 65 4.1.6.2 Lượng mưa 66 4.1.6.3 Độ ẩm khơng khí 66 4.1.6.4 Chế độ gió 66 4.1.6.5 Nắng 66 4.1.7 Khả cung cấp công nhân 66 4.2 Bố trí mặt nhà máy 67 4.2.1 Nguyên tắc bố trí tổng mặt nhà máy 67 4.2.2 Bố trí mặt nhà máy 68 4.3 Các công trình 68 4.3.1 Nhà sản xuất 68 4.3.1.1 Cấu tạo phân xưởng sản xuất 68 4.3.1.2 Bố trí thiết bị cho dây chuyền latex 69 4.3.2 Kho thành phẩm 69 4.3.3 Kho vật tư 70 4.4 Các cơng trình phụ trợ 70 4.4.1 Khu nhà hành 70 4.4.2 Các cơng trình khác 71 4.4.2.1 Nhà đóng pallet 71 4.4.2.2 Nhà sửa chữa điện 71 4.4.2.3 Kho nhiên liệu 71 4.4.2.4 Phòng kỹ thuật – KCS – Kiểm phẩm 72 4.4.2.5 Nhà ăn 72 4.4.2.6 Khu nhà vệ sinh nhà tắm 72 4.4.2.7 Nhà xe cho công nhân viên 72 4.4.2.8 Nhà xe vận chuyển 72 4.4.2.9 Nhà bảo vệ 73 4.4.2.10 Phòng chứa thiết bị chữa cháy 73 4.4.2.11 Trạm bơm thoát nước 73 4.4.2.12 Trạm biến áp 73 4.4.2.13 Nhà ăn công nhân 73 4.4.2.14 Nhà cân xe 73 4.4.2.15 Các cơng trình phụ khác 74 4.4.3 Đường giao thông nhà máy 75 4.4.4 Giải pháp trồng 75 CHƯƠNG 5: TÍNH NĂNG LƯỢNG VÀ CẤP THỐT NƯỚC 5.1 Tính điện 76 5.1.1 Công suất phụ tải chiếu sáng 76 5.1.2 Tính tốn cơng suất phụ tải 78 5.1.3 Tính tốn điện tiêu thụ năm 79 5.1.3.1 Điện thắp sáng 79 5.1.3.2 Điện động lực 80 5.1.3.3 Tổng điện tiêu thụ năm 80 5.1.4 Tính tốn chọn thiết bị bù 80 5.1.5 Tính chọn máy biến áp 81 5.2 Tính nhiên liệu 82 5.2.1 Dầu D.O 82 5.2.2 Dầu, mỡ bôi trơn 83 5.2.3 Xăng 83 5.3 Tính cấp nước cho nhà máy 84 5.3.1 Lượng nước cần dùng cho sản xuất 84 5.3.2 Lượng nước cần dùng cho sinh hoạt 84 5.3.3 Lượng nước cần dùng cho tưới vệ sinh 85 5.3.4 Lượng nước cần dùng cho phòng cháy chữa cháy 85 5.3.5 Tính bể nước, đài nước 86 5.3.5.1 Bể chứa nước 86 5.3.5.2 Đài nước 86 5.3.6 Bơm nước 86 5.4 Thoát nước cho nhà máy 87 5.4.1 Bố trí hệ thống nước 87 5.4.2 Xử lý nước thải 87 5.4.2.1 Thành phần tính chất nước thải sơ chế mủ cao su 87 5.4.2.2 Phương pháp xử lý 88 CHƯƠNG 6: TÍNH KINH TẾ 6.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 89 6.2 Tính nhân lực lao động cho nhà máy 89 6.2.1 Chức phận 89 6.2.2 Phân bố lao động 90 6.2.3 Lao động gián tiếp 90 6.2.4 Lao động trực tiếp 91 6.2.4.1 Công nhân trực tiếp sản xuất 91 6.2.4.2 Công nhân dự trữ 93 6.3 Tính tiền lương 94 6.3.1 Lương công nhân trực tiếp 94 6.3.2 Lương phận gián tiếp 95 6.4 Tính vốn đầu tư 97 6.4.1 Vốn cố định 97 6.4.1.1 Vốn đầu tư cho xây dựng 97 6.4.1.2 Vốn đầu tư cho thiết bị 99 6.4.1.3 Máy biến áp 100 6.4.1.4 Vốn đầu tư cho tài sản cố định 100 6.4.2 Vốn lưu động 101 6.4.2.1 Tiền mua nguyên vật liệu 101 6.4.2.2 Tiền sản phẩm tồn kho 102 6.4.2.3 Quỹ lương 103 6.4.2.4 Các khoản khác 103 6.5 Giá thành bán 103 6.5.1 Chi phí sản xuất 103 6.5.1.1 Chi phí sản xuất trực tiếp 103 6.5.1.2 Chi phí cố định 106 6.5.1.3 Chi phí khác 107 6.5.2 Chi phí chung 107 6.5.2.1 Chi phí quản lý 107 6.5.2.2 Chi phí phân phối, bán hàng 107 6.5.2.3 Chi phí nghiên cứu phát triển 107 6.5.2.4 Lãi vay 107 6.5.3 Giá thành sản phẩm 108 6.6 Tính hiệu kinh tế 108 CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG 7.1 Vệ sinh lao động 109 7.1.1 Điều kiện khí hậu sản xuất 109 7.1.1.1 Độ ẩm khơng khí 110 7.1.1.2 Vận chuyển khơng khí 110 7.1.1.3 Bức xạ nhiệt 110 7.1.2 Tiếng ồn chấn động sản xuất 111 7.1.3 Chất độc công nghiệp biện pháp đề phịng 111 7.2 An tồn lao động 112 7.2.1 An toàn sử dụng máy 112 7.2.2 An toàn điện 112 7.3 Phòng cháy chữa cháy 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 117 Phương pháp kiểm tra chi tiêu chất lượng sản phẩm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn Việt Nam 117 1.1 Chuẩn bị mẫu thử 117 1.1.1 Dụng cụ 117 1.1.2 Làm đồng mẫu 117 1.1.3 Chia mẫu 117 1.2 Xác định độ nhớt Mooney 118 1.2.1 Nguyên tắc 118 1.2.2 Tiến hành 118 1.2.3 Báo cáo số liệu 119 1.3 Xác định số màu 119 1.3.1 Nguyên tắc 119 1.3.2 Tiến hành 119 1.4 Xác định độ dẻo ban đầu (Po) 120 1.4.1 Nguyên tắc 120 1.4.2 Tiến hành 120 1.5 Xác định số trì độ dẻo (PRI) 121 1.5.1 Nguyên tắc 121 1.5.2 Tiến hành 121 1.5.3 Tính kết 121 1.6 Xác định hàm lượng chất bẩn 121 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Giữ mẫu khuôn với tờ bọc suốt để thử (lưu ý không để tờ bọc bị gấp nhăn) Mẫu thử ép khn cóđ ộ dày 1,6 ± 0,1 mm không kể màng bọc; mẫu thử phải không nhiễm bẩn So sánh mẫu thử với kính chuẩn mẫu vừa lấy khỏi mặt ép Trị số màu mẫu lấy gần so với màu kính chuẩn Chỉ số màu cao su tính đến 0,5 đơn vị khoảng từ ÷ tính đến đơn vị trị số cao 1.4 Xác định độ dẻo ban đầu (Po) 1.4.1 Nguyên tắc Mẫu thử ép nhanh hai mặt ép đến độ dày mm máy Wallace Duy trì lực ép 15 giây để mẫu thử đạt tới trạng thái cân nhiệt độ với mặt ép Tiếp tục để mẫu thử chịu lực ép không đổi 15 giây Bề mặt mẫu thử cuối chu kỳ ép số đo độ dẻo ban đầu 1.4.2 Tiến hành Lấy mẫu chuẩn bị Điều chỉnh khe hở hai trục cán cho tờ cao su sau cán hai lần có độ dày khoảng 1,7 mm Gấp đôi tờ mẫu ngắn để tạo kết cấu đồng tránh việc tạo lỗ hỏng, dùng tay ép nhẹ nhàng hai nửa tấm, tránh hình thành bọt khí Dùng dao cắt mẫu thành mẫu hình trịn cóđ ộ dày 3,4 ± 0,4 mm; đường kính 13 mm Nếu không nhận mẩu thử với độ dày với yêu cầu phải chuẩn bị mẫu lại Chia mẫu thành hai nhóm, nhóm để xác định độ dẻo trước lão hóa nhóm để xác định độ dẻo sau lão hóa Kẹp mẫu thử vào hai mảnh giấy thuốc lá, đặt cẩn thận vào hai mặt ép đạt nhiệt độ quy định 100 ± oC Đóng hai mặt ép lại để nén mẫu thử 15 ± 0,2 giây Đọc giá trị hình máy đo Po Luận văn tốt nghiệp Trang 122 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến 1.5 Xác định số trì độ dẻo (PRI) 1.5.1 Nguyên tắc Xác định độ dẻo mẫu thử trước vào sau lão hóa tủ sấy tuần hoàn 140 oC với thời gian 30 phút máy đo độ dẻo Chỉ số trì đ ộ dẻo PRI tỷ số độ dẻo sau lão hóa (P30) vàđ ộ dẽo trước lão hóa (Po) 1.5.2 Tiến hành Lão hóa mẫu: Đặt nhanh khay chứa mẫu vào tủ sấy, đóng cửa tủ sấy bắt đầu bấm đồng hồ nhiệt độ tủ sấy đạt 140 ± 0,2 oC Sau 30 ± 0,25 phút, lấy khay chứa mẫu làm nguội nhiệt độ phòng (thử nghiệm mẫu thời điểm 0,5 không giờ) Kẹp mẫu thử vào hai mảnh giấy thuốc lá, đặt cẩn thận vào hai mặt ép đạt nhiệt độ quy định 100 ± oC Đóng hai mặt ép lại để nén mẫu thử 15 ± 0,2 giây Đọc giá trị hiển thị hình máy P30 1.5.3 Tính kết Chỉ số trì độ dẻo PRI tính theo cơng thức: PRI = Trong 𝑃𝑃30 𝑃𝑃0 x 100 P 30 : giá trị trung bình độ dẻo mẫu thử sau lão hóa P : trị số trung bình độ dẻo mẫu thử trước lão hóa 1.6 Xác định hàm lượng chất bẩn 1.6.1 Tiến hành Lấy mẫu chuẩn bị đem cán nguội hai lần, khe hở hai trục cán 0,5 ± 0,1 mm Cân khoảng 10 ÷ 20 g mẫu (chính xác đến 0,1 mg; cao su cân 20g, cao su bẩn cân 10g) Dùng kéo cắt mẫu thành miếng, miếng khoảng g Cho miếng mẫu vào bình Erlen nhiệt độ 125 ÷ 130 oC dung dịch mềm Luận văn tốt nghiệp Trang 123 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Đậy bình Erlen để yên vài nhiệt độ phòng Nung tiếp dung dịch tan hoàn toàn nhiệt độ 125 ÷ 130 oC Thỉnh thoảng lắc mạnh bình Erlenđ ể cao su tan nhanh, hồn tồn khơng bị cháy đáy bình Để bình lọc lên đĩa nhôm g ắn giá đỡ, rây vào miệng bình lọc Đặt rây sấy khơ cân trước lên giá đỡ Phun lên rây dung mơi nước Dùng kẹp gắn bình nón khỏi bếp Cẩn thận từ từ rót dung dịch vào rây Khi rót khơng để dung dịch tràn ngồi dính lên miệng rây Khi dung dịch chảy hết, dùng khoảng 100 ml dung mơi nóng để rửa bình Erlen, rửa rây rửa chất nhiều lần Sấy rây với tạp chất 100 ± 0,5 oC tủ sấy khoảng Sau để nguội bình hút ẩm khoảng 30 phút, cân xác đến 0,1 mg 1.6.2 Kết Hàm lượng chất bẩn X l tính phần trăm theo cơng thức: Xl = Trong đó: 𝑚𝑚 𝑚𝑚 x 100 m : khối lượng mẫu thử, tính g m : khối lượng chất bẩn, tính g 1.7 Xác định chất bay 1.7.1 Ngun tắc Sử dụng máy cán phịng thí nghiệm để đồng phần mẫu thử theo tiêu chuẩn Việt Nam 6076 : 2004 Một phần mẫu thử lấy từ phần đ ồng dàn thành làm khơ lị nung đ ến khối lượng khơng đổi Hàm lượng chất bay tính theo khối lượng bị trình thử với khối lượng bị lúc đồng mẫu thử 1.7.2 Tiến hành Cân khoảng 250 g cân mẫu với khối lượng nguyên trạng mẫu chuyển từ nhà mày lên (M5) xác đến g, tiến hành đồng mẫu thử theo tiêu chuẩn Việt Nam 6076 : 2004 Để nguội đến nhiệt độ phòng bình hút ẩm, cân lại M6 ghi ký hiệu nhãn “bay hơi” để nhận dạng Luận văn tốt nghiệp Trang 124 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Cân khoảng 10 g (M7) xác đến mg từ phần mẫu thử M6 Cán mẫu M7 nhiệt độ 70 ± oC, cán hai lần, tờ mẫu sau cán xong phải có độ dày không mm Sấy 30 phút 105 ± oC, sấy xong cho mẫu thử vào bao PE gấp kín miệng bao lại Để nguội mẫu bình hút ẩm khoảng 30 phút Sau lấy mẫu thử cân lại khối lượng M8 1.7.3 Kết Hàm lượng chất bay X tính phần trăm theo cơng thức: X =� Trong đó: 𝑀𝑀5 −𝑀𝑀6 𝑀𝑀5 + 𝑀𝑀7 −𝑀𝑀8 𝑀𝑀7 � M : khối lượng trước đồng M : khối lượng sau đồng M : khối lượng phần mẫu thử M : khối lượng phần mẫu thử sau sấy lò 1.8 Xác định hàm lượng tro 1.8.1 Nguyên tắc Một lượng mẫu thử cân nung chén bếp điện Sau bay sản phẩm phân hủy, chén nung chuyển sang lị nung, chén nung đun hóa tro hồn tồn thu khối lượng không đổi 1.8.2 Tiến hành Rửa chén nung Chén nung nhiệt độ 550 ± 25 oC khoảng 30 phút Làm nguội chén nung bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng cân xác đến 0,1 mg Cắt miếng cao su có khối lượng khoảng g từ mẫu có ký hiệu nhãn tro, cân xác đén 0,1 g Đặt phần mẫu cân vào chén nung Nung chén nung trê n bếp điện tủ hút (khoảng 60 phút đầu nung vừa đến 30 phút sau ăt ng nhi ệt Luận văn tốt nghiệp Trang 125 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến độ nhiều hơn) chất phân hủy bay bị đuổi hết thu đư ợc cặn cacbon khô (khoảng 90 phút) Chuyển chén nung vào lò nung giữ nhiệt độ 560 ± 25 oC, mở cửa lị nhẹ để cung cấp đầy đủ khơng khí cho oxi hóa cacbon Tiếp tục nung cacbon bị oxi hóa hồn tồn thu tro (nung khoảng 30 phút) Lấy chén nung cho vào bình hút ẩm, để nguội đến nhiệt độ phịng Sau đen cân, độ xác đến 0,1 mg 1.8.3 Kết Hàm lượng tro X tính phần trăm theo cơng thức: X2 = 𝑚𝑚 −𝑚𝑚 Trong đó: 𝑚𝑚 m : khối lượng mẫu thử, g m : khối lượng chén nung, g m : khối lượng chén nung tro, g 1.9 Xác định hàm lượng Nitơ 1.9.1 Nguyên tắc Một lượng mẫu bi ết phân hủy hỗn hợp H SO kalisunfat, xúc tác đồng sunfat natri sunfat, biến đổi hợp chất nito thành amoni hydrosunfat từ NH chưng cất sau tạo thành kiềm NH chưng cất hấp thụ dung dịch acid boric sau chuẩn độ dung dịch acid thể tích chuẩn Vì acid boric acid yếu nên khơng ảnh hưởng đến chất thị sử dụng phép chuẩn độ 1.9.2 Tiến hành Cân khoảng 0,1 ÷ 0,2 g mẫu từ mẫu có ký hiệu nhãn Nitơ (chính xác đến 0,1 mg) cho vào bình phân giải Cho tiếp 0,65 g xúc tác ml acid đậm đặc Đun bếp phản ứng xảy hoàn toàn (khoảng giờ) Làm nguội pha loãng với 10 ml nước cất Luận văn tốt nghiệp Trang 126 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Chưng cất chưng cất Kendal trung lượng Chuyển tồn dung dịch bình phân giải vào bình chưng cất Tráng bình phân giải từ đến lần nước cất Đổ phần nước tráng vào bình chưng cất Cho 10 ml acid boric vào bình Erlen, nhỏ ÷ giọt thị màu Lắp ống ngưng vào bình Erlen, đầu ống ngưng nhúng vào dung dịch Thêm 15 ml natrihydroxit 10 mol/l vào bìnhưng ch c ất, tráng miệng phểu 5ml nước cất, đóng miệng lại Cho nước sơi qua phút Sau hạ thấp bình Erlen để đầu ống ngưng phía mặt dung dịch tiếp tục chưng cất thêm vài phút 1.9.3 Kết Hàm lượng Nito X mẫu bình tính khối lượng theo cơng thức: X3 = Trong đó: 0,028 x (𝑉𝑉1 −𝑉𝑉2 ) 𝑚𝑚 V : thể tích H SO dung dịch chuẩn dùng để xác định mẩu thử, ml V : thể tích H SO dùng để xác định mẩu trắng, ml M : khối lượng mẫu thử, g Những khuyết tật nảy sinh trình chế biến mủ cao su màu sáng (SVR 3L) 2.1 Sự biến màu 2.1.1 Xuất đốm vàng xám, đỏ nâu mặt khối cốm * Nguyên nhân: Không ép hết serum từ mủ đơng Có nhiều bọt * Cách khắc phục: Khơng sử dụng trục cám có vân rộng, thay trục bị mịn, chỉnh khoảng cách hai trục cán Luận văn tốt nghiệp Trang 127 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Cung cấp đủ nước trục cán Rửa cốm tia nước, tránh để cốm khô 2.1.2 Những hạt cốm nâu sẫm, đen( đốm) * Nguyên nhân: Do bề mặt khối mủ đông bị oxi hóa bị phân tán thường xảy * Cách khắc phục: Hớt bọt bề mặt mương chứa mủ sau khuấy acid Sau đông tụ cho phủ lớp nước khoảng cm lên khối mủ Có thể dùng dung dịch Meta bisunfit phun lên bề mặt mủ đông mủ bắt đầu đông cứng 2.1.3 Những vết đen * Nguyên nhân: Những bẩn muội than Những vết cao su bị acid hóa phát sinh từ hộc sấy suốt trình sấy * Cách khắc phục: Điều chỉnh lại buồng đốt (hiệu chỉnh lại cửa gió, áp lực đầu hay kiểm tra kim phun) Cần giữ thùng sấy hộc sấy Bốc hết cao su khơ dính hộc trước cho mủ vào 2.1.4 Màu vàng tác động tồn lơ * Ngun nhân: Do tính chất giống * Cách khắc phục: Nếu tách mủ mở miệng cạo lại mủ cạo ngược Hạn chế sử dụng mủ có màu vàng Việc lựa chọn giống dựa màu quan trọng Trộn mủ trước chế biến 2.1.5 Màu đen tồn lơ * Ngun nhân: Bị oxi hóa enzyme Luận văn tốt nghiệp Trang 128 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Sấy nhiệt độ cao thời gian dài Kéo dài thời gian để mủ đông Dùng Metebisunfit phẩm chất Kỹ thuật đánh đông Dùng formannalin chất chống đông DRC mủ cao Mủ có nước ngày mưa Cách thức, phương pháp cạo mủ * Cách khắc phục: Giảm tỷ lệ mủ để đen enzyme Dùng metabisunfit liều lượng khuyến cáo Nếu cần sử dụng ngày ngồi lơ với diện chất chống đông Tránh làm sủi bọt vận chuyển mủ Kiểm tra lại thiết bị, nhiệt độ nhiệt kế Hạ nhiệt độ sấy xuống thấp Tránh việc để mủ sấy lò qua đêm Tránh kéo dài thời gian để mủ tất cơng đoạn sản xuất Cần sử dụng hóa chất chất lượng tốt Đánh đông không pH = 5,2 Khuấy trộn dung dịch acid lẫn với mủ nước Nếu tránh dùng formanalin làm chất chống đơng Pha lỗng DRC đến thường Tránh sản xuất hạng L ngày mưa Giữ tỷ lệ mủ khai thác với cường độ cạo tăng mủ cạo ngược mức thấp có thể, tránh khơng dùng loại để sản xuất L 2.2 Độ dẻo ban đầu Po thấp * Nguyên nhân: Sấy mức sấy lại Do lẫn lộn cao su ch ế biến vào mủ cao su bị chế biến lại Sấy cốm nhiệt độ cao Sử dụng chất chống đông Formalin Luận văn tốt nghiệp Trang 129 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến * Cách khắc phục: Đưa chế độ sấy mức bình thư ờng so với chế độ cán kích thước thước hạt cốm Tránh chế biến lại Nếu xảy giữ tỉ lệ cao su thật thấp phải trộn Giảm nhiệt độ sấy Kiểm tra dụng cụ kiểm tra nhiệt nhiệt kế Thay chất chống đông Amoniac 2.3 Phương sai R PRI thấp * Nguyên nhân: Trộn mủ không hồ đồng hóa Trộn acid đánh đơng hồ mương đánh đông không đồng Dùng mủ có DRC thấp * Cách khắc phục: Điều chỉnh lại q trình sấy hồ đồng hóa Kiểm tra điều chỉnh lại Hạ pH đánh đông xuống 4,7 2.4 Chỉ số giữ độ dẻo PRI thấp * Nguyên nhân: Nhiệt độ sấy cao, thời gian sấy dài, sấy lại Trữ mủ đông mủ cốm lâu Phương pháp đánh đơng Mủ có DRC q thấp Mủ bị đơng phần trước đánh đông Bị nhiễm kim loại đồng * Cách khắc phục: Giữ lò sấy điều kiện tốt Chế biến mủ đông mủ cốm không chậm trễ Kiểm tra pH đánh đông thời gian để mủ đông Hạ pH đánh đông xuống 4,7 Luận văn tốt nghiệp Trang 130 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Dùng chất đánh đơng thích hợp để đánh đơng Truy tìm ngun nhân: nước rửa mủ chứa đồng, dụng cụ máy móc đồng, thuốc sát trùng có đồng… 2.5 Hàm lượng tạp chất cao biến đổi * Nguyên nhân: Nhiễm tạp chất từ bể trộn, mương, nơi chứa cốm Lọc không Chất lượng nước không tốt Vệ sinh nhà máy, vườn * Cách khắc phục: Thiết kế xưởng phẳng, gạch có bề mặt láng sơn bề mặt gạch với sơn Tăng cường quy trình rây, lọc cách sử dụng rây lọc 60 mesh Cải thiện chất lượng nước, có bể lắng, lọc Kiểm tra thường xuyên việc sử dụng nước Cải thiện vệ sinh cho nhà máy, vườn Các phương pháp xác định hàm lượng TSC, DRC, NH3, CH3COOH 3.1 Phương pháp xác định hàm lượng chất khơ TSC 3.1.1 Phương pháp phân tích * Dụng cụ: Đĩa thẳng thủy tinh, kim loại mạ thiếc nhơm, đường kính khoảng 60 mm Tủ sấy có nhiệt độ 100 oC Cân phân tích Bồn thủy tinh * Tiến hành thử: Rửa đĩa, phơi khô cân xác, ghi s ố cân, cho khoảng g mủ nước vào đĩa, tráng đ ều mủ cho vào tủ sấy 15 ÷ 16 Cho đến hết màu trắng, để nguội lệch hai lần cân nhỏ 0,1 mg * Tính tốn kết quả: Luận văn tốt nghiệp Trang 131 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến TSC = Trong đó: 𝑚𝑚 −𝑚𝑚 𝑚𝑚 − 𝑚𝑚 x 100% m0: trọng lượng đĩa, g m1: trọng lượng đĩa mủ, g m2: trọng lượng đĩa sau sấy, g 3.1.2 Phương pháp tính nhanh * Dụng cụ: Bếp điện bếp dầu Cân kỹ thuật Lọ đựng mủ Chảo nhôm gang rộng khoảng 15 cm, có cán * Tiến hành thử: Cho 10 g mủ vào lọ, cân xác ghi số đo Trút mủ vào chảo cân lại lọ, ghi số đo Tráng mủ chảo cho lên bếp, lắc chảo để mủ phân tán tứ phía khơng cịn chất lỏng Sau tiếp tục nướng mủ chảo mủ vàng đều, khơng có đốm trắng nhỏ có mùi thơm Lấy chảo khỏi bếp để nguội, loại hết cao su chảo ra, ý nhặt hết mảnh cao su rơi vãi Cân cao su cân kỹ thuật ghi số đo * Tính kết quả: TSC = Trong đó: 𝑚𝑚 𝑚𝑚 − 𝑚𝑚 x 100% m0: trọng lượng mủ lọ, g m1: trọng lượng lọ, g m2: trọng lượng cao su khô, g 3.2 Phương pháp xác định hàm lượng cao su khô 3.2.1 Dụng cụ Dung dịch acid acetic formic % Luận văn tốt nghiệp Trang 132 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Lọ cân thủy tinh Dĩa nhôm thủy tinh, đường kính 100 mm Máy cán tay quay Cân phân tích Tủ sấy thí nghiệm nhiệt độ 100 oC 3.2.2 Tiến hành thử Cho khoảng 10 ml mẫu vào lọ cân, cân xác ghi số đo Trút mủ đĩa thủy tinh cân lại lọ, ghi số đo Nếu mủ đặc thêm mủ nước cho DRC hạ xuống khoảng 20 % xoay đĩa mủ cho Trong vòng phút, cho từ từ 75 ml dung dịch acid vào đĩa xoay Để đơng vịng ÷ giờ, cho đén serum đơng hồn tồn Vớt hết mủ đông, nhặt hết mảnh vụn cán lần máy cán độ dày tờ mủ nhỏ mm Sấy tờ mủ tờ sấy mủ khơng cịn vật trắng, lấy để nguội cân tờ mủ Sau sấy tiếp 30 phút cân lại, chênh lệch trọng lượng hai lần sấy thấp mg 3.2.3 Tính tốn kết DRC = Trong đó: 𝑚𝑚 𝑚𝑚 − 𝑚𝑚 x 100 % m0: trọng lượng mủ lọ, g m1: trọng lượng lọ, g m2: trọng lượng cao su sau sấy, g 3.3 Xác định hàm lượng Amoniac 3.3.1 Phương pháp xác * Dụng cụ: Dung dịch acid sunfuaric H2SO4 0,05 mol/l (0,1 N) dung dịch acid Clohydric HCl 0,1 mol/l (0,1 N) Methy đỏ 0,1 % cồn 95 % Dung dịch đệm pH = ± 0,1 Máy khuấy từ Luận văn tốt nghiệp Trang 133 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Bình Erlen 125 ml Lọ thủy tinh 500 ml Lọ cân * Chuẩn bị mẫu thử: Cho khoảng g mẫu vào lọ cân sạch, cân xác cân phân tích, ghi lại trọng lượng Cho mẫu cân vào cốc thủy tinh chứa 300 ml nước cất Cân lọ cân ghi lại trọng lượng * Tiến hành thử: + Sử dụng pH kế: Dùng dung dịch đệm, chuẩn lại điện cực pH kế, sau lau qua điện cực giấy lọc nhúng điện cực vào cốc thủy tinh chứa mủ nước Dùng buret cho từ từ dung dịch acid vào cốc, lắc nhẹ pH kế thị số ± 0,05 + Sử dụng methyl đỏ: Tương tụ dung dịch cốc chuyển sang màu hồng * Tính tốn kết quả: Hàm lượng amoniac tính gam 100 g mủ tính theo cơng thức: M= Trong đó: 𝐹𝐹 x 𝑒𝑒 x 𝑉𝑉 𝑚𝑚 − 𝑚𝑚 ,(g) m0 : trọng lượng mủ lọ, g m1 : trọng lượng lọ, g F : 1,7 sử dụng HCl ; 3,4 sử dụng H2SO4 C : nồng độ thực tế acid dung dịch H2SO4 V : thể tích dung dịch acid dùng, ml 3.3.2 Phương pháp nhanh * Thiết bị: Buret 50 ml Luận văn tốt nghiệp Trang 134 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Pipet ml Lọ thủy tinh 600 ml Dung dịch acid clohydric chuẩn 0,059 N Nước cất Methyl đỏ ( 0,05 g methy 100 ml cồn) * Tiến hành thử: Cho vào lọ thủy tinh 50 ÷ 70 ml nước cất Dung pipet cho ml mẫu vào lọ, rửa pipet vào nước cất cho vào lọ Cho vào lọ giọt methyl Định phân dung dịch acid chuyển màu xanh * Tính tốn kết quả: Hàm lượng Amoniac tính phần trăm theo cơng thức: M= Trong đó: 1,728 x 𝑁𝑁 x 𝑉𝑉 𝑉𝑉1 N: nồng độ mol dung dịch acid V: số ml acid dùng V1: số ml mủ dùng 3.4 Xác định hàm lượng acid đánh đông * Dụng cụ: Buret Lọ thủy tinh Ống luồng Máy đo pH điện cực chuẩn pH = Đủa thủy tinh Giấy quỳ có màu chuẩn tương đương 0,2 đơn vị Chuẩn bị mẫu thử: Mủ chuẩn bị đánh đông sau làm đồng làm loãng Dung dịch acid acetic % chuẩn bị sẵn, dùng để đánh đông * Tiến hành thử: + Dùng pH kế: Luận văn tốt nghiệp Trang 135 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Nhúng điện cực vào dung dịch chuẩn điều chỉnh pH = Dùng ống luồng đông 100 ml mẫu, cho vào lọ thủy tinh Nhúng điện cực vào dung dịch, cho từ từ dung dịch acid khuấy đều, canh số pH máy pH = 5,5 Lấy điện cực ra, rửa nhẹ nước cất lau giấy lọc Sau cho từ từ lần ml dung dịch, khuấy đều, nhúng điện cực vào dung dịch đo pH Sau 10 giây lấy điện cực rửa Lập quy trình pH trị số cần Ghi lại số ml dung dịch dùng + Dùng giấy quì: Tương tự trên, sau cho acid vào mẫu khuấy đều, dùng giấy quì nhúng sâu 0,5 cm Sau màu, so sánh với chuẩn * Tính toán kết quả: Lượng dung dịch acid dùng để đánh đơng tính theo cơng thức sau: V = V1 x Trong đó: 𝑉𝑉0 100 , lít V0: lượng mủ cần đánh đơng, lít V1: lượng acid cần để hạ pH 100 ml mủ xuống, lít Luận văn tốt nghiệp Trang 136 ... 131 3.3.1 Phương pháp xác 131 3.3.2 Phương pháp nhanh 132 3.4 Xác định hàm lượng acid đánh đông 133 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CAO... phục hồi đầu tư thu lợi nhuận Nhiều công ty doanh nghiệp lĩnh vực đầu tư vào sản xuất cao su thành phẩm Như xuất cao su nguyên liệu xu hướng dài hạn, doanh nghiệp lĩnh vực thúc đẩy giai đoạn chế... tác dụng khử nước Ta biết lớp protid bám quanh hạt tử cao su hút nước mạnh lớp vỏ phân tử nước chống lại Luận văn tốt nghiệp Trang 16 SVTH: Lê Đức Anh GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến tiếp xúc va

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:43

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN

    1.1 Giới thiệu chung về cây cao su

    1.1.1 Lịch sử phát triển cây cao su ở Việt Nam

    1.1.2 Điều kiện sinh thái của cây cao su

    1.2 Sự phát triển và triển vọng của cao su thiên nhiên

    1.2.1 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên trên thế giới

    1.2.2 Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam

    1.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1990

    1.2.2.2 Giai đoạn sau năm 1990 đến nay

    1.2.2.3 Thị trường tiêu thụ cao su của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN