1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl lam thanh thao 811348b

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Đề tài: GVHD : ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH SVTH : LÂM THANH THẢO MSSV : 811348B Tp.HCM, tháng 12 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: GVHD : ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH SVTH : LÂM THANH THẢO MSSV : 811348B Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19.09.2008 Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn : 18.12.2008 Tp.HCM, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Kính gửi Ban giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất Thuốc sát trùng Việt Nam , Bộ Phận Lãnh Đạo N hà máy Nông dược Bình Dương Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quý công ty đã hỗ trợ cho việc hoàn thành tốt việc thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo thực tập hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp chuyên ngành Bảo hộ lao động Trong suốt thời gian thực tập , có dịp họ c hỏi rất nhiều về chuyên ngành dưới sự dẫn dắt và sự chỉ bảo nhiệt tình của bộ phận Lãnh đạo Nhà máy , cũng toàn thể nhân viên Đồng thời, cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, Giáo viên hướng dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp thần cô Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động đã cung cấp bổ sung kiến thức , động viên khuyến khí ch phát huy tối đa tư , và chỉnh sửa kịp thời những sai sót của hoàn thành Luận Văn Xin chân thành cảm ơn thời gian MỤC LỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 : Sự phân bố các đơn vị trực thuộc Tổng công ty Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Thuốc Sát trùng Việt Nam Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ cấu tổ chức Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ cầu tổ chức sản xuất Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ công nghệ tổng quát 10 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ tổ chức mối liên hệ phận BHLĐ 14 Sơ đồ 3.2 : Hội Đồng BHLĐ ở nhà máy Nông dược Bình Dươn g 15 Sơ đồ 3.3 : Tổ chức bộ máy hoạt động BHLĐ tại công ty 16 Sơ đồ 3.4 : Nguyên lý của hệ thống lò đốt rác 46 Sơ đồ 3.5 : Nguyên lí xử lí nước thải 48 Sơ đồ 4.1 : Đường xâm nhập đào thải Hoá chất 52 Sơ đồ 4.2 : Tam giác cháy 56 Bảng: Bảng 3.1 : Đánh giá chất lượng lao động 23 Bảng 3.2 : Phân bố tuổi đời 23 Bảng 3.3 : Phân bố trình độ chuyên môn 25 Bảng 3.4 : Nguồn nước phục vụ chữa cháy 32 Bảng 3.5 : Kết đo nhiệt độ 36 Bảng 3.6 :Kết đo độ ẩm 36 Bảng 3.7 : Kết đo tốc độ gió 37 Bảng 3.8 : Kết đo ồn 37 Bảng 3.9 : Kết đo ánh sáng 39 Bảng 3.10 : TCCP Ánh sáng ngành Hoá chất 39 Bảng 3.11 : Kết đo bụi- bụi hô hấp, bụi toàn phần 39 Bảng 3.12 : Kết đo khí độc 40 Bảng 3.13 : Thời giờ làm việc- thời giờ nghỉ ngơi 41 Bảng 3.14 : Khám sức khoẻ định kì 42 Bảng 3.15 : Hoạt tính Cholinesteraza máu 44 Bảng 3.16: Bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động làm việc môi trường độc hại 45 Bảng 4.1 : Độ độc cấp tính thuốc BVTV 57 Bảng 4.2 : Trang bị PTBVCN cho số vị trí làm việc 58 Bảng 4.3 : Phân chia nhóm độc theo WHO 67 Bảng 4.4 : Bảng ký hiệu hoá chất độc hại 69 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 : Phân bố lao động theo độ tuổi 24 Biểu đồ 3.2 : Trình độ văn hoá 25 Biểu đồ 3.3 : Phân loại sức khoẻ người lao động 43 Hình Hình 3.1 :Kho chứa thành phẩm 27 Hình : Bảng nội qui PCCC tiêu lệnh PCCC 28 Hình 3.3 : Bảng hướng dẫn vận hành an tòan 28 Hình 3.4 Các bình chữa cháy che cẩn thận 31 Hình 4.1 : Các lọai hóa chất nguy hiểm dán kí hiệu cảnh báo 56 Hình 4.2 : Dụng cụ rửa mắt 61 Hình 4.3 : Các biển báo An tồn hoá chất 65 Hình 4.4 : Biển báo sử dụng PTBVCN 65 Hình 4.5 : Nhãn hoá chất Tiếng Việt Tiếng Anh 66 MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ATHC : An toàn hố chất ATVSLĐ : An tồn vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp ChE : Cholinesteraza CN : Chi nhánh CNVC : Công nhân viên chức GĐ : Giám đốc HCBVTV : Hoá Chất bảo vệ ThựcVật HĐBHLĐ : Hội đồng Bảo hộ lao động LĐ : Lao động MTLĐ : Môi trường lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phịng chống cháy nổ PGĐ : Phó giám đốc PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TBVTV : Thuốc bảo vệ Thực vật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TNLĐ : Tai nạn lao động WTO : Tổ chức Y Tế giới MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, phương pháp, nội dung ,đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu: 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu .3 1.2.3 Nội dung nghiên cứu 1.2.4 Đối tượng nghiên cứu .4 CHƯƠNG : TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược ngành sản xuất thuốc sát trùng 2.2 Tổng quan Đơn vị .6 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Thuốc Sát trùng Việt Nam 2.2.2 Nhà máy Nơng Dược Bình Dương 2.3 Hoạt động sản xuất 10 2.3.1 Qui trình sản xuất 10 2.3.2 Nguyên liệu sử dụng và Nguyên lí hoạt động: .10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ 12 3.1 Hệ thống văn pháp qui .12 3.2 Hệ thống tổ chức máy quản lí BHLĐ 14 3.2.1 Hội đồng BHLĐ 15 3.2.2 Cán phụ trách BHLĐ .17 3.2.3 Bộ phận y tế 18 3.2.4 Cơng đồn với công tác BHLĐ 18 3.2.5 Lập kế hoạch BHLĐ: 19 3.2.6 Mạng lưới An toàn vệ sinh viên 20 3.2.7 Công tác kiểm tra BHLĐ 21 3.3 Đánh giá chất lượng lao động .23 3.4 An toàn lao động 26 3.4.1 Bố trí mặt bằng sản xuất 26 3.4.2 An tồn Dây chuyền cơng nghệ 29 3.4.3 Thiết bị máy móc, nguyên vật liệu có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn 30 3.4.4 Phịng cháy chữa cháy 31 3.4.5 An toàn điện-hệ thống chống sét 33 3.4.6 Trang bị PTBVCN .33 3.5 Vệ sinh lao động – Môi trường lao động 35 3.5.1 Vệ sinh lao động 35 3.5.1.1 Yếu tố độc hại 35 3.5.1.2 Tổ chức lao động 40 3.5.1.3 Khám sức khoẻ 42 3.5.1.4 Chế độ sách 44 3.5.2 Môi trường lao động 46 3.5.2.1 Cơng trình xử lý Môi trường 46 3.5.2.2 Cơng trình phụ .49 3.5.2.3 Thực sản xuất .50 3.5.2.4 Phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo ATVSLĐ” 50 3.6 Huấn luyện AT-VSLĐ 51 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG 52 4.1 Cơ sở lý luận ATHC .52 4.2 Các loại hoá chất sử dụng nhà máy .54 4.3 Thực trạng sử dụng, bảo quản: .55 4.4 Nguy của các hoá chất sử dụng nhà máy 57 4.4.1 Ngộ độc hoá chất- Tác hại lên sức khoẻ người lao động .57 4.4.2 Nguy cháy nổ, an toàn 58 4.4.3 Ô nhiễm MTST-MTLĐ 59 4.5 Đề xuất số biện pháp kiểm soát an toàn hoá chất áp dụng tại nhà máy 59 4.5.1 Sơ cấp cứu 59 4.5.2 PTBVCN .62 4.5.3 Một số biện pháp đề xuất khác .66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 71 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sử dụng Thuốc Bảo vệ thực vật (TBVTV) biện pháp quan trọng sản xuất nơng nghiệp để phịng chống lồi dịch hại trồng góp phần làm cho nơng sản đạt hiệu cao Người ta ước tính khơng sử dụng TBVTV nửa mùa màng suất bị phá hoại dẫn đến tình trạng thiếu lương thực trầm trọng giới Vì vậy, việc sử dụng TBVTV không ngừng tăng lên, đặc biệt nước phát triển Tính đến năm 2005 có tới 489 hóa chất thuộc 150 họ hóa chất khác và có 6.000 chế phẩm thương mại (chủ yếu thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trừ nấm) dùng châu Âu Các chất phân loại theo tác dụng sinh vật học (ức chế hô hấp, phân chia tế bào hay tổng hợp protein) Theo đó có khoảng 50 loại thuốc trừ sâu, chủ yếu thuốc diệt côn trùng có nguy gây rối loạn hormon thể người, ức chế men gây rối loạn sinh sản, gây vô sinh nam giới gây bệnh lý thần kinh (như bệnh sa sút trí tuệ hay Parkinson) Tòa án ở Pháp thừa nhận bệnh Parkinson bệnh nghề nghiệp người làm nông nghiệp bị phơi nhiễm với thuốc trừ sâu Theo WTO, hằng năm thế giới ước tính có triệu trường hợp nhiễm độc cấp tính nghiêm trọng tiếp xúc với HCBVTV mà chủ yếu là gây tổn thương hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, hô hấp, tiêu hoá, quan tạo huyết, nhiễm độc ; đó số tử vong TBVTV lên đến 22.000 người 772.000 trường hợp tổn thương mãn tính tiếp xúc dài ngày Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp phát triển từ lâu đời , thành phần dân số tham gia vào nông nghiệp chiếm khoảng 70% dân số , đó việc sử dụn g TBBTV đóng vai trò rất quan trọng việc đảm bảo vụ mùa ổn định Tầm quan trọng của sử dụng TBVTV thể hiện rõ ràng từ VN gia nhập WTO , tình hình xuất nông sản tăng nhanh với tổng giá trị xuất ước đạt 12,6 tỷ USD, năm 2007 tăng 20% so với năm 2006 , chiếm 25% tổng kim ngạch xuất nước vượt mục tiêu đề cho năm 2010 tới 1,5 tỷ USD Hiện nay, nước ta sử dụng khoảng 200 loại hoá chất bảo vệ thực vật gồm 83 loại trừ bệnh, 52 l oại trừ cỏ, loại diệt chuột, loại kích thích sinh trưởng loại tổng hợp khác với chủng loại đa dạng Nhu cầu sử dụng thuốc phục vụ cho Nông Nghiệp tăng nhanh , theo đó, ngành sản xuất TBVTV phát triển Nước ta điều kiện kinh tế chưa cao , đầu tư vào dây chuyền sản xuất còn và chưa đồng bộ , nên người công nhân nên phải tiếp xúc với nhiều tác hại nghề nghiệp quá trình sản xuất như khí bụi độc hại, nguy cháy nổ, an tồn cao Vì thế tình hình phát sinh phát triển bệnh nghề nghiệp bệnh có tính chất nghề nghiệp cũng tăng mạnh Riêng ngành sản suất thuốc Bảo vệ thực vật , khả nhiễm độc hoá chất trừ sâu mãn tính nghề nghiệp hàng năm có tỷ lệ cao 18,26% [1] , bên cạnh đó còn gây suy giảm chức quan trọng thể (như gan, thận), rối loạn hệ thần kinh, khiếm khuyết sinh sản, gây ung thư.: ung thư gan, ung thư lách, bướu ác tính da, đa u tủy, bệnh bạch cầu, ung thư môi, dày, tiền liệt tuyến não gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ hiện tại và lâu dài của người lao động Có thể kết luận, ngành sản xuất TBVTV là ngành sản xuất độc hại Đối với các công ty sản xuất thuốc trừ sâu , việc phát triển tốt công tá (ATVSLĐ), đó bao gồm vấn đề an toàn hoá chất c An toàn vệ sinh lao động cần được quan tâm Công tác ATVSLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội và phòng ngừa để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau suy giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Ở Nhà máy Nông Dược Bình Dương trực thuộc chi nhánh III Tổng công ty thuốc Sát trùng Việt Nam , nhà má y được thành lập từ lâu , dây chuyền máy móc đã cũ kĩ điều kiện lao động không thể cải thiện thiếu sự đầu tư về tài chính , đó, tại đây, người lao động buộc phải tiếp xúc với hàng loạt các yếu tố độc hại , đối mặt với khả suy giảm sức khoẻ và sức lao đợng nhanh chóng Để kiểm s ốt được tình hình hiện tại và cải thiện sức khoẻ , sức lao động của công nhân , Nhà máy cần đầu tư vào Công tác ATVSLĐ mà chủ yếu là quản lí kiểm sốt, quản lý tình hình sử dụng, bảo quản vận chuyển hóa chất, hầu hết hóa chất độc hại Việc đánh giá và quản lí được công tác ATVSLĐ mà một phần là quản lí tốt các hoá chất sử dụng là lý mà tác giả chọn đề tài: “ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AT -VSLĐ Ở NHÀ MÁY NÔNG DƯỢC BÌNH DƯƠNG - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN HOÁ CHẤT TRONG NHÀ MÁY nhiên, có khả xảy nổ, gia nhiệt chất cháy khác bao bì giấy, nhựa đến nhiệt độ bắt cháy nhà máy s dụng thùng phuy để chứa chất Trong nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, cố nổ hoá học trường hợp cần ý đặc biệt Nổ hoá học phản ứng hoá học chất kèm theo tượng toả nhiều nhiệt khí diễn thời gian ngắn tạo áp lực lớn gây nổ làm huỷ hoại vật cản gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ Hơi hố chất tích tụ khơng gian kín, chật hẹp gặp tương tác thuận lợi dễ nảy sinh cố cháy hay phát nổ Chủ yếu kho chứa hố chất, nơi thơng gió nhưn g vùng khơng khí tù túng, ồng n hơ i hố chất Trong kho ln có bảng “C ấm hút thuốc”, Bình chữa cháy ln trạng thái tốt nhất, xếp nguyên vật liệu thành phẩm gọn gàng đề phịng cố cháy/nổ 4.4.3 Ơ nhiễm MTST-MTLĐ Hơi hoá chất nhẹ, dễ bay gặp môi trường nhiệt độ cao phát tán mùi khắp khu vực Ở vị trí cách cổng nhà máy 10m nhậ n biết nơi sản xuất HCBVTV Cây cối khuôn viên nhà máy, đa phần bị héo úa, đổ vàng, chậm lớn phát triển, ảnh hưởng ô nhiễm HCBVTV 4.5 Đề xuất số biện pháp kiểm soát an toàn hoá chất áp dụng tại nhà máy 4.5.1 Sơ cấp cứu A Huấn luyện công nhân nhận biết-phân biệt nhiễm độc HCBVTV Các nhiễm độc thông thường, triệu chứng phát sinh: - Khó thở ngạt thở, hắt hơi, sổ mũi - Chảy nước mắt, chóng mặt, hoa mắt, đồng tử co nhỏ - Đau đầu, vã mồ hôi, buồn nôn nôn mửa bọt màu vàng, xanh - Đau vùng thượng vị, có người bị tiêu chảy bị nhiễm theo đường tiêu hoá - Mạch chậm, khó bắt có trường hợp mạch nhanh, huyết áp hạ - Tồn thân mệt mỏi, khó chịu, mặt tím tái có vật vã Trên dấu hiệu thôn g thường người bị nhiễm độc, nhiễm độc HCBVTV tùy theo loại mà mức độ độc khác nhau, triệu chứng biểu sau bị nhiễm độc, sau vài giờ, ngày Tùy vào độc tính, liều lượng, mức độ nhiễm thời gian tiếp xúc với thuốc mà có biểu khác nhau: 59 - Triệu chứng dấu hiệu ngộ độc nhẹ: đau đầu, buồn nơn, chóng mặt, mệt mỏi, rát da (mắt, mũi, họng), tiêu chảy, đổ mồ hôi, ăn không ngon (mất vị giác), tiết nhiều nước bọt, chảy nước mắt co đồng tử, cảm giác ngột ngạt, mệt mỏi - Triệu chứng dấu hiệu ngộ độc trung bình: nơn mửa, mờ mắt, đau bụng dội, tiết dịch, mạch đập nhanh, khó thở, co đồng tử mắt, đổ mồ hôi nhiều, (bắp thịt) run rẩy, co giật… - Triệu chứng dấu hiệu ngộ độc nặng: bắp co giật, không thở được, tỉnh táo, mạch đập yếu (không bắt mạch), thân nhiệt tăng, vài trường hợp gây tử vong Đặc điểm khác biệt nhiễm độc HCBVTV tiết nước bọt nhiều thân nhiệt gia tăng Dựa vào đặc điểm trên, ta xác định đối tượng bị nhiễm độc HCBVTV Đặc biệt ý: Khi tai nạn xảy ra, nạn nhân bị mê man liền, chắn bị ngộ độc thuốc, cần có biện pháp cấp cứu kịp thời Chú ý: Trường hợp ngộ độc nặng biểu sau 12 kể từ tiếp xúc với thuốc nguyên nhân khác B Các bước sơ cấp cứu chỗ Ngay xác định đối tượng bị nhiễm độc HCBVTV, nhanh chóng sơ cứu chỗ, bước sau: B1: Đưa nạn nhân khỏi vùng nhiễm độc B2: Hơ hấp nhân tạo nạn nhân khơng cịn thở B3: Cởi bỏ lớp quần áo bị dây dính hố chất lau rửa thể nạn nhân xà nước Tránh gây vết thương da làm thuốc xâm nhập vào thể nạn nhân nhanh B4: Đưa nạn nhân xuống phòng y tế kèm theo nhãn hoá chất thuốc hay bao bì hố chất B5: Nếu khơng kịp đưa xuống phịng y tế tiến hành sơ cấp cứu chỗ: Việc tẩy rửa vừa rửa hóa chất, vừa làm cho nhiệt độ da bỏng hạ thấp, giảm đau giảm viêm phù Nước lạnh (16 - 18ºc) tốt rửa vùng bị bỏng vịi dung dịch - Nếu mắt bị dính thuốc, phải rửa nhiều lần nước sạch, 15 phút 60 Dùng vòi nước rửa mắt: - Người sử dụng nên dùng tay nâng mí mắt nạn nhân lên rửa - Van phải thiết kế kích họat nhanh (ít giây) vận hành khơng cần phải giữ phải đặt nơi dễ thấy 1.Vòi xịt 2.Cần đẩy nước DỤNG C Ụ RỬA MẮ T 61 Hình 4.2: Dụng cụ rửa mắt - Nếu uống, nuốt phải thuốc khơng nên gây nơn mửa ngoại trừ: + Có hướng dẫn nhãn thuốc + Thuốc nhóm bipyridylium (như Gramoxone) + Các loại thuốc nhóm độc bảng 4.1 (LD50 đường miệng < 20 mg/kg) Chỉ dùng ngón tay hay lơng gà móc họng làm mơn mửa Khơng dùng nước muối không dùng miệng tiếp xúc với nạn nhân.Cho nạn nhân uống dung dịch than hoạt tính (3 muỗng canh pha 200 ml nước) có tác dụng hấp thu chất độc đường tiêu hóa (Ngoại trừ thuốc có gốc cyamide) - Nếu nạn nhân bị co giật dùng gạc, lược… chặn hai hàm để tránh nạn nhân cắn đứt lưỡi B6: Nếu nạn nhân tỉnh giữ ấm, thống yên tĩnh cho nạn nhân Với trường hợp khẩn cấp cần đưa nạn nhân tới trạm y tế Bình Dương (cách nhà máy 500m) 4.5.2 PTBVCN A Trang bị PTBVCN Dưới đây, tác giả xin đề xuất số loại PTBVCN cần trang bị bổ sung cho cơng nhân nhà máy: PTBVCN- Hình ảnh MS-ghi Chức Đơn vị sản Bố trí PTBVCN xuất Bán Mặt nạ Mã số: Phòng hơi, Bán thành phòng độc MNP-01 hố chất độc phẩm, đóng phin bịt mũi, Hạn sử dụng hại gói miệng -Đài năm, định Loan kì 3tháng thay hộp lọc/lần 62 Bán Mặt nạ Mã số: Phòng hơi, Khuân vác, phòng độc MNP-02 hoá chất độc vận chuyển phin bịt mũi, Hạn sử dụng hại nguyên vật miệng -Đài năm, định liệu phân Loan kì 3tháng phối thay hộp xưởng lọc/lần thuốc bột, nước, hạt, nhũ dầu Mặt nạ Mã số: Phịng hố Trực tiếp sản phịng độc- MNP-06 Đức Hạn sử dụng năm máy sản xuất chất độc hại xuất thao tác thuốc nước, thuốc nhũ dầu, thuốc hạt, bột Khẩu trang- Mã số: KTR- Khẩu trang Khuân vác, Việt Nam 05 tác dụng vận chuyển Hạn sử dụng phòng chống nguyên vật 1tháng bụi liệu đến xưởng Kính chống hố chất 3M Mã số: KBH-3M-02 Hạn sử dụng Chống hoá Dùng kèm chất lỏng/bụi với bán mặt hơ hấp nạ phin phịng độc th /c Kính chống Mã số: bụi 3M KBH-3M-01 Hạn sử dụng 63 Kính kiểu Dùng kèm kính thông với bán mặt trực tiếp- nạ phin chống vật phòng độc Găng tay cao 6th/c bắn/bụi Mã số: GTA- Chống dầu Dùng chịu phân xưởng với thuốc nhũ dung môi hữu dầu su chống 07 dầu-Trung Hạn sử dụng Quốc th /c Găng tay tiếp Mã số: GTA- xúc hóa chất 23 nhẹ- Trung Hạn sử dụng Quốc th /c Tiếp xúc Sử dụng bên với dung môi găng hữu tay cao su độ bền kém, chống dầu nên dùng kèm với găng cao su chống dầu Bảng 4.2: Trang bị PTBVCN cho số vị trí làm việc Các PTBVCN bên cung cấp bới công ty Thăng Long Một số điều cần lưu ý: - Các sản phẩm thương hiệu Trung Quốc kiểu dáng phù hợp với nhân trắc học người Việt Nam Mặt nạ phòng độc xuất xứ từ Đức, tuân theo kích thước chuẩn Châu Âu nên q trình sử dụng cần canh chỉnh cho phù hợp - Huấn luyện người lao động cách sử dụng PTBVCN: + Ý thức sử dụng PTBVCN: Chia cơng nhân thành nhóm, nhóm làm cơng việc khn vác bán thành ph ẩm; nhóm cơng nhân trực tiếp làm việc môi trường độc hại, bao gồm công nhân khuân vác phân xưởng thuốc nước, thu ốc bột thuốc hạt Người huấn luyện phân tích tác hại hoá chất tác dụng lên thể, đường xâm nhập, đào thải, chế tác động ảnh hưởng đến thể sức khỏe sinh sản v.v… + Bảo quản sử dụng đúng: thực hành cho công nhân thấy cách sử dụng PTBVCN để đạt hiệu cao Huấn luyện công nhân cách bảo quản để PTBVCN sử dụng lâu, không hư hỏng - Ngay thấy P TBVCN khơng cịn hoạt động tốt trước, dù chưa hết hạn sử dụng, thay cho người công nhân trước bắt đầu làm công việc B Bố trí biển báo ATHC PTBVCN - Biển báo ATHC 64 Hình 4.3: Các biển báo An tồn hố chất Các biển bố trí kho chứa hoá chất, thùng chứa hoá chất Các bảng cần bố trí nơi dễ nhìn, ký hiệu rõ ràng không bị mờ - Biển báo sử dụng PTBVCN Hình 4.4: Biển báo sử dụng PTBVCN Các biển báo cần bố trí nơi phù hợp Biển “Phải đeo mặt nạ phịng độc” cần bố trí khâu sau: Khu bán thành phẩm đóng gói bao bì, khu vực sản xuất phân xưởng thuốc nước thuốc bột thuốc hạt Biển “Phải mặc quần áo BHLĐ” bố trí tất phân xưởng Biển “Phải đeo kính BHLĐ” bố trí khu vực phát sinh bụi, hoá chất độc hại sản xuất chất phụ gia, thuốc BVTV, tổng hợp hoá chất Biển “Phải mang găng tay” bố trí xưởng sản xuất thuốc nhũ dầu, xưởng đóng gói thành phẩm xưởng sản xuất Biển ”Phải đeo dụng cụ chống ồn” bố trí khu vực có cường độ tiếng ồn cao lị đố rác cơng nghiệp, máy trộn, máy đóng bao v.v… Biển “ Phải ủng” nhà máy bố trí khu sản xuất 65 Các biển báo phải đặt nơi dễ nhìn, tốt đặt vị trí đầu xưởng, công nhân dễ dàng ý vào phân xưởng 4.5.3 Một số biện pháp đề xuất khác A Nhận biết thơng tin nhãn hố chất Các hoá chất nhà máy sử dụng chủ yếu nhập ngoại từ nước ngồi, nhãn hố chất, MSDS viết Tiếng Anh, người lao động khó tìm hiểu hay nhận biết hố chất tiếp xúc Trong nhiều trường hợp người lao động không nắm rõ tiếp xúc, làm việc với loại hố chất nào, độc hại sao, cơng tác huấn luyện nêu lên đặt tính có hại chung hố chất mà khơng nêu rõ đặc điểm có hại loại hoá chất phân xưởng Đa phần nhãn Tiếng Anh, nên muốn nắm rõ thông tin ghi nhãn Công nhân phải có vốn kiến thức định Tiếng Anh kiến thức hoá kỹ thuật, điều gây trở ngại lớn q trình tiếp nhận thơng tin Do đó, phần này, tác giả xin trình bày số ký hiệu để nhận biết hoá chất: Nhãn hố chất nhà máy có loại Hình 4.5: Nhãn hố chất Tiếng Việt Tiếng Anh Dòng đầu tiên: (viết in hoa): Tên hố chất/ hoạt chất Dịng thứ 2: Trọng lượng thực hố chất hay hoạt chất, có đơn vị kg kgs Dịng thứ 3: Trọng lượng hố chất bao gồm bao bì, có đơn vị kg kgs Dòng thứ 4: Ngày sản xuất- Ngày hết hạn sử dụng hạn sử dụng Dòng thứ 5: Hướng dẫn sử dụng Dòng thư 6: Đơn vị sản xuất Bên cạnh đó, thùng chứa hố chất, cịn nêu bật đặc tính nguy hại hố chất đó: 66 - Ký hiệu màu sử dụng chai thuốc dùng phổ biến Vạch màu xác định dựa bảng phân loại tổ chức y tế giới (WHO) chia ra: -Thuốc độc (nhóm I, LD50 < 50 mg/kg): vạch màu đỏ -Thuốc độc trung bình (nhóm II, LD50 >50-500 mg/kg): vạch màu vàng -Thuốc độc (nhóm III, LD50 >500 mg/kg): vạch màu xanh nước biển - Các loại thuốc BVTV ln có ký hiệu đầu lâu xương chéo màu nhằm giúp người sử dụng cẩn thận tiếp xúc Phân nhóm kí Biểu tượng Độc cấp tính LD 50 (chuột nhà) mg/kg hiệu nhóm độc nhóm độc Qua miệng Ia – Độc mạnh Đầu lâu “Rất độc” (chữ xương đen, đỏ) chéo (đen Qua da Thể rắn Thể lỏng Thể rắn 20 10 5-50 20-200 10-100 50-500 200-2000 500-2000 2000-3000 >2000 >3000 Thể lỏng 40 trắng) Ib – Độc “Độc’ Đầu lâu (chữ đen xương đỏ) chéo (đen 40-400 trắng) II – Độc trung Chữ thập bình “Có hại” đen (chữ đen, nền trắng 100-1000 400-4000 vàng) III - Độc “Chú Chữ thập ý” (chữ đen, đen xanh dương) trắng IV – Nền xanh (Không có biểu tượng >1000 Bảng 4.3: Phân chia nhóm độc theo WHO 67 >4000 Dựa vào lý hiệu trên, người lao động nắm rõ tên hoá chất, hạn sử dụng, trọng lượng, mức độ tiếp xúc với thể (độc, độc, khơng độc) Tuy nhiên, loại hố chất có mức độc tác động khác nhau, tính hại khác nhau, có loại hoá chất tác động tiêu biểu cháy, nổ, gây ung thư lên thể người, sau đây, bảng liệt kê ký hiệu ghi nhãn hoá chất theo qui định GHS Lưu ý: bên cạnh tính độc hại cao cháy nổ gây ung thư ký hiệu thùng chứa hoá chất, hố chất mang độc tính khác, ký hiệu nêu rõ đặc tính cố hại hố chất Ký hiệu Ý nghĩa - Chất dễ nổ - Dễ cháy - Chất oxi hoá - Chất tự phản ứng - Chất tự phản ứng - Các peroxit hữu - Các peroxit hữu - Tự cháy - Tự sinh nhiệt - Toả chất khí dễ cháy Ký hiệu ! Ý nghĩa - Độc tính cấp tính (rất - Ung thư nặng) - Chạy tới hơ hấp - Chất gây kích thích - Chất làm mẫn cảm da - Sinh sản - Chạy tới tế bào mầm - Độc tới phận thể 68 - Độc tính cấp tính ( nguy hiểm) Ký hiệu Ý nghĩa - Chất dễ ăn mòn - Độc tính mơi trường Bảng 4.4: Bảng ký hiệu hố chất độc hại B Thực phẩm loại trừ nhiễm độc HCBVTV Trong q trình làm việc, tiếp xúc với hố chất BVTV, thực nhiều biện pháp bảo vệ NLĐ khỏi phơi nhiễm hoá chất, bảo vệ cách tuyệt đối, vậy, cần thực việc bồi dưỡng độc hại, thông qua việc cho NLĐ ăn, uống số thực phẩm có khả loại trừ hố chất tích tụ thể như: Các thực phẩm giàu chất protit số loại hoa có khả loại trừ chất độc khỏi thể, bữa ăn ngày công nhân nên cung cấp thêm thức ăn chế biến từ thực phẩm cung cấp chất đạm (protit) thịt, cá, trứng Các thực phẩm phải sử dụng nhiệt độ 70oC nên 100oC để nấu chín diệt khuẩn (bao gồm vi khuẩn vi rút), đặc biệt ý phần thịt sát với xương không để màu hồng Các loại rau dùng nấu nướng dùng: Khổ qua (mướp đắng), dưa leo, cà rốt, mộc nhĩ đen, củ cải, cải cúc (tần ô), măng lau (mầm măng) v.v…các thực phẩm có tác dụng chung giải độc, lợi tiểu, tiêu trừ chất độc, lọc máu - Khổ qua, thực phẩm có vị đắng nhiều có tác dụng giải độc, tiêu nhiệt thể làm sáng mắt thành phần chứa khổ qua phát loại protein có tác dụng phịng ngừa ung thư rõ rệt Loại protein có khả kích thích tác dụng “ phịng ngự” hệ miễn dịch thể, làm gia tăng hoạt động tế bào miễn dịch, loại trừ độc tố thể - Dưa leo có cơng dụng lợi tiểu nên làm niệu đạo, góp phần giúp thận thải chất độc ống tiểu Ngồi dưa leo cịn có tác dụng hỗ trợ giải độc cho phổi, gan bao tử - Măng chứa nhiều chất dinh dưỡng kali, asparagine có tác dụng lợi tiểu, đào thải lượng nước thừa thể, giải độc tốt 69 Vào ca, nghỉ giao lao tăng ca bữa phụ, nhà ăn nên nấu thêm chè đậu xanh, chè đậu đỏ, chè củ sen, nước chanh v.v… uống sữa tươi, yaourt thực phẩm, loại trừ chất độc khỏi thể nhanh nhất, đặc biệt bị ngộ độc hóa chất cho bệnh nhân nơn hết chất độc uống ly sữa tươi Bổ sung thêm trái vào cuối bữa ăn công nhân, trái cây: củ đậu (củ sắn), táo, nho, trái giàu vitamin C cam quýt bưởi… 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ Công ty cổ phần thuốc sát trùn g Việt nam là một công ty sản xuất thu ốc trừ sâu mạnh nước , ngoài nước Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu , công ty cũng rất chú ý chăm lo sức khoẻ người lao động Thông qua các chính sách bồi dưỡng độc hại , xây dựng qui trình làm việc an toàn cho từng máy móc từng giai đoạn sản xuất , trang bị PTBVCN và huấn luyện kiến thức về AT -VSLĐ, công ty thuốc sát trùng Việt namNhá máy Nông dược Bình Dương ln đề mục tiêu dài hạn là tạo môi trường là m việc an toàn vệ sinh cho người lao động Nhà máy có cái nhìn quan tâm trước tổng thể nhiều mặt của công tác BHLĐ Và ở mỗi mặt công ty cố gắng thực hiện tốt , kết hợp vừa chăm sóc cải thiện sức khoẻ người lao động vừa chú ý đến công tác bảo vệ Môi trường mà vẫn phát triển kinh tế ổn định Cùng với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên nhà máy, mà chủ đạo là mạng lưới an toàn vệ sinh viên , công tác BHLĐ đã trở thành một bộ phận không thể t hiếu đường phát triển, hội nhập Tuy nhiên, quản lý công tác ATVSLĐ khâu mà nhà máy làm chưa tốt Cụ thể thành lập HĐBHLĐ, huấn luyện người lao động sử dụng PTBVCN, công tác đo đạc MTLĐ…, công tác nhà máy làm kết thu chưa khả quan chưa phản ánh tình hình thực tế, nhà máy có điều kiện lao động khơng tốt cho sức khoẻ mà cơng nhân chưa có ý thức sử dụng PTBVCN Qua đó, tác giả xin kiến nghị nhà máy số biện pháp: - Nhà máy nên phối hợp các bộ phận nghiên cứu triển khai các công trình nghiên cứu nhằm giảm thiểu nguồn phát sin h mùi hoá chất độc hại , tạo môi trường làm việc lành cho người lao động Đồng thời, hoàn thiện sở hạ tầng: dùng sàn chống thấm hoá chất - Trong các buổi tập huấn về ATVSLĐ , công ty nên trình bày cho công nhân hiểu rõ những mối nguy lao động sản xuất , đồng thời cho họ thấy tầm quan trọng của PTBVCN việc ch ăm sóc và bảo vệ sức khỏe Từ đó xây dưựng được ý thức tự bảo vệ bản thân cho người lao động - Rà soát lại hệ thống điện tại đơn vị , kịp thời thay thế các thiết bị và phụ kiện có liên quan và bị hư hỏng , hệ thống chống sét của nhà xưởng cần được cải tạo và nâng cấp, vệ sinh các tủ điện 71 -Tất chi tiết máy động dụng cụ làm việc phải làm vật liệu không phát sinh tia lửa ma sát hay va đập.Tất trang thiết bị kim loại phải tiếp đất, phận chi tiết bị cách điện phải có nối tiếp dẫn Xây dựng nội dung thực nghiêm chỉnh nội quy BHLĐ, tăng cường kiểm tra giám sát việc thực nội quy lao động, với làm sai nên có hình thức xứ phạt nghiêm mình, làm tốt phải khen thưởng xứng đáng - Nới rộng đường đi, lối lưu thông của các xe vận chuyển , xây dựng lối riêng cho người bộ Bố trí lại các bảng hợp lí, sơn và làm mới các bảng nội qui Ở tư ngồi trình làm việc nên bố trí ghế cao, ghế thấp tuỳ từng vị trí làm việc, ghế ngồi nên có tựa lưng và tay Trong trình làm việc, đặc biệt nghỉ giải lao, nên khuyến khích cơng nhân vận động, lại, thay đổi vị trí - Nhà máy nên tăng th ời gian nghỉ giải lao 20’/ca nghỉ trưa 1h15’ hay 1h30’, đồng thời bố trí thêm ghế đá cho công nhân nghỉ ngơi Vào mùa vụ quý II, nhà máy nên kéo dài th ời gian nghỉ trưa để tránh nắng nóng, đảm bảo 100% người lao động làm ngồi trời có đủ bạt che nắng Thay lời kết, với v ốn kiến thức hạn chế thời gian thực tập nhà máy không nhiều, tác giả mong nhà máy tiếp thu thực nhằm làm cho công tác ATVSLĐ nhà máy ngày hồn thiện hơn, góp phần vào công phát triển, đổi hội nhập 72 Phụ lục Phụ lục 1: Sơ đồ nhà xưởng Phụ lục 2: Kế hoạch BHLĐ Tài liệu tham khảo Hồng Văn Bính Độc chất học Cơng Nghiệp dự phòng nhiễm độc NXB Khoa học kỹ thuật 2002 Nguyễn Đức Đãn Hướng dẫn quản lý Vệ Sinh lao động NXB Lao động xã hội 2004 Độc tính thuốc bảo vệ thực vật Ngày 30 tháng 07 năm 2004 http://www.longdinh.com Nguyễn Đức Đãn & CTV Nguyễn Quốc Triệu An toàn sức khoẻ nơi làm việc NXB Xây Dựng 1999 Hội đồng BHLĐ Thành Phố Hồ Chí Minh Một số qui tắc An tồn lao động sản xuất Công Nghiệp 2008 Các loại rau giải độc Sức Khỏe & Đời Sống Ngày tháng năm 2006 http://www.vnexpress.net [1] Hướng tới nơi làm việc sức khoẻ tốt Ngày 18/11/2005 Bộ Y tế http://www.moh.gov.vn [1] Hướng tới nơi làm việc sức khoẻ tốt Ngày 18/11/2005 Bộ Y tế http://www.moh.gov.vn Nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật http://elearning.hueuni.edu.vn Quản lý phân loại ghi nhãn hoá chất http://www.soct.baria-vungtau.gov.vn 10 Thực phẩm giúp giải độc hiểu Tin tức Online Ngày 5/4/2008 http://www.tin247.com 11 Tính độc thuốc bảo vệ thực vật Ngày 12 tháng 07 năm 2005 http://www.longdinh.com 73 ... lập thành ban tra nhà máy Ban Thanh tra ềđu người Tổng cô ng ty định kì năm huấn luyện ATVSLĐ, nên kiến thức ATVSLĐ ổn định Vào đầu làm việc ngày, từ 8h -8h30’, Ban Thanh tra nhà máy quản đốc phân... BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: GVHD : ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH SVTH : LÂM THANH THẢO MSSV : 811348B Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19.09.2008 Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận... ngày, từ 8h -8h30’, Ban Thanh tra nhà máy quản đốc phân xưởng xuống tổ sản xuất Bên cạnh đó, ban Thanh tra nhà máy tiến hành kiểm tra đột xuất, nội dung kiểm tra sau: - Nội qui nhà máy - Nội

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:25

Xem thêm:

w