1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dinh thanh xuan 070946b

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp, em nh ận giúp đỡ, hướng dận, góp ý tận tình q Thầy Cô, người thân bạn bè Nay em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:  Cha mẹ suốt đời tận tụy để có ngày hơm  Tập thể Thầy Cô trường Đại học Tôn Đức Thắng-n em học tập rèn luyện suốt năm học vừa qua, đặc biệt quý Thầy Cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động cho em tảng để bước vào đời  Thầy Th.S Lê Đình Khải dành thời gian hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em chân thành cám ơn Thầy  Các cô anh chị Nhà máy chế biến cao su Xuân Lập – Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai tạo điều kiện cho em tìm hiểu cơng tác AT-VSLĐ, phục vụ q trình làm luận văn tốt nghiệp  Tập thể lớp 07BH1D chia s ẻ vui buồn trình ngồi giảng đường đại học, bạn bè giúp đỡ nhiệt tình giúp em phấn đấu học tập Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, có nhi ều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình l ực mình, song khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý q Thầy Cơ để tích lũy thêm kiến thức phục vụ cho công tác sau Tp.Hồ Chí Ming, tháng năm 2012 Sinh viên Đinh Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG - MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Đặt vấn đề Mục tiêu thực Nội dung thực Phạm vi giới hạn thực Phương pháp thực CHƯƠNG 2– TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung tổng công ty cao su Đồng Nai 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty cao su Đồng Nai 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Quy mô sở hạ tầng 2.1.4 Sơ đồ tổ chức công ty 2.2 Giới thiệu nhà máy chế biến cao su Xuân Lập 2.2.1 Sơ lược nhà máy 2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy 2.2.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh nhà máy 2.2.4 Chất lượng lao động 10 2.2.5 Thời làm việc, nghỉ ngơi 10 CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ AT-VSLĐ TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP 16 3.1 Tình hình cập nhật ứng dụng văn pháp luật nhà máy 16 3.1.1 Luật 16 3.1.2 Các văn luật 16 3.1.3 Các văn Nội quy nhà máy 18 3.2 Tổ chức máy quản lý AT-VSLĐ 19 v 3.2.1 Tiểu ban BHLĐ 19 3.2.2 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên (ATVSV) 20 3.2.3 Tổ chức cơng đồn 20 3.2.4 Lập thực kế hoạch BHLĐ 22 3.2.5 Công tác kiểm tra tự kiểm tra tình hình thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động 24 3.3 Quản lý chăm sóc sức khỏe người lao động 25 3.3.1 Bộ phận y tế 25 3.3.2 Khám tuyển 26 3.3.3 Khám sức khỏe định kỳ 26 3.3.4 Khám bệnh nghề nghiệp 26 3.3.5 Chế độ bồi dưỡng độc hại 27 3.4 Khai báo, điều tra TNLĐ 28 3.5 Công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ 29 3.5.1 Công tác huấn luyện 29 3.5.2 Công tác tuyên truyền 30 CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ CỐM-NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP 31 4.1 Quy trình sản xuất mủ cốm 31 4.2 Trang thiết bị sản xuất hệ mủ cốm 32 4.2.1 Trang thiết bị sản xuất 32 4.2.2 Trang thiết bị sản xuất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 35 4.3 Bố trí nhà xưởng, nhà kho 36 4.4 Phòng chống cháy nổ 37 4.5 An toàn điện 39 4.6 Môi trường lao động 39 4.6.1 Kết đo vi khí hậu 40 4.6.2 Kết đo yếu tố vật lý 41 4.7 Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân 44 4.7.1 Tình hình cấp phát PTBVCN 45 4.7.2 Tình hình sử dụng PTBVCN 47 4.8 Tư lao động 47 4.9 Các cơng trình kỹ thuật vệ sinh, bảo vệ môi trường 48 CHƯƠNG – ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ CỐM-NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP49 vi 5.1 Tổ chức quản lý 49 5.2 Chăm sóc sức khỏe NLĐ 49 5.3 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 50 5.4 Cải thiện môi trường lao động 54 5.5 An tồn máy móc thiết bị 55 5.6 Phòng chống cháy nổ 56 5.7 Tuyên truyền - huấn luyện 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii TÓM TẮT Hiện An toàn vệ sinh lao động trở thành vấn đề nóng xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Tại quốc gia, nhà nước u cầu cơng ty, xí nghiệp thực vấn đề an toàn sức khỏe người lao động cải thiện môi trường lao động mức tốt Ở Việt Nam, Bộ Luật lao động, chương IX An tồn lao động, vệ sinh lao động, đư ợc ban hành tháng 6/1994 có hiệu lực từ 1/1/1995 Nhưng để đạt quy chuẩn, quy định An toàn vệ sinh lao động tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hàng ngày hàng đe dọa tính mạng người lao động, điều địi hỏi sở ngành cần có nhiều cố gắng tập trung cho công tác tuyên truyền, phổ biến, huấn luyện an toàn lao động, tổ chức thanh, kiểm tra việc thực Bộ luật lao động, phối hợp với cấp ngành tổ chức thanh, kiểm tra an toàn lao động doanh nghiệp, nâng cao nhận thức người sử dụng lao động người lao động cơng tác an tồn vệ sinh lao động Nhận thấy ngành cao su ngành cơng nghiệp đáng quan tâm vấn đề an tồn lao động, vệ sinh lao động, sức khỏe bệnh nghề nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu vừa nắm bắt thực trạng bảo hộ lao động doanh nghiệp vừa tạo môi trường làm việc đảm bảo cho sức khỏe người lao động, luận văn tiến hành tìm hiểu đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động phù hợp cho nhà máy chế biến cao su Xuân Lập thuộc Tổng công ty cao su Đồng Nai, cụ thể phân xưởng chế biến mủ cốm Luận văn thực với nội dung: - Giới thiệu tổng quát nhà máy quy trình chế biến mủ - Đánh giá cơng tác tổ chức quản lý hoạt động An toàn vệ sinh lao động mà nhà máy thực - Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động nhằm nâng cao hiệu cơng tác An tồn vệ sinh lao động viii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Loại sản phẩm sản lượng chế biến mủ năm 2009 Bảng 2.2 Phân bố lao động theo độ tuổi 11 Bảng 2.3 Phân bố lao động theo trình độ tay nghề (bậc thợ) 12 Bảng 2.4 Phân bố lao động theo trình độ học vấn 12 Bảng 2.5 Thống kê phân loại sức khỏe đầu năm 2010 13 Bảng 2.6 Thời gian làm việc, nghỉ ngơi 14 Bảng 3.1 Những nội dung công tác BHLĐ thực năm 2010 22 Bảng 3.2 Bảng định xuất nặng nhọc, độc hại 27 Bảng 3.3 Bảng tổng kết bồi dưỡng độc hại-hiện vật tháng năm 2011 27 Bảng 4.1 Bảng thống kê thiết bị máy móc phân xưởng phục vụ cho trình sản xuất 32 Bảng 4.2 Các nguy rủi ro vị trí làm việc với máy móc 35 Bảng 4.3 Các loại máy móc thiết bị yêu cầu nghiêm ngặt 35 Bảng 4.4 Thống kê phương tiện PCCC 38 Bảng 4.5 Kế hoạch kiểm tra công tác PCCC 39 Bảng 4.6 Các yếu tố vi khí hậu 40 Bảng 4.7 Ánh sáng 41 ii Bảng 4.8 Tiếng ồn 42 Bảng 4.9a Hơi khí khơng nghiêm ngặt 43 Bảng 4.9b Hơi khí khơng nghiêm ngặt 43 Bảng 4.9c Hơi khí nghiêm ngặt 44 Bảng 4.10 Danh mục cấp phát PTBVCN 45 Bảng 4.11 Danh mục cấp phát PTBVCN phân xưởng mủ cốm 46 Bảng 5.1 Hướng dẫn sử dụng bảo quản PTBVCN 51 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ phân bố lao động theo giới 10 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ phân bố lao động theo tuổi 11 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ phân bố lao động theo tay nghề 12 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ phân bố lao động theo trình độ học vấn 13 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ phân bố lao động theo sức khỏe 14 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp ĐKLĐ Điều kiện lao động MTLĐ Mơi trường lao động MMTB Máy móc thiết bị NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động i DANH MỤC HÌNH STT Nội dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty cao su Đồng Nai Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy chế biến cao su Xuân Lập Hình 2.3 Sản phẩm nhà máy (SVR20, SVR10) Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy tiểu ban BHLĐ nhà máy Xuân Lập 19 Hình 3.2 Sơ đồ máy tổ chức Cơng đồn nhà máy Xuân Lập 21 Hình 3.3 Bảng nội quy lao động nhà máy 30 Hình 4.1 Quy trình sản xuất mủ cốm 31 Hình 4.2 Khu vực bố trí máy nhà ẩm ướt chưa cản thiện 34 Hình 4.3 Quy trình vận hành máy móc thiết bị 34 Hình 4.4 Vận hành xe nâng kho thành phẩm 36 Hình 4.5 Khu vực tiếp nhận mủ tạp 37 Hình 4.6 Khu vực đóng gói cao su thành phẩm 37 Hình 4.7 Tư ngồi nguy hiểm cơng nhân 48 Hình 5.1 Phiếu theo dõi tình hình sử dụng PTBVCN 53 Hình 5.2 Biển bắt buộc trang bị PTBVCN 54 Hình 5.3 Cảnh báo khu vực trơn trượt 56 Hình 5.4 Khu vực cấm xe nâng 56 Hình 5.5 Nội quy-tiêu lệnh PCCC 57 Hình 5.6 Hình ảnh tuyên truyền AT-VSLĐ 58 iv CHƯƠNG - MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề “Một công nhân nam hay nữ quý báu, quý cho gia đình cơ, mà cịn q cho Đảng, Chính phủ nhân dân Nếu để xảy tai nạn thiệt chung cho thân gia đình, cho Đảng, Chính phủ nhân dân; người bị tai nạn khơng làm được, gia đình gặp khó khăn; sức lao động nhân dân sút; phải bảo vệ an tồn lao động, bảo vệ tính mạng người công nhân” ( Hồ Chủ tịch với lao động Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1960 trang 52-53 Hồ Chủ tịch nói chuyện cơng trường Đèo Nai, ngày 30/3/1959) Bảo hộ lao động (BHLĐ) đã, ln sách kinh tế - xã hội lớn Đảng Nhà nước ta, trở thành phần quan trọng, phận tách rời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cơng tác An tồn-vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) cơng tác nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) tác động xấu đến sức khỏe người lao động (NLĐ) Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định “Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động” Ước tính chung Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho biết, điều kiện lao động (ĐKLĐ) khơng an tồn vệ sinh làm cho khoảng 160 triệu người mắc BNN 270 triệu vụ TNLĐ xảy toàn giới năm, làm thiệt hại khoảng 4% GDP Riêng Việt Nam, năm có 5000 vụ TNLĐ, theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2010 toàn quốc xảy 5125 vụ TNLĐ làm 5307 người bị nạn, số vụ TNLĐ chết người 554 vụ, số người chết 601 người, số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên 105 vụ, số người bị thương nặng 1260 người, nạn nhân lao động nữ 944 người (Nguồn: http://www.antoanlaodong.gov.vn) Dựa vào khảo sát thực tế cho thấy nay, An toàn-vệ sinh lao động trở thành vấn đề nóng xã hội nói chung doanh nghiệp sản xuất nói riêng Làm tốt công tác AT -VSLĐ cải thiện môi trường làm việc sức khỏe người lao động mà cịn tham gia bảo vệ mơi trường xung quanh Tuy nhiên, tình hình thực AT-VSLĐ thành phần kinh tế khác, khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ yếu, điều đáng lo ngại doanh nghiệp vừa nhỏ, mức độ an toàn lao động song hành với trình độ quản lý, quy mơ sản xuất loại hình doanh nghiệp Chính thế, công tác AT-VSLĐ cần phải tăng cường củng cố nữa, trang bị kiến thức nâng cao nhận thức để người lao động nghiêm túc chấp hành xổm nhiều dễ bị tê chân, tăng áp lực khung chậu Bên cạnh đó, cơng nhân điều khiển máy băm cịn phải ngồi cao, ghế ngồi sắt khơng có điểm tựa, họ khơng có thiết bị phụ trợ an tồn nào, khơng có PTBVCN, gây té ngã vào máy móc khơng cẩn thận Hình 4.7: Tư ngồi nguy hiểm cơng nhân Ngồi ra, vệ sinh lau chùi máy móc cơng nhân ặp g phải khó khăn máy móc nhà máy thuộc loại lớn nên lau chùi cơng nhân phải leo lên cao nên có nguy bị té ngã 4.9 Các cơng trình kỹ thuật vệ sinh, bảo vệ môi trường Nước thải vấn đề nghiêm trọng nhà máy chế biến mủ cao su, nguy hại đến sức khỏe NLĐ mà đặc biệt ản h hưởng nặng nề đến môi trường sinh thái Trước tình hình nhiễm mơi trường việc sản xuất cao su gây ra, công ty cao su Đồng Nai tiến hành xây dựng nhiều hệ thốn g xử lý nước thải nhà máy có nhà máy chế biến cao su Xuân Lập Nhà máy xử lý nước thải Xuân Lập xây dựng vào hoạt động từ đầu năm 2005 Hệ thống xử lý nước thải nhà máy hoạt động tốt, giảm thiểu tối đa mùi hôi ô nhiễm môi trường xung quanh, bảo vệ sức khỏe công nhân người dân khu vực 44 CHƯƠNG – ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ CỐM-NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP Qua đánh giá thực trạng công tác AT-VSLĐ nhà máy chế biến cao su Xuân Lập nói chung phân xưởng mủ cốm nói riêng, nhìn chung việc thực cơng tác AT-VSLĐ vào trọng tâm, quy định nhà nước, nhiên số mặt hạn chế Trước tình hình đó, luận văn đề xuất số biện pháp cải thiện nhằm hồn chỉnh cơng tác AT-VSLĐ 5.1 Tổ chức quản lý - Cơng đồn phải phát huy tối đa vai trị c người lao động Cập nhật phổ biến đầy đủ văn bản, quy định đưa giúp NLĐ hiểu chiến lược hoạt động thời gian tới ghi nhận thái độ phản hồi NLĐ - Chỉ đạo vận động cán công nhân viên phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sản xuất công tác chuyên môn - Mạng lưới ATVSV có phối hợp chặt chẽ, làm tốt công việc giao, kiểm tra nhắc nhở cần thực nghiêm khắc để công nhân chấp hành nội quy an toàn làm việc - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sơ tổng kết hoạt động an toàn vệ sinh lao động, cán thực nghiêm túc, khơng mang tính chất đối phó, động viên đơng đảo NLĐ nhà máy tự giác, tích cực tham gia hoạt động BHLĐ, đề xuất biểu dương khen thưởng kịp thời với tập thể cá nhân có thành tích, xử lý với đơn vị, cá nhân không chấp hành 5.2 Chăm sóc sức khỏe NLĐ - Tuyển dụng, sử dụng lao động phù hợp, đáp ứng yêu cầu công việc; thực công tác khám tuyển, giám định sức khỏe cho cơng nhân trước bố trí vào vị trí làm việc - Duy trì cơng tác khám sức khỏe định kỳ đạt 100% NLĐ tham gia - Tại xưởng, trang bị thêm tủ thuốc y tế riêng, bố trí nơi dễ thấy, thuận tiện cho việc sơ cấp cứu chỗ, đầy đủ dụng cụ y tế cần thiết (nẹp tay chân, băng, túi cứu thương…) - Tổ chức triển khai học tập sơ cấp cứu chỗ, công nhân phải nắm biện pháp sơ cấp cứu thơng thường, biết xử lý có cố lúc nơi - Trong công tác bồi dưỡng độc hại, bố trí thời gian cho cơng nhân ăn uống nhà máy, nhằm kiểm sốt tình hình bồi dưỡng sức khỏe cho cơng nhân 5.3 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 45 - Trang bị thêm số lượng số PTBVCN thiếu cho công nhân, cụ thể sau: Tên công việc Tiếp nhận mủ, bới chọn mủ tạp Đứng máy cán ép mủ cao su Tên phương tiện Số lượng Áo vải nhựa cộc tay 02 cái/năm Khẩu trang thường 04 cái/năm Găng tay cao dài, dày 02 đôi/năm Băng vệ sinh nữ 02 bịch/năm Khẩu trang thường 04 cái/năm Dây an tồn 01 dây/năm Đốt lị xơng mủ cao su, Băng vệ sinh nữ sấy, đóng kiện mủ 02 bịch/năm - Cơng tác giám sát tình hình sử dụng PTBVCN cần thực nghiêm chỉnh, phải có hình thức xử lý cụ thể công nhân khơng trang bị PTBVCN, khơng cho cơng nhân vô xưởng không chấp hành quy định - Thực huấn luyện hướng dẫn cách sử dụng bảo quản PTBVCN cho công nhân Bảng 5.1: Hướng dẫn sử dụng bảo quản PTBVCN Cách Tên Công Cách Cách nhận biết hư STT PTBVCN dụng sử dụng bảo dưỡng hỏng Quần áo Ngăn ngừa bụi - Sử dụng -Thường xuyên - Bị rách lao ộng đ bẩn, tạp chất, quần áo thông giặt với nước - Bị mài mịn phổ thơng khí độc xâm dụng xà phòng nhập thể qua - Phải sử dụng quần lẫn áo da Mũ vải Cuộn tóc gọn - Tồn tóc - Phơi ắng n - Bị rách gàng, ễd lao phải bới gọn diệt vi khuẩn - Bị mài mòn -Thường xuyên động gàng vàằmn giặt với nước gọn mũ - Đội ngắn xà phòng 46 bata Bảo vệ chân - Sử dụng giày thông dụng - Phải mang ắn, ng không ạđp gót giày Găng tay Bảo vệ tay - Sử dụng vải găng tay thông dụng Găng tay Tránh côn trùng, -Sử dụng cao su tạp chất găng tay thông dụng Khẩu trang Giảm mùi hôi - Phải đeo thường mủ cao su, bụi ngắn, kín vùng bẩn mũi miệng - Phơi ắng n - Bị rách diệt vi khuẩn - Bị mài mòn -Thường xuyên giặt với nước xà phòng Giày vải -Thường xuyên giặt với nước xà phòng -Thường xuyên giặt với nước xà phòng - Giũ bụi sau dùng - Giặt với nước xà phòng Ủng cao su Chống thấm - Sử dụng - Phơi khô sau nước, chống ăn điều kiện làm sử dụng mòn da chân việc với mơi - Để chỗ thống mát trường ẩm ướt 10 - Bị rách - Bị mài mòn - Bị thủng - Bị rách - Bị ngả màu - Bị tuột qua mũi -Thủng, nước thấm bên - Bị biến dạng Yếm vải Tránh nước, tạp Cột dây chặt, Giặt với - Bị rách chất văng vào tròng qua cổ xà phịng qua eo, ơm vào thể người Nút tai Bảo vệ tai, giảm Được nhét trực Để nơi bảo Mất khả chống ồn giảm ồn tiếng ồn tiếp vào ống tai đảm vệ sinh Để đảm bảo yếu tố vệ sinh, ửs dụng ý không nhét nút tai sâu Xà Vệ sinh thân Rửa tay, - Để chỗ mát, Bị thủng bột thể, vật dụng chân, dụng cụ, khô phương tiện cá - Tránh ánh nắng trực tiếp nhân - Tham khảo, ghi nhận ý kiến phản hồi cơng nhân tình hình sử dụng PTBVCN thơng qua khảo sát thực tế, qua có biện pháp thay đổi 47 cấp phát cho phù hợp Người lao động người trực tiếp sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân phải đặc biệt quan tâm đến ý kiến, nhận xét họ phương tiện trang cấp 48 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Anh (chị) điền đánh dấu “X” vào ô trống phù hợp ý kiến anh (chị) 1/ Tuổi: Giới: 2/ Cơng việc: Tổ: 3/ Trình độ văn hóa: 4/ Thời gian làm việc cơng ty 5/ Anh (chị) tự đánh giá sức khỏe mình: Tốt □ Bình thường □ Hay bệnh □ Yếu □ 6/ Sức khỏe anh (chị) có bị ảnh hưởng từ cơng việc: Có □ Khơng □ 7/ Phương tiện bảo vệ cá nhân mà anh (chị) cấp: Áo □ Găng tay □ Giày □ Ủng □ Khẩu trang □ Kính □ Mặt nạ □ Dây an tồn □ Mũ an tồn □ 8/ Anh (chị) có hướng dẫn sử dụng PTBVCN cấp? Có □ Khơng □ 9/ Anh (chị) có sử dụng đầy đủ PTBVCN cấp phát? Có □ Khơng □ 10/ Phương tiện bảo vệ cá nhân anh (chị) có: Dễ sử dụng □ Hình thức đẹp □ Chất lượng tốt □ Thoải mái dùng □ Phù hợp v ới công việc □ 11/ Anh (chị) muốn cấp thêm phương tiện: Có □ Khơng □ Nếu có phương tiện là…………………… 12/ Sau ca làm việc anh (chị) bảo quản phương tiện ở: Mang nhà □ Để l ại công ty □ 13/ Khi phương tiện anh (chị) hư hỏng thì: Được c ấp phát lại □ Tự trang b ị lại □ 14/ Công ty có biện pháp quản lý phương tiện cấp phát Có □ Khơng □ 15/ Anh (chị) có ý kiến đề xuất liên quan đến PTBVCN: Hình 5.1: Phiếu theo dõi tình hình sử dụng PTBVCN - Bố trí biển báo nhắc nhở NLĐ sử dụng PTBVCN cửa vào nhà xưởng vị trí làm việc có nhiều yếu tố nguy hiểm có hại 49 Hình 5.2: Biển bắt buộc trang bị PTBVCN 5.4 Cải thiện môi trường lao động  Cải thiện ánh sáng: Cung cấp độ chiếu sáng tốt theo yêu cầu ( ≥ 200 lux) tập trung vào diện tích thực, cơng việc thực việc chiếu sáng chung cho xưởng văn phòng giữ mức thấp hơn; ví dụ đèn gắn vào máy móc đèn bàn Bố trí vị trí làm việc hợp lý, lắp đặt thêm bóng đèn vào vị trí bóng đèn bị hư cũ, bổ sung số khu vực thiếu ánh sáng: khu vực bàn làm việc xưởng, khu vực điều khiển máy, khu vực tủ điện Có thể sử dụng thiết bị chiếu sáng di động Khi mua hay thay bóng đèn, cần sử dụng loại đèn chất lượng, đủ tiêu chuẩn Bóng đèn huỳnh quang 40W thông thường thay đèn huỳnh quang 36W phổ - loại đèn cho ánh sáng gần với ánh sáng thật, chao đèn lắp phù hợp, chấn lưu sắt từ thay chấn lưu điện tử Thường xuyên vệ sinh bóng đèn, chụp đèn  Chống ồn: Tiếng ồn phân xưởng nhà máy cao, ảnh hưởng cục đến sức khỏe công nhân trực tiếp lao động xưởng tác hại tiếng ồn đến sức khỏe người lớn, trực tiếp làm giảm suất lao động gián tiếp giảm chất lượng sống NLĐ Mặc dù vậy, tiếng ồn đặc thù xưởng mủ cốm, khơng thể tiến hành cách ly nguồn ồn được, nhiên, nhà xưởng xây dựng số biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại tiếng ồn đến NLĐ, hiệu công tác quản lý trang cấp PTBVCN -nút tai chống ồn cho công nhân Công tác huấn luyện yếu tố nguy hại tiếng ồn, giúp công nhân nắm bắt cần thiết nút tai trình làm việc phân 50 xưởng Bố trí hợp lý thời gian làm việc phân xưởng có nguồn ồn hạn chế số lượng người lao động tiếp xúc với tiếng ồn Ngoài ra, lập danh sách cơng nhân bị giảm thính lực đợt khám sức khỏe định kỳ có biện pháp thay đổi bố trí cơng việc phù hợp để giảm thiểu tác động đến sức khỏe công nhân  Chống nóng: Bố trí thêm quạt cơng nghiệp thơng thống khu vực lị sấy 02 quạt hút 01 quạt thổi Bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý để cơng nhân hồi phục sức khỏe tránh để công nhân làm việc mơi trường nóng q lâu, cơng nhân phụ trách khu vực xơng sấy, bố trí cơng nhân làm việc 15 phút thay cho công nhân khác luân phiên vừa đảm bảo sức khỏe NLĐ vừa đạt suất tốt Tăng cường bình nư ớc khu vực làm việc, giải lao cơng nhân sử dụng xưởng  Giảm mùi hôi: phun men xử lý môi trư ờng ESOL – giải pháp xanh cho nhà máy chế biến cao su - Giảm tức mùi phát sinh khu vực nhà máy - Giảm thiểu côn trùng ruồi muỗi phát sinh - Tăng khả thu hồi mủ bể gạn mủ - Nâng cao chất lượng môi trường khu vực nhà máy - Hỗ trợ trình XLNT nhà máy Quy trình phun xịt: - Phun trực tiếp Esol lên khu vực tiếp nhận mủ - Tần suất phun xịt: lần/ngày - Tỷ lệ pha Esol:nước = 1: 500 - Định mức: 100 ml/tấn mủ thành phẩm 5.5 An tồn máy móc thiết bị - Tiến hành sơn sửa lại số loại máy ng ả màu: máy rửa mủ, máy ép… Duy trì màu sơn xanh dương nh ằm tạo cảm giác hưng phấn, dễ chịu, giảm căng thẳng cho công nhân làm việc - Lắp đặt số biển cảnh báo nguy dập tay, đứt tay thân máy cắt hay cán-ép; biển cảnh báo khu vực trơn trượt xưởng dễ gây vấp ngã chấn thương; biển cấm vận hành xe nâng sai khu vực q uy định; biển yêu cầu sử dụng PTBVCN… 51 Hình 5.3: Cảnh báo khu vực trơn trượt Hình 5.4: Khu vực cấm xe nâng - Khi sửa chữa, bảo trì máy, cần có biển đề “Máy sửa” để tránh người khác điều khiển, vệ sinh băng tải, máy ép - Bố trí lại ghế ngồi có điểm tựa tay vịn cho công nhân làm việc vị trí máy ép, cần có phương tiện bảo vệ ghế ngồi chắn an tồn 5.6 Phịng chống cháy nổ - Duy trì cơng tác bảo dưỡng, định kỳ kiểm tra phương tiện PCCC, nạp lại bình chữa cháy, vệ sinh lau chùi sẽ: van khóa/mở, cần bóp khơng bị kẹt, hỏng hóc, xét, rỉ; ống phun khí khơng gấp khúc, gãy; kiểm tra tem kiểm định….Lập phiếu kiểm tra PCCC (phụ lục) nhằm nắm bắt tình hình bảo quản sử dụng phương tiện PCCC - Nhắc nhở cán công nhân viên, q trình làm việc, có phát hư hỏng phương tiện PCCC cần báo cho đội PCCC để kịp thời bảo dưỡng thay - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền PCCC cách tiến hành lắp đặt tiêu lệnh chữa cháy, nội quy biển báo PCCN 52 Hình 5.5: Nội quy-tiêu lệnh PCCC 5.7 Tuyên truyền - huấn luyện Đẩy mạnh công tác tun truyền – huấn luyện: - Duy trì cơng tác tổ chức lớp huấn luyện an toàn vệ sinh lao động hàng năm cho toàn thể cán cơng nhân viên Sửa đổi giáo trình giảng dạy huấn luyện phù hợp theo Thông tư 37/2005 ngày 29/12/2005 – BLĐTBXH - Ý thức khả tiếp thu chấp hàn h quy định BHLĐ công nhân chưa nghiêm túc, họ thường xao lãng tỏ không hứng thú với công tác truyền đạt người huấn luyện Do đó, để tạo cho người nghe có cảm giác hứng thú, ưa thích nhà máy cần có biện pháp cải thiện cơng tác huấn luyện Cán huấn luyện cần xây dựng phương pháp giảng dạy sinh động: chiếu phim TNLĐ, tổ chức trò chơi nhỏ buổi huấn luyện, nội dung phù hợp sát với thực tế công việc… Ngồi ra, mời chun gia an toàn nhà máy, thay đổi cách truyền đạt để tạo mẻ 53 Hình 5.6: Hình ảnh tuyên truyền AT-VSLĐ - Thay bảng thông tin cũ, treo biển báo ATLĐ, VSLĐ, PCCC, an toàn điện…nhằm tuyên truyền mạnh mẽ AT-VSLĐ đến NLĐ Bố trí treo tường nhiều hình ảnh an tồn, bảo vệ sức khỏe NLĐ - Duy trì phong trào thiđua “Xanh -Sạch-Đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”, cố gắng thực kiến nghị đợt kiểm tra trước - Tổ chức cho công nhân thi đua hội thi “ Tuyên truyền an tồn vệ sinh lao động-phịng chống cháy nổ” theo tổ, khuyến khích cơng nhân tham gia mang lại lợi ích kinh tế cá nhân có hiệu 54 KẾT LUẬN Qua trình hồi cứu số liệu, tài liệu khảo sát thực tế công tác AT VSLĐ nhà máy chế biến cao su Xuân Lập, tập trung chủ yếu phân xưởng mủ cốm, có nhận xét chung sau:  Mặt tích cực - Xây dựng áp dụng văn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, vệ sinh công nghiệp Thực qui định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động - Hằng năm nhà máy lập kế hoạch BHLĐ với đầy đủ nội dung: kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ, vệ sinh lao động, trang bị phòng hộ lao động, tuyên truyền huấn luyện, chăm sóc sức khỏe người lao động theo quy định nhà nước - Tổ chức công tác kiểm tra-tự kiểm tra AT-VSLĐ - Đội ngũ cán công nhân sức khỏe tốt, chuyên môn tay nghề đáp ứng yêu cầu công việc Tổ chức khám sức khỏe định kỳ liên tục hạn định, đạt 100% công nhân tham gia Chăm sóc sức khỏe cho NLĐ bị bệnh, tai nạn lao động, hỗ trợ giúp đỡ NLĐ bị ốm đau, mua BHYT đầy đủ - Thực đầy đủ chế độ bồi dưỡng độc hại - Về kỹ thuật an toàn, xây dựng phổ biến quy định, quy trình vận hành an tồn, định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đảm bảo thực quy định an toàn thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ - Xây dựng kế hoạch trang bị phương tiện PCCC - Thực trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân - Tiến hành đo đạc môi trường lao động, đánh giá nhận diện yếu tố vi khí hậu, vật lý…ảnh hưởng xấu đến sức khỏe NLĐ - Tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho người sử dụng lao động người lao động  Mặt hạn chế: - Công tác kiểm tra, giám sát nhà máy chưa chặt chẽ thực tế cịn nhiều trường hợp vi phạm nội quy, quy định an toàn vệ sinh lao động - Điều kiên vệ sinh lao động vài trư ờng hợp vượt tiêu chuẩn cho phép: ánh sáng, độ ồn - Trang cấp PTBVCN chưa đầy đủ, biện pháp quản lý thiếu răn đe hợp lý, NLĐ chưa có ý thức tự giác chấp hành - Khu vực bố trí máy móc thiết bị cịn ẩm ướt, cơng tác vệ sinh chưa thật tốt 55 - Công tác tuyên truyền huấn luyện chưa mang lại hiệu cao nhằm giúp NLĐ nhận thức tầm quan trọng hoạt động AT-VSLĐ 56 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA PCCC Người kiểm tra: ………………………………………… Khu vực kiểm tra: ……………………………………… Thời gian kiểm tra: ………………………… I KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN - THIẾT BỊ PCCC Stt Phương tiện – Thiết bị PCCC Kết kiểm tra Số lượng Đạt Số lượng K.đạt Số lượng Kiến nghị Ghi II KIỂM TRA VIỆC TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VÀ SỬ DỤNG BẢO QUẢN PHƯƠNG TIỆN PCCC Có Khơng Tuân thủ nội quy PCCC   Phương tiện – Thiết bị sẵn sàng đáp ứng cần   Tất người biết sử dụng phương tiện – thiết bị PCCC   Ý kiến khác III ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG ngày…./…./… Người kiểm tra Ghi chú: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Chánh, Kỹ thuật phòng chống cháy nổ công nghiệp [2] Nguyễn An Lương, 2006, Bảo hộ lao động, NXB Lao động, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Quán, 2002, Giáo trình nguyên lý khoa học bảo hộ lao động Tp Hồ Chí Minh [4] Trần Văn Trinh, 2003, Kĩ thuật an tồn chung, Tp Hồ Chí Minh [5] Hồng Hải Vý, 2002, Giáo trình kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường, Tài liệu giảng dạy [6] Hồng Hải Vý, 2002, Giáo trình qui hoạch xây dựng cơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh [7] Hồng Xn Ngun, Phạm Văn Bổng, Tạ Chí Cơng, Kim Xn Phương, Nguyễn Quang Thuấn, Vũ Đình Thơm, 2009, Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nhà máy cao su Xuân Lập, 2008, Tài liệu huấn luyện AT-VSLĐ người làm công tác AT-VSLĐ [8] www.antoanlaodong.gov.vn [9] www.workplace.com [10] www.safetyworld.com [11] www.donaruco.com [12] www.rubbergroup.vn ... bơm nước PCCC - Bể chứa nước PCCC - Kho Bình chữa cháy xách - Khu vực văn phòng MT5 tay loại CO - Xưởng ly tâm - Xưởng mủ cốm - Kho - Khu vực văn phịng Bình chữa cháy xách MFZ8 - Xưởng ly tâm... nội dung công tác BHLĐ thực năm 2010 STT Nội dung Nội dung thực - Công tác tổ chức - - Kỹ thuật an toàn - - Vệ sinh công nghiệp - - Thành lập tiểu ban BHLĐ, phân công cụ thể trách nhiệm nhiệm vụ... 03/1998/TTLT - BLĐTBXH -BYT - TLĐLĐVN ngày 26/03/1998 Bộ LĐTB XH - Bộ y tế - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động - Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT - BLĐTBXH

Ngày đăng: 30/10/2022, 00:09

w