1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl huynh tuyet van 610297b

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • Mục tiêu nghiên cứu.

    • Đối tượng nghiên cứu.

    • Nội dung nghiên cứu.

    • Phương pháp nghiên cứu.

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Công tác BHLĐ ở Việt nam.

      • 1.1.1 Quá trình phát triển công tác BHLĐ ở Nước ta.

      • 1.1.2Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác BHLĐ.

    • 1.2 Tổng quan về ngành cơ khí ở Việt nam.

      • 1.2.1 Ngành cơ khí trong nền kinh tế thị trường.

      • 1.2.2 Tai nạn lao động trong ngành cơ khí.

    • 1.3. Tổng quan về Công ty Cổ phần Toyota Đông Sài Gòn.

      • 1.3.1 Khái quát:

      • 1.3.2 Quá trình hình thành và phát triển:

      • 1.3.3 Các thông số.

      • 1.3.4 Diện tích cơ sở

      • 1.3.5 Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng.

      • 1.3.6 Nguồn nhân lực.

  • Chương 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNGTẠI CÔNG TY TESC

    • 2.1 Qui trình sữa chữa thân xe và sơn hoàn chỉnh.

      • 2.1.1 Qui trình sữa chữa thân xe:

      • 2.1.2 Qui trình sơn hoàn chỉnh:

    • 2.2 Công tác Bảo hộ lao động:

      • 2.2.1.Tổ chức thực hiện:

      • 2.2.2 Điều kiện lao động tại phân xưởng:

      • 2.2.3 Hệ thống văn bản pháp quy về BHLĐ tại Cty:

      • 2.2.4 Máy móc, thiết bị:

      • 2.2.5 Tổ chức lao động:

      • 2.2.6 Tổ chức, bố trí trong phân xưởng:

      • 2.2.7 Hệ thống an toàn điện:

      • 2.2.8 Phương tiện bảo vệ cá nhân:

      • 2.2.9 Phòng chống cháy nổ.

      • 2.2.10 Chống sét:

    • 2.3 Vệ sinh lao động tại Cty.

      • 2.3.1 Môi trường lao động:

      • 2.3.2 Quản lý chất thải:

      • 2.3.3. Chính sách về lao động:

    • 2.4 Đánh giá kết quả thực hiện công tác BHLĐ:

      • 2.4.1 Tai nạn lao động:

      • 2.4.2 Tình hình sức khỏe:

      • 2.4.3 Tình hình Y tế:

      • 2.4.4 Phong trào xanh – sạch – đẹp:

  • Chương 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNGỞ CÔNG ĐOẠN GIA CÔNG CƠ KHÍ SỮA CHỮA THÂN - VỎ XE ÔTÔ

    • 3.1 Nhiệm vụ công nghệ.

      • 3.1.1 Sữa chữa hư hỏng nhẹ.

      • 3.1.2 Sữa chữa hư hỏng nặng.

    • 3.2 Phương pháp công nghệ.

      • 3.2.1 Phương pháp kéo nắn thân xe.

      • 3.2.2 Phương pháp thay thế các tấm vỏ xe.

    • 3.3 Các yếu tố nguy hiểm , độc hại trong qui trình sữa chữa thân – vỏ xe ôtô.

      • 3.3.1 Yếu tố nguy hiểm do kẹp và bộ xích văng trúng.

      • 3.3.2 Các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong quá trình hàn, cắt.

    • 3.4 Các biện pháp cải thiện an toàn-vệ sinh lao động.

      • 3.4.1 Các biện pháp an toàn trong qui trình kéo nắn thân xe.

      • 3.4.2 Các biện pháp an toàn trong hàn, cắt.

  • Chương 4: PHÂN LOẠI - THU GOM RÁC THẢI

    • 4.1Mục đích yêu cầu.

      • 4.1.1 Chất lượng môi trường lao động.

      • 4.1.2 Phù hợp hệ thống chứng chỉ chất lượng ISO.

    • 4.2 Các quy định pháp luật trong quản lý chất thải công nghiệp.

      • 4.2.1 Các thuật ngữ.

      • 4.2.2 Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hại và không nguy hại:

    • 4.3 Giải pháp phân loại và thu gom.

      • 4.3.1 Quản lý các loại chất thải tại Cty TESC.

      • 4.3.2 Kế hoạch phân loại chất thải từ nguồn và bảo quản:

    • 4.4 Kế hoạch phân loại rác thải nguy hại và không nguy hại tại các khoang làmviệc

      • 4.4.1 Khảo sát tình hình rác thải hàng ngày từ các khoang làm việc:

      • 4.4.2 Kế hoạch phân loại rác từ các khoang làm việc.

    • 4.5 Các biện pháp thực hiện phối hợp.

    • 4.6 Các biện pháp an toàn cho từng loại chất thải.

      • 4.6.1 Đối với chất thải nguy hại.

      • 4.6.2 Đối với chất thải không nguy hại.

  • Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 Kết luận.

    • 5.2 Kiến nghị.

Nội dung

MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Công tác BHLĐ Việt nam 1.1.1 Q trình phát triển cơng tác BHLĐ nước ta .9 1.1.2 Một số vấn đề cịn tồn cơng tác BHLĐ 10 1.1.2.1 Vệ sinh lao động .10 1.1.2.2 Tai nạn lao động .11 1.1.2.3 Tình hình sức khỏe Bệnh nghề nghiệp 12 1.2 Tổng quan ngành khí Việt nam .12 1.2.1 Ngành khí kinh tế thị trường 13 1.2.2 Tai nạn lao động ngành khí 13 1.3 Tổng quan Công ty Cổ Phần Toyota Đơng sài Gịn (TESC) 15 1.3.1 Khái quát 15 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển .15 1.3.3 Các thông số 16 1.3.4 Diện tích sở 16 1.3.5 Sơ đồ mặt 17 1.3.6 Nguồn nhân lực 18 1.3.7 Thời gian làm việc .19 Chương 2: Hiện trạng công tác BHLĐ TESC .20 2.1 Qui trình sữa chữa thân xe sơn hoàn chỉnh .20 2.1.1 Qui trình sữa chữa thân xe .20 2.1.2 Qui trình sơn hồn chỉnh 21 2.2 Công tác BHLĐ 22 2.2.1 Tổ chức thực 22 2.2.2 Điều kiện lao động 22 2.2.3 Hệ thống văn bảng pháp qui BHLĐ Cty 23 2.2.4 Máy móc, thiết bị .23 2.2.5 Tổ chức lao động .27 2.2.6 Tổ chức, bố trí phân xưởng .27 2.2.7 Hệ thống an toàn điện 28 2.2.8 Phương tiện bảo vệ cá nhân .28 2.2.9 Phòng chống cháy nổ .33 2.2.10 Chống sét 34 2.3 Vệ sinh lao động công ty 34 2.3.1 Môi trường lao động 34 2.3.2 Quản lý chất thải .38 2.3.3 Chính sách lao động 40 2.4 Đánh giá kết thực công tác BHLĐ .41 2.4.1 Tai nạn lao động .41 2.4.2 Tình hình sức khỏe 42 2.4.3 Tình hình y tế 42 2.4.4 Phong trào xanh-sạch-đẹp 42 Chương 3: Biện pháp an toàn – Vệ sinh lao động công đoạn sữa chữa 42 3.1 Nhiệm vụ công nghệ 42 3.1.1 Sữa chữa hư hỏng nhẹ 42 3.1.2 Sữa chữa hư hỏng nặng 43 3.2 Phương pháp công nghệ 44 3.2.1 Phương pháp kéo nắn thân xe 44 3.2.2 Phương pháp thay vỏ xe 45 3.3 Các yếu tố nguy hiểm, độc hại quy trình sữa chữa 48 3.3.1 Yếu tố nguy hiểm kẹp xích văng trúng .48 3.3.2 Các yếu tố nguy hiểm, độc hại trình hàn, cắt 49 3.4 Các biện pháp cải thiện an toàn – vệ sinh lao động .50 3.4.1 Các biện pháp an tồn quy trình kéo nắn thân xe 50 3.4.2 Các biện pháp an toàn hàn, cắt .51 Chương 4: Phân loại – Thu gom chất thải 53 4.1 Mục đích yêu cầu .53 4.1.1 Chất lượng môi trường 53 4.1.2 Phù hợp hệ thống chứng chất lượng ISO 53 4.2 Các quy định pháp luật quản lý chất thải công nghiệp .55 4.2.1 Các thuật ngữ .55 4.2.2 Trách nhiệm chủ nguồn thải nguy hại, không nguy hại .56 4.3 Giải pháp phân loại thu gom .57 4.3.1 Quản lý loại chất thải Cty TESC 57 4.3.2 Kế hoạch phân loại chất thải từ nguồn bảo quản 62 4.4 Kế hoạch phân loại rác thải nguy hại không nguy hại 63 4.4.1 Khảo sát tình hình rác thải thải hàng ngày từ khoang làm việc .63 4.4.2 Kế hoạch phân loại rác thải từ khoang làm việc 64 4.5 Các biện pháp thực phối hợp 66 4.6 Các biện pháp an toàn cho loại chất thải .67 4.6.1 Đối với chất thải nguy hại 67 4.6.2 Đối với chất thải không nguy hại .68 Chương 5: Kết luận kiến nghị .69 5.1 Kết luận 69 5.1 Kiến nghị 70 MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Thống kê máy móc thiết bị 23 Bảng 2: Thống kê máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặc ATLĐ 26 Bảng 3: Các PTBVCN nhân qui định xưởng 29 Bảng 4: Các loại PTBVCN qui định phù hợp cho công việc 31 Bảng 5: Các thiết bị PCCC 34 Bảng 6: Đo yếu tố vi khí hậu 36 Bảng 7: Đo yếu tố vật lý 36 Bảng 8: Phân loại-Thu gom, bảo quản chất thải nguy hại với tần xuất liên tục 58 Bảng 9: Phân loại-Thu gom, bảo quản chất thải nguy hại với tần xuất trung bình .60 Bảng 10: Phân loại-Thu gom, bảo quản chất thải nguy hại với tần xuất ít, 61 Bảng 11: Phân loại-Thu gom, bảo quản chất thải không nguy hại với tần xuất 62 Bảng 12: Phân loại-Thu gom, bảo quản chất thải không nguy hại lại 62 MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Các TNLĐ ngành khí 14 Biểu đồ 1: Vị trí tổn thương TNLĐ khí 14 Sơ đồ 1: Sơ đồ mặt nhà xưởng 17 Sơ đồ 2: Bể ba ngăn 39 Sơ đồ 3: Quy trình sữa chữa vỏ xe 43 Sơ đồ 4: Quy trình sữa chữa hư hỏng nặng 44 Sơ đồ 5: Quy trình thay vỏ xe 47 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  ATLĐ An toàn lao động AT – VSLĐ An toàn – vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CNV Công nhân viên Cty Công ty SXCN Sản xuất công nghiệp KTV Kỹ thuật viên NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ Tai nạn lao động TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TESC Công ty Cổ phần Toyota Đơng SàiGịn TCVN Tiêu chuẩn việt nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSMT Vệ sinh môi trường MỞ ĐẦU Trong xã hội phải tồn lao động, lao động tạo ăn, mặc, cải vật chất giúp người phát triển Từ thuở khai sinh lập địa người biết dùng công cụ thô sơ để săn bắn hái lượm, tìm kiếm thức ăn.Từ dụng cụ thơ sơ ban đầu đó, người bước phát triển biến chúng thành tiên tiến hơn, đại hơn, để góp phần tăng cao suất lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần.Vì lao động động lực để phát triển xã hội loài người Dưới chế độ tư chủ nghĩa, sức lao động người xem hàng hoá, đời sống sức khoẻ người lao động khơng quan tâm mục đích sản xuất chủ yếu chạy theo lợi nhuận, quan hệ sản xuất quan hệ bóc lột Từ dẫn đến tai nạn lao động xảy nghiêm trọng, nguyên nhân số tai nạn lao động hàng năm tăng lên công nhân phải làm việc với cường độ lao động cao, thiết bị sản xuất thiếu cấu an tồn, mơi trường làm việc khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh…người sử dụng lao động chế độ khơng nhận thức người lao động nhân tố quan trọng xã hội nhân tố trực tiếp sử dụng sức lao động để tạo nên hàng hố, tạo nên lợi nhuận Nhận thức điều đó, lao động trở thành vinh dự, nghĩa vụ thiêng liêng người chế độ chủ nghĩa xã hội bảo hộ lao động trở thành sách lớn Đảng nhà nước Lênin viết ” Dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng làm cho điều kiện làm việc vệ sinh, hàng triệu cơng nhân cảnh khói, bụi biến đổi xưởng bẩn thủi, hám thành phịng thí nghiệm sẽ, sáng sủa xứng đáng với người” Hiện công Cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước gần sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc đến công tác Bảo hộ lao động, hàng loạt nghị định, thông tư, thị, chế độ sách lao động… công tác BHLĐ ban hành để bảo vệ sức khỏe, quyền lợi người lao động, đồng thời ngăn ngừa, hạn chế ảnh hưởng xấu môi trường làm việc… Song song với nghị định, sách, chế độ, biện pháp chế tài…của Đảng Nhà nước ban hành công tác BHLĐ cho tất sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy… với qui mơ lớn, nhỏ hồ nhịp với sách Đảng Nhà nước đưa kế hoạch xây dựng áp dụng quy chế, quy định an toàn – vệ sinh lao động phù hợp cho ngành, quy trình sản xuất sở khác Tuy nhiên với thời đại công nghiệp hóa, đại hố ngày nay, áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật đại, máy móc, thiết bị đại khơng ngừng đời, mà nước ta nước phát triển nên cịn nghèo nàn, việc trang bị thiết bị máy móc kỹ thuật đại gặp nhiều khó khăn, chủ yếu máy móc, thiết bị sở sản xuất hầu hết nhập từ nước ngồi qua sử dụng nên thơng số kỹ thuật an tồn máy khơng cịn độ tin cậy, mặc khác nhu cầu chạy theo lợi nhuận kế hoạch xây dựng biện pháp an tồn vệ sinh lao động cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, sở sản xuất cịn mang tính chất đối phó nên tai nạn lao động xảy hàng năm mối đe dọa, mối trăn trở Đảng Nhà nước ta Nước ta đường cơng nghiệp hố đại hố tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế nên đời sống người ngày cải thiện, nhu cầu sống ngày cao nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông xe ôtô không chủ yếu phổ biến nước phương Tây mà nhu cầu số tầng lớp người dân Việt nam, theo thống kê có khoảng 7/1000 người/xe Do sách bảo hộ gắt gao Nhà nước ngành ơtơ Việt Nam gặp nhiều khó khăn, việc chế tạo ôtô Việt Nam dừng lại chủ yếu việc hàn, sơn sản xuất số linh kiện, phụ tùng lốp, ắc quy, ghế, đèn trần, tay nắm cửa…động ôtô phải nhập, dạng nguyên Thống kê cho thấy tỷ trọng nội địa hoá nhiều mẫu xe dừng lại số 5-6% thường không vượt 20% toàn ngành Hiện thị trường có nhiều doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực ôtô chủ yếu lĩnh vực kinh doanh mua, bán sữa chữa, bảo trì,bảo dưỡng xe Trong sữa chữa xe ôtô bên cạnh việc đầu thư thiết bị, máy móc đại, việc sữa chữa chủ yếu cơng đoạn gia cơng khí hàn, cắt, sơn, sữa chữa… Ngành khí nằm ngành cơng nghiệp nặng có tỉ lệ TNLĐ chiếm 80% ngành thu hút nhiều lao động, số TNLĐ đứng hàng nhì Mặc khác vấn đề xử lý chất thải Cty với mục đích làm giảm ô nhiễm môi trường giảm nguy gây tai nạn môi trường làm việc vấn đề cần thiết không đối vối Cty TESC mà tất sở, doanh nghiệp khác Nhận thức tầm quan trọng cuả q trình thực Cơng ty Toyota Đơng Sài Gòn nên em chọn đề tài cho luận văn ”Thực trạng công tác BHLĐ, biện pháp cải thiện BHLĐ công đoạn sữa chữa thân-vỏ xe ôtô biện pháp phân loại – thu gom chất thải Cơng ty Toyota Đơng Sài Gịn ” Sau kết thúc năm học trãi qua thời gian thực tập Cơng ty Toyota Đơng Sài Gịn, em tiếp cận với thực tế, vận dụng kiến thức thầy truyền đạt tìm tịi, nghiên cứu tài liệu có liên quan để hồn thành luận văn Do thời gian thực tập có hạn, chưa thực sâu tiếp cận vào thực tế, kiến thức hạn chế nên hẳn luận văn chưa thể cách xác tồn diện vấn đề đặt ra, em mong thầy cô bạn bè đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh để em rút hoc, khinh nghiệm quí báo áp dụng cho vào thực tế trình làm công tác BHLĐ sau Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng BHLĐ công đoạn khí sữa chữa thân – vỏ xe ơtơ Cơng ty Cổ phần Toyota Đơng Sài Gịn - Đề xuất biện pháp thu gom rác thải nhằm cải thiện môi trường làm việc môi trường xung quanh Đối tượng nghiên cứu - Xưởng sữa chữa, bảo trì xe ơtơ Cơng ty Cổ phần Toyota Đơng Sài Gịn - Tập trung chủ yếu vào cơng đoạn khí sữa chữa thân – vỏ xe ơtơ xưởng - Tìm hiểu loại chất thải phương pháp thu gom rác thải xưởng - Máy móc, thiết bị - Môi trường lao động, điều kiện lao động Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng BHLĐ công đoạn khí sữa chữa thân – vỏ xe ơtơ xưởng - Đề xuất số biện pháp cải thiện thực trạng BHLĐ Công ty - Đề xuất biện pháp phân loại - thu gom rác thải Công ty Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế - Tra cứu tài liệu, số liệu có liên quan - Phân tích, tổng hợp vấn đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Công tác BHLĐ Việt nam 1.1.1 Q trình phát triển cơng tác BHLĐ Nước ta Ơ nước ta, công tác BHLĐ Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Ngay lúc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đaọn gay go, sắc lệnh số 29SL ban hành vào tháng năm 1947, sắc lệnh nước Việt nam dân chủ cộng hồ, có nhiều điều khoản BHLĐ: điều 133 quy định “Các xí nghiệp phải có đủ phương tiện để bảo an giữ gìn sức khỏe cho cơng nhân…”, điều 140 quy định “những nơi làm việc phải rộng rãi, thống khí phải có ánh sáng mặt trời Những nơi làm việc phải cách hẳn với nhà tiêu, cống rãnh để tránh mùi thối” Hội đồng phủ ban hành điều lệ “Điều lệ tạm thời BHLĐ” vào ngày 18/12/1964 điều lệ giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khoẻ theo tin thần nghị đại hội lần thứ Đảng Lao Động Việt nam Hai điều lệ có nội dung chủ yếu như: Chế độ trang bị phòng hộ lao động, chế độ bồi dưỡng vật, chế độ nữ công viên chức thiếu niên, thời làm việc nghỉ ngơi… Đến ngày 01/01/1995, Bộ Luật Lao Động nước ta thức có hiệu lực, chương Bộ Luật có nội dung sau: thời làm việc nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, qui định riêng lao động nữ, tra Nhà nước an toàn lao động, xử phạt vi phạm an toàn lao động…Bộ Luật Lao Động ban hành văn chủ yếu BHLĐ, đánh dấu bước ngoặc phát triển cơng tác an tồn vệ sinh lao động nước ta Tiếp theo sau Bộ Luật Lao Động Nghị định 06/CP Thủ tướng phủ ban hành vào ngày 20/01/1995 để qui định số điều Bộ Luật Lao Động an toàn vệ sinh lao động Thông tư số 07/TT – TLĐ ngày 06/02/1995 ban hành Tổng Liên Đoàn Việt nam Ngoài cịn có số văn pháp luật liên quan trực tiếp đến BHLĐ Qua quan tâm Đảng, Nhà Nước hàng loạt điều lệ, nghị định, thơng tư, văn pháp luật có liên quan tới BHLĐ ban hành chứng tỏ cấp lãnh đạo hiểu rõ tầm quan trọng BHLĐ chứng tỏ BHLĐ lĩnh vực rộng lớn, liên quan tới ngành, lĩnh vực đề cập đến tất hoạt động sản xuất, dịch vụ, công tác xã hội… Tuy nhiên cấp lãnh đạo chưa quan tâm mức đến công tác BHLĐ Mặc khác hoạt động kinh doanh sản xuất tồn việc xem trọng lợi nhuận chính, NSDLĐ chưa trọng vấn đề BHLĐ cho người lao động Cho nên thực tế công nhân làm việc môi trường khắc nghiệt, tai nạn lao động không ngừng xảy ra, bệnh nghề nghiệp ln rình rập, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, suất lao động, hiệu lao động 1.1.2 Một số vấn đề tồn công tác BHLĐ Công tác BHLĐ Đảng nhà nước quan tâm đạt thành tựu đáng kể qua 30 năm hoạt động Tuy nhiên công tác BHLĐ Việt nam cịn số khuyết điểm chưa hồ nhập kịp thời với tốc độ phát triển xã hội ngày Vì cơng tác BHLĐ cịn tồn khuyết điểm tránh khỏi 1.1.2.1Vệ sinh lao động Trong năm gần đây, nhiều ngành nghề đầu tư đổi công nghệ, thiết bị để nâng cao suất lao động, góp phần cải thiện điều kiện lao động Tuy nhiên nhiều ngành sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị, máy móc, nhà xưởng cũ, xuống cấp, sử dụng nhiều nguyên liệu dạng thô, chất thải phần lớn chưa xử lý Tuy trình chuyển giao cơng nghệ, giới hố, tự động hố làm giảm công việc thủ công, làm giảm bớt gánh nặng thể lực, lại gia tăng gánh nặng tâm lý cường độ lao động, NLĐ phụ thuộc nhiều vào máy móc, từ xuất yếu tố tác hại nghề nghiệp dẫn đến nguy gây bệnh nghề nghiệp Môi trường lao động yếu tố ảnh hưởng nhiều đến NLĐ, vừa trực tiếp gây TNLĐ, giảm sức khoẻ NLĐ, vừa nguy tiềm ẩn BNN Một điều tra phạm vi toàn quốc gần viện dân số vấn đề xã hội 1.017 sở sản xuất vừa nhỏ: có 78% phân xưởng sản xuất bị ô nhiễm nhiệt – ẩm Môi trường ô nhiễm dẫn đến sức khỏe người lao động không đảm bảo Nhiệt độ khơng khí sở sản xuất thường cao bên từ 1,5 – 60C Độ ẩm khơng khí ln cao 78%, đặc biệt khu vực chế biến thủy sản, thực phẩm Cuộc điều tra phân tích: phân xưởng bị ô nhiễm bụi sở sản xuất vừa nhỏ ngành giấy, phân bón, hóa chất, khai khống, luyện kim, khí, vật liệu xây dựng có tỉ lệ nhiễm bụi cao 20% Nguy hiểm khó nhận biết người lao động nhiễm khơng khí Tại mơi trường sản xuất hoá chất, kim loại, thuộc da…đều tồn loại khí độc hại SO2, CO, NO, CO2 Kết điều tra 200 phân xưởng cho thấy, tỉ lệ phân xưởng bị khí độc trung bình vào khoảng 17%, số nhiễm mơi trường từ khí CO, CO2 lớn 1.1.2.2 Tai nạn lao động Bảng :Thống kê số người bị TNLĐ năm Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 TNLĐ số người 1104 TNLĐ 1665 2272 2788 2813 3530 3748 4521 4089 6186 Theo thống kê báo cáo TNLĐ hàng năm Bộ LĐ-TB&XH (như bảng trên) cho thấy hàng năm số người bị TNLĐ tăng lên, điều lý giải sau: NSDLĐ doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp… ngày có ý thức cơng tác BHLĐ nên việc khai báo TNLĐ năm sau xác tốt năm trước Mặc dù số thống kê nêu chưa thật đầy đủ xác, theo thống kê Bộ LĐ-TB&XH giai đoạn 2000 – 2004 có 10% tổng số doanh nghiệp nước thực báo cáo TNLĐ, tính bình qn số người bị TNLĐ nước số thống kê thật chưa xác Theo thống kê Ban tra trung bình năm tồn quốc xảy khoảng 3.500 vụ TNLĐ, làm 450 người chết hàng nghìn người bị thương Riêng TPHCM năm 2003 có 668 vụ TNLĐ làm 62 người chết, 125 người bị thương nặng; năm 2004, có 791 vụ, làm 61 người chết 108 người bị thương nặng Số vụ TNLĐ máy móc, thiết bị cán, kẹp, cắt, va đập…ln chiếm tỉ lệ cao Tình hình TNLĐ khu vực sản xuất vừa nhỏ Theo điều tra thống kê 1.017 khu vực sản xuất vừa nhỏ nước vấn đề TNLĐ vấn đề nóng bỏng 1.1017 sở sản xuất vừa nhỏ diện điều tra, năm vừa qua xảy 3.166 vụ TNLĐ, 135 vụ TNLĐ gây chết người, làm cho 146 người chết, 550 người bị tàn tật Nguyên nhân gây TNLĐ khu vực sản xuất vừa nhỏ Đều thấy là: hầu hết đầu tư cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ củ, nát, lạc hậu, dây truyền sản xuất chuyển nhượng mua lại, dẫn đến chất lượng sản phẩm môi trường sản xuất Trong đó, tốc độ cải tiến công nghệ khu vực sản xuất lại chậm, q trình đổi khơng đồng Cơng tác quản lý sản xuất xem nguyên nhân TNLĐ ô nhiễm môi trường Nghiên cứu Viện khoa học BHLĐ đưa kết luận: sở sản xuất không tuân thủ quy định pháp luật An Toàn Vệ Sinh Lao Động, thiếu biện pháp an toàn, mặc sản xuất chật hẹp, công nghệ chấp vá, không tổ chức huấn luyện kiến thức BHLĐ đầy đủ cho người lao động Ngồi việc mơi trường độc hại, tai nạn cịn bắt nguồn từ người lao động Đó ý thức kỷ luật lao động Mặc khác, người lao động khu sản xuất vừa nhỏ, phần lớn xuất thân từ nông nghiệp, chưa quen với môi trường công nghiệp, ý thức quyền lợi thấp Phần lớn lao động khu vực trẻ, chưa có thâm niên cơng tác, nhiều người cịn bở ngở, chưa ý thức cách đầy đủ quyền lợi hưởng nghĩa vụ phải làm hợp đồng lao động Vì ý thức đấu tranh bảo vệ nhu cầu phúc lợi xã hội Đa số họ chấp nhận hài lịng với điều kiện làm việc mà chọn 1.1.2.3 Tình hình sức khỏe Bệnh nghề nghiệp 10 trường thương mại quốc tế Nếu khơng có chứng đó, tổ chức khó tồn thị trường Nhận thấy nhiều lợi ích từ chứng ISO 14001 Công ty Toyota Việt nam tiên phong việc bước xây dựng Hệ thống quản lý mơi trường thức nhận chứng Hệ thống quản lý môi trường, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 Từ đến Toyota Việt nam khơng ln trì chứng mà cịn ln tìm hướng dẫn hổ trợ đại lý trạm dịch vụ ủy quyền bảo vệ mơi trường hoạt động thường ngày, có Cty TESC Là công ty với qui mô nhỏ trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường bước xây dựng hệ thống quản lý môi trường, điển hình cty đưa nhiều kế hoạch biện pháp thu gom, phân loại chất thải nguồn Để góp phần vào kế hoạch đó, em xin trình bày vào luận văn số ý kiến đưa kế hoạch việc phân loại thu gom chất thải Cty, đóng góp phần nho nhỏ vào việc bảo vệ mội trường giảm thiểu nguy hại xảy môi trường làm việc 4.2 Các quy định pháp luật quản lý chất thải công nghiệp (Quyết địnhsố 155/1999/QĐ – TTg ngày 16-7-1999 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại theo TCVN6705:2000 – chất thải rắn không nguy hại – phân loại) 4.2.1 Các thuật ngữ  Chất thải: chất loại sinh hoạt, trình sinh hoạt hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác (khoản 2, điều luật bảo vệ môi trường năm 1993)  Chất thải rắn không nguy hại: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, không chứa chứa lượng nhỏ chất hợp chất gây nguy hại tới mơi trường sức khỏe người (theo CVN 6705:2000) Theo Danh mục B, phụ lục I quy chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, không chứa chứa lượng nhỏ chất hợp chất gây nguy hại thải từ cơng ty bảo trì, bảo dưỡng xe ôtô chủ yếu là: kính, lốp, xăm, loại phụ tùng làm nhựa, phụ tùng làm da, trang trí nội thất da, trang trí nội thất xe, ghế, phụ tùng làm kim loại (trừ chì thủy ngân), hộp đựng phụ tùng giấy…  Chất thải nguy hại: chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người (khoản điều Quy chế quản lý chất thải nguy hại) Theo Danh mục A, phụ lục I Quy chế quản lý chất thải nguy hại, ban hành theo Quyết định số 155/1999 QĐ-TTg, ngày16/7/1999 Thủ tướng phủ, chất thải nguy hại thải từ đại lý chủ yếu là: ắc quy, nước làm mát động cơ, dầu thải, nước thải, chất thải hữu cơ, sơn thải, dầu phanh cơn, ga điều hịa, túi khí, lọc dầu, dầu xăng 50 thải sau vệ sinh phụ tùng, phụ tùng chứa chì thủy ngân, lọc buồng sơn, má phanh đĩa côn, hộp nhựa đựng dầu máy…  Chủ nguồn thải chất thải nguy hại: tổ chức, cá nhân sở hữu điều hành sở có phát sinh chất thải nguy hại; (khoản điều Quy chế quản lý chất thải nguy hại)  Chủ thu gom vận chuyển chất thải nguy hại: tổ chức, cá nhân có đăng ký thực việc thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại; (khoản điều Quy chế quản lý chất thải nguy hại)  Chủ xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại: tổ chức cá nhân phép thực việc xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại; (khoản điều Quy chế quản lý chất thải nguy hại)  Thu gom chất thải nguy hại: việc thu gom, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại địa điểm sở chấp thuận; (khoản điều Quy chế quản lý chất thải nguy hại)  Địa điểm, sở chấp thuận: nơi dùng để lưu giữ, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phê duyệt; (khoản 16 điều Quy chế quản lý chất thải nguy hại)  Lưu giữ chất thải nguy hại: việc lưu bảo quản chất thải nguy hại thời gian định với điều kiện cần thiết đảm bảo khơng rị rỉ, phát tán, thất mơi trường chất thải nguy hại vận chuyển đến địa điểm sở xử lý, tiêu hủy chấp thuận (khoản 10 điều Quy chế quản lý chất thải nguy hại) 4.2.2 Trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại không nguy hại: (Theo định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16-7-1999 thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại danh mục A (điều 9,10,11) danh mục B chất thải không nguy hại (phụ lục 2); theo TCVN 6705:2000 chất thải rắn không nguy hại) 4.2.2.1 Với chất thải nguy hại:  Điều 9: Trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại sở sản xuất, kinh doanh:  Giảm thiểu phân loại chất thải nguy hại từ nguồn thải  Đóng gói chất thải nguy hại theo chủng loại bao bì thích hợp, đáp ứng u cầu an toàn kỹ thuật, ký hiệu phải rõ ràng theo Quy định quan nhà nước có thẩm quyền  Lưu giữ an toàn chất thải độc hại khu vực sản xuất kinh doanh trước chuyển giao chất thải nguy hại cho chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu huỷ; việc lưu giữ chất thải nguy hại phải đảm bảo yêu cầu sau đây: 51 - Đáp ứng yêu cầu quản lý chất thải nguy hại quan quản lý nhà nước môi trường quy định (rào ngăn, biển báo biện pháp bảo đảm khác) khu vực lưu giữ - Không để lẫn với chất thải không nguy hại (kể chất thải rắn, lỏng) cách ly với chất thải nguy hại khác - Có phương án phịng chống cố, bảo đảm an toàn khu vực lưu giữ  Điều 10: Chủ nguồn thải phải tuân thủ điểm sau đây:  Khi khơng có đủ lực tự thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu huỷ chất thải nguy hại phát sinh sở phải ký hợp đồng với chủ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại  Chỉ chuyển giao chất thải nguy hại cho chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy cấp giấy phép hoạt động  Kiểm tra, xác nhận chất thải nguy hại trình thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu huỷ đến địa điểm, sở theo quy định hợp đồng  Giải trình cung cấp tài liệu liên quan cho quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra 4.2.2.2 Với chất thải không nguy hại:  Lập kế hoạch, bố trí đủ kinh phí để xử lý chất thải không nguy hại phát sinh từ hoạt động đơn vị kinh doanh, sản xuất  Giảm thiểu phân loại chất thải khơng nguy hại nguồn thải theo tiêu chuẩn  Đóng gói (nếu cần thiết) tổ chức lưu giữ an toàn khu sản xuất, kinh doanh trước chuyển giao chất thải khơng nguy hại cho chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy 4.3 Giải pháp phân loại thu gom 4.3.1 Quản lý loại chất thải Cty TESC 4.3.1.1 Các loại chất thải nguy hại với tần xuất liên tục: Bảng 8: Phân loại, thu gom, bảo quản loại chất thải nguy hại với tần xuất liên tục Loại Dầu thải Vật chất Thu gom Dầu động cơ, Hứng dầu thải vào thiết dầu cầu, dầu bị thu gom, tránh rơi vãi, số, dầu giảm sau đỗ vào bình chứa xóc, dầu trợ lớn, khơng đỗ lẫn lực dầu thải với LLC Bảo quản Đặt bình chứa dầu thải khu vực tránh nước mưa đước đắp ụ xung quanh 52 dung môi pha sơn Nước thải Dầu, mở, nước, Sau qua q trình hố chất, bùn, tách bể ba ngăn, phần chất tẩy hỗn hợp nhũ tương hút lên từ đường mương cho vào thùng chứa lớn để lưu trữ Đặt bình chứa khu vực tránh nước mưa, bình đắp ụ xung quanh Chất thải Chất thải hữu Thu gom, phân loại cho Đặt bình chứa hữu cơ từ buồng vào bình chứa chất thải hữu phun sơn khu vực tránh nước chất tẩy rửa mưa, tránh xa nguồn dung mơi pha lửa nhiệt sơn Ga hồ loại Kiểm sốt khối lượng ga khí trước sau thu hại gom tần Cty có sử dụng thiết bị thu hồi tái chế ga, Ga-134a(một tất trình thu loại HFC), hồi tái chế loại có hại cho hoạt động tuần hồn mơi trường, thiết bị nên khí gây hiệu ứng ga khơng thể khỏi mơi trường nhà kính Sử dụng bình chứa ga bảo đảm an toàn kiểm định phù hợp với tiêu chuẩn cho phép quan nhà nước Thép, giấy sợi Sử dụng dụng cụ dầu chuyên dùng để tháo, tránh dầu bị đổ bỏ vào thùng chứa, phải chắn thùng dầu không bị rò rỉ Để thùng chứa nơi qui định, sử dụng thiết bị cắt lọc dầu để cắt, phân loại vỏ lọc, lõi lọc để chúng riêng biệt điều R-12 (một CFC), thải độc làm thủng Ozone Lọc dầu Giẻ lau vệ Sợi, dầu, mở sinh Thu gom bỏ túi Để thùng, để nhựa dán kín vào nơi quy định 4.3.1.2 Các loại chất thải nguy hại với tần xuất trung bình: Bảng 9: Phân loại, thu gom, bảo quản loại chất thải nguy hại với tần xuất trung bình Loại Ắc quy Vật chất Thu gom Bảo quản Vỏ – nhựa caosu cứng; Cịn lại – chì (hoặc hợp kim) acid sulphuric (hoặc Tháo vỏ xe cách cẩn thận, ngăn chặn rò rỉ Lưu giử thùng đặt biệt sau phân loại, ngăn chặn rị rỉ khơng để 53 kiềm) tác động nước mưa làm bẩn Nước làm Có thể chứa acid mát phosphoric, hydrazine, (LLC) etylen glycol alcohols độc hại cho môi trường Hứng LLC vào thiết bị thu gom, đổ vào bình chứa lớn, khơng đổ lẫn với dầu thải dung môi pha sơn thải Đặt bình chứa LLC vào khu vựctránh nước mưa đắp ụ xung quanh Dầu phanh Thành phần chủ yếu bao gồm: di – etylen, poly – etylen glycol, mono – alkyn ete chất độc hại cho môi trường Sử dụng dụng cụ hứng nhựa kim loại trước đổ sang bình chứa, ý dụng cụ sử dụng cho mục đích Đặt bình chứa dầu phanh vào khu vực tránh nước mưa đắp ụ xung quanh Dầu (xăng) thải rửa phụ tùng Xăng, dầu diesel, hỏa thải sau phụ tùng trình sữa chữa, dưỡng ơtơ dầu Bỏ vào chổ qui Đặt bình chứa dầu rửa định (xăng) thải vào khu vực tránh nước mưa bảo đắp ụ xung quanh, tránh nguồn lửa nhiệt Can, chai, Can nhựa chứa dầu hộp nhựa máy, dầu côn, dầu phanh… Bỏ vào chổ qui định 4.3.1.3 Các loại chất thải nguy hại với tần xuất ít: Bảng 10: Phân loại, thu gom, bảo quản loại chất thải nguy hại với tần suất xuất Loại Vật chất Phụ tùng có chứa chì thủy ngân Chì – để cân bánh xe, cầu chì thủy ngân – đền thủy ngân, hình hiển thị đa hệ, bóng đèn huỳnh quang… Thu gom Tháo phù hợp, gói nhựa, để thùng kín rị rỉ cách đóng túi tránh Bảo quản Các thùng đặt vào khu vực tránh nước mưa đắp ụ xung quanh, dán nhãn bên ngồi “bình chứa phụ tùng có chứa thủy ngân, chì” Lọc Than hoạt tính, bụi Tháo cách Để thùng kín buồng sơn sơn, sơn chết phù hợp, bỏ tránh rị rỉ, dán nhãn sấy chất có hại cho mơi túi nhựa dán bên ngồi “thùng 54 trường kín chứa than hoạt tính thải” Tháo từ xe cách cẩn thận dùng túi plastic gói lại cẩn thận bỏ vào thùng chứa Dùng túi plastic gói lại cẩn thận bỏ vào thùng chứa, đặt thùng chứa vào vị trí thích hợp, dán nhãn bên ngồi “thùng chứa má phanh, đĩa cơn” Plastic, kim loại, chất Tháo xử lý nổ (khi chưa bung) tình kỹ thuật viên đào tạo, độc kỹ phần tháo lắp túi khí tài liệu hướng dẫn sữa chữa trước xử lý Sau tháo túi khí, lộn ngược, gấp nhỏ, gói túi nhựa cho vào thùng chứa để khu vực an toàn Má Amiăng đựơc tráng lên phanh, đĩa bề mặt má phanh, côn đĩa côn dạng bụi sợi (là chất có hại cho mơi trường), kim loại Túi khí 4.3.1.4 Các loại chất thải khơng nguy hại với tần xuất liên tục: Bảng 11: Phân loại, thu gom, bảo quản loại chất thải không nguy hại với tần xuất liên tục Loại Phụ tùng làm kim loại (trừ chì thủy ngân) Vật chất Thu gom Bảo quản Có nhiều loại khác Tháo cách phù Bỏ vào thùng rác giàn hợp quy định sau phân nóng, két nước, loại bơm nước… Hộp đựng Chủ yếu hộp Cố gắng giữ hộp phụ tùng catton lành Bỏ vào nơi qui định 4.3.1.5 Các loại chất thải không nguy hại lại: Bảng 12: Phân loại, thu gom, bảo quản loại chất thải khơng nguy hại cịn lại Loại Vật chất su, Thu gom Lốp, xăm Cao vải thép, Kính Các loại như: Tháo cách thích hợp kính chắn gió, kính cửa… Bảo quản Để vào nơi quy định Để vào thùng rác để thùng rác nơi qui định 55 Cản bảo cản xe, Nhựa vệ loại kim Tháo từ xe ôtô Galăng Nhựa, giấy, kim Tháo cách phù hợp trang trí loại, bọt biển… nội thất xe, ghế, lọc khí Đặt giá thùng Đặt thùng gía Ghi chú: Tần xuất mức độ chất thải sinh từ nguồn 4.3.2 Kế hoạch phân loại chất thải từ nguồn bảo quản: Muốn thu gom chất thải triệt để cấn phải phối hợp nhiều biện pháp : giáo dục, vận động công nhân viên, biện pháp chế tài, biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức… 4.3.2.1 Chất thải lỏng nguy hại:  Sử dụng thùng chứa hố chất cơng nghiệp Sử dụng loại thùng nhựa có nắp đậy kín cỡ lớn, trung bình nhỏ để chứa loại chất thải độc hại o Thùng lớn dùng để chứa loại hoá chất nguy hại với tần xuất liên tục như: Dầu thải (Dầu động cơ, dầu cầu, dầu số, dầu giảm xóc, dầu trợ lực.), Nước thải (cặn lắng động rãnh bể nước thải), chất thải hữu (chất tẩy rửa dung môi pha sơn) o Thùng trung bình nhỏ dùng để chứa loại chất thải nguy hại có tần xuất trung bình như: Dầu phanh, Xăng (dầu) dùng để rửa phụ tùng, Nước làm mát LLC Hình tham khảo: Ba loại thùng chứa chất thải lỏng nguy hại TESC  Cách nhận biết thùng chứa hoá chất - Dán nhãn lên tất thân thùng chứa hoá chất 56 - Đặt kẽm màu đỏ nắp thùng để nhận biết thùng chứa đầy, ngược lại đặt kẽm màu xanh thùng chứa chưa đầy  Bảo quản: Tất thùng chứa phải đặt nơi quy định, khu vực tránh nước mưa, đắp ụ xung quanh, nắp thùng ln ln phải đậy kín 4.3.2.2 Các loại chất thải nguy hại khác - Ắc quy phải lưu giử thùng đặt biệt sau phân loại, ngăn chặn rị rỉ khơng để tác động nước mưa làm bẩn Dán nhãn bên thùng “thùng chứa Ắc quy hỏng” - Các loại chất thải nguy hại khác như: loại giẻ lau vệ sinh, can nhựa chứa dầu máy, dầu côn, dầu phanh…tất phải thu gom bỏ túi nhựa dán kín, để vào nơi quy định phải dán nhãn phân biệt - Các loại chất thải có tuần xuất như: phụ tùng chứa chì thủy ngân, than hoạt tính, bụi sơi, sơn chết trình lọc buồng sấy, má phanh, đĩa cơn, túi khí… tất phải tháo cẩn thận từ buồng sấy hay vỏ xe, đóng gói túi nhựa, dán kín, để thùng dán nhãn để phân biệt, để vào vị trí thích hợp * Tất loại chất thải nguy hại công ty phải CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – DỊCH VỤ – THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG XANH định kỳ đến thu gom, vận chuyển, xử lý tận thu 4.3.2.3 Các loại chất thải không nguy hại Đối với loại chất thải không nguy hại như: phụ tùng làm kim loại,kính, cản xe, bảo vệ cản, ga lăng trang trí nội thất xe, ghế, lọc khí… phải tháo từ xe cách cẩn thận, bỏ vào nơi quy định, đặt giá thùng Bảo quản: cơng ty phải bố trí nhà kho khu vực tránh nước mưa để chứa loại chất thải không nguy hại, loại chất thải giao cho cơng ty CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT – DỊCH VỤ – THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG XANH định kỳ đến thu gom, vận chuyển, xử lý tận thu 4.4 Kế hoạch phân loại rác thải nguy hại không nguy hại khoang làm việc 4.4.1 Khảo sát tình hình rác thải hàng ngày từ khoang làm việc: 4.4.1.1 Khoang sữa chữa chung: - Giẻ lau dính dầu - Nylon – nhựa - Giấy báo dính sơn Ở khoang đặt hai thùng rác nhỏ để công nhân phân loại thùng để giẻ lau dính dầu, thùng để giấy báo dính sơn nylon – nhựa 57 4.4.1.2 Khoang chuẩn bị bề mặt: - Giấy báo dính sơn - Matít thừa - Giẻ lau dính dầu - Hộp sắt vỏ mỏng Tại bố trí thùng rác lớn thùng rác nhỏ, thùng rác nhỏ dùng để chứa bả matít thùng rác lớn chứa loại rác cịn lại Bả matít giấy để vào chổ bốc cháy gặp điều kiện thuận lợi Nhưng tất loại rác khoang công nhân cho vào thùng rác lớn 4.4.1.3 Khoang đánh bóng - Giấy báo dính sơn - Bơng gịn đánh bóng - Bình xịt nhựa Ở khoang đánh bóng mức độ rác thải ít, chủ yếu bơng thải từ máy đánh bóng 4.4.1.4 Khoang sữa chữa thân vỏ: - Dây chì, đồng - Nhựa - Giấy báo - Giẻ lau dính dầu Khoang sữa chữa thân vỏ mức độ rác thải Nhận xét: Tất khoang bố trí thùng rác lớn, riêng khoang chuẩn bị bề mặt khoang sữa chữa thân vỏ tần xuất rác tương đối nhiều nên cơng ty có kế hoạch để phân loại, hầu hết cơng nhân chưa có ý thức cao việc phân loại rác từ khoang làm việc 4.4.2 Kế hoạch phân loại rác từ khoang làm việc Với quan điểm phân loại an toàn, tiết kiệm triệt để nên kế hoạch phân loại phân loại rác thải nguy hại, không nguy hại phân theo chủng loại tái sinh, không tái sinh Với kế hoạch phân loại triệt để nguồn nhằm làm giảm phí phân loại xử lý mà Cty phải trả cho chủ thu gom, bên cạnh phịng ngừa nguy tương tác gây nguy hiểm rác thải 58 4.4.2.1 Khoang đánh bóng khoang sữa chữa thân vỏ: Với mức độ rác thải hàng ngày với mức độ nên cần đặt thùng rác loại lớn để chứa rác thải, vào cuối ngày làm việc công nhân chuyên trách phân loại loại rác 4.4.2.2 Khoang sữa chữa chung khoang chuẩn bị bề mặt Ở hai khoang tần xuất rác thải hàng ngày tương đối cao nên cần phải có kế hoạch phân loại sau: a Khoang sữa chữa chung: - Các loại rác thải khoang: Giấy báo– Nilong, nhựa – Giẻ lau dính dầu - Đặt ba thùng rác loại nhỏ - Dán nhãn lên thùng để phân loại rác thải - Với hiệu “HÃY PHÂN LOẠI RÁC VÌ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA CHÚNG TA” - Bên thùng phải trang túi nilong để dễ dàng thu gom - Cuối ngày làm việc cơng nhân chun trách mang chất thải bỏ vào thùng rác quy định b Khoang chuẩn bị bề mặt - Các loại chất thải khoang: Giẻ lau dính dầu– Giấy báo dính sơn – Matít thừa – Hộp sắt - Đặt thùng rác đôi loại vừa thùng nhỏ: o Thùng rác đơi lọai FTR 011 – 660 có bánh xe để dể di chuyển: bên chứa Giấy báo dính sơn – Hộp sắt bên lại chứa Giẻ lau dính dầu o Thùng rác nhỏ dùng để chứa Matít thừa, matít thải q trình trét matít thải vào thùng rác nhỏ hộp sơn sử dụng hết để xe dụng cụ gần nơi cơng nhân bả matít, sau thải matít đầy hộp đầy thùng rác nhỏ công nhân đổ chúng vào thùng rác nhỏ dán nhãn quy định - Các thùng chứa rác thải phải trang túi nilong để dễ dàng thu gom - Các thùng dán nhãn để phân biệt - Các túi rác thải thu dọn vào thùng rác quy định nơi chứa rác thải Cuối ngày làm việc công nhân chuyên trách phân loại thùng rác thải lớn chứa Giấy báo dính sơn hộp sắt để tận thu hộp sắt 59 FTR 011 thùng rác 660 (4 bánh xe): thùng rác đôi loại vừa MGB 240 thùng rác PEHD (2 bánh xe): thùng rác loại lớn 4.5 Các biện pháp thực phối hợp  Tiến hành đợt học tập, huấn luyện công tác môi trường cho thành viên công ty nhận thức rõ hiểu sách, mục tiêu cơng ty mình, nhiệm vụ hành động cần làm người để bảo vệ môi trường  Mở lớp đào tạo tuyên truyền trước thực sách để cải thiện môi trường việc phân loại chất thải từ nguồn, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường làm việc cho họ  Lập kế hoạch thưởng, phạt, chế tài để khuyến khích, răn đe công nhân thực kế hoạch phân loại rác thải sau:  Mỗi khoang phân công công nhân chuyên trách thu gom rác thải khoang vào cuối ngày  Đối với chất thải lỏng thải trình làm việc gom vào thiết bị chuyên dùng đặtt khoang, cuối ngày công nhân chuyên trách đỗ vào bình chứa lớn phân xưởng  Tổ trưởng làm nhiệm vụ giám sát xem công nhân trực nhật có thu gom, phân loại rác thải u cầu khơng, có đặt loại chất thải nơi 60 quy định không báo cáo lại vơí Quản đốc Giám đốc dịch vụ để có chế độ thưởng phạt cho cá nhân Chế độ thưởng, phạt sau: - Mỗi cá nhân không chấp hành quy định việc thu gom - phân loại, bảo quản chất thải vào ngày trực nhật bị trừ 20 điểm vào điểm thi đua hàng tháng (đồng nghĩa với việc trừ lương) - Cá nhân chấp hành quy định vòng tháng cộng 10 điểm vào điểm thi đua hàng tháng - Đối với việc phân loại rác thải khoang làm việc, công nhân không phân loại rác vào thùng rác quy định bị phát bị trừ 20 điểm, người phát cộng 20 điểm Mỗi cá nhân làm việc khoang bị trừ 10 điểm việc phân loại rác không quy định xảy không phát cá nhân gây nên - Tập thể khoang làm tốt nhiệm vụ phân loại rác khoang cộng người vào điểm thi đua hàng tháng 4.6 Các biện pháp an toàn cho loại chất thải 4.6.1 Đối với chất thải nguy hại  Ắc quy: tránh để dung dịch bốc tiếp xúc trực tiếp với da, cẩn thận nạp (có thể bị nổ quên tháo nắp thông hơi), tránh xa nguồn lửa nhiệt  Nước làm mát LLC: Lau dọn cẩn thận bị rò rỉ, rơi vãi  Dầu thải: dọn bị rơi vãi, cháy nên cần để tránh xa nguồn lửa, nhiệt có cảnh báo cháy  Nước thải: báo cho công ty thu gom trước bình cháy bị đầy  Chất thải hữu cơ: dọn bị rơi vãi, cháy tốt nên giữ xa nguồn lửa, nhiệt, dựng biển báo cấm lửa kèm theo thiết bị dập lửa (bình cứu hỏa…)  Phụ tùng có chứa chì thủy ngân: rửa tay sau tiếp xúc, cẩn thận q trình đóng túi để tránh bốc  Dầu phanh: chất ăn mòn nên cẩn thận tiếp xúc, sử dụng bình chứa kín nhựa thép khơng rỉ, lau dọn cẩn thận có rơi vãi  Ga điều hoà: phải an toàn vận hành thiết bị thu hồi tái chế ga việc sử dụng kín găng tay Để thiết bị tránh xa nguồi nhiệt  Túi khí: túi chưa bung cầm phải cẩn thận, giao cho công ty thu gom, vận chuyển sớm tốt  Lọc dầu: vệ sinh trường hợp rò rỉ  Lọc buồng sấy: tránh bụi bay vào mắt, tháo cần phải đeo kính bảo hộ  Giẻ lau vệ sinh: không để lẫn với rác thải sinh hoạt đốt bên ngồi  Má phanh, đĩa cơn: sử dụng trang tháo má phanh đĩa cơn, đặt biệt ý cần sử dụng thêm kính phịng hộ tháo đĩa (có thể bị mù)  Dầu (xăng) thải rửa phụ tùng: tránh bốc cách kiểm tra thường xuyên nắp thùng có kín khơng, để xa nguồn nhiệt 61 4.6.2 Đối với chất thải không nguy hại  Cản xe, bảo vệ cản: khơng đốt cản xe bên ngồi sinh khí độc  Ga lăng, trang trí nội thất xe, ghế, lọc khí: khơng đốt bên ngồi mùi sinh từ khí độc  Lốp, xăm: giữ xa nguồn lửa, khơng đốt bên ngồi 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đất nước ngày phát triển, đời sống người dân từ cải thiện, yếu tố đặt lên hàng đầu Yếu tố người tài sản vơ giá cơng tác BHLĐ để bảo vệ an toàn cho người lao động, cải thiện mơi trường làm việc sách ngày quan tâm trú trọng, không riêng mối quan tâm sở, doanh nghiệp cá nhân mà ngành, cấp Công tác BHLĐ không tạo lợi ích kinh tế trước mắt, sở, doanh nghiệp thực tốt công tác thu lợi ích lâu dài Vì cơng tác BHLĐ ngày tiến sâu vào nhận thức cấp, ngành, ngày sở, doanh nghiệp quan tâm thực đặc biệt sâu vào tầm nhìn người lao động Nhận thức vai trị, vị trí cơng tác BHLĐ nhận thấy thiệt hại không vận dụng, tuân thủ quy định an toàn sản xuất ảnh hưởng môi trường làm việc gây Nên công tác BHLĐ Cty TESC quan tâm, đầu tư nổ lực thực nhằm ngăn chặn rủi ro, loại trừ yếu tố nguy hiểm độc hại, tạo ĐKLV thuận lợi, cải thiện tốt môi trường làm việc, bảo vệ sức khỏe tính mạng cơng nhân Thể qua việc thực kế hoạch kiểm tra AT – VS LĐ định kì đo đạc yếu tố mơi trường, kiểm tra quy trình vận hành máy móc, thiết bị, tuân theo quy định ATLĐ PCCC, trang bị PTBVCN, trang bị đầy đủ thiết bị PCCC, tổ chức lớp huấn luyện PCCC, ATLĐ cho công nhân, tổ chức kiểm tra sức khỏe định kì 6tháng cho cơng nhân viên Cty khơng ngừng đầu tư máy móc, thiết bị đại tạo ĐKLV tốt cho NLĐ Bên cạch Cty tích cực đầu tư vào việc cải thiện chất lượng môi trường làm việc thông qua việc thực chương trình thu gom – phân loại chất thải nguồn Song song với việc làm tích cực tồn mặc hạn chế như: cơng ty chưa có số liệu đo đạc yếu tố độc hại phân xưởng, tổ chức huấn luyện PCCC ATLĐ không thường xuyên, ý thức cơng nhân AT – VSLĐ cịn thấp, chưa có chế độ bồi dưỡng độc hại, kế hoạnh thu gom chất thải chưa triệt để, chưa thiết kế hệ thống hút bụi cục khoan chuẩn bị bề mặt Nhìn chung Cty TESC thực tương đối tốt công tác AT – VSLĐ, môi trường làm việc thoáng mát, lối rộng rãi, dụng cụ thiết bị bố trí xếp ngăn nắp, nhiệt độ nơi làm việc không chênh lệch với nhiệt độ bên ngồi chứng tỏ nhiệt độ từ máy móc khơng gây ảnh hưởng nhiều, cường độ cơng việc không cao nên tâm lý làm việc người công nhân thoải mái… Tuy nhiên để đạt mục đích xây dựng hệ thống quản lý mơi trường thành công tiến đến chứng Izo 14001 Cty phải nổ lực nhiều việc khắc phục thiếu sót, mặc hạn chế tồn tại, đồng thời phải đưa nhiều sách nâng cao chất lượng môi trường, nâng cao ĐKLV cho NLĐ, đảm bảo cho mơi trường làm việc vệ sinh, an tồn 63 - Cơng ty nn thường xuyn mở cc lớp huấn luyện, tuyn truyền định kì để nng cao ý thức cơng nhn sử dụng cc PTBVCN, cch PCCC, PCCN… - Thực chế độ khm sức khỏe định kì theo loại cơng việc v bổ xung thm cc nội dung khm bệnh bắt buộc cc bệnh tai, mũi, họng cho cơng nhn - Tiến hnh điều tra, thống k, khai bo định kì TNLĐ theo quy định php luật - Trang bị đầy đủ cc loại thuốc, băng dn… vo tủ thuốc Y tế - Xy dựng chi tiết kế hoạch BHLĐ hng năm - Tiến hnh đo đạc để cĩ số liệu cụ thể nồng độ khí độc nh xưởng - Bố trí nh ăn cho cơng nhn vin - Lập kế hoạch mở rộng mặt nh xưởng để khắc phục tình trạng số lượng xe ngy cng tăng - Lắp đặt hệ thống bo chy tự động - Quan tm nhiều việc thu gom cc loại chất thải như: bn, cặn, nhớt từ cc đường mương  63

Ngày đăng: 30/10/2022, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN