Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
812,48 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN: Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp công tác Bảo Hộ Lao Động nhà máy chế biến mủ Bến Súc thuộc công ty cao su Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, thầy Nguyễn Văn Quán trưởng khoa MT BHLĐ tồn thể thầy giảng dạy nhiệt tình cho em q trình học tập Ban giám cơng ty cao su Dầu Tiếng, anh Lê Đức Thành quản đốc nhà máy chế biến mủ Bến Súc thuộc công ty cao su Dầu Tiếng phòng ban tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực tập nhà máy Cơ Phạm Thị Bích Ngân giảng viên trường ĐHBC Tơn Đức Thắng, phân viện BHLĐ TPHCM hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp 06BH1N góp ý nhiệt tình cho tơi q trình viết báo cáo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN : MỤC LỤC: ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Công ty cao su Đồng Nai 1.1.2 Công ty đồn điền Đất Đỏ 1.1.3 Công ty cao su Viễn Đông 1.1.4 Công ty cao su Xuân Lộc 1.1.5 Công ty cao su Tây Ninh 1.1.6 Công ty cao su Đông Dương 1.1.7 Công ty cao su Michelin 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BHLĐ TRONG NGÀNH CAO SU CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 TỔNG QUAN 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty cao su Dầu Tiếng 3.1.2 Tổng quan nhà máy chế biến mủ Bến Súc 3.1.3 Quá trình hoạt động phát triển nhà máy 3.1.4 Cơ cấu tổ chức lao động 10 3.1.5 Tổ chức bố trí nhân nhà máy 12 3.1.6 Cơ sở hạ tầng 13 3.1.7 Quy trình chế biến mủ cao su 14 3.1.7.1 Quy trình chế biến mủ cốm 14 3.1.7.2 Quy trình chế biến mủ kem 17 3.1.7.3 Quy trình chế biến mủ skim block 20 3.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BHLĐ 22 3.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến nhà máy 22 3.2.2 Tổ chức BHLĐ công ty 23 3.3 MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 24 3.3.1 Hiện trạng môi trường lao động 24 3.3.2 Các yếu tố vi khí hậu 24 3.3.3 Tiếng ồn độ rung 25 3.3.4 Bụi 27 3.3.5 Ánh sáng độ thơng thống 28 3.3.6 Nước thải rác thải 28 3.4 CÔNG TÁC KHÁM SỨC KHOẺ LAO ĐỘNG 30 3.5 CÔNG TÁC AN TOÀN ĐIỆN 32 3.5.1 Hiện trạng 32 3.5.2 Nội quy an toàn điện 32 3.5.3 Đánh giá thực trạng công tác an toàn điện 33 3.6 CÁC THIẾT BỊ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TỒN 34 3.6.1 Danh mục thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 34 3.6.2 Đánh giá việc sử dụng bảo quản thiết thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn 35 3.6.3 Thiết bị chứa Amoniac 36 3.7 CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 37 3.7.1 Thực trạng 37 3.7.2 Đánh giá công tác phòng chống cháy nổ nhà máy 37 3.8 CẤP PHÁT PTBVCN 39 3.8.1 Thực trạng 39 3.8.2 Bảng danh mục cấp phát PTBVCN 40 3.8.3 Đánh giá việc cấp phát sử dụng PTBVCN 44 3.9 HUẤN LUYỆN ATVSLĐ CHO CÔNG NHÂN 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 48 4.2 KIẾN NGHỊ 49 THỐNG KÊ CÁC BẢNG: Bảng 1: Số lượng mủ xuất cảng năm 1920 –1931 Bảng 2: Sản lượng mủ công ty cao su Dầu Tiếng năm 2001 – 2005 Bảng 3: Cơ cấu tổ chức lao động 10 Bảng 4: Trình độ văn hố cơng nhân 10 Bảng 5: Tuổi đời bình quân công nhân 10 Bảng 6: Các yếu tố vi khí hậu 24 Bảng 7: Kết đo tiếng ồn 26 Bảng 8: Tỷ lệ phần trăm bụi theo kích thước 28 Bảng 9: Kết khảo sát chất lượng nước thải 30 Bảng 10: Kết khám sức khoẻ cho công nhân 31 Bảng 11: Danh mục máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 34 Bảng 12: Danh mục thiết bị chữa cháy nhà máy 38 Bảng 13: Danh mục cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân 40 Bảng 14: Bảng định xuất tiêu chuẩn bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại 45 THỐNG KÊ CÁC SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1: Tổ chức bố trí nhân nhà máy 12 Sơ đồ 2: Cơ sở hạ tầng 13 Sơ đồ 3: Quy trình chế biến mủ cốm 15 Sơ đồ 4: Quy trình chế biến mủ ly tâm 18 Sơ đồ 5: Quy trình chế biến mủ skim block 21 Sơ đồ 6: Tổ chức BHLĐ công ty 23 Sơ đồ 7: Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy 29 THỐNG KÊ CÁC HÌNH: Hình 1: Bơm chuyền cốm 14 Hình 2: Hệ thống máy ly tâm 17 Hình 3: máy cán creep 20 Hình 4: Biểu đồ sức khỏe cơng nhân 31 Hình 5: Tủ điều khiển thiết bị điện 33 Hình 6: Bồn trung chuyển mủ ly tâm 36 CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO: BHLĐ: Bảo hộ lao động AT–VSLĐ: An toàn vệ sinh lao động ATLĐ: An toàn lao động VSLĐ: Vệ sinh lao động PCCN: Phòng chống cháy nổ PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân DRC: Hàm lượng cao su khơ Sản phẩm Q trình ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước ta tiến hành công nghiệp hoá (CNH) đại hoá (HĐH) đất nước Tại văn kiện đại hội Đảng lần khẳng định: Đất nước ta thời kỳ đổi mới, tiến hành CNH, HĐH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, người chiếm vị trí trung tâm, mục tiêu động lực phát triển, khẳng định vị trí kinh tế quốc dân đem lại tỉ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội 7% năm Trong thành phần kinh tế phải kể đến ngành khai thác chế biến cao su Cây Cao su trước mọc hoang lưu vực sông Amazon, kỹ sư Francoise phát năm 1774 Đến năm 1897 cao su bác sĩ Yersin nghiên cứu trồng thực nghiệm Việt Nam trạm thực nghiệm Suối Dầu Nha Trang Những năm đầu kỷ 20 thực dân Pháp tiến hành trồng khai thác cao su lãnh thổ Việt Nam Lô cao su trồng Việt Nam lơ 9A (năm 1906), với diện tích 8ha Dầu Giây Đồng Nai Sau lấy tên công ty nông nghiệp Suzannah Hiện cao su trồng Việt Nam nhiều dạng công ty, nông trường, tư nhân… Riêng công ty cao su Đồng Nai 37.500ha, công ty cao su Dầu Tiếng 29.000ha, công ty cao su Phú Riềng 16.500ha, cơng ty cao su Bình Long 15.000ha… Phần lớn sản phẩm cao su nước ta xuất sang nước: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản….dưới dạng cao su nguyên liệu, với sản lượng hàng trăm nghìn năm, mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước, góp phần vào việc xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên việc khai thác chế biến cao su nước ta gặp nhiều khó khăn, cao su vừa mang tính chất Nông Lâm Nghiệp ( khai hoang, trồng mới, chăm sóc, khai thác…) vừa mang tính chất cơng nghiệp ( chế biến cao su nguyên liệu) Mùa khai thác lại tập trung chủ yếu vào mùa mưa nên người công nhân phải thưịng xun tiếp xúc với mơi trường ẩm ướt, trơn trượt, muỗi , vắt cắn, rắn rết, bò cạp cắn… nguy hiểm trời mưa bảo xảy gãy đổ nguy hiểm cho người công nhân Chưa kể đến yếu tố nguy hiểm chiến tranh để lại vườn hố bom, bom mìn cịn sót lại… nguy hiểm cho cơng nhân khai thác chăm sóc vườn Đối với việc chế biến cao su gặp nhiều khó khăn, tính chất cơng việc chế biến mủ cao su phải sử dụng lượng nước lớn nên người công nhân phải làm việc môi trường ẩm ướt, trơn trượt Tiếp xúc với nhiều loại khí độc NH3, CO, NOx, tiếng ồn lớn máy cán , máy cắt, nhiệt độ cao lò xông sấy mùi hôi thối bể xử lý nước thải Trong thực tế ngành cao su tồn tai nạn tiềm ẩn hàng ngày hàng đe dọa đến sức khoẻ tính mạng người lao động Như việc khảo sát đánh giá công tác Bảo Hộ Lao Động ngành cao su nói chung nhà máy chế biến mủ Bến Súc nói chung cần thiết cấp Trang bách, góp phần ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm độc hại, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người công nhân Từ vấn đề nêu chọn đề tài nghiên cứu “ Khảo sát đánh giá công tác Bảo Hộ Lao Động nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc” thuộc công ty cao su Dấu Tiếng tỉnh Bìng Dương, nhằm khảo sát thực trạng cơng tác Bảo Hộ Lao Động nhà máy, xác định yếu tố nguy hiểm độc hại nhà máy ảnh hưởng đến người lao động kiến nghị số giải pháp cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động phòng tránh tai nạn đáng tiếc xảy Nội dung đề tài gồm: Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết bàn luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Trang 3.6.3 Thiết bị chứa Amoniac: Hình 6: Bồn áp lực trung chuyển mủ ly tâm Thông số kỹ thuật thiết bị: Bồn làm thép SUS 304 Ap suất làm việc: kg/cm2 Thân bồn có độ dầy: 6mm Hai đáy bồn hình elip: 6mm Bồn có đường kính trong: 930 mm Chiều dài thân bồn: 1500mm Nhiệt độ làm việc: 350C Theo định kỳ tháng lần nhà máy kết hợp với công ty cung cấp thiết bị tổ chức huấn luyện cho cơng nhân vận hành thiết bị đồng thời bảo trì hệ thống ống dẫn khí nên khơng có cố xảy Trang 36 3.7 PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 3.7.1 Thực trạng Nhà máy chế biến mủ Bến Súc nằm khu vực huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương, khu vực có đặc điểm chung Nam với hai mùa mưa nắng Mùa nắng nguy xảy cháy cao, nhiệt độ trung bình 32_330 C, đơi nhiệt độ lên đến 37_380 C Nhiệt độ cao nguyên nhân quan trọng dẫn đến cháy nổ nhà máy Vì nhiệt độ cao làm cho nhiệt độ bắt cháy chất giảm xuống dễ cháy Nguyên liệu nhà máy có nguy xảy cháy kho thành phẩm kho palet Palet loại gỗ cao su có hàm lượng nhựa cao su cao nên dễ bắt cháy, nguồn nhiệt tạo đám cháy lớn , diện tích kho lớn nên diện tích đám cháy lớn nên nguy hiểm Nilon, nhựa PE dùng để bao bọc khối mủ thành phẩm ép kiện bảo quản dễ cháy, nhiệt độ bắt cháy thấp, nên nguy gây cháy nhà máy Nguy hiểm khối mủ thành phẩm (mủ cốm mủ skim block) xảy cháy nguồn chất cháy lớn nên nguy hiểm dễ cháy lang sang khu vực lân cận Những nguyên nhân xảy cháy nhà máy chập điện, tia lửa máy hàn, máy cắt kim loại phát sơ ý cơng nhân 3.7.2 Đánh giá cơng tác phịng chống cháy nổ nhà máy Mặc dù nhà máy có nhiều vật liệu dễ bắt cháy tính chất cơng việc chế biến mủ sử dụng lượng nước lớn nên nguy cháy nguồn nhiệt khó xảy Trong nhà máy cịn tồn tia lửa trần máy hàn, máy cắt kim loại tạo máy bố trí khu vực xưởng sản xuất mủ kem xa kho vật liệu kho thành phẩm nên nguy cháy xảy thấp Chỉ có nguy cháy tàn thuốc sơ ý công nhân nguy cao chập điện Về việc chữa cháy, nhà máy kết hợp với lực lượng phòng cháy chữa cháy xây dựng hệ thống chữa cháy cho nhà máy khắp xưởng khu vực chung quanh nhà máy, có 30 tủ chữa cháy bố trí chung quanh nhà máy khu vực kho, xưởng Khoảng cách hai tủ chữa cháy nhỏ chiều dài ống dẫn nước, khu vực từ tủ chữa cháy đến khu vực kho vật liệu kho thành phẩm nhỏ chiều dài ống nước Ngồi nhà máy cịn bố trí bình chữa cháy (bình CO2) khắp nhà máy Đặc biệt nhà máy cịn bố trí xe chữa cháy chuyên dụng đạt tiêu chuẩn nhà nước Công nhân huấn luyện cơng tác phịng cháy chữa cháy thường xuyên huấn luyện sử dụng bình chữa cháy xe chữa cháy để phục vụ cho nhà máy Trang 37 Bảng 7: Danh sách thiết bị chữa cháy STT Thiết bị chữa cháy Số Lượng Bình CO2 loại 30 kg 15 Bình CO2 loại kg 35 Bình CO2 loại kg 08 Xe chữa cháy chun dụng 01 TÍNH TỐN BỂ NƯỚC CHỮA CHÁY Diện tích khn viên nhà máy rộng S=15ha, nhà máy có kết cấu vật liệu hạng B, bậc chịu lửa loại II Bồn nước sử dụng cung cấp nước sinh hoạt chữa cháy, bồn hình trụ có bán kính R=3m, chiều cao bồn h=3m, bồn đặt độ cao H=8m Tính tốn: Do diện tích nhà máy 15ha khối tích cơng trình > 50.000m3 nên khả xuất đám cháy lưu lượng nước chữa cháy 30 l/s Thời gian để dập tắt đám cháy Như lượng nước cung cấp để dập tắt đám cháy là: 30 x x 3600 = 324000 ( lit) =324 (m3) Lưu lượng nước phục hồi l/s Thời gian tối đa để phục hồi lượng nước 24 Như sau 24 lượng nước bơm là: x 24 x 3600 =259.2 (m3) Sau 24 lượng nước phục hồi 259.2m3 lượng nước dự trữ bổ xung 324 – 259.2 = 64.8 m3 Trong thực tế thể tích bồn chứa 3.14 x 32 x = 64.8 m3 mà công dụng bồn vừa dùng để cấp nước sinh hoạt vừa dùng để chữa cháy không hợp lý NHẬN XÉT: Nhà máy xây dựng xong hệ thống phòng cháy chữa cháy huấn luuyện cho công nhân sử dụng hệ thống Ngồi nhà máy cịn trang bị thêm xe chữa cháy chuyên dụng Tuy nhiên nhà máy hoạt động sản xuất ngày đêm nhà máy chưa ý bố trí lực lượng cơng nhân huấn luyện phòng cháy chữa cháy làm việc ban đêm Điều nguy hiểm có cháy xảy ban đêm Trang 38 3.8 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 3.8.1 Thực trạng Hiện ngành khai thác chế biến cao su ngành có điều kiện lao động nặng nhọc , phần lớn công việc ngành cao su thuộc loại IV, V người công nhân vừa phải làm việc nặng nhọc vừa phải tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm độc hại như: khí độc, tiếp ồn cao, nhiệt độ cao… để bảo vệ người công nhân công ty vào: Điều 100 điều 104 luật lao động quy định chế độ cấp phát, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại Thông Tư số 10/1998/TTLT- BLĐTBXH ngày 28 / 05 /1998 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Thông Tư Liên Tịch số 10 / 1999/ TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/03 /1999 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội việc thực chế độ bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại Các Quyết định: Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995, định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/07/1996, định 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996, định 1152/2003/ QĐ-BLĐTBXH ngày 18/09/2003 Bo65 Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại Danh mục nghề, công việc tiêu chuẩn trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại tổng công ty ban hành kèm theo công văn số 2530/CV/LĐTL ngày 03/12/2003 Điều kiện làm việc thực tế ngành nghề khả công ty Công ty ban hành danh mục cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân theo bảng sau: Trang 39 3.8.2 Bảng danh mục cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân Bảng 8: Danh mục cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân STT TÊN NGHỀ, VIỆC CƠNG TÊN BỊ TRANG ĐỊNH MỨC Cơng nhân tiếp nhận, - Quần áo vải đánh đông mủ cao su, vệ - Nón vải sinh thùng chứa mủ -Ao mưa - Ung cao su - Ao chống ướt - Xà - Găng tay cao su - Khẩu trang bộ/năm cái/năm cái/năm đôi/năm cái/năm kg/năm - Công nhân đứng máy - Quần áo vải cán, ép, - Nón vải -Ao mưa - Ung cao su - Ao chống ướt - Xà - Giầy vải - Tất - Bịt tai chống ồn bộ/năm cái/năm cái/năm đôi/năm cái/năm kg/năm đôi/năm đôi/năm - Công nhân bới chọn mủ - Quần áo vải tạp - Nón vải - Giầy vải -Ao mưa - Ung cao su - Xà - Găng tay cao su - Tất - Khẩu trang bộ/năm cái/năm đôi/năm cái/năm đôi/năm kg/năm đôi/năm GHI CHÚ Găng tay cao su trang cấp phát theo yêu cầu Trang 40 Công nhân làm mủ kem, - Quần áo vải cọ rửa bồn mủ kem - Nón vải -Ao mưa - Ung cao su - Ao chống ướt - Xà - Găng tay cao su - Mặt nạ phòng độc bộ/năm cái/năm cái/năm đôi/năm cái/năm kg/năm Cơng nhân sấy, lị xơng, - Quần áo vải ép kiện, đóng, sơn palet - Nón vải -Ao mưa - Xà - Giầy vải - Tất - Găng tay vải bộ/năm cái/năm cái/năm kg/năm đôi/năm đôi/năm - Công nhân kiểm tra chất - Ao choàng lượng cao su ( KCS ) trắng - Nón vải trắng -Ao mưa - Xà - Găng tay vải - Găng tay cao su - Khẩu trang bộ/năm cái/năm cái/năm kg/năm - Công nhân xử lý nước - Quần áo vải thải - Nón vải - Giầy vải - Tất -Ao mưa - Ung cao su - Xà - Găng tay cao su - Khẩu trang bộ/năm cái/năm đôi/năm đôi/ năm cái/năm 1đôi/năm kg/năm - Bảo vệ quan văn - Quần áo bảo vệ bộ/năm phòng - Kết bi cái/năm Trang 41 - Giầy da - Tất - Ao mưa 10 Công nhân sửa chữa điên - Quần áo vải cơng nghiệp quan - Nón vải - Nón nhựa - Giầy vải - Tất - Xà - Ao mưa - Ung cách điện - Găng tay cách điện - Dây an toàn - Găng tay vải Công nhân vận hành máy - Quần áo vải phát điện - Nón vải - Giầy vải - Tất - Ung cách điện - Găng tay cách điện - Xà -Ao mưa - Găng tay vải - Bịt tay chống ồn đôi/năm đôi/năm cái/năm bộ/năm cái/năm cái/năm đôi/năm đôi/năm kg/năm cái/năm đôi/năm đôi/năm bộ/năm cái/năm đôi/năm đôi/năm đôi/năm đôi/năm kg/năm cái/năm - 11 Công nhân bảo dưỡng, - Quần áo vải sửa chữa, lắp ráp loại - Nón vải máy, thiết bị - Giầy vải - Ao mưa bộ/năm cái/năm đôi/năm cái/năm 12 Công nhân xây dựng, sửa - Quần áo vải chữa nhà cửa, nhà xưởng - Nón nhựa - Nón vải - Giầy vải - Ao mưa bộ/năm cái/năm cái/năm đôi/năm cái/năm Trang 42 - Xà -Tất - Võng - Găng tay vải - Khẩu trang kg/năm đôi/năm cái/năm - - Quần áo vải - Nón vải - Giầy vải - Ao mưa - Xà -Tất - Găng tay cao su - Khẩu trang bộ/năm cái/năm đôi/năm cái/năm kg/năm đôi/năm - 13 Thủ kho 14 Tạp vụ quét dọn quan, - Quần áo vải xí nghiệp - Nón vải - Giầy vải - Ao mưa - Xà - Tất - Khẩu trang bộ/năm cái/năm đôi/năm cái/năm kg/năm đôi/năm - 15 Quản đốc, phó quản đốc, - Quần áo vải cán kiểm tra vườn - Giầy vải cây, xí nghiệp, thống kê - Nón vải - Ao mưa - Xà - Tất bộ/năm đôi/năm cái/năm cái/năm kg/năm đôi/năm 16 Tổ trưởng, tổ phó, trưởng Trang bị Bằng xuất ca cơng nhân có cơng ngành nghề nhân/năm 17 Y tế Găng cao su áp dụng thủ kho chất tay cho hoá - Ao blou cái/năm - Mủ trắng cái/năm - Xà kg/năm - Găng tay cao su cái/năm Trang 43 - Ao mưa - Khẩu trang - 3.8.3 Đánh giá công tác trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân nhà máy Nhìn chung nhà máy trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân nhà máy, hợp lý cho công việc cụ thể Nhà máy vào yêu cầu công nhân mà trang bị phương tiện bảo vệ cho công nhân đầy đủ hợp lý Tuy nhiên việc sử dụng phương tiên bảo vệ cá nhân số cá nhân chưa thực đầy đủ việc mang ủng áo chống nước công nhân xếp hộc xưởng cốm, vệ sinh bowl xưởng ly tâm chưa thực đầy đủ Công nhân nhà máy hầu hết không sử dụng trang cấp phát đủ theo danh mục Ngoài xưởng sản xuất mủ ly tâm tính chất dây chuyền công nghệ làm phát sinh lượng khí amoniac đáng kể, tất cơng nhân cấp phát mặt nạ phòng độc phần lớn họ khơng mang, có mang Theo khảo sát chúng tơi người cơng nhân cho việc mang mặt nạ phòng độc làm cảng trở thao tác họ Đáng lưu ý nhà máy vào mức độ nặng nhọc công việc mà có thêm “ định xuất bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại” Hiện công ty thực Ngồi cơng nhân trực tiếp lao động nữ cơng ty cịn có chế độ cấp thêm băng vệ sinh với tiêu chuẩn bịch/ người/ tháng Trong bảng “ định xuất bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại “ tính tiền /ngày công thực áp dụng bồi dưỡng vật theo quy định hành Trang 44 BẢNG ĐỊNH XUẤT TIÊU CHUẨN BỒI DƯỠNG ĐỘC HẠI, NẶNG NHỌC STT TÊN NGHỀ, VIỆC CÔNG PHÂN LOẠI NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI ĐỊNH XUẤT THỰC HIỆN Công nhân tiếp nhận, V đánh đông mủ cao su, vệ sinh thùng đựng mủ cao su 3000đ/ngày công Công nhân đứng máy V cán, ép, 3000đ/ngày công Công nhân bới chọn mủ V tạp 3000đ/ngày công Công nhân làm mủ kem, VI cọ rửa bồn mủ kem 4.500đ/ngày công Cơng nhân sấy, lị xơng, V ép kiện, đóng, sơn palet 3000đ/ngày công Công nhân kiểm tra chất V lượng cao su ( KCS ) 3000đ/ngày công Công nhân xử lý nước V thải 3000đ/ngày công Vận chuyển mủ IV 2.000đ/ngày cơng Lưu hố cao su IV 2.000đ/ngày công 10 Công nhân vận hành máy IV phát điện 2.000đ/ngày công 11 Vận hành loại lị IV 2.000đ/ngày cơng 12 Thủ kho hố chất, xăng IV dầu 2.000đ/ngày công 13 Thủ kho khác 1.000đ/ngày cơng - GHI CHÚ Nhà máy Bến Súc tính 4.5000đ/c Khơng có quy định nhà nước Trang 45 14 Gián tiếp chế biến 15 Lưu trử hồ sơ 16 Tổ trưởng, trưởng ca 17 Y tế trực tiếp khám, điều X quang trị, phục vụ bệnh nhân Khoa lây nhiểm truyền nhiểm Các khoa khác tổ - phó, IV 1.000đ/ngày cơng Khơng có quy định nhà nước 1.000đ/ngày cơng Khơng có quy định nhà nước 2.000đ/ngày công 3.000đ/ ngày công 2.000đ/ngày công 1.000đ/ngày công Bảng 9: Định xuất tiêu chuẩn bồi dưỡng độc hại nặng nhọc NHẬN XÉT: Theo khảo sát việc định xuất bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại náy có phần chưa hợp lý, định xuất tiền cấp phát cho công nhân dạng vật, tháng công nhân cấp trung bình : hộp sữa, chai nước mắm (1lít ), chai dầu ăn (1lít), 1kg đường cát, bịch bột ngọt, hộp nhang muỗi Nhưng phần lớn công nhân đem số vật bán lại cho tiệm tạp hóa người có nhu cầu Điều nói lên việc cấp phát vật chưa hợp lý phần nhiều phần số vật khơng thay đổi 3.9 HUẤN LUYỆN ATVSLĐ CHO CÔNG NHÂN 3.9.1 Thực trạng Căn vào thông tư số 23/LĐTBXH ngày 19/09/1995 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội hướng dẫn bổ sung thông tư 08/LĐTBXH ngày 11/041995 công tác huấn luyện ATLĐ–VSLĐ cho cơng nhân làm việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn Căn vào tình hình thực tế nhà máy Bến Súc Nhà máy tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho tồn thể cán cơng nhân nhà máy, đặc biệt công nhân làm công việc có u cầu nghiêm ngặt an tịan biện pháp phòng tránh TNLĐ Mỗi năm nhà máy tổ chức huấn luyện lần (đầu năm năm) Trang 46 3.9.2 Nội dung huấn luyện: - Phổ biến cho tồn thể cán cơng nhân viên luật lao động nước CHXHCNVN - Hướng dẫn an toàn cho cơng nhân làm việc với hóa chát nguy hiểm NH3, H2SO4 Và biện pháp sơ cứu có cố sảy - Hướng dẫn quy trình vận hành an toàn hệ thống amoniac - Hướng dẫn cho cơng nhân vận hành máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn (thiết bị áp lực, palăng ) 3.9.3 Nhận xét việc tập huấn an tồn VSLĐ cho cơng nhân - Phần lớn cơng nhân tham gia đầy đủ lớp huấn luyện kể cán nhà máy Tất nắm bắt nội dung huấn luyện - Nhà máy phối hợp với quan chức xây dựng xong quy trình vận hành an tồn cho bồn chứa amoniac Các công nhân vận hành tuân thủ theo quy trình an tồn, PTBVCN cấp phát thực nghiêm chỉnh Trang 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: Hiên chế biến cao su ngành quan tâm phát triển, thu nhập người công nhân tương đối cao Nhưng điều kiện lao động ngành cao su nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm làm ảnh hưởng đến người cơng nhân Quy trình sản xuất cao su làm phát sinh nhiều loại khí độc như: NH3, NOx, COx…ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động làm ảnh hưởng đến môi đến môi trường Công nghệ lại phát sinh tiếng ồn lớn như: máy nghiền, máy băm, máy cán… lượng nhiệt dư lị sấy nóng, cơng nhân làm việc khu vực dễ bị biến đổi tâm sinh lý, biểu da: nhiều mồ hôi, làm cho thể nước chất muối khống Yếu tố vi khí hậu có tác động khơng tốt cho người lao động, gây cho họ có cảm giác nóng nực khó chịu làm giảm suất lao động Ngoài nhà máy xây dựng xong hệ thống chửa cháy trang bị thêm xe chửa cháy chuyên dụng, nhiên hồ nước dự trữ lưu lượng bơm chưa hợp lý Tại phân xưởng sản xuất mủ kem, công nghệ sản xuất phải sử dụng lượng lớn NH3 khơng có phương án thu hồi, làm ngồi khơng khí lượng lớn Lượng khí làm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ công nhân người xung quanh Hiện nhà máy tổ chức khám sức khỏe cho tồn cơng nhân nhà máy, phần lớn sức khỏe họ thuộc loại I loại II có số cơng nhân có sức khỏe loại III loại IV Để tiếp thu công nghệ đại tăng khả nhận thức công nhân nhà máy tổ chức cho công nhân học tập hết phổ thông trung học, đến nhà máy có 124 cơng nhân có trình độ phổ thơng trung học chiếm 62% tổng số công nhân Mỗi ngày nhà máy sử dụng 700–900 m3 nước chủ yếu dùng để ngâm rửa mủ, vệ sinh máy móc thiết bị lượng nước thải lớn BOD, COD nước lại cao tiêu chuẩn cho phép Đặc biệt NH3 lại cao, cao tiêu chuẩn cho phép 36.4 lần Về hệ thống điện sử dụng nhà máy Tất máy móc thiết bị điện điện nhà máy bố trí hợp lý Ngồi nhà máy cịn có nội qui an tồn điện người thực nghiêm chỉnh Việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân thực đầy đủ công nhân chưa thực đầy đủ Chế độ bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại thoả đáng định suất bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại cho người lao động Đối với máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, cơng ty tổ chức kiểm định thường xuyên, theo quy định nhà nước quan có thẩm quyền Trang 48 Đối với thiết bị chứa amoniac: Đây thiết bị nguy hiểm vừa thiết bị áp lực, vừa chứa lượng khí nén nguy hiểm NH3, cơng ty phối hợp với quan chức xây dựng quy trình vận hành an tồn cho thiết bị Đối với máy móc thiết bị nhà máy nối đất an tồn Tại khn viên nhà máy lắp đặt cột thu sét, để bảo vệ nhà máy khu vực lân cận 4.2 KIẾN NGHỊ: Mặc dù nhà máy thực công tác BHLĐ tương đối đầy đủ cịn số yếu tố nguy hiểm dẫn đến tai nạn lao động cần phải cãi tiến, khắc phục Chẳn hạn như: – Công nhân không trực tiếp cầm vòi phun axit sunfuric vào mương, mà nên sử dụng máng dẫn vào mương giống mương đánh đông xưởng mủ cốm – Nên cắt giảm tiếng ồn máy móc thiết bị phát cách gắn thiết bị thu âm nguồn phát tiếng ồn – Nên thường xuyên kiểm tra trình độ chuyên môn công nhân vận hành máy móc có u cầu nghiêm ngặt an tồn để có phương án khắc phục kịp thời, tránh xảy hậu đáng tiếc – Đối với hệ thống bơm nên cải thiện cơng suất mở rộng thể tích bồn để việc chửa cháy hợp lý – Nhà máy nên có phương án thu hồi làm giảm nồng độ NH3, yếu tố điển hình nhà máy, nên xây dựng tháp khử khí amoniac giống nhà máy khác Nhằm làm giảm lượng NH3 ngồi mơi trường khơng khí nước thải để làm giảm tác động đến mơi trường – Đối với yếu tố vi khí hậu có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người công nhân, cụ thể nhiệt độ khu vực lò sấy xưởng cốm skim block cao nên có phương án làm giảm nhiệt độ để cơng nhân làm việc có hiệu – Cần nghiên cứu lại việc cấp phát PTBVCN định xuất bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại để công nhân sử dụng chấp hành nghiêm chỉnh Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lịch sữ phong trào công nhân Việt Nam (1906 –2001) NXB Lao Động Hà Nội 2003 Huỳnh Lứa tác giả Lịch sữ phong trào công nhân Dầu Tiếng (1917 –1997) NXB Lao Động 2000 Hồ Sơn Đài, tác giả 100 năm cao su Việt Nam NXB Nông Nghiệp TPHCM 2000 Đặng Văn Vinh Báo cáo khoa học tổng hợp.Đề tài 58.01.05.01 phân viện BHLĐ TPHCM 06/1985 Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động NXB Đại học quốc gia TPHCM Đỗ Thị Khánh Ngọc – Huỳnh Phan Tùng Giải pháp tổ chức, quản lý, tra, kiểm tra BHLĐ cho sở sản xuất quốc doanh NXB Lao Động 03 /1995 Nguyễn Văn Quán –Hoàng Thị Khánh Trang 50