1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ha thi viet phuong

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ, sơ đồ Danh mục hình vẽ Trang Phần mở đầu CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI TP.HCM 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Điều kiện tự nhiên 10 2.2.1 Vị trí hành địa lý 10 2.2.2 Đặc điểm địa hình 10 2.2.3 Đặc điểm khí hậu 11 2.2.4 Nhiệt độ 11 2.2.5 Chế độ gió 12 2.2.6 Hệ thống sông ngòi-Kênh rạch 12 2.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 13 2.3.1 Điều kiện kinh tế 13 2.3.2 Điều kiện xã hội 14 CHƯƠNG 3:TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 16 3.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt(CTRSH) 16 3.1.1 Khái niệm chất thải rắn 16 3.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 16 3.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 16 Trang 3.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 18 3.4 Thành phần khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 18 3.4.1 Thành Phần 18 3.4.2 Khối lượng 22 3.5 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến sức khoẻ cộng đồng 23 3.6 Dự báo phương hướng phát triển kinh tế-xã hội TP.HCM năm 2010 24 3.6.1 Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội từ đến năm 2010 24 3.6.2 Dự báo tốc độ tăng dân số TP.HCM dến năm 2010 25 3.7 Dự báo diễn biến thành phần khối lượng CTR sinh hoạt 25 3.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần khối lượng rác sinh hoạt 25 3.7.2 Dự báo diễn biến khối lượng CTR sinh hoạt 25 3.7.3 Dự báo thành phần CTR sinh hoạt 27 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 29 4.1 Hiện trạng hệ thống thu gom,vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt Thành Phố Hồ Chí Minh 29 4.1.1 Hiện trạng 29 4.1.2 Yêu cầu chung quản lý CTR sinh hoạt 30 4.2 Quy trình thu gom,vận chuyển trung chuyển CTR sinh hoạt 30 4.2.1 Hệ thống thu gom 31 4.2.2 Hệ thống vận chuyển 37 4.2.3 Hệ thống xử lý 41 4.3 Đánh giá trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt TP.HCM 44 4.3.1 Hệ thống quản lý 44 4.3.2 Hệ thống thu gom,vận chuyển 46 4.3.3 Hệ thống xử lý 47 4.4 Chiến lược bảo vệ môi trường phương hướng quản lý CTR sinh hoạt Thành Phố Hồ Chí Minh 48 4.4.1 Chiến lược BVMT Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 48 4.4.2 Phương hướng quản lý CTR sinh hoạt TP.HCM đến năm 2010 49 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 50 5.1 Khái niệm Phân loại Chất Thải rắn nguồn 50 Trang 5.1.2 Mục đích ý nghĩa việc Phân loại rác nguồn 50 5.1.3 Các điều kiện cần đủ để thực phân loại rác nguồn 51 5.1.4 Thuận lợi khó khăn Phân loại rác nguồn 52 5.1.5 Quy trình phân loại Chất thải rắn nguồn 53 5.1.6 Những tác động tích cực PLRTN đối vớiKT-XH-MT 56 5.1.7 Những tác động tiêu cực PLRTN KT-XH-MT 61 5.1.8 Các biện pháp giảm nhẹ khắc phục tác động tiêu cực PLRTN KT-XH-MT 62 5.2 Tái chế,Tái sử dụng 62 5.2.1 Khái niệm tái chế,tái sử dụng 62 5.2.2 Hiện trạng hoạt động tái chế CTR sinh hoạt TP.HCM 64 5.2.3 Hiện trạng thu mua phế liệu 69 5.2.4 Hiện trạng công nghệ tái chế 70 5.2.5 Những tác động tích cực tái chế,tái sử dụng KT-XH-MT tái chế,tái sử dụng CTR TP.HCM 74 5.2.6 Những tác động tiêu cực tái chế,tái sử dụng KT-XH-MT tái chế,tái sử dụng CTR TP.HCM 76 5.2.7 Mối quan hệ Phân loại rác nguồn,tái chế,tái sử dụng 77 5.3 Chôn lấp tiêu huỷ 77 5.3.1 Khái niệm 77 5.3.2 Những tác động tích cực chơn lấp chất thải rắn KT-XH-MT 78 5.3.3: Những tác động tiêu cực chôn lấp chất thải rắn KT-XH-MT 78 CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ SUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP VÀ THỐNG NHẤT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 82 6.1 Đề suất mặt tổ chức máy quản lý 82 6.1.1 Mối quan hệ chuyên nghành hệ thống quản lý CTR cấp thành phố 83 6.1.2 Bước đột phá lĩnh vực xã hội hố hệ thống quản lý CTR Thành phố Hồ Chí Minh 84 6.1.3 Các mục tiêu vấn đề xã hội hoá dịch vụ VSMT 84 6.2 Đề suất PLRTN xã hội hố cơng tác phân loại rác nguồn 6.2.1 Đề suất quy trình 84 6.2.2 Đề suất giải pháp 84 6.3 Đề suất cải tiến công nghệ tái chế,tái sử dụng CTR từ nguồn cơng tác xã hội hố quản lý tái chế,tái sử dụng CTR phân loại nguồn 85 Trang 6.4 Các biện pháp hỗ trợ 87 6.4.1 Biện pháp kinh tế 87 6.4.2 Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 89 CHƯƠNG 7:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 7.1 Kết luận 90 7.2 Kiến nghị 91 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần với phát triển kinh tế-xã hội đất nước, kinh tế-xã hội TP.Hồ Chí Minh gia tăng cách nhanh chóng mạnh mẽ giúp cho người dân thành phố thoát khỏi cảnh đói nghèo Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng kinh tế đồng thời tạo nhiều áp lực nặng nề môi trường cộng đồng Nhiều vấn đề nan giải, thách thức lớn đặt công tác bảo vệ mơi trường Thành Phố Hồ Chí Minh Bên cạnh nhiều khó khăn tồn việc giải vấn đề liên quan đến nước thải khơng khí, vấn đề CTR nói chung CTR sinh hoạt nói riêng thật thách thức lớn, mối đe doạ khủng khiếp môi trường, sức khoẻ sống người dân Thành Phố.Theo đánh giá Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường ngày TP.HCM có gần 5000-5200 CTR sinh hoạt phát sinh mà phần lớn chúng không tiêu huỷ cách an tồn, hình thức tiêu huỷ phổ biến đổ bãi rác lộ thiên, sông, kênh rạch chôn lấp không hợp vệ sinh, gây nhiều vấn đề môi trường cho dân cư quanh vùng nước rác làm ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm, ô nhiễm mùi, lồi động vật gặm nhấm, kí sinh trùng lan truyền dịch bệnh làm tăng tỷ lệ người bị mắc bệnh da, tiêu hoá hô hấp, đồng thời gây mỹ quan đô thị Do việc xây dựng hệ thống quản lý CTR vô thiết mà để công tác quản lý đạt hiệu cần phải bao gồm hoạt động thu gom, phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng, xử lý tiêu huỷ, yếu tố quan trọng có tính định việc bảo vệ môi trường sức khoẻ người dân TP.HCM nói riêng người dân nước nói chung Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bất hệ thống kinh tế, hệ thống xã hôị gây tác động tiêu cực đến môi trường hệ thống kinh tế -xã hội không định hướng gắn liền bảo vệ môi trường với phát triển bền vững Do thành phố Hồ Chí Minh với vai trò động lực phát triển kinh tế-xã hội, vùng kinh tế trọng điểm phía nam nói riêng nước nói chung, với dân số triệu người, 12 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, 23.000 sở sản xuất kinh doanh vừa nhỏ, khu trung tâm thương mại dịch vụ, khu đô thị ngày mở rộng phát triển nhanh chóng tạo khối lượng lớn CTR sinh hoạt, mà việc quản lý lượng chất thải thách thức dịch vụ môi trường đặc biệt quan trọng thành phố, khơng chi phí cho vấn đề thu gom phân loại rác từ nguồn đến việc vận chuyển xử lý rác gặp nhiều khó khăn mà cịn lợi ích to lớn tiềm tàng sức khỏe đời sống người dân Điều quan trọng việc nâng cao chất lượng sống cho dân nghèo thành phố người dễ phải chịu ảnh hưởng không tốt sức khỏe công tác quản lý chất thải chưa phù hợp người mà nguồn sinh kế họ phụ thuộc nhiều vào hoạt động thu gom, tái sinh tái chế CTR sinh hoạt Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc phân loại rác từ nguồn để từ tái sinh tái chế nhằm giảm nhẹ khâu xử lý mà lại tăng thêm thu nhập cho người dân nhu cầu thiết thực Vì để có nhìn tồn diện trạng quản lý CTR sinh hoạt cần kết hợp từ việc nâng cao nhận thức người dân tham gia phân loại rác từ nguồn, đến thực sách xã hội hóa nhà nước quản lý CTR điều kiện thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa phát triển sở, tiền đề phục vụ cho công tác quy hoạch bảo vệ mơi trường bền vững.Trên tinh thần đó, Thành phố Hồ Chí Minh có bước tiến hành nhằm đạt mục tiêu chung như: xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường thành phố đến năm 2020 kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thành phố đến năm 2010, vấn đề quản lý CTR đô thị xem nhiệm vụ trọng yếu Đây lý mà sinh viên dự hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thanh Mỹ chọn đề tài: Trang “Nghiên cứu khía cạnh kinh tế-xã hội môi trường công tác quản lý CTR sinh hoạt TP.HCM” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI -Đánh giá ý nghĩa kinh tế-xã hội-môi trường hoạt động Phân loại rác từ nguồn, tái chế CTR sinh hoạt địa bàn TP.Hồ Chí Minh; -Đề xuất giải pháp, mơ hình thích hợp nhằm tận dụng CTR sinh hoạt phân loại rác từ nguồn, tái chế, tái sử dụng, nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường có lợi kinh tế-xã hội TP.Hồ Chí Minh 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội TP.Hồ Chí Minh; -Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM (số lượng,thành phần,tính chất…); -Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM; -Hiện trạng phân loại rác từ nguồn, tái chế, tái sử dụng ; -Phân tích khía cạnh kinh tế-xã hội-môi trường hoạt động phân loại từ nguồn CTR sinh hoạt; -Phân tích khía cạnh kinh tế-xã hội-môi trường hoạt động tái chế CTR sinh hoạt; -Nghiên cứu mối quan hệ nhằm đánh giá ý nghĩa thực tế (KT-XH-MT) phân loại rác từ nguồn tái chế CTR sinh hoạt; -Nghiên cứu, đề xuất hình thức giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Phạm vi khơng gian: TP.Hồ Chí Minh; -Phạm vi thời gian: từ đến 2010; -Phạm vi nội dung: Các khía cạnh Kinh tế-Xã hội-Mơi trường cơng tác quản lý CTR sinh hoạt; - Đối tượng nghiên cứu: CTR sinh hoạt 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận: -Để thực đề tài cách tiếp cận áp dụng tổng hợp thơng tin có liên quan đến địa bàn nghiên cứu từ nhiều nguồn khác Mặt khác Trang thông qua quyền nhân dân địa phương nhằm tìm hiểu, đánh giá phân tích ý nghĩa kinh tế-xã hội môi trường công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành Phố Hồ Chí Minh -Bên cạnh hoạt động BVMT xây dựng trì cách: +Huy động cộng đồng tham gia quản lý chất thải; +Đề xuất giải pháp phù hợp với định hướng phát triển, quy hoạch vùng quy hoạch địa phương; +Lấy hộ gia đình sở kinh doanh làm trung tâm, quyền địa phương hỗ trợ tạo điều kiện; +Các giải pháp đơn giản dễ thực nhằm hướng tới việc phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng chất thải sinh hoạt giảm thiểu lượng chất thải môi trường Phương pháp: -Thu thập thông tin, cập nhật số liệu, xử lý số liệu có liên quan; -Xử lý chọn lọc thông tin kế thừa kết nghiên cứu cho việc phân loại từ nguồn, tái chế, tái sử dụng vai trò cộng đồng; -Thống kê, tổng hợp số liệu trạng vệ sinh môi trường Thành Phố; -Các quy định, tiêu chuẩn môi trường hành; -Các công cụ kinh tế-xã hội-mơi trường, cơng tác xã hội hóa nâng cao nhận thức người dân yếu tố định giúp bảo vệ môi trường thành phố 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI -Đề tài sở đánh giá trạng, diễn biến CTR sinh hoạt Thành Phố nhằm đề xuất giải pháp quản lý thống có tính khả thi cao gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội-môi trường bền vững Thành Phố đến năm 2010 Trang CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG Thành Phố Hồ Chí Minh(Sài Gịn trước đây)-nơi thời mệnh danh “Hịn ngọc viễn đơng”, Thành Phố trẻ đời từ kỷ thứ 17, trung tâm thương mại sầm uất vùng Đơng Nam Á Thành Phố Hồ Chí Minh(Sài Gòn) thành lập từ năm 1623 đến năm 1698 khai sinh thành phố Sài Gòn, đến ngày 2/7/1976 kỳ họp quốc hội khoá VI thức đổi tên Sài Gịn Thành Phố Hồ Chí Minh Trải qua 300 năm xây dựng phát triển, Thành phố có nhiều cơng trình kiến trúc cổ, nhiều di tích hệ thống bảo tàng phong phú Và (bên thềm năm 2007) Thành Phố Hồ Chí Minh có nhiều biến đổi so với ngày đầu, đặc biệt cảnh quan môi trường Thành Phố nằm trung tâm Nam Bộ cách thủ đô Hà Nội 1.738 km phía Đơng Nam, đầu mối giao thơng nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu tấn/năm, sân bay Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố km, Thành phố nằm vị trí có nhiều điều kiện thuận lợi địa lý, giao thông,thuỷ bộ, khí hậu…và nơi hội tụ nhiều dân tộc anh em, dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hố riêng góp phần tạo nên văn hoá đa dạng Mà đặc trưng văn hoá vùng đất kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc với nét văn hoá phương Bắc phương tây, góp phần hình thành nên lối sống tính cách người Sài Gịn Năng động sáng tạo, Thành Phố Hồ Chí Minh ln đầu phong trào xã hội nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, khoa học, văn hoá, du lịch nước, Thành Phố không ngừng xây dựng mở rộng nhằm đáp ứng mục tiêu biến Thành Phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố văn minh, đại mang đậm sắc dân tộc Việt Nam tâm điểm khu vực Đông Nam Á Do với vai trò đầu tàu đa giác chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, Thành Phố Hồ Chí minh trở thành trung tâm Kinh tế, Văn hoá-du lịch, giáo dục-Khoa học kỹ thuật-Y tế lớn nước Và tương lai thành phố phát triển mạnh mẽ mặt, có cấu nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên Trang tiến, trở thành thành phố văn minh đại có tầm cỡ khu vực Đông Nam Á 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.1 Vị trí hành chánh địa lý  Diện tích: 2.095,239 km2;  Dân số: 6.239.938 người Nông thôn: 17,2%,Thành Thị: 82,8 %(2005);  Dân tộc: Việt, Hoa, Khơ me;  Mật độ : 4072 người/km2;  Đơn vị hành chính: 24 quận huyện (19 quyận,5 huyện); Thành phố có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, nằm tọa độ địa lý khoảng 10 38-11010’ vĩ độ bắc 106022-106055’ kinh độ đơng Phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, đông đông bắc giáp tỉnh Đồng Nai, đông nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tây-tây nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Chiều dài thành phố (theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam) 150km từ Củ Chi đến Duyên Hải chiều rộng (theo hướng từ Đông sang Tây) 50km từ Thủ Đức đến Bình Chánh Thành Phố nằm trung tâm nam cách thủ Hà Nội 1.738 km phía đông nam, nơi hội tụ đủ điều kiện thuận lợi giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không đầu mối giao thông kinh tế lớn nối liền với địa phương nước quốc tế 2.2.2 Đặc điểm địa hình Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh phần lớn phẳng, có đồi núi phía bắc đơng bắc, với độ cao giảm dần theo hướng đông nam Nhìn chung chia địa hình TP.HCM thành bốn dạng có liên quan đến chọn độ cao để bố trí cơng trình xây dựng sau:  Dạng đất gị cao lượn sóng (độ cao thay đổi từ 4-32m, 4-10m chiếm khoảng 19% tổng diện tích, phần cao 10m chiếm 11% phân bố huyện Củ Chi, HócMơn phần Thủ Đức, Bình Chánh);  Dạng đất phẳng thấp (độ cao xấp xỉ 2-4m phân bố nội thành, phần Thủ Đức, HócMơn, nằm dọc theo sơng Sài Gịn nam Bình Chánh chiếm 15% diện tích);  Dạng trũng thấp, đầm lầy phía tây nam (độ cao phổ biến từ 1-2m chiếm khoảng 34% diện tích);  Dạng trũng thấp, đầm lầy hình thành ven biển (độ cao từ 0-1m, nhiều nơi 0m chiếm 21% diện tích); Trang 10 -Các chương trình tập huấn đào tạo lực lượng tuyên truyền viên cần phải xây dựng triển khai (các cán chuyên trách môi trường cấp quận phường,đoàn niên, tổ chức đoàn thể khác, ban điều hành tổ dân phố) trước tổ chức chương trình vận động giáo dục phân loại rác cho cộng đồng dân cư; -Khuyến khích tham gia thành phần khơng thức; -Đơn giản hoá việc phân loại rác, rác sinh hoạt nên bước đầu phân thành hai loại (rác hữu thành phần khác như:giấy, thuỷ tinh, nhựa plastic, kim loại) loại thu gom đặc biệt (pin,dầu nhớt,vỏ xe,rác xây dựng) -Rác hữu thu gom hàng ngày thành phần khác thu gom tuần đến hai lần hệ thống thu gom hữu mà không cần thay đổi phương thức tổ chức kỹ thuật Lịch thu gom loại rác tái chế cần xác định rõ ràng nhằm đảm bảo phối hơp hài hoà khâu thu gom sơ cấp thứ cấp; -Hỗ trợ phần miễn giảm tồn phí dịch vụ vệ sinh cho hộ gia đình để khuyến khích phân loại chất thải; -Cung cấp thùng rác hợp vệ sinh túi nhựa tự huỷ cho hộ gia đình để chứa rác phân loại; -Các sách điều tiết vĩ mơ nhà nước công cụ pháp lý 6.3 ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ,TÁI SỬ DỤNG CTR TỪ NGUỒN VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ QUẢN LÝ TÁI CHẾ,TÁI SỬ DỤNG CTR PLTN Xác định nhằm mục đích: -Tiêu chí lựa chọn chất thải rắn sinh hoạt phục vụ cho việc tái chế -Tiết kiệm nguồn tài ngun thiên nhiên; -Có ý nghĩa tích cực với mơi trường; -Mang lại lợi ích kinh tế từ việc tái chế; -Chiếm tỷ lệ tương đối cao thành phần CTR sinh hoạt  Đề suất công nghệ tái chế CTR sinh hoạt hữu dễ phân huỷ sinh học hướng giải đắn xu Việc vừa mang ý nghĩa môi trường (do tạo nên chu trình khép kín hệ sinh thái), vừa tạo ý nghĩa mặt xã hội kinh tế +Chế biến phân hữu compost Nguyên tắc: -Nguyên tắc việc chế biến phân rác sử dụng trình phân huỷ chất hữu vi sinh vật với ưu điểm rẻ tiền,hiệu xử lý tốt,sản phẩm sinh có ý Trang 85 nghĩa kinh tế cao,được áp dụng nhiều khu vực sản xuất nơng nghiệp nguồn phân hữu tự làm tốt cho trồng; -Chế biến Compost hiếu khí kỵ khí cơng nghệ sinh học chuyển hố phần hữu khơng bền vững CTRSH thành loại humic, humate bền vững.Phân trộn(compost) vật liệu giống đất mùn tạo thành trình ổn định sinh học hiếu khí vật chất hữu có CTR điều kiện mơi trường thích hợp(nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí) để tạo thành phân bón hữu Rác sinh hoạt hữu dễ phân huỷ Khu liên hiệp xử lý rác Thành Phố Xử lý nước thải Khử mùi Nhà máy làm phân Compost ủ kín Phân loại Chất cặn dư ủ dưỡng Compost Hình 6.3: Sơ đồ Chu trình sản xuất phân Compost Trang 86 +Ni giùn quế (trùn đỏ) Giun quế có tên khoa học Perionyx Eseavatus, chi pheretima, ngành ruột khoang, thuộc nhóm giun ăn phân, thường sống mơi trường có nhiều chất hữu phân huỷ, tự nhiên tồn với quần thể lớn Giun quế sinh sản nhanh, điều kiện thuận lợi chúng tăng theo cấp số nhân +Mơ hình phương pháp -Sau phân loại sơ cấp từ nguồn, rác sinh hoạt có khả phân huỷ thu gom vận chuyển ngày đến nơi tiếp nhận để nuôi giun -Rác sinh hoạt phân loại lần để có nguồn ngun liệu hữu sạch, khơng lẫn thành phần nguy hại khác,phần hữu chế biến thành thức ăn cho giun Hệ thống thu gom rác phân loại nguồn Các vật liệu nguyên liệu hữu Nơi tiếp nhận Chuẩn bị công thức nuôi giun Xử lý nuôi giun Bảo dưỡng giám sát đơn vị Người sử dụng Thu hoạch giun phân giun Hình 6.4:Sơ đồ Mơ hình tái chế chất thải rắn sinh hoạt dễ phân huỷ nuôi giun 6.4 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 6.4.1 Biện pháp kinh tế -Bên cạnh nổ lực nhà nước công tác quản lý chất thải rắn, Thành Phố Hồ chí Minh đã, ngày cố gắng nhằm góp phần làm cho hệ thống Trang 87 quản lý chất thải rắn Thành Phố ngày hoàn thiện mặt tổ chức hệ thống quản lý thông qua số hoạt động như: -Khuyến khích thành lập doanh nghiệp tư nhân cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước với chế ưu đãi (miễn giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức cho vay với lãi suất ưu đãi ) để khuyến khích việc thu gom triệt để chất thải rắn hỗ trợ doanh nghiệp việc lắp đặt công nghệ sản xuất để giảm thiểu chất thải, hỗ trợ đơn vị tham gia chương trình sản xuất hơn; -Triển khai, phối hợp chặt chẽ quan xử lý rác với quyền địa phương nhằm góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nói chung công tác quản lý chất thải rắn nói riêng; -Tăng cường hợp tác nước, quốc tế, doanh nghiệp, quan nghiên cứu hình thức hội thảo, tập huấn chuyên đề nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm việc quản lý chất thải rắn, chuyển giao công nghệ, nắm bắt kiến thức, kỹ thuật tiên tiến nâng cao lực quản lý trang thiết bị; -Phối hợp với ban nghành, xây dựng chương trình như: Chương trình trả tiền theo mức xả thải, chương trình phân loại rác nguồn, giảm thiểu nguồn; -Xây dựng định chế, quy phạm kết hợp với việc tuyên truyền giáo dục nhằm kiểm sốt việc xả thải vơ ý thức; Các công cụ kinh tế chủ yếu dựa nguyên tắc gây người gây ô nhiễm trả tiền số hình thức sau: -Phí xả thải chất thải: Mức thu phí dựa khối lượng hay thể chế chất thải xả Điều khuyến khích chủ nhân nguồn thải phân loại chất thải trước đổ thải theo hợp đồng thoả thuận, phế liệu có khả tái chế mua lại; -Phí sản phẩm: loại phí coi loại thuế đầu đánh vào thành phẩm cuối công đoạn sản xuất.Thuế có liên quan đến xả thải tác hại gây ô nhiễm chất thải sản phẩm tạo từ nguyên liệu qua tái chế hồn tồn hay phần miễn giảm thuế; -Thuế nguyên liệu: Loại thuế đánh vào nguyên liệu sử dụng cho sản xuất, đặc biệt sản xuất bao bì, vỏ hộp Mức thuế vào tác động môi trường sản xuất tiêu thụ loại bao bì,có tính đến tái chế tái sử dụng; -Hệ thống ký quỹ hoàn chi:Đối với số mặt hàng đựng chai lọ người mua hàng phải ký quỹ tiền cho vỏ hộp, chai mua tác nhà sản xuất phải có quy định cụ thể với nhà cung cấp chi phí chai,lọ,đồ hộp; -Nghiên cứu xây dựng khung lệ phí thu gom rác cách hợp lý phù hợp địa đồng thời đủ khả chi trả cho lao động hoạt động ngành quản lý chất thải rắn Trang 88 6.4.2 Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng -Việc giáo dục nhận thức cộng đồng chương trình hành động quan trọng cần cấp nghành quan tâm.Thường xuyên giáo dục nhận thức cộng đồng việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn quy định luật bảo vệ môi trường Giáo dục nhận thức cộng đồng thực thông tin, tuyên truyền giáo dục đào tạo  Thông tin tuyên truyền gây ấn tượng mạnh nhằm phát huy phong trào tồn dân thực luật bảo vệ mơi trường thị ”tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất nước” +Phổ biến kiến thức chung chất thải rắn; +Chất thải rắn với việc ô nhiễm môi trường; +Phổ biến giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường chất thải rắn; +Giới thiệu cấu tổ chức, luật lệ, quy định, quy tắc việc quản lý chất thải rắn; +Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp qua đội tình nguyện đến đồn viên, gia đình vận động tồn dân thực luật bảo vệ môi trường  Giáo dục đào tạo +Việc giáo dục bảo vệ môi trường nên đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng sở, trung học sở đại học theo mức độ nội dung khác để cung cấp kiến thức cho học sinh; +Công tác đào tạo bao gồm: đào tạo quản lý, chuyên môn đào tạo nhà quản lý nắm bắt kiến thức, kỹ thuật, nâng cao nhận thức chung cho việc quản lý tổ chức quy hoạch, chiến lược phát triển chất thải rắn phầntrong quản lý môi trường  Hợp tác quốc tế +Tranh thủ giúp đỡ tối đa quốc tế, nguồn viện trợ cho công tác cải thiện môi trường quan Liên Hợp Quốc(LHQ), tổ chức phi phủ, nước bạn nhằm: +Trao đổi thông tin lĩnh vực quản lý chất thải rắn; +Tìm kiếm giúp đỡ thu thập, xử lý, phân tích, lưu giữ số liệu chất thải rắn làm sở cho việc hoạch định kề hoạch tổng thể quản lý chất thải Thành phố; +Chuyển giao công nghệ xử lý chất thải; +Trao đổi kinh nghiệm chuyên gia; +Tham gia hội thảo, khoá đào tạo Trang 89 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận -Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước với dân số triệu người(2005) dự kiến khoảng triệu người (tính cho khách vãng lai vào năm 2010) Hàng ngày Thành Phố thải bỏ khoảng 5.200 chất thải rắn sinh hoạt (2006), để xử lý lượng rác thải đòi hỏi Thành Phố hàng năm phải tốn khoản kinh phí lớn Do cơng tác phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng xem giải pháp hàng đầu vấn đề giảm thiểu CTR thành Phố giúp giảm chi phí chơn lấp, chi phí xử lý nước rỉ rác, mà lại tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên dùng cho sản xuất ngun vật liệu Bên cạnh tạo cơng ăn việc làm với thu nhập ổn định cho người thu gom rác, lao động làm việc sở tái chế, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường giúp giảm thiểu đáng kể lượng rác phải đem đến bãi chơn lấp, tiết kiệm diện tích đất dùng để chôn lấp rác thải ; -Phân loại rác từ nguồn sở cho hoạt động tái chế: tách rác thành loại phế liệu, thuận lợi cho công nghệ tái chế Các hoạt động tái chế động góp phần thúc đẩy việc phân loại rác nguồn thành cơng,là hoạt động có ý nghĩa sâu sắc khía cạnh KT-XH-MT,góp phần giảm khối lượng CTR trước xử lý cuối Như PLRTN tái chế có mối quan hệ tuơng hỗ chặt chẽ tách rời hệ thống quản lý CTR; -Thực tốt công tác PLRTN tái chế mang lại nhiều lợi ích mặt, sở để Thành Phố có định hợp lý thiết thực việc quy hoạch quản lý chất thải rắn.Bao gồm: +Tiết kiệm quỹ đất thành phố, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên; +Giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô, giảm chi phí mua nguyên liệu,giảm chi phí lượng nhân cơng,giảm chi phí sản xuất; +Giúp sản xuất sản phẩm từ phế liệu, phế thải, nâng cao tổng sản phẩm nội địa, sản phẩm tái chế có giá thành thấp 2-3 lần so với sản xuất từ nguyên liệu chính, đáp ứng nhu cầu phận không nhỏ nhân dân; +Tạo nguồn thu nhập cho cộng đồng làm việc lĩnh vực liên quan đến CTR; +Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường người dân; +Góp phần đẩy mạnh chương trình xã hội hố cơng tác quản lý CTR nhằm thu hút vốn đầu tư nhàn rỗi dân, đại hố hệ thống quản lý; +Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thực tốt việc phân loại, sản phẩm tái chế có chất lượng cao hơn, dễ tiêu thụ hơn; Trang 90 +Góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên; -Nhưng bên cạnh việc thực PLRTN tái chế cịn số vấn đề tồn như: +Phải đầu tư khoản kinh phí lớn cho hoạt động: hệ thống thùng chứa rác, tuyên tuyền, giáo dục môi trường, hệ thống thu gom, vận chuyển, trạm phân loại tập trung, hệ thống tái chế xử lý rác thải; +Khả thu hồi vốn tái chế không cao, nhiều lợi ích khơng thể lượng giá tiền, sản phẩm tái chế khó tiêu thụ khiến việc thuyết hục nhà đầu tư trở nên khó khăn; +Nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ rủi ro lực lượng làm việc với phế liệu cao khơng đảm bảo an tồn lao động 7.2 Kiến nghị -Tăng cường công tác tuyên truyền thông qua truyền thông giúp người dân nâng cao ý thức, nhận định tầm quan trọng việc phân loại rác nhằm bảo vệ mơi trường sống; -Hiện Thành Phố có quận tổ chức thí điểm phân loại rác nguồn cách đồng loạt gặp nhiểu khó khăn, Thành Phố cần tổ chức hội thảo nhằm rút kinh nghiệm từ mơ hình PLRTN quận,huyện nhằm điều chỉnh chiến lược phù hợp liên quan đến CTR hỗ trợ mạnh vấn đề kinh phí nhằm hồn thiện mơ hình có ý nghĩa này; -Củng cố lại máy quản lý môi trường địa phương,nhất củng cố lại nghiệp đoàn rác dân lập; -Tăng cường công tác quản lý tái chế để tránh tác động tiêu cực; -Đầu tư đổi kỹ thuật,cung ứng đủ thiết bị chuyên dùng (xe ép rác) để thu gom,vận chuyển rác nội thành Thực phương thức rác thẳng từ nhà bãi đổ ,xố bỏ hồn tồn bơ rác nội thành; - Xây dựng số công trình phục vụ thu gom-vận chuyển xử lý rác đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Đặc biệt việc xử lý rác phải xây dựng vận hành theo trình tự quy trình kỹ thuật sử dụng bãi chôn rác không gây ô nhiễm nghiêm trọng tới nguồn nước ngầm gây hậu khó lường khác; -Cần có nghiên cứu tổng thể trạng hệ thống quản lý rác Thành Phố nhằm xác định hệ thống quản lý rác thích hợp cho Thành Phố để làm sở cho dự án quản lý sau này; -Nghiên cứu ban hành luật lệ quy định phục vụ cho hệ thống quản lý rác Thành Phố; -Đào tạo đội ngũ có trình độ quản lý thích ứng với kỹ thuật tổ chức mới; -Tăng cường công tác giáo dục đại chúng,vận động nhân dân chấp hành quy định nhà nước,của UBNDTP giữ gìn vệ sinh thị Trang 91 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 7-1 Bản đồ Thành Phố Hồ Chí Minh Hình 7-2: Bản đồ hành quận Hình 7-3: Thùng chứa hố chất Hình 7-4: Bãi rác chơn lấp Hình 7-5: Bể phân phối nước rác Hình 7-6: Bãi chơn lấp tạm thời Hình 7-7: Trạm phát điện Hình 7-8: Hệ thống xử lý khói Hình 7-9: Xe container chở rác Hình 7-10: Rác tải công trường xử lý Phước Hiệp Hình 7-11 :Rác chơn nước rác rỉ cơng trường xử lý Phước Hiệp Hình 7-12: Nhà máy phát điện từ xử lý rác cơng trường Phước Hiệp Hình 7-13: Sự bất hợp lý vấn đề đặt thùng đựng rác Hình 7-14: Bãi rác Phước Hiệp với dự án CDM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Công Ty Môi trường Đô Thị Thành Phố Hồ Chí Minh & Trung tâm cơng nghệ Quản Lý Môi Trường,Báo cáo nghiên cứu khả thi “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Thành Phố Hồ Chí Minh”,Tháng 11/2002 2.Centema.Quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn thị Thành Phố Hồ Chí Minh,1998 3.Cơng ty cơng trình giao thơng cơng chánh quận 5,Báo cáo nghiên cứu khả thi.Dự án Phân loại rác nguồn kết hợp cải tiến hệ thống thu gom,vận chuyển xử lý rác sinh hoạt địa bàn quận 5,Tháng 11/2003 4.Cao Tung Sơn,Nghiên cứu đề suất giải pháp khả thi phân loại rác nguồn quy hoạch tổng thể bãi rác Tam Tân-Củ Chi,2005 5.Dự án kinh tế chất thải,Kinh tế chất thải phát triển bền vững.Tháng 2/2001 6.Nguyễn Thị Minh Hải,Nghiên cứu đề suất giải pháp quản lý thống hoạt động tái chế chất thải rắn khu công nghiệp,2004 7.Nguyễn Đức Khiển,Kinh Tế Môi Trường,NXB Xây Dựng Hà Nội,2000 8.Phạm Hồng Nhật,Nghiên cứu tốc độ phân huỷ rác sinh hoạt Thành Phố Hồ Chí Minh số vấn đề liên quan đến môi trường bãi rác,2005 9.Phạm Ngọc Đăng,Quản Lý Môi Trường Đô Thị Khu Công Nghiệp,NXB Xây Dựng Hà Nội,2004 10.Quản lý hợp lý rác thải thị Thành Phố Hồ Chí Minh 11.Sở Giao thơng công chánh,Sở khoa học Công nghệ Môi trường.Hội thảo quản lý chất thải rắn Thành Phố Hồ Chí Minh,2002 12.Sở Tài Nguyên Môi Trường,Kế hoạch nâng cao lực& Hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn Thành Phố Hồ Chí Minh,2002 13.Sở Tài Ngun Mơi Trường,Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam,2004 14.Trần Hiếu Nhuệ &CTV,Quản lý chất thải rắn,NXB Xây Dựng Hà Nội,2001 15.Trần Bích Châu,Nghiên cứu giải pháp thích hợp thực chương trình phân loại rác nguồn cho quận 10-Thành Phố Hồ Chí Minh,2004 16.Viện Mơi trường tài ngun,Dự án kinh tế chất thải,Báo cáo chuyên đề:Nghiên cứu chất kinh tế chất thải chất thải Thành Phố Hồ Chí Minh,tháng 2/2003 ... khả thi cao gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội-môi trường bền vững Thành Phố đến năm 2010 Trang CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 GIỚI THI? ??U... công tác quy hoạch tổng thể việc quản lý rác thải đô thị Công việc không cần thi? ??t cho riêng Thành Phố Hồ Chí minh mà cần thi? ??t cho đô thị nào, nhằm xây dựng chiến lược quản lý chất thải đắn trình... quận huyện cịn làm cho việc triển khai công nghệ kỹ thuật nghành vệ sinh đô thị thi? ??u đồng bộ,không hiệu quả, thi? ??u tính chun nghiệp khơng phù hợp với giai đoạn tới thành phố hình thành khu thị

Ngày đăng: 30/10/2022, 02:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w