1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè

46 1,8K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè

Trang 1

CHƯƠNG I : MARKETING VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCDOANHNGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING

Tên gọi Marketing ra đời đến nay đã gần 100 năm nhưng từ thập kỷ 60 đếnnay nội dung của nó đã có nhiều thay đổi và rất rộng lớn, do vậy khi dịch ra thứtiếng khác rất khó thể hiện được đầy đủ và trọn vẹn Do vậy nhiều nước vẫndùng nguyên bản tiếng Anh khi dùng thuật ngữ này mà không dịch ra ngôn ngữriêng của họ Ở Việt Nam, hiện nay thuật ngữ Marketing đang được nhiềungười sử dụng để thay thế cho“ tiếp thị”, nhất là trong giới khoa học.

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Marketing nhưng không có được kháiniệm thống nhất, vì Marketing đang vận động và phát triển, có nhiều nội dungphong phú Mỗi tác giả đều có quan điểm riêng khi trình ra khái niệm của mình.

Marketing được hiểu là những hoạt động trên thị trường nhằm tạo ra sự traođổi với mục đích thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của con người

Sau đây là một số khái niệm Marketing được chấp nhận sử dụng và phổ biếnhiện nay :

 “Marketing là tồn bộ hệ thống các hoạt động kinh doanh , từ việcthiết kế, định giá, khuyến mại và phân phối những sản phẩm thỏa mãnnhu cầu của những thị trường mục tiêu nhằm đạt được những mục tiêu đãđịnh.”

( Nguồn : Fundamental of Marketing, 1994, tác giả : Bruce J Walker williamJ.Stanton Michael J Etzel )

 Theo CIM ( UK ‘ s chartered Institute of Marketing ):

“ Marketing là quá trình quản trị nhằm nhận biết, dự đốn và đáp ứng những yêucầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi “.

 Theo AMA ( American Marketing Association , 1985 ):

“ Marketing là tiến trình kế hoạch và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến vàphân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãnnhững mục tiêu của cá nhân và tổ chức”.

 Theo Gronroos (1990) : “ Marketing là những hoạt động để thiết lập,duy trì và củng cố lâu dài những mối liên hệ với khách hàng một cách cólợi để đáp ứng mục tiêu của các bên.

Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi và thỏa mãn những điều mong đợi( Fulfilment of promises )

( Nguồn : Principle of Marketing, tác giả: Frances Brassington, StephenRettitt ,1997 )

Trang 2

“ Marketing là tiến trình qua đó cá nhân và tổ chức có thể đạt được nhu cầu vàmong muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa cácbên“.(Principles of Marketing Philip Kotler, 1994 )

1.1 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING

1.2.1 Chức năng của Marketing

Với nội dung chủ yếu là trên cơ sơ ûnghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trườngđưa ra các hệ thống giải pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu marketing chứa đựngtrong nó nhiều chức năng khác nhau Dưới đây là những chức năng chủ yếu :- Chức năng thỏa mãn tốt nhu cầu tiêu dùng của xã hội Đây là chức năng cơbản nhất của mọi hoạt động Marketing Chức năng này được thực hiện thôngqua việc nghiên cứu, phân tích nhu cầu thị trường bao gồm cả nhu cầu thực tế,nhu cầu tiềm năng và nhu cầu lý thuyết Quá trình phân tích cho phép nắm bắtđược tính quy luật của việc hình thành và phát triển nhu cầu cũng như nhữngbiểu hiện cụ thể phong phú và đa dạng của nhu cầu Trên cơ sở đó hoạt độngMarketing sẽ hướng tới những giải pháp cụ thể, phù hợp để khai thác và thỏamãn nhu cầu thị trường.

- Chức năng tăng cường khả năng thích ứng và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Thị trường là một lĩnh vực phức tạp Nhu cầu thị trường phong phú vàđa dạng Thị hiếu, tập quán, đặc điểm và tâm lý tiêu dùng của khách hàng ởcác vùng thị trường là khác nhau Vì vậy hoạt động Marketing tạo ra sự phânhóa của các giải pháp kinh doanh, đảm bảo sự thích ứng của các giải pháp vớiđặc điểm của thị trường và nhóm khách hàng Mặt khác, nhu cầu thị trường luônbiến động phát triển, việc đổi mới các giải pháp Marketing cho phép cacù doanhnghiệp tránh được tình trạng lạc hậu và trì trệ trong kinh doanh, đón trước đượcnhững tình huống và cơ hội kinh doanh.

Với việc sử dụng hệ thống các chính sách Marketing các doanh nghiệp đã nắmbắt và sử dụng linh hoạt các vũ khí cạnh tranh thị trường, tăng cường mở rộngthị trường thu hút khách hàng, gia tăng sức sống và khả năng cạnh tranh thịtrường của doanh nghiệp.

- Chức năng tiêu thụ sản phẩm : Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vấn đềtiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra có một vai tròđặc biệt quan trọng Một trong những chức năng và nhiệm vụ cơ bản của hoạtđộng Marketing là phải đẩy mạnh quá trình tiêu thụ mở rộng thị trường và tăngcường khả năng cạnh tranh Đó là việc xác định một chiến lược giá cả có khảnăng thích ứng và kích thích tiêu thụ mạnh mẽ nhất, là việc tổ chức và hồnthiện kênh phân phối, xây dựng và thực hiện các kỹ thuật kích thích tiêu thụnhư quảng cáo, xúc tiến bán hàng …

Trang 3

- Chức năng tăng cường hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh : Tồn bộcác hoạt động của Marketing luôn hướng tới mục tiêu hiệu quả của sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên, khi giải quyết bài tốn hiệu quả kinh doanh , Marketinghiện đại luôn đảm bảo sự hài hòa giữa các mối quan hệ lợi ích Đó chính là mốiquan hệ giữa lợi ích của xã hội, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của thịtrường Lợi ích của xã hội được thể hiện ở sự tăng trưởng của sản xuất và tiêudùng, ở một thị trường và môi trường cạnh tranh lành mạnh , ở việc khai thác cóhiệu quả nguồn tài nguyên chống ô nhiễm Lợi ích của thị trường chính là sựthỏa mãn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Chỉ có thể trên cơ sở thỏa mãnnhững lợi ích đó, các doan nghiệp mới có thể thỏa mãn các lợi ích của mình,thông qua việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược Marketing Nói một cáchkhác, hoạt động Marketing luôn hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu của xã hội vàthị trường để thỏa mãn cho nhu cầu của chính bản thân doanh nghiệp.

1.2.2 Vai trò của Marketing

1.2.2.1 Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp, Marketing là công cụ quan trọng nhất giúp họhoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường và chiến lượccạnh tranh.

Với hệ thống các chính sách của mình Marketing không chỉ giúp các nhà sảnxuất kinh doanh lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư Tận dụng triệt để thời cơkinh doanh, mà giúp họ xây dựng chiến lược cạnh tranh và sử dụng các vũ khícạnh tranh có hiệu qủa nhất nhằm nâng cao uy tín, chinh phục khách hàng vàtăng cường khả năng cạnh tranh thị trường

1.2.2.2 Vai trò của Marketing đối với xã hội

Nhờ có hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, Marketing đảm bảo cho sựphát triển kinh tế quốc dân mang tính hiện thực và khả thi, giúp Nhà nước địnhhướng được sự phá triển của các ngành và cả nền kinh tế quốc dân một cách cóhiệu quả Nghiên cứu nhu cầu, tìm mọi biện pháp để thỏa mãn tối đa nhu cầu thịtrường sẽ tạo nên động lực để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ở nước ta,chủ trương kết hợp kế hoạch với thị trường, thị trường vừa là căn cứ, vừa là đốitượng của kế hoạch hóa Đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công tácnghiên cứu thị trường khi xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tếđất nước

1.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING Ở DOANH NGHIỆP

Ngày nay một doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả phải biết và vậndụng Marketing với hai nội dung cơ bản sau đây :

Trang 4

Thứ nhất: Phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu nắm

bắt kịp thời những thay đổi của nhu cầu; xác định mối quan hệ cung cầu sựcạnh tranh giá cả …

Thứ hai : Đề ra và áp dụng các giải pháp khác nhau để khai thác nhu cầu giành

và chiếm lĩnh thị trường Những giải pháp này thường gọi là các công cụ và kỹthuật Marketing Các giải pháp khá đa dạng nhưng được tập trung vào 4 giảipháp chính là:

 Giải pháp về sản phẩm ( Chiến lược sản phẩm) Giải pháp về giá cả ( Chiến lược giá cả) Giải pháp về phân phối ( Chiến lược phân phối ) Giải pháp về xúc tiến ( Chiến lược xúc tiến )

1.4 MARKETING HỖN HỢP ( MARKETING – MIX )

1.4.1 Khái niệm và các thành phần của Marketing hỗn hợp

Marketing hỗn hợp là sự phối hợp hoạt động của những thành phầnMarketing sao cho phù hợp với hồn cảnh thực tế của thị trường trong mộtkhoảng thời gian ngắn Đây chính là biểu hiện sự linh hoạt của doanh nghiệptrong việc vận dụng 4 chiến lược của Marketing trong từng giai đoạn cụ thểcủa thị trường Nếu sự vận dung này khéo léo, tài tình, thì doanh nghiệp bánđược nhiều hàng, chiếm lĩnh được thị trường và thu được nhiều lợi nhuận.

Bốn chiến lược hay bốn thành phần của Marketing hỗn hợp đó là: sản phẩm,giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng Gọi tắt theo tiếng Anh là 4P ( Product ,Price, Place, Promotion ).

Các thành phần của Marketing hỗn hợp bao gồm :

- Sản phẩm ( Product ) : doanh nghiệp phải tạo ra sản phẩm đúng theoyêu cầu của thị trường Sản phẩm phải hấp dẫn, thu hút người mua vàđáp ứng được nhiều mong muốn của người tiêu dùng

- Giá cả ( Price ): khi xây dựng giá bán sản phẩm, doanh nghiệp phảilinh hoạt tính tốn để vừa mang lại lợi nhuận cho mình, vừa hợp túi tiềncủa người mua và bảo đảm tính cạnh tranh trên thị trường

- Phân phối ( Place ) : tổ chức hệ thống tiêu thụ, để bảo đảm bán đượcnhanh, nhiều, tiết kiệm chi phí, thuận tiện cho người mua.

- Xúc tiến ( Promotion ) : tổ chức quảng cáo, thông tin, các hoạt độngkhuyến mãi và tạo uy tín cho sản phẩm để lôi kéo, thu hút được nhiềungười mua.

1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing hỗn hợp

Trang 5

Marketing hỗn hợp không có nội dung cho mọi trường hợp hay một côngthức nào đó mang tính giáo khoa Nội dung của Marketing hỗn hợp phụ thuộcvào các nhân tố ảnh hưởng như :

- Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Nếu doanh nghiệp tạođược uy tín sẽ chiếm lĩnh được thị trường, lúc đó không cần quảng cáonhiều vẫn bán được hàng

- Tùy thuộc vào loại hàng hóa Ví dụ : người bán nước ngọt có cáchchào mời khách hàng khác với người bán xi măng

- Tùy thuộc vào từng thị trường cụ thể : ví dụ ở thị trường Việt Namnhững mặt hàng có giá thấp phù hợp với túi tiền của đại đa số dânchúng thì dễ dàng được chấp nhận ( chính sách định giá thấp ).

- Tùy thuộc vào các giai đoạn của vòng đời sản phẩm Ví dụ : khisản phẩm ở giai đoạn bão hòa thì cạnh tranh gay gắt, phải coi trọng cáchoạt động xúc tiến nhất là các dịch vụ sau bán hàng : vận chuyển thanhtốn chậm, bảo hành lâu hơn…

Những điều trên đây cho chúng ta thấy rằng, để bán được hàng, có doanhnghiệp coi trọng chất lượng sản phẩm, có doanh nghiệp lại coi trọng giá cả ,hoặc chi phí nhiều cho quảng cáo và các hoạt động khuyến mãi…

Marketing thương mại

Nhà sản xuất Nhà phân phối

Đáp ứng tối ưu choĐịnh vị chiến lược

Định vị sản phẩm

Định vị truyền thống

Định vị phân phối

Định vị giá

hình ảnh

Trang 6

Marketing của nhà sản xuất Marketing của nhà phân phối

Người tiêu dùng

CHƯƠNG II:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY NHÀBÈ

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ

2.1.1 Khái quát về Công Ty May Nhà Bè

- Tên của công ty: Công Ty May Nhà Bè

- Tên giao dịch: Nhà Bè Garment Import – Export Company- Gọi tắt là: Nha_ Be_ Co

- Địa chỉ: đường Bến Nghé, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Tp.HCM

- Trụ sở chính: Tân Thuận Đông – Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM )- Điện thoại: 8720077-8729124-8729125

- Số đăng ký kinh doanh: 102550

2.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

- Công ty May Nhà Bè là một doanh nghiệp của nhà nước, là thành viên củaTổng Công Ty Dệt May Việt Nam trực thuộc Bộ Công Nghiệp.

- Từ ngày thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, công ty đã có uy tín vàđược chấp nhận trên nhiều thị trường quốc tế Công ty có đông đảo khách hàngnhờ chất lượng hàng hóa tốt và thời gian giao hàng ngắn, đáp ứng với yêu cầu

Trang 7

của khách hàng Với các yếu tố này công ty cũng đã chiếm được ưu thế trên thịtrường may mặc hiện nay.

- Công ty May Nhà Bè có quá trình lịch sử nhiều năm nay Nơi đây trước có têngọi là khu chế xuất Sài Gòn, được khởi công xây dựng từ năm 1972, tuynhiên đến đầu năm 1975 mới hình thành cơ bản nhà xưởng may là: LEGDINEvà JEANSYMI (do cổ đông Hồng Kông và Đài Loan đầu tư ).

- Sau ngày 30/04/1975 được Bộ Công Nghiệp tiếp nhận và khu chế xuất đổithành Xí nghiệp may Khu Chế xuất.

Tháng 06/1980 đổi tên thành Xí nghiệp may xuất khẩu Nhà Bè.

- Tháng 03/1992 do sự lớn mạnh và phát triển không ngừng của ngành maymặc Việt Nam nói chung, của công ty nói riêng và đáp ứng yêu cầu quản lý,phù hợp với một đơn vị đang phát triển Bộ Công nghiệp quyết định thành lậpCông ty May Nhà Bè theo quyết định số 225/ CCN- TCLĐ ngày 24/03/1992.

- Công ty có các đơn vị trực thuộc sau:+ 10 xí nghiệp ( tại khu vực công ty)

+ 1 xí nghiệp số 9 tại thành phố Nam Định Ở đây có cả văn phòng đạidiện giới thiệu và bán sản phẩm.

+ Xí nghiệp liên doanh trong nước: xí nghiệp liên doanh may AnGiang ( Long Xuyên – An Giang).

+ Xí nghiệp liên doanh với Pháp: xí nghiệp may Nhà Bè – Sapa+ 1 xí nghiệp may sông Tiền ( Tiền Giang).

+ 1 xí nghiệp thêu tại Komtum.

+ Mới đây Công Ty May Nhà Bè liên doanh với Queensway ASIA ( HồngKông ) và thành lập xí nghiệp Newell – Nhà Bè ( Việt Nam ) tại khu vựccông ty, hoạt động trong thời hạn 10 năm, với vốn đầu tư 1 triệu USD.Trong đó Công ty May Nhà Bè góp 40% còn Quennsway ASIA góp 60%.Sản phẩm chính là áo thun thể thao, công suất 2 triệu sản phẩm/năm và dựkiến tăng 20% trong thời gian tới Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ vàChâu Âu với mức dự kiến 80% sản phẩm, số còn lại tiêu thụ trong nước.Đồng thời công ty cho phép nhận 4500m2 nhà xưởng ở khu vực đường LạcLong Quân, Quận 11 và hàng trăm công nhân của Công Ty May MinhPhụng để củng cố, tiếp tục phát triển về lãnh vực may của Việt Nam và tổchức lại sản xuất Hiện nay công ty có 90 đại lý trong cả nước Đến năm2005 tất cả các tỉnh thành trong cả nước đều có đại lí giới thiệu và bán sảnphẩm của Công Ty May Nhà Bè.

2.1.3 Chức năng – nhiệm vụ của Công ty

Trang 8

- Cơng ty trực tiếp sản xuất kinh doanh mọi sản phẩm thuộc ngành may mặc.Cơng ty chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc cao cấp theo hình thức giacơng hoặc mua nguyên vật liệu bán thành phẩm, đáp ứng mở rộng đầu tưphát triển, đồng thời giải quyết các vấn đề lao động của người dân địa phương.- Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng dệt may theo ngànhnghề đã đăng ký và mục đích thành lập của cơng ty là để phục vụ cho xuấtnhập khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nội địa.

- Cơng ty đảm bảo uy tín để giữ vững vị trí trên thị trường, luơn tâm đắc về vấnđề mẫu mã, chất lượng sản phẩm, nân cao tay nghề của cơng nhân nhằm thỏamãn nhu cầu của khách hàng.

- Lợi nhuận của cơng ty một phần giữ lại sử dụng cho tái đầu tư sản xuất,phần cịn lại đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước.

Hiện nay, sản phẩm của cơng ty đã tham gia vào thị trường các nước trên thếgiới và đã đạt được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002.

Nhiệm vụ sản xuất chính của cơng ty:

Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng dệt sợi may Cácsản phẩm chủ yếu của cơng ty: áo sơ mi cao cấp các loại, jacket, quần áo phụnữ, váy đầm, bộ trượt tuyết, trang phục thể thao, các loại quần áo thun, T-shirt,pullower,theo ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập cơng ty, đáp ứng nhucầu xuất nhập khẩu và phục vụ nội địa Nhabeco tham gia thị trường xuất khẩusang các nước Nhật, EU, Đơng Âu, Canada, Anh, Mỹ, Úc, và các nước Châu Á,Châu Phi.

Năng lực hiện nay của cơng ty là:

Veston 480.000 bộ/ nămAùo sơ mi 5.000.000 bộ/ nămQuần áo thời trang 5.500.000 bộ/ nămAùo Jacket, Coat 5.000.000 bộ/ năm

Căn cứ vào chủ trương phát triển trong từng thời kỳ, căn cứ vào nhu cầuthị trường và thơng tin cần thiết, cơng ty chủ trương nghiên cứu, xây dựngphương thức kinh doanh, trên cơ sở định hướng cấp cĩ thẩm quyền duyệt tiếnhành xây dựng kế hoạch hàng năm trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ápdụng những thành tựu khoa học cơng nghệ và cơng tác bảo vệ mơi sinh mơitrường.

Hạch tốn kinh tế độc lập trên cơ sở đảm bảo nguồn vốn của nhà nước giaocho, cơng ty cũng được phép lưu động vốn, gĩp vốn liên doanh với các đơn vịtrong nước theo luật của cơng ty và liên doanh nước ngồi để cĩ thể bổ sung,phát triển nguồn vốn kinh doanh của cơng ty.

Trang 9

Tuân thủ các chính sách, các chế độ, luật pháp có liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, nghiêm chỉnh chấp hành các hợp đồngkinh tế, hợp đồng gia công và các văn bản đã ký kết.

Chấp hành đầy đủ việc thu nộp ngân sách và các khoản thu nhập kháctheo chỉ tiêu quy định của cơ quan quản lý.

Đảm bảo quyền lợi về lương bổng và các chế độ khác có liên quan đếnngười lao động, luôn bồi dưỡng và nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho các cánbộ công nhân viên để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh khốc liệt ngày nay.

Tham gia các hoạt động xã hội, ủng hộ đường lối chính sách của Nhà nướcvà tích cực bảo vệ tài sản Xã Hội Chủ Nghĩa.

2.1.4 Tiềm năng và triển vọng của công ty

- Công ty May Nhà Bè có tổng diện tích mặt bằng là: 100.000m2, trong đó diệntích nhà xưởng chiếm 50.000m2 và phần còn lại dùng làm sân bãi container.Lực lượng lao động cán bộ công nhân viên có đủ năng lực trình độ quản lý, tổchức sản xuất, điều hành sản xuất và tay nghề để đáp ứng sức cạnh tranh hiệnnay, có trên 2000 máy móc thiết bị các loại, năm 2002 tồn bộ máy móc thiết bịcủa công ty đã được đề xuất thay đổi sang thiết bị hiện đại, đáp ứng nhu cầuphát triển của xã hội ngày nay.

- Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng cao cấp theo hình thức gia công hoặcmua nguyên vật liệu bán thành phẩm.

- Sản phẩm của Công ty May Nhà Bè được khách hàng tín nhiệm vì chất lượngcao, mẫu mã đẹp và được người tiêu dùng Việt Nam bình chọn là hàng ViệtNam chất lượng cao Đồng thời, công ty đạt được tiêu chuẩn quản lý chấtlượng (ISO 9002) nên sản phẩm của công ty đã tạo lòng tin cho khách hàngtrong và ngồi nước Sản phẩm chủ yếu là các mặt hàng may mặc truyền thốngnhư: áo sơ mi cao cấp các loại, các loại quần tây, váy đầm, trang phục thểthao, T- Shirt, Jacket…

- Hiện nay, công ty đang dự kiến giảm dần hình thức sản xuất gia công và tiếndần đến sản xuất hàng hóa FOB ( do công ty tự sản xuất và kinh doanhhình thức mua nguyên phụ liệu và bán thành phẩm ) Và một điều đáng quantâm nữa là công ty đang phấn đấu đạt được chứng nhận SA8000 và ISO 14000.Đây là nền tảng cho sự phát triển và củng cố sự đi lên từng bước vững chắc củaCông ty May Nhà Bè nói riêng và của ngành dệt may Việt Nam nói chung.

2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY :

2.2.1 Cơ cấu tổ chức :

Trang 10

Cơ cấu tổ chức của Công ty theo kiểu trực tuyến, chức năng chính chia làmhai khối : khối sản xuất và khối quản lý ( Sơ đồ mô tả ở trang bên ).

Trang 11

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY

Tổng giám đốc

Phòng KCSĐại diện lãnh đạo chất lượng

P Tổng giám đốc phụ trách khối thương mại – kinh doanh

P Tổng giám đốc phụ trách khối thương mại – kinh doanh

P Tổng giám đốc phụ trách khối nội chính liên doanh

P Tổng giám đốc phụ trách khối nội chính liên doanh

Phòng KT - TC

Phòng KHSX

P KDVP

Đại diện HN

P Cơ điện

XN Veston, XN1, XN2, XN3, XN4, XN5, XN6, XN7, XN8, XN10,

P Bảo vệ

Công ty LD NHABE AN GIANG

XN may 9

P Y tế

P Hành chính

P.Kỹ thuật công nghêï

P Tổ chức lao động

P Tổng giám đốc phụ trách khối sản xuất – kỹ thuật

P Tổng giám đốc phụ trách khối sản xuất – kỹ thuật

Trang 12

2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban :Ban lãnh đạo công ty

 Tổng giám đốc : Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm quản lýtồn công ty thực hiện theo sự chi phối của Bộ Công Nghiệp nhẹ Đảm nhậncác trách nhiệm:

 Tổ chức cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý. Trực tiếp ra các quyết định khen thưởng Trực tiếp phê duyệt các hợp đồng thương mại

 Đề ra các chiến lược và biện pháp cho từng thời kỳkinh doanh.

 Phó tổng giám đốc : Có chức năng hỗ trợ cho Tổng Giám đốc làm tốtchức năng quản lý của mình như tham gia vào các quyết định thay TổngGiám đốc điều hành công ty khi Tổng Giám đốc vắng mặt và phải chịutrách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.

 Các trưởng phòng : Có chức năng tham mưu cho các cấp lãnh đạo về cácnghiệp vụ chuyên môn nhằm giúp lãnh đạo đưa ra những quyết định tìnhhuống đúng đắn cũng như góp ý kiến để lãnh đạo vạch ra kế hoạch và nhữnggiải pháp thực hiện tốt kế hoạch đề ra … Các trưởng phòng chịu trách nhiệmtrước cấp lãnh đạo về các hoạt động ở từng phòng ban do mình phụ trách. Giám đốc các xí nghiệp trực thuộc : Giám đốc các xí nghiệp trực thuộctrực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của xí nghiệp mình, chịu trách nhiệmtrước Tổng Giám đốc về kết quả hoạt động sản xuất ở đơn vị mình Giúpcho Giám đốc có một số cán bộ chuyên trách như tổ trưởng, chuyền trưởngdo Giám đốc đề nghị và đượcTổng Giám đốc phê duyệt Được quyền:

- Quyết định ngưng sản xuất khi phát hiện những vấn đề làm ảnhhưởng đến chất lượng sản phẩm.

- Xử lý người lao động khi làm việc không đúng quy trình dẫn đếnsai sót về chất lượng, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.

- Quyết định sa thải những lao động vi phạm nội quy của công ty.- Tổ chức các buổi họp có liên quan đến hoạt động xí nghiệp.

 Khối phòng ban :

- Phòng xuất nhập khẩu: Dự thảo các hợp đồng thương mại, tiến hành đàmphán ký kết hợp đồng xuất khẩu, lên kế hoạch nhập nguyên vật liệu, máymóc thiết bị ngắn, trung và dài hạn Thực hiện xuất nhập khẩu ủy thác, đảmbảo quan hệ đối ngoại với nước ngồi, tìm thị trường ở nước ngồi.

- Phòng Kế tốn Tài vụ: Theo dõi, hạch tốn kế tốn tồn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh, quản lý tồn bộ nguồn tài chính của công ty, cân đối các nguồn

Trang 13

vốn, phân tích và tính tốn hiệu quả kinh tế xác định các chỉ tiêu giao nộpngân sách.

- Phòng Kế hoạch Sản xuất: Phối hợp với phòng kinh doanh xuất nhập khẩulập kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn, điều phối, theo dõi, điều chỉnh vàcân đối sản xuất Cung ứng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất, quản lý khohàng, phối hợp với phòng kế tốn và các bộ phận khác thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm và phát triển thị trường nộiđịa.

- Phòng Kỹ thuật KCS: Giải quyết các vấn đề kỹ thuật của sản phẩm nghiêncứu các mẫu mới, tính tốn và quyết định các thông số kỹ thuật của sản phẩm,thiết kế mẫu đưa vào sản xuất Nghiên cứu sử dụng các loại máy móc thiếtbị, công nghệ, quản lý nâng cấp và đổi mới thiết bị công cụ, kiểm tra theodõi chất lượng sản phẩm Điều chỉnh sản xuất, đảm bảo uy tín chất lượngsản phẩm công ty, kiểm tra chặt chẽ khâu nguyên vật liệu, phụ liệu nhậpvào, nghiên cứu và tham mưu cho Tổng Giám đốc lập các dự án đầu tư, mởrộng sản xuất.

- Phòng Tổ chức Lao động: Có nhiệm vụ quản lý, phân bổ, điều động cán bộcông nhân viên phù hợp với năng lực của từng người nhằm phát huy hết khảnăng của cán bộ công nhân viên vào những vị trí thích hợp để đạt hiệu quảlàm việc tốt nhất Thực hiện việc tuyển dụng, sa thải nhân lực phù hợp vớinhu cầu của công ty Thực hiện đầy đủ chế độ tiền lương, tiền thưởng chocông nhân nhằm giúp họ đảm bảo cuộc sống, tái tạo sức lao động và khuyếnkhích cán bộ công nhân viên tận lực cống hiến cho công ty cũng như xã hội Lập các chiến lược dài hạn về đào tạo cán bộ chuyên môn cũng như nângcao trình độ tay nghề cho công nhân viên.

- Phòng hành chính: Tổ chức thực hiện các chỉ đạo của ban Giám đốc về vấnđề quản lý nhân sự Tổ chức giám sát và lưu hồ sơ cán bộ công nhân viên, tổchức đại hội, hội nghị của đơn vị.

- Phòng Kỹ thuật Công nghệ: Tổ chức hệ thống quản lý kỹ thuật, ban hànhcác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho các chủng loại mặt hàng, tổ chứcmay mẫu, thiết kế mẫu, nghiên cứu thiết kế thử các sản phẩm mới, nghiêncứu công nghệ mới, các chế độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nghiêncứu các dây chuyền phù hợp với các loại sản phẩm và tổ chức thi thợ giỏi.- Phòng Cơ điện: Lập lịch bảo trì tu sửa máy móc hàng năm, kiểm sốt tất cảcác máy móc trang thiết bị văn phòng, lập các quy trình về chế độ vận hànhmáy móc thiết bị và hướng dẫn người lao động thực hiện, có trách nhiệm

Trang 14

mua sắm tổ chức lắp đặt máy móc phục vụ cho sản xuất, làm việc với cơquan cung cấp điện khi có sự cố xảy ra làm gián đoạn sản xuất.

- Phòng Kinh doanh: Tổ chức triển khai, hướng dẫn việc thực hiện các chínhsách chiến lược, kế hoạch, chương trình tiếp thị kinh doanh của Ban Giámđốc, tham mưu cho Ban Giám đốc về thị trường, chính sách đối với kháchhàng, về giá cả sản phẩm, phương thức mua bán làm cơ sở cho hợp đồngthương mại, chuẩn bị mẫu mã sản phẩm để chào hàng, tổ chức các hệ thốngcửa hàng đại lý, hội nghị khách hàng, hội chợ, triển lãm, quảng cáo

- Trạm y tế: Có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho tất cả cán bộ công nhânviên trong tồn công ty.

- Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo đảm an tồn, trật tự trong công ty, phòngchốnh cháy nổ, chống mất mát tài sản như máy móc thiết bị và nguyên vâtliệu, bảo đảm an tồn xe cộ cho cán bộ công nhân viên.

2.2.3 Nguồn lực của công ty

 Vốn :

Khi mới thành lập Công ty May Nhà Bè có tổng vốn kinh doanh11.563.800.000 đồng Trong đó:

 Vốn cố định : 8.513.300.000 đồng Vốn lưu động : 2.623.500.000 đồng Vốn khác : 397.000.000 đồng Lao động :

Bảng 1: Tình hình nhân sự của công ty:

Nguồn : Thống kê nhân lực tháng 03 năm 2004 ( Công Ty May Nhà Bè )

Do tính chất của ngành may nên đa số công nhân kỹ thuật may là nữ.Trong đó công nhân kỹ thuật cao không nhiều, phần lớn lao động là không

Trang 15

có tay nghề được công ty đào tạo, công nhân có tay nghề có trình độ caokhông nhiều và đa phần cũng là lao động nữ ( 145 lao động nữ trong tổng số158 lao động bậc 5, 18 lao động nữ trong tổng số 18 lao động bậc 7 ).

Về trình độ học vấn của công nhân viên trong công ty thì trình độ caođẳng và đại học chủ yếu tập trung vào bộ phận quản lý và khối văn phòng.Còn lại là trình độ phổ thông, bộ phận này chủ yếu là lao động trực tiếp sảnxuất trong các xí nghiệp.

Trang 16

Bảng 2:Thống kê trình độ nhân lực của Công Ty May Nhà Bè ( tháng 3/2004 )

Đvt: người

Đại họcTrên đạihọc

Nguồn: Phòng Tổ Chức Lao Động Tiền Lương.

Trong 3569 công nhân kỹ thuật may, đa số là trình độ phổ thông chủ yếulà lớp 9 và lớp 12 Đa số là lao động không biết may, khi nhận vào công typhải qua quá trình đào tạo Đối với những lao động có trình độ lớp 6, lớp 7và 8 công ty rất dè dặt trong tuyển mộ, bởi rất khó khăn cho công tác đào tạovà trong quá trình lao động.

Bảng 3: Thống kê trình độ của lao động (Công Ty May Nhà Bè )

Đvt: người

Số lao động 152 214 36811852481241278

Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Tiền lương

Qua số liệu thống kê trên ta thấy công nhân với trình độ như vậy cũng là tạmổn, bởi không phải do phía công ty mà do tình hình dân trí chung còn thấp.Mặt khác đa số công nhân là ở cáctỉnh lân cận lên thành phố đi làm mà lựclượng này rất hạn chế về trình độ.Thế nhưng có một điểm lợi thế, đó là lựclượng lao động này đa số còn trẻ Theo thống kê thì có đến 3324 lao động kỹthuật may trong công ty có độ tuổi dưới 30 tuổi, 195 người có độ tuổi từ 30đến 40 Chỉ có 50 lao động có độ tuổi trên 40.

Máy móc thiết bị :

Công ty May Nhà Bè được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại và tiêntiến Hiện công ty có trên 8,200 các loại thiết bị hiện đại đặc chủng, chuyên

Trang 17

dùng được sản xuất tại Đức, Ý, Nhật,…(Chưa kể các loại máy móc thiết bịcủa các công ty liên doanh với công ty May Nhà Bè).

Bảng 4: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty

Đvt: cái

(Nguồn:Trích hồ sơ Công ty May Nhà Bè)

2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh củaCông Ty

2.3.1 Tình hình thị trường và mặt hàng kinh doanh

Tình hình thị trường

Trang 18

Các sản phẩm của công ty May Nhà Bè có mặt hầu hết tại các thịtrường lớn trên thế giới Thị trường các nước có sản phẩm của công ty MayNhà Bè (NHABECO) như:

1. Các nước thuộc khối EU

5. Các nước thuộc khối Đông Âu

Bảng 5: Giá trị xuất khẩu của công ty trong năm 2004

Trang 19

Nguồn: Phịng Xuất Nhập Khẩu – Cơng ty May Nhà Bè

Biểu đồ 1: Thị phần năm 2004

THỊ PHẦN NĂM 2004

HOA KỲ NHẬT KHÁC

Thị trường của cơng ty cĩ sự thay đổi như trên là do một số nguyên nhânsau:

- Thị trường EU: Gặp nhiều khĩ khăn do sức mua của khu vực đồng Eurogiảm mạnh, đặc biệt là thị trường Đức trong khi thị trường này chiếmkhoảng 80% hàng may mặc xuất vào thị trường EU Điều này dẫn đến giágia cơng giảm so với năm trước khoảng 10% Một số khách hàng chuyểnsang một số nước khác cĩ giá gia cơng rẻ hơn.

- Thêm vào đĩ là việc thị trường EU cĩ xu hướng chuyển sang tiêu thụ cácloại sản phẩm như áo khốc nữ, quần áo thể thao, quần âu,… nhiều hơn.Trong khi các sản phẩm này được hạn ngạch với số lượng ít, cơng ty khơngthể ký thêm được các đơn hàng với số lượng lớn.

- Trung Quốc – một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ngành dệt may ViệtNam – lại cĩ thêm một lợi thế khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới( WTO ) Đây là một quốc gia cĩ nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân cơng rẻ.Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, giá gia cơng hàng dệt may giảm từ 10-15% so với Việt Nam vì phí hạn nghạch xuất khẩu vào thị trường Châu Âugiảm mạnh Dẫn đến một số lượng lớn hàng từ Việt Nam chuyển sang TrungQuốc.

- Mặt khác, Trung Quốc là một thị trường phong phú cĩ khả năng cung cấpđầy đủ nguyên phụ liệu cho ngành may Thuận lợi cho việc sản xuất hàngtheo hình thức kinh doanh bán đứt đoạn ( FOB ) Trong khi đĩ, Việt Namphải nhập khẩu phần lớn các nguyên phụ liệu may mặc từ nước ngồi mà chủyếu là từ trung Quốc Do đĩ, mà nguồn nguyên phụ liệu chưa được đáp ứng

Trang 20

- Thị trường Châu Á, đặc biệt là thị trường Nhật Bản cũng có xu hướnggiảm sút do tình hình kinh tế của Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, lâm vào tìnhtrạng suy giảm nghiêm trọng Trong năm nay, nền kinh tế Nhật Bản có dấuhiệu phục hồi Đó là dấu hiệu tốt cho công ty.

- Thị trường Mỹ: Từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã được kýkết và chính thức có hiệu lực đã mang lại nhiều thuận lợi cho Công ty MayNhà Bè Công ty đã ký kết được nhiều đơn hàng với khối lượng lớn, bù đắpcho các đơn hàng đã bị mất do hạn ngạch, do thị trường Nhật bản và ChâuÂu bị giảm sút Đây là tín hiệu thuận lợi cho việc ổn định việc sản xuất hànghố của công ty.

- Còn thị trường nội địa: với dân số của Việt Nam trên 82 triệu người Đâylà thị trường không nhỏ cho công ty nhưng trong những năm qua chưa khaithác hết những tiềm năng sẵn có của thị trường này Công ty chưa có mộtchiến lược cụ thể, thích hợp, có sự quan tâm đúng mức đến thị trường này.

Trang 21

Cơ cấu các mặt hàng kinh doanh :

Cơng ty cĩ cơ cấu sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại với những loại sảnphẩm may mặc cao cấp như Veston nam nữ, các loại áo sơ mi, các loại áojacket, áo coat, các loại quần âu, quần áo thể thao, T- shirt, pullover,…

Trong đĩ áo Jacket là mặt hàng chủ lực của cơng ty cĩ giá trị sản xuấtcao, kế đến là áo sơ mi và Veston Các loại sản phẩm cịn lại chiếm tỉ trọngkhá khiêm tốn so với các mặt hàng trên.

Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng kinh doanh

SỐ LƯỢNGĐvt: chiếc

Nguồn: Phịng Xuất Nhập Khẩu

Biểu đồ 2: Cơ cấu mặt hàngkinh doanh

CƠ CẤU MẶTHÀNG NĂM 2004

2.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những nămqua

Trang 22

Trong năm 2004, tồn thể cán bộ cơng nhân viên của cơng ty đã cố gắngvượt qua mọi khĩ khăn thử thách và tận dụng triệt để những thuận lợi tronghoạt động sản xuất kinh doanh để hồn thành và hồn thành vượt mức các mụctiêu đề ra, kết quả được thực hiện qua bảng giá trị sau:

Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.

2001 Năm20022003Năm 2004NămGiá trị tổng sản lượngTriệu

đồng 148.808 271.939 425.479 520.000Tổng doanh thuTriệu

đồng 223.507 400.789 643.350 800.000Lợi nhuậnTriệu

đồng 9.500 12.500 15.000 18.000Nộp ngân sáchTriệu

đồng 4.791 5.000 6.051 13.000Thu nhập bình quân1000

Biểu đồ 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT KINH DOANH

Năm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004

Bảng 8: So sánh kết quả qua các năm.

Chỉ tiêu

So sánh

Năm 2002/2001Năm 2003/2002So sánhChênh lệch

Triệu đồng Tỷ lệ( % ) Chênh lệchTriệu đồng Tỷ lệ( % )

Trang 23

Giá trị tổng sản lượng123.131,00182,74153.540,00156,46Tổng doanh thu177.282,00179,32242.561,00160,52Lợi nhuận3.000,00131,582,500,00120,00Nộp ngân sách209,00104,361.051,00121,02Thu nhập bình quân119,00107,6678,00104,67

Chỉ tiêu

So sánh

Năm 2003/2002Năm 2004/2003So sánhChênh lệch

Triệu đồng Tỷ lệ( % ) Chênh lệchTriệu đồng Tỷ lệ( % )Giá trị tổng sản lượng153.540,00156,4694.521,00122,21Tổng doanh thu242.561,00160,52156.650,00124,35Lợi nhuận2.500,00120,003.000,00120,00Nộp ngân sách1.051,00121,026.949,00214,84Thu nhập bình quân78,00104,6750,00102,86

Tổng doanh thu của công ty năm 2004 đạt mức 800,000 tỷ đồng tănghơn năm 2003 là 124.35% tương ứng với 156,650 tỷ đồng Lợi nhuận củacông ty đạt được 18 tỷ đồng và nộp ngân sách nhà nước 13 tỷ đồng Thunhập bình quân của công nhân tăng lên đạt mức 1,800,000đ.

Với sự phát triển và mở rộng trong năm qua công ty đã thu hút thêm trên3000 lao động chiếm gần 42% lao động tồn công ty Ngồi ra công ty còn hỗtrọ cho các đơn vị địc phương về nguồn hàng cũng như công tác quản lý sảnxuất.

- Xí nghiệp Khánh Hồ: 1000 lao động- Xí nghiệp Bình Thuận: 500 lao động- Xí nghiệp Đà Lạt : 500 lao động

Bên cạnh đó với thành tích đã đạt được trong năm 2004 được thể hiệnqua các con số nêu trên Công ty may nhà bè còn vinh dự đón nhận:

- Cờ thi đua của chính phủ

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
nh ảnh (Trang 5)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY (Trang 10)
Bảng 1:                Tình hình nhân sự của công ty: - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 1 Tình hình nhân sự của công ty: (Trang 13)
Bảng 3: Thống kê trình độ của lao động (Công Ty May Nhà Bè ) - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 3 Thống kê trình độ của lao động (Công Ty May Nhà Bè ) (Trang 15)
Bảng 4 :  Tình hình máy móc thiết bị của Công ty - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 4 Tình hình máy móc thiết bị của Công ty (Trang 16)
Bảng 5: Giá trị xuất khẩu của công ty trong năm 2004 - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 5 Giá trị xuất khẩu của công ty trong năm 2004 (Trang 17)
Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng kinh doanh - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 6 Cơ cấu mặt hàng kinh doanh (Trang 20)
Bảng 8: So sánh kết quả qua các năm. - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 8 So sánh kết quả qua các năm (Trang 21)
Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm. - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm (Trang 21)
Bảng 9: Bảng kế hoạch sản xuất - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 9 Bảng kế hoạch sản xuất (Trang 23)
Bảng 10:  KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2004 - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 10 KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2004 (Trang 32)
Bảng 11: Nguồn nhập khẩu hàng dệt may ở Mỹ - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 11 Nguồn nhập khẩu hàng dệt may ở Mỹ (Trang 33)
Bảng 12: Bảng doanh thu nội địa của công ty may - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 12 Bảng doanh thu nội địa của công ty may (Trang 35)
Bảng 13: Ma trận hình ảnh cạnh tranh. - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 13 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 36)
Bảng 14: BẢNG MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY MAY NHÀ BÈ - Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty May Nhà Bè
Bảng 14 BẢNG MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY MAY NHÀ BÈ (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w