1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl do hoang hieu 071935h

144 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ® ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN TỪ MỦ TẠP NĂNG SUẤT 4000 TẤN/NĂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Công nghệ hoá học Chuyên ngành : Vật Liệu Hữu Cơ Mã số : SVTH : ĐỖ HOÀNG HIẾU MSSV : 071935H GVHD : TH.S ĐỖ THÀNH THANH SƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên xin cám ơn ba mẹ bên cạnh cổ vũ động viên suốt trình học tập Em xin gửi lời cám ơn đến Thầy Đỗ Thành Thanh Sơn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, chỉnh sửa giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin cám ơn quý Thầy Cô Khoa Vật Liệu Hữu Cơ quý Thầy Cô giảng dạy cho em.Cảm ơn quý Thầy Cô truyền đạt cho em kiến thức bổ ích,kinh nghiệm quý báu Cám ơn anh chị nhà máy công ty cổ phần Tây Ninh cơng ty TNHH Bà Rịa nhiệt tình giúp đỡ em trình làm luận văn Cám ơn bạn ln bên cạnh giúp đỡ suốt quãng đường đại học Một lần em xin chân thành gửi lời cảm ơn Tp.HCM,ngày 28 tháng12 năm 2011 Đỗ Hoàng Hiếu i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH CAO SU - 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CAO SU 1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI - 1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 1.1.3 ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CÂY CAO SU - 1.2 TRIỂN VỌNG SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CAO SU THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.2.1 GIÁ TRỊ VÀ CÔNG DỤNG CỦA CAO SU THIÊN NHIÊN 1.2.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CAO SU VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI 1.2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM - 1.2.3.1 THUẬN LỢI 1.2.3.2 KHÓ KHĂN - CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM - 2.1 GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU: 10 2.1.1 ĐỊNH NGHĨA CAO SU CỐM TẠP: 10 2.1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CAO SU THIÊN NHIÊN - 10 2.1.2.1 THÀNH PHẦN 10 2.1.2.2 TÍNH CHẤT - 11 2.1.3 CÁC CHỦNG LOẠI MỦ TẠP CHÍNH DÙNG TRONG NHÀ MÁY - 12 2.1.3.1 MỦ DÂY - 12 2.1.3.2 MỦ CỤC 13 2.1.3.3 MỦ CHÉN - 13 2.1.4 NƯỚC - 14 2.1.5 MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU PHỤ KHÁC 14 2.2 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 15 2.2.1 CHỦNG LOẠI - 15 2.2.2 QUY CÁCH SẢN PHẨM - 15 2.2.3 KÍ HIỆU 16 2.2.4 ỨNG DỤNG - 16 ii 2.2.5 THÔNG SỐ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG - 17 2.2.6 QUY CÁCH VỎ BỌC PE 20 2.2.7 QUY CÁCH PALLET - 20 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 21 3.1.SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN SVR10, SVR20 21 3.2.GIẢI THÍCH QUY TRÌNH 22 3.2.1 GIAI ĐOẠN TIẾP NHẬN, PHÂN LOẠI, XỬ LÝ MỦ 22 3.2.2 GIAI ĐOẠN GIA CÔNG CƠ HỌC - 23 3.2.3 GIAI ĐOẠN GIA CÔNG NHIỆT (SẤY) 25 3.2.4 GIAI ĐOẠN HOÀN THIỆN SẢN PHẨM 26 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT - 28 4.1 TÍNH TỐN ĐẢM BẢO NĂNG SUẤT NHÀ MÁY: 29 4.1.1 TÍNH SỐ NGÀY LÀM VIỆC 29 4.1.2 TÍNH SẢN LƯỢNG MỦ KHƠ - 30 4.2 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT - 30 CHƯƠNG 5:TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ - 35 5.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN MÁY MÓC THIẾT BỊ - 35 5.2 LỰA CHỌN THIẾT BỊ 35 5.2.1 CÔNG ĐOẠN TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÍ - 35 5.2.2 CÔNG ĐOẠN GIA CÔNG CƠ HỌC 37 5.2.3 CÔNG ĐOẠN GIA CÔNG NHIỆT: - 47 5.2.4 CÔNG ĐOẠN HOÀN THIỆN SẢN PHẨM - 48 5.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHỤ - 52 CHƯƠNG 6: TÍNH XÂY DỰNG - 57 6.1 NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG NHÀ MÁY: 57 6.2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY - 58 6.3 DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH CHÍNH TRONG NHÀ MÁY - 58 6.3.1 PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH - 58 6.3.2 KHO BÃI - 60 6.3.3 XƯỞNG CƠ KHÍ 63 iii 6.3.4 CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ 63 6.3.4.1 NHÀ HÀNH CHÍNH VÀ CÁC CƠNG TRÌNH SINH HOẠT 64 6.3.4.2 KHỐI PHỤC VỤ SẢN XUẤT - 65 6.4 ĐƯỜNG GIAO THÔNG TRONG NHÀ MÁY - 66 6.4.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ NHÀ MÁY - 66 6.4.2 BỐ TRÍ GIAO THƠNG TRONG NHÀ MÁY - 67 6.5 DIỆN TÍCH TRỒNG CÂY XANH - 67 CHƯƠNG 7: TÍNH NĂNG LƯỢNG VÀ CẤP THOÁT NƯỚC - 68 7.1.TÍNH THƠNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG: 68 7.1.1 TÍNH THƠNG GIÓ - 68 7.1.1.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 68 7.1.1.3 TÍNH LƯU LƯỢNG KHƠNG KHÍ KHỬ NHIỆT ĐỘ THỪA 73 7.1.1.4 TÍNH DIỆN TÍCH CỬA CẦN THƠNG GIÓ 74 7.1.2 TÍNH CHIẾU SÁNG 75 7.1.2.1 TÍNH CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN - 75 7.1.2.2 TÍNH CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO 77 7.2 TÍNH ĐIỆN - 79 7.2.1.TÍNH TỐN CUNG CẤP ĐIỆN NĂNG 79 7.2.2.1 TỔNG CÔNG SUẤT PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC - 80 7.2.2 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ DUNG LƯỢNG TỤ ĐIỆN BÙ - 82 7.2.2.1 Ý NGHĨA HỆ SỐ CÔNG SUẤT - 82 7.2.2.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ CƠNG SUẤT 82 7.2.2.3 CÁC CÁCH NÂNG CAO GIÁ TRỊ COSÖ - 83 7.2.2.4 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BÙ - 83 7.2.3 TÍNH CHỌN MÁY BIẾN THẾ 85 7.2.4 TÍNH CƠNG SUẤT MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG 86 7.3.TÍNH NƯỚC 86 7.3.1 TÍNH CẤP NƯỚC CHO NHÀ MÁY 86 7.3.1.1 NƯỚC DÙNG TRONG SẢN XUẤT 87 7.3.1.2 NƯỚC DÙNG TRONG SINH HOẠT 87 7.3.1.3 NƯỚC TƯỚI CÂY VÀ VỆ SINH 87 iv 7.3.1.4 NƯỚC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - 87 7.3.2 TÍNH BỂ NƯỚC, THÁP NƯỚC, BƠM NƯỚC - 88 7.3.2.1 TÍNH BỂ NƯỚC 89 7.3.2.2 TÍNH THÁP NƯỚC 89 7.3.2.3 TÍNH BƠM NƯỚC - 89 7.3.3 TÍNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG DẪN NƯỚC 91 7.4.TÍNH NHIÊN LIỆU 92 7.4.1 DẦU DO 93 7.4.2 DẦU, MỠ BÔI TRƠN 93 7.4.3 XĂNG - 93 CHƯƠNG 8: XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 94 8.1.XỬ LÍ NƯỚC THẢI 94 8.1.1 CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SU CỐM TẠP - 94 8.1.2 CÁC GIÁ TRỊ TỐI ĐA CHO PHÉP CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ - 94 8.1.3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 97 8.2.AN TOÀN LAO ĐỘNG 100 8.2.2 LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG - 100 8.2.2 BẢO ĐẢM AN TOÀN KHI THIẾT KẾ 100 8.2.3 AN TỒN KHI SỬ DỤNG MÁY MĨC 101 8.2.4 VỆ SINH CÔNG NGHIỆP - 101 8.2.4.1 ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG 104 8.2.4.2 CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG - 104 8.2.4.3 BIỆN PHÁP ĐỀ PHỊNG CHẤT ĐỘC CƠNG NGHIỆP - 104 8.2.4.4 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN - 104 8.2.4.5 PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 105 CHƯƠNG 9: TÍNH KINH TẾ - 107 9.1.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ MÁY 107 9.2 TÍNH TIỀN LƯƠNG 111 9.2.1 LƯƠNG NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP, PHỤ TRƠ SẢN XUẤT - 111 v 9.2.2 LƯƠNG BỘ PHẬN GIÁN TIẾP 111 9.3 TÍNH VỐN ĐẦU TƯ 114 9.3.1 VỐN CỐ ĐỊNH 114 9.3.1.1 VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 116 9.3.1.2 KHẤU HAO HÀNG NĂM VỀ XÂY DỰNG - 116 9.3.1.3 VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐẤT - 116 9.3.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO THIẾT BỊ - 116 9.3.2.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO THIẾT BỊ PHỤ CỦA DÂY CHUYỀN - 118 9.3.2.3 VỐN ĐẦU TƯ CHO THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG, KIỂM TRA - 118 9.3.2.4 CHI PHÍ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 118 9.3.2.5 CÁC CHI PHÍ KHÁC 118 9.3.3 MÁY BIẾN ÁP 118 9.3.4 VỐN ĐẦU TƯ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - 119 9.3.5.VỐN LƯU ĐỘNG 119 9.3.5.1 TIỀN MUA NGUYÊN VẬT LIỆU 119 9.3.5.2 TIỀN SẢN PHẨM TỒN KHO 120 9.3.5.3 CÁC KHOẢN KHÁC 120 9.4 TÍNH GIÁ THÀNH 114 9.4.1 CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU (F1) 121 9.4.2 CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG F2 - 121 9.4.2.1 CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG F21 - 121 9.4.3 TIỀN LƯƠNG CÔNG NHÂN VIÊN NHÀ MÁY F3 - 122 9.4.4 CHI PHÍ BẢO TRÌ, SỬA CHỮA PHÂN XƯỞNG G 122 9.4.5 CHI PHÍ NGỒI SẢN XUẤT R 123 9.4.6 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - 124 9.5 TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - 114 9.5.1 THỜI GIAN THU HỒI VỐN 125 9.5.2 TỈ SUẤT THU LỢI NHUẬN CHUNG CỦA NHÀ MÁY - 125 KẾT LUẬN - 126 PHỤ LỤC 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 127 vi BẢNG SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: PHÂN LOẠI DỰ KIẾN VỚI MỦ TẠP - 17 Bảng 2.2: Thông số kiểm tra chất lượng sản phẩm 17 Bảng 4.1 Phân bố số ngày làm việc năm - 29 Bảng 4.2: Định mức nguyên liệu cho thành phẩm 34 Bảng 4.3: Định mức nguyên liệu cho thành phẩm 34 Bảng 5.1: Tổng kết thiết bị sản xuất phân xưởng - 51 Bảng 5.2: Tổng kết hồ rửa 55 Bảng 6.1: Diện tích chiếm chỗ máy - 59 Bảng 6.2: CÁC PHỊNG BAN TRỰC THUỘC NHÀ HÀNH CHÍNH - 64 Bảng 6.3: CÁC PHÒNG BAN PHỤC VỤ SẢN XUẤT 65 Bảng 6.4: CHỌN CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG 66 Bảng 7.1 lượng nhiệt tỏa qua kết cấu bao che: 70 Bảng 7.2: Các thông số chiếu sáng tự nhiên 76 Bảng 7.3: Tính cơng suất phụ tải động lực nhà máy 80 Bảng 7.4: Tổng kết lượng nước sử dụng cho sản xuất 86 Bảng 7.5: Định mức nước sử dụng cho công nhân - 87 Bảng 8.1: Các THÀNH PHẦN GÂY Ơ NHIỄM CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI 95 Bảng 8.2: Các thông số ô nhiễm nước thải cho phép sau xử lý 95 Bảng 9.1: Phân bố công nhân viên văn phòng 108 Bảng 9.2: Phân bố công nhân trực tiếp, phụ trợ sản xuất - 109 Bảng 9.3: Tổng kê số lương công nhân 112 Bảng 9.4:Tổng kê lương phận gián tiếp - 113 viii Bảng 9.5: Tổng kết tiền xây dựng công trình phục vụ sản xuất 115 Bảng 9.6: TỔNG KÊ ĐƠN GIÁ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH - 122 Bảng 9.7: TỔNG KÊ GIÁ TIỀN MUA NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH - 122 Bảng 9.8: Chi phí nhiên liệu sản xuất nhà máy 122 ix DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình: 1.1 Cây cao su………………………………………………………………….3 Hình: 1.2 Kim ngạch cao su xuất Việt Nam tháng đầu năm 2009 ……….5 Hình 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy… Hình 2.1 Cao su cốm tạp gồm có chủng loại : SVR10,SVR20………………… 15 Hình 5.1 Máy cắt miếng…………………………………………………………… 37 Hình 5.2 Máy ép cắt……………………………………………………………… 39 Hình 5.3 Máy băm………………………………………………………………… 40 Hình 5.4 Máy cán rửa……………………………………………………………… 42 Hình 5.5 Máy cán cắt…………………………………………………………………44 Hình 5.6 Máy bơm cốm………………………………………………………………45 Hình 5.7 Dàn rung…………………………………………………………………… 46 Hình 5.8 Lị sấy……………………………………………………………………….47 Hình 5.9 Máy ép bành…………………………………………………………………49 Hình 5.10 Băng tải gầu……………………………………………………………… 52 Hình 5.11 Băng tải cao su……………………………………………………………53 Hình 8.1:Sơ đồ xử lý nước thải……………………………………………………….98 Hình 9.1 Tổ chức nhân nhà máy…………………………………………… 107 vii 9.3.4 Vốn đầu tư cho tài sản cố định  Vốn cố định nhà máy: V=X+Đ+E+M= =2,003,744,100+12,103,200,000+6,884,168.7+360,000,000 = 14,473,828,268.70 đồng  Khấu hao hàng năm tài sản cố định: AV = AX + AE = 101,219,830.31 đồng 9.3.5.Vốn lưu động 9.3.5.1 Tiền mua nguyên vật liệu Để sản xuất ổn định, nhà máy cần trữ kho lượng nguyên liệu đủ để sản xuất 30 ngày Lượng mủ tạp dự trữ 20 ngày: 37,826 x 20=756,521 kg Lượng bao PE dự trữ 15 ngày: Lượng bao PE dày 0.7mm :40.02 x 15 =600.3 kg Lượng bao PE dảy 0.03mm: 36.02 x 15 =54.03 kg Bảng 9.7: Tổng kê giá tiền mua nguyên vật liệu Tên STT nguyên liệu Mủ tạp Đơn vị tính Số lượng Đơn Thành tiền giá(đồng) (đồng) Kg 756,521 29,000 21,939,109,000 Kg 600.3 15,000 9,004,500 kg 54.03 12,000 648,360 Bao PE dày 0.7mm Bao PE dày 0.03mm Tổng 21,948,761,860 Tiền mua nguyên vật liệu chính: : Wchính = 21,948,761,860 đồng Tiền mua nguyên vật liệu phụ(niềng thép, đinh ráp, pallet…) 1% Tiền mua nguyên vật liệu 21,948,761,860 x 0.01=219,487,618.60 đồng Tổng cộng tiền mua nguyên vật liệu là: W1=22,168,249,478.60 đồng 9.3.5.2 Tiền sản phẩm tổn kho Thời gian sản phẩm tổn kho tính chương tính xây dựng 15 ngày Giá bán lại sản phẩm tham khảo theo giá bán tháng 12/2010 là: Cao su SVR10 :80,300,000 đồng/ Cao su SVR20: 80,200,000 đồng/ Cao su SVR10 chiếm 95%, SVR20 chiếm 5% suất nhà máy Giá bán bình quân cho cao su nhà máy: 80,300,000x 95%+ 80,200,000 x5%= 80,295,000 đồng/tấn Thuế giá trị gia tăng 10% tính cho sản phẩm 80,295,000 x 0.1 =8,029,500 đồng/ Giá tạm tính cho sản phẩm tồn kho: 80,295,000 – 8,029,500 = 72,265,500 đồng Lượng sản phẩm tồn kho × = 167 Tiền sản phẩm tồn kho: W2 = 167 x 72,265,500 =1,206,838,500 đồng /tấn 9.3.5.3 Các khoản khác Quỹ lương hàng tháng nhà máy: W3 = 7,726,473.3 + 65,575,900 =73,302,373 đồng Các khoản chi phí phụ (tiền mặt, chi phí văn phòng…) W4 =15% W3 W4 =15% x 73,302,373 = 10,995,355.95 đồng Tổng vốn lưu động nhà máy: W =W1 + W2 + W3 +W4 W=23,459,385,707.55 đồng Vây tổng vốn đầu tư: C = V +W = 37,933,213,976.25 đồng Trong đó: V: vốn cố định W: vốn lưu động 9.4 TÍNH GIÁ THÀNH 9.4.1 Chi phí ngun vật liệu (F1) Chi phí nguyên vật liệu gồm chi phí vật liệu chi phí nguyên vật liệu phụ (bằng 1% chi phí nguyên vật liệu chính) Chi phí nguyên vật liệu cho 1tấn mủ khô: F1= W1  1.01  12 22,168,249,478 60  4000 4000 =67,169,795.92 đồng/tấn 9.4.2 Chi phí lượng F2 9.4.2.1 Chi phí điện F21 Tổng điện tiêu thụ nhà máy năm: 2,302,816.7kW.h Giá điện sản xuất: 1068 đồng/kWh Chi phí điện cho năm:  F21  1068 x 2,302,816.7=đồng Chi phí điện cho mủ:  F21  2,459,408,235.60  614,852.06 đồng/tấn 4000 9.4.2.2 Chi phí nhiên liệu F22 Bảng 9.8: Chi phí nhiên liệu sản xuất nhà máy Loại nhiên Đơn vị tính liệu Lượng sử Đơn Thành dụng giá(đồng) tiền(đồng) Dầu DO Lít 40 20.400 816.000 Mỡ bơi trơn Kg 0.07 18.400 1.288 Dầu bơi trơn Kg 0.1 44.600 4.460 xăng lít 0.17 20.800 3.536 Tổng 825.284 Chi phí nhiên liệu cho mủ:  F22  825 ,284  206 321 đồng/tấn 4000 Tổng chi phí lượng cho mủ là: F2 = F21 + F22 = 615,058.38 đồng/ 9.4.3 Tiền lương công nhân viên nhà máy F3 Tiền lương công nhân nhà máy sản phẩm tổng tiền lương công nhân viên nhà máy năm tổng suất nhà máy năm  F3  2,016,990,820  504,247 71 đồng 4000 9.4.4 Chi phí bảo trì, sửa chữa phân xưởng G Khấu hao xây dựng năm Ax= 289,745,600 (đồng) Khấu hao thiết bị năm AE= 1,032,625.31 (đồng) Chí phí bảo trì sữa chữa phân xưởng cho sản phẩm G= (Ax + AE )= 101,219,830.31 (đồng/tấn) Chi phí bảo trì sửa chữa phân xưởng tính cho sản phẩm: 101,219,830.31/4000=25,304.96 đồng/tấn 9.4.5 Chi phí ngồi sản xuất R Lãi suất ngân hàng R1: Vốn lưu động nhà máy phải vay ngân hàng với lãi suất 2.1% /tháng Phân bố lãi suất ngân hàng theo suất năm R1  W  0.021 12 23,459,385,707.55  0.021 12   1,477,941.30 4000 4000 đồng/tấn Thuế vốn đầu tư R2: Thuế vốn đầu tư năm tính tổng số vốn đầu tư 2%, phân bố theo sản lượng năm R2  C  0.02 37,933,213,976.25   189,666.07 đồng/tấn 4000 4000 Chi phí quảng cáo, tiếp thị R3: Chi phí lấy 1% giá trị bán sản phẩm: Mủ thành phẩm: 80,295,000 x 1% =802,950 đồng/tấn Tổng chi phí R ngồi sản xuất mủ nước: R = R1 + R2 + R3= 2,470,557.37đồng/tấn 9.4.6 Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm = (chi phí nguyên vật liệu sản xuất + chi phí lượng + chi phí tiền lương + chi phí bảo trì, sữa chữa + chi phí ngồi sản xuất) Giá thành sản phẩm =67,169,795.92+615,058.38+504,247.71+2,470,557.37+25,304.96 =70,784,694.33 đồng/tấn 9.5 TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ 9.5.1 Thời gian thu hồi vốn Giá bán sản phẩm là: 80,295,000đồng/tấn Lãi thô = tổng doanh thu – tổng giá thành sản phẩm Tổng doanh thu năm là: 4000 x 80,295,000 = 321,180,000,000 đồng Khấu trừ 10% thuế GTGT là: 321,180,000,000 x 90% = 289,062,000,000 đồng Tổng giá thành sản phẩm năm là: 4000 x 70,784,694.33 = 283,139,857,328.77 đồng Do đó: Lãi thơ = 289,062,000,000 -283,139,857,328.77 = 5,922,142,671.24 đồng  Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% x 5,922,142,671.24 = 1,480,535,667.81 đồng  Lãi ròng 5,922,142,671.24 -1,480,535,667.81= 4,441,607,003.43 đồng  Thời gian thu hồi vốn , T= , , , , , =3.19 năm , 9.5.2 Tỉ suất thu lợi nhuận chung nhà máy i Y  100% C Y: lợi nhuận ròng C: tổng vốn đầu tư i= , , , , , , × 100 % = 11.71% KẾT LUẬN Việc xây dựng nà máy chế biến cao su thiên từ mủ tạp đặt xã Hiệp Thạnh-Gị Dầu-tây Ninh dự án có ý nghĩa quan trọng phương hướng phát triển ngành cao su tỉnh nói riêng nhà nước nói chung Với diện tích 15,129 m2, suất năm đạt 4000 ,nhà máy không mang lại hiệu kinh tế cho nhà đầu tư mà mang lại hiệu xã hội, giải công việc làm thu nhập cho người dân Dự án mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận khoảng5 tỷ đồng /năm, đóng góp ngân sách nhà nước khoảng 1.4 tỷ đồng/năm Do dự án khơng đánh giá với nhà đầu tư mà mang lại lợi ích ngân sách nhà nước, có tác động tích cực mặt xã hội Luận văn tập trung vào thiết lập quy trình cơng nghệ sản xuất đại, giới hóa cao, kĩ thuật tiên tiến, áp dụng phương pháp sản xuất giúp tiết kiệm tài nguyên nước, chi phi sản xuất, giảm đáng kể mùi chế biến, tạo mơi trường khơng khí lành, đảm bảo sức khỏe cho công nhân, sản phẩm tạo có chất lượng đạt tiêu chuẩn cao, đáp ứng nhu cầu thị trường cao Nhà máy đảm bảo u cầu an tồn phịng cháy chữa cháy, hệ thống thơng gió, chiếu sáng, cảnh quan xanh, phù hợp với tiêu chuẩn an toàn , thẩm mỹ cơng trình cơng nghiệp đại Mặc dù cố gắng luận văn hẳn cịn chỗ thiếu xót, mong q Thầy Cơ bạn nhiệt tình góp ý, em xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tiêu chuẩn nước chữa cháy (trích từ tài liệu tham khảo [3]) Lưu lượng nước cho đám cháy Q (lít/s) Độ chịu Đối với nhà có khối tích sau lửa (tính theo 1000 m3) 50 Khó cháy 5 10 10 15 Dễ cháy 10 15 25 30 35 Phụ lục 2: bảng thống kê hệ số chiếu sáng tự nhiên (trích từ tài liệu tham khảo [7]) Kích thước vật quan sát (mm) Từ 0.15÷0,3 Từ 0,3÷0,5 >0,5 Cấp cơng việc I II III Hệ số chiếu sáng tự nhiên (e%) Phân Thời gian quan Chiếu sáng Chiếu sáng cấp sát cửa cửa cửa bên hỗn hợp (etb) (emin) a Thường xuyên 2,5 b Chu kỳ, đợt 2,0 c Không lâu 1,5 a Thường xuyên 2,0 b Chu kỳ, đợt 1,5 c Không lâu 1,0 a Thường xuyên 1,5 b Chu kỳ, đợt 2,5 1,0 c Không lâu 0,5 Phụ lục 3: Tốc độ kinh tế ống cấp nước (trích từ tài liệu tham khảo [12]) D (mm) Vk (m/s) Vtb (m/s) 100 0,15 – 0,86 0,50 150 0,28 – 1,15 0,70 200 0,38 – 1,47 0,9 250 0,40 – 1,50 0,9 300 0,41 – 1,52 1,00 350 0,47 – 1,58 1,00 400 0,50 – 1,78 1,10 450 0,60 – 1,94 1,30 500 0,70 – 2,10 1,40 600 0,95 – 2,60 1,80 Phụ lục 4: Nhiệt lượng q, qh người tỏa (trích từ tài liệu tham khảo [9]) Nhiệt độ khơng khí xung quanh (oC) 15 20 25 Trạng thái lao động q qh q qh q (w) (w) (w) (w) (w) Nhẹ 155 120 150 100 145 Vừa 210 135 205 105 Nặng 290 165 290 Lao động trí óc, nghỉ 145 115 130 70 60 30 qh 35 q qh q qh (w) (w) (w) (w) 65 145 40 145 200 70 200 40 200 130 290 95 290 50 290 12 90 115 60 115 40 115 12 40 45 30 45 25 45 _ (w ) ngơi Trẻ em 12 tuổi 60 Phụ lục 5: tốc độ trung bình chất lỏng khí động ống dẫn (trích từ tài liệu tham khảo [12]) Tên dòng lưu chất W (m/s) Khí thơng gió tự nhiên 2–4 Khí ống dẫn quạt – 15 Khí ống máy nén 15 – 25 Chất lỏng tự chảy 0,1 – 0.5 Chất lỏng ống hút bơm 0,8 – 2,0 Chất lỏng ống đẩy bơm 1,5 – 2,5 Phụ lục 6: Các loại bơm nước thơng dụng (trích từ tài liệu tham khảo [12]) Động điện Hiệu bơm X 160/29/2 X 160/49/2 X 160/29 Q H N (m3/s) (mH20) (v/ph) 4,5 x 10 -2 20 48,3 b Loại Nd đ (kw) 0,65 BAO-72-2 30 0,89 24 AO2-72-2 30 0,89 29 AO2-81-2 40 - 0,75 AO2-81-2 40 - 40,6 AO2-81-2 55 - 49 AO2-91-2 75 0,89 0,60 AO2-81-4 40 - 4,5 x 10 -2 33 4,5 x 10 -2 29 48,3 24,15 Phụ lục 7: Hệ số nhu cầu chiếu sáng (trích từ tài liệu tham khảo [7]) Đối tượng Hệ số nhu cầu Tịa nhà cơng nghiệp lớn 0,95 Tịa nhà cơng nghiệp nhỏ 0,85 Trường học nhà trẻ 0,8 Tòa nhà hành 0,9 Các tịa nhà phụ 0,6 Các tịa nhà bn bán, chiếu sáng ngồi trời Phụ lục 8: Hệ số bù số loại đèn (trích từ tài liệu tham khảo [7]) Đèn nung sáng Mức độ bụi Thông thường Huỳnh Halogen quang TNCA Natri Natri cao áp hạ áp Haloge n kim loại Ít 1,15 1,05 1,1 1,2 1,2 1,15 1,25 Trung bình 1,25 1,15 1,35 1,3 1,3 1,25 1,35 Nhiều 1,35 1,25 1,45 1,4 1,4 1,35 1,45 Phụ lục 9: Bảng phân nhóm cơng việc – theo tiêu chuẩn CN-N-76 (TCVN) Loại công việc I II III IV Chính Độ xác Rất Chính Chính xác cơng việc xác xác cao xác cao trung V VI Chính Khơng xác nhỏ xác 1–5 >5 bình Kích thước cần phân biệt ≤ 0,15 0,15–0,3 0,3–0,5 0,5–1 Phụ lục 10: Các hệ số xạ mặt trời qua vật liệu cửa kính (trích từ tài liệu tham khảo [7]) 1: hệ số xuyên thủng ánh sáng qua kính (1= 0,9 cửa kính lớp, 1= 0,8 cửa kính lớp) 2: hệ số bẩn kính (2 = 0,8 cửa kính lớp, 2 = 0,65 cửa kính lớp đặt nghiêng, 2 = 0,7 cửa kính lớp đặt đứng) 3: hệ số che khuất khung cửa (3 = 0,61 – 0,64 cửa kính lớp khn gỗ, 3 = 0,75 – 0,79 cửa kính lớp khuân kim loại,3 = 0,3 – 0,55 cửa kính lớp khuân gỗ, 3 = 0,81 – 0,83 cửa kính nghiêng khuân kim loại) Phụ lục 11: Chức đơn vị tổ chức nhân nhà máy Giám đốc: người chịu trách nhiệm chính, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nhà máy Phó giám đốc: người phụ tá cho giám đốc, chịu trách nhiệm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, thay quyền lãnh đạo giám đốc ủy quyền Phòng quản trị nhân sự: có chức hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng lao động, thực sách chế độ cho người lao động như: phúc lợi, tranh chấp lao động Tổ chức khóa đào tạo cho cán công nhân viên công ty lớp học bên ngồi Phịng tài kế tốn : có chức xây dựng kế hoạch tài chính, phân tích kế hoạch kinh doanh cơng ty, quản lý tài sản, vốn công nợ Bộ phận bán hàng: có chức thiết lập phát triển hệ thống bán hàng sỉ lẻ toàn quốc, xuất nhập sản phẩm, quản lí chiến lược tiếp thị tồn nhà máy,điều tra nghiêm cứu thị trường, tổ chương trình quảng cáo khuyến phẩm Phòng kĩ thuật: nghiêm cứu ứng dụng công nghệ mới, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật: định mức sản phẩm, kiểm tra chất lượng nguyên liệu, cải tiến chất lượngsản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm theo quy định, tổng hợp, phân tích báo cáo cho ban giám đốc vấn đề chất lượng sản phẩm Cử cán kĩ thuật giám sát hoạt động sản xuất xưởng Phòng vật tư thành phẩm: quản lý lượng nhập xuất vật tư, thành phẩm, lượng tồn kho Xưởng khí chế biến: gồm nhiều tổ nhỏ, xử lí nguyên liệu, vận hành máy móc, tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm nhà máy Trung tâm y tế: khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho tồn nhân viên, cơng nhân nhà máy Bảo vệ tra: kiểm tra giấy tờ, thông tin khách, nhân viên đến nhà máy trước thông báo cho ban giám đốc, theo dõi an ninh cho tồn nhà máy, can thiệp kịp thời có xung đột xảy phạm vi xung quanh gần nhà máy Thiết kế nhà máy cao su từ mủ tạp GVHD: ThS Đỗ Thành Thanh Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Thu Vân-Giáo trình an toàn điện-NXB Đại học quốc gia TPHCM [2] Đỗ Thị Ngọc Khánh,Huỳnh Phan Tùng-Kĩ thuật an toàn vệ sinh lao độngNXB Đại học quốc gia TPHCM-2003 [3] Trần Đức Lợi-Điện công nghiệp-NXB TPHCM-2001 [4] Nguyễn Văn Lụa-Kĩ thuật sấy vật liệu-NXB Đại học quôc gia TPHCM [5] Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ-Cấp thoát nước-NXB Khoa học kĩ thuật-2002 [6] Hồng Thị Hiền,Bùi Sĩ Lí-Thơng gió-NXB Xây dựng-2004 [7] Bùi Hải, Hà Mạnh Thư-Hệ thống điều hịa khơng khí thơng gió-NXB Khoa học kĩ thuật-2001 [8] Nguyễn Như Phong-Kinh tế kĩ thuật-NXB Đại học quốc gia TPHCM-2006 [9] TS.Trần Xoa,Pgs.TS Nguyễn Trọng Khng-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất-NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội-2002 Luận văn tốt nghiệp Trang 133 ... - 30 4.2 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT - 30 CHƯƠNG 5:TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ - 35 5.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN MÁY MÓC THIẾT BỊ - 35 5.2... - 65 6.4 ĐƯỜNG GIAO THÔNG TRONG NHÀ MÁY - 66 6.4.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ NHÀ MÁY - 66 6.4.2 BỐ TRÍ GIAO THƠNG TRONG NHÀ MÁY - 67 6.5... - 116 9.3.1.3 VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐẤT - 116 9.3.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO THIẾT BỊ - 116 9.3.2.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO THIẾT BỊ PHỤ CỦA DÂY CHUYỀN - 118

Ngày đăng: 30/10/2022, 00:26

w