1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dinh danh phuoc 062400s

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA GÀ ÁC CÓ BỔ SUNG ENZYME PHYTASE VÀ NHA ĐAM Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: ĐINH DANH PHƯỚC Niên khóa: 2006- 2011 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 01/2011 LỜI CẢM ƠN  Xin chân thành cảm ơn: * Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện cho thời gian học tập trường * TS Huỳnh Thị Bạch Yến hết lịng hướng dẫn động viên tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp * Các thầy cô anh chị Bộ Mơn Cơng Nghệ Sinh Học giúp đỡ góp ý cho suốt thời gian làm đề tài * Các bạn lớp 06SH1D bên tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian học trường thực đề tài * Cảm ơn anh Duy nhiệt tình cung cấp giống thông tin liên quan tới gà Ác Cuối xin ghi nhớ công lao Ba, Mẹ, chị lo lắng, chăm sóc, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài vừa qua Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2011 Đinh Danh Phước i TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát tăng trưởng gà Ác có bổ sung enzyme phytase Nha Đam” thực Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, trường Đại học Tôn Đức Thắng TP HCM Đề tài tiến hành từ ngày 18/10/2010 đến ngày 20/12/2010, gia đình Kết ghi nhận sau: - Khối lượng bình qn gà có dùng chế phẩm cao so với gà không dùng chế phẩm - Tăng trọng tuyệt đối gà có dùng chế phẩm cao 10% so với gà không dùng chế phẩm - Lơ đối chứng có mức tiêu thụ thức ăn cao nhất, lơ sử dụng Nha Đam enzyme phytase có mức tiêu thụ tương đương Điều cho thấy việc bổ sung chế phẩm giúp gà chuyển hóa thức ăn tốt, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp so với gà không sử dụng chế phẩm - Tỷ lệ nuôi sống lô 100% - Hiệu kinh tế theo thứ tự từ cao đến thấp: Lơ có sử dụng Nha Đam > Lơ sử dụng enzyme phytase > Lô đối chứng ii MỤC LỤC  Trang tựa Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Danh mục từ viết tắt v Danh sách bảng vi Danh sách biểu đồ vii Danh sách hình viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích- Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN 2.1.Sơ lược gà Ác 2.1.1 Nguồn gốc gà Ác 2.1.2 Đặc điểm giống gà Ác 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng thịt gà Ác 2.2 Giới thiệu enzyme phytase 2.2.1 Giới thiệu chung 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh hoá phytase 2.2.3.Đối tượng sử dụng phytase - Lợi ích triển vọng 2.2.4 Một vài nghiên cứu ứng dụng khác enzyme phytase 2.3 Giới thiệu Nha Đam (Lô Hội) 2.3.1 Giới thiệu chung 2.3.2 Thành phần hóa học Nha đam 2.3.3 Tác dụng dược lý Nha đam (cây Lô Hội) 10 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 12 3.1 Thời gian địa điểm thực 12 3.1.1 Thời gian địa điểm 12 3.1.2 Nội dung thí nghiệm 12 3.1.3 Đối tượng khảo sát 12 iii 3.2 Bố trí thí nghiệm 12 3.3 Qui trình chăm sóc ni dưỡng 13 3.3.1 Con giống 13 3.3.2 Chuồng nuôi 14 3.3.3 Chăm sóc ni dưỡng gà 15 3.3.4 Qui trình vệ sinh chuồng 15 3.4 Các tiêu theo dõi 17 3.4.1 Sinh trưởng 17 3.4.2 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn: 18 3.4.3 Tỉ lệ nuôi sống lô thí nghiệm (%) 18 3.4.4 Hiệu kinh tế: 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Các tiêu sinh trưởng 19 4.1.1 Khối lượng bình quân (KLBQ) 19 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) 27 4.2 Chỉ số chuyển hóa thức ăn 31 4.2.1 Chỉ số tiêu thụ thức ăn 31 4.2.2 Chỉ số chuyển biến thức ăn 34 4.3 Chỉ tiêu sức sống 35 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống 35 4.3.2 Tình trạng sức khỏe 35 4.4 Hiệu kinh tế 36 4.4.1 Phần chi 36 4.4.2: Phần thu 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng TĂCB : thức ăn KLTB : khối lượng trung bình TTTĂ : tiêu tốn thức ăn HSCBTĂ : hệ số chuyển biến thức ăn TTTĐ : tăng trọng tuyệt đối Lô I : bổ sung enzyme phytase Lô II : bổ sung Nha Đam Đ : đồng X : trung bình BQ : bình quân v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đợt 12 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 13 Bảng 3.3 Khối lượng trung bình gà ngày tuổi (g) 14 Bảng 3.4 Lịch chủng ngừa cho gà ác thí nghiệm 17 Bảng 4.1 Khối lượng (g) bình quân gà đợt I 19 Bảng 4.2 Khối lượng bình quân gà đợt II (g) 22 Bảng Khối lượng bình quân gà hai đợt 25 Bảng 4.4 Tăng trọng tuyệt đối gà hai đợt 27 Bảng 4.5 Tiêu thụ thức ăn (TTTĂ)- Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) 31 Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn (TTTĂ) - Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) 33 Bảng 4.7 Chi phí thức ăn cho gà từ 1-5 tuần tuổi (đồng/con) 37 Bảng 4.8 Tổng chi phí cho gà từ 1-5 tuần tuổi 38 Bảng 4.9 Tổng thu - chi lời (đ/con) 39 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lượng bình quân gà lúc tuần tuổi đợt I 22 Biểu đồ Khối lượng bình quân gà lúc tuần tuổi đợt II 24 Biểu đồ Khối lượng chung gà lúc tuần tuổi đợt 25 Đồ thị 4 Tăng trọng gà từ 1- tuần đợt thí nghiệm 26 Biểu đồ 4.5 Tăng trọng tuyệt đối gà đợt I 29 Biểu đồ 4.6 Tăng trọng tuyệt đối gà Ác đợt II 30 Biểu đồ 4.7 Hệ số chuyển hóa thức ăn đợt I 32 Biểu đồ 4.8 Hệ số chuyển hóa thức ăn đợt II 34 Biểu đồ 4.9 Hệ số chuyển biến thức ăn qua đợt khảo sát 35 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hinh 2.1 Gà Ác Hình 2.2 Cây lô hội Hình 3.1 Gà Ác ngày tuổi 13 Hình 3.2 Chuồng ni gà thí nghiệm 14 Hình 3.3 Dụng cụ cho gà ăn, uống 15 viii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, trồng trọt- chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn cho phát triển kinh tế nước ta giới Ngành chăn nuôi cơng nghiệp ngày trọng vai trị quan trọng phát triển ổn định kinh tế Xưa kia, chăn nuôi đơn sử dụng thức ăn có sẵn thiên nhiên, hiệu chăn nuôi không cao, phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thụ động, nguồn lương thực cung cấp ít, chất lượng sản phẩm khơng cao Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành chăn ni có bước tiến vượt bậc nhờ ứng dụng thành tựu công nghệ chọn giống, lai tạo, công nghệ sản xuất thức ăn, quy trình chăn ni cải tiến… Bên cạnh mặt tích cực, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội… hậu tiêu cực việc lạm dụng chất kích thích tăng trưởng, kháng sinh, hormone tăng trọng…, chất thải chăn nuôi không qua xử lý làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng vấn đề xã hội phải giải Hiện nay, vấn đề đặt ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn ni theo hướng an tồn sinh học; thực nghiên cứu có định hướng ứng dụng phát triển theo hướng công nghệ sinh học, nhằm cung cấp sản phẩm chăn nuôi đến người tiêu dùng phải giống tốt, từ chăn nuôi Trước vấn đề trên, đồng ý Khoa Khoa học Ứng Dụng, Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, với hướng dẫn TS Huỳnh Thị Bạch Yến, thực đề tài “Khảo sát tăng trưởng gà Ác ni có bổ sung enzyme phytase Nha Đam” 1.2 Mục đích –Yêu cầu Mục đích Khảo sát tác dụng enzyme phytase Nha Đam tăng trưởng gà Ác Yêu cầu - Khảo sát tăng trưởng gà Ác ni có bổ sung enzyme phytase - Khảo sát tăng trưởng gà Ác ni có bổ sung Nha Đam - Tính hiệu kinh tế SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến nghiệm cho cao so với lơ ni đối chứng Điều chứng tỏ việc bổ sung chế phẩm vào thức ăn có hiệu so với việc cho gà ăn thức ăn không bổ sung chế phẩm Trong thử nghiệm kết lơ bổ sung Nha Đam ln cho kết tăng trọng cao nhất, điều chứng tỏ bột Nha Đam thô hiệu so với enzyme phytase Trong thử nghiệm đợt II có khối lượng bình quân cao đợt I chế độ cho ăn thay đổi điều chứng tỏ giai đoạn từ 3-5 giai đoạn cần cho gà ăn bổ sung, tăng cường độ cho ăn từ lần ngày lên lần ngày thích hợp cho gà tăng trọng nhanh khỏe 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) Kết tăng trọng tuyệt đối gà đợt thí nghiệm trình bày qua bảng Bảng 4.4 Tăng trọng tuyệt đối gà hai đợt Đợt I Lô ĐC Tuần tuổi Trống Mái Lô II bổ sung phytase bổ sung Nha Đam Trống Mái BQ Trống Mái BQ 1-2 - - 5.2 - - 6.4 - - 6.36 2-3 - - 10.15 - - 10.1 - - 10.8 3-4 6.43 3.87 5.15 4.72 5.86 6.86 4.54 5.7 4-5 3.3 2.7 3.43 2.87 3.15 4.14 3.26 3.7 X II BQ Lô I 5.9 6.4 6.64 1-2 - - 5.1 - - 5.86 - - 6.3 2-3 - - 11 - - 11.36 - - 11.36 3-4 5.57 5.29 5.43 7.4 5.46 6.43 7.57 6.83 7.2 4-5 4.14 2.16 3.15 4.14 3.28 3.71 4.14 3.06 3.6 X SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC 6.17 6.84 7.1 Trang 27 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến ● Thí nghiệm đợt I Ta thấy gà tăng trọng nhanh giai đoạn tuần 1-2 gà tăng trọng nhanh biểu rõ lơ thử nghiệm Có thể giải thích cho tượng tăng trọng giai đoạn tuần 1-2 gà bắt đầu vào giai đoạn thành thục nên trao đổi chất hoạt động mạnh dẫn tới việc tiêu hóa thức diễn nhanh nhằm cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trình thành thục gà Tuy nhiên, tăng trọng tuyệt đối đạt mức tối đa vào giai đoạn 2-3 tuần tuổi, giai đoan trao chất gà mạnh với thích nghi tốt với môi trường nuôi dưỡng thức ăn chế phẩm cho vào, sau gà giảm dần tăng trọng vào tuần Riêng tuần 4-5 dấu hiệu tăng trọng giảm sút, giải thích giai đoạn gà bắt đầu chuyển sang giai đoạn trưởng thành bắt đầu có hoạt động tranh giành giao phối nên xảy tượng đánh đực nuôi chung chuồng, làm cho khác có tượng bị stress nhẹ nên dẫn tới biếng ăn giảm sút trọng lượng tranh giành thức ăn diễn mạnh mẽ giai đoạn Tăng trọng tuyệt đối trung bình tuần 1-5 lơ có sử dụng Nha Đam cao 6.64g, lô có sử dụng enzyme phytase 6.4g tăng trọng tuyệt đối tuần 1-5 lô đối chứng thấp 5.9g Điều cho thấy chế phẩm có tác dụng tốt tới tăng trưởng gà SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 28 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến Gam 6.8 6.64 6.6 6.4 6.4 Lô đc 6.2 Lô phytase 5.9 Lô nha đam 5.8 5.6 5.4 Biểu đồ 4.5 Tăng trọng tuyệt đối gà đợt I ● Thí nghiệm đợt II Tương tự thử nghiệm đợt I, đợt II kết cho tương tự tăng nhanh dần tuần 1-2, tăng nhanh giai đoạn tuần 2-3 lại giảm dần tuần đặc biệt giảm mạnh tuần 4-5 Điều chứng tỏ giả thuyết việc gà bị stress đánh có sở Từ 1-5 tuần tuổi tăng trọng tuyệt đối lô sử dụng Nha Đam cao 7.1g lơ có sử dụng enzyme phytase 6.84g cuối lô đối chứng 6.17g Như đợt I đợt II Nha Đam cho kết tăng trọng tuyệt đối cao sau tới lơ enzyme phytase cuối lô đối chứng Điều sở chứng minh rõ ràng tác động lên sinh trưởng phát triển gà Ác chế phẩm bổ sung Kết đợt II phù hợp với kết đợt I tăng trọng tuyệt đối SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 29 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến Gam 7.2 7.1 6.84 6.8 6.6 Lô đc Lô phytase 6.4 Lô nha đam 6.17 6.2 5.8 5.6 Biểu đồ 4.6 Tăng trọng tuyệt đối gà Ác đợt II ●Tăng trọng tuyệt đối trống mái: Qua bảng kết ta thấy rõ khác biệt tăng trọng trống mái Con trống hai đợt thí nghiệm có tăng trọng vượt trội so với mái Điều cho thấy trống có hấp thu thức ăn tốt so với mái khả tranh giành thức ăn Tuy nhiên, tăng trọng tuyệt đối giảm mạnh giai đoạn 4-5 tuần tuổi ● So sánh kết Kết khảo sát tăng trọng tuyệt đối cao so với kết Lê Thị Kim Ngân (2001) trại gà Bình An, tăng trọng tuyệt đối 5.32g/con/ngày Lê Thị Tố Tâm (1999) 5.02g/con/ngày Điều chứng tỏ Nha Đam enzyme phytase có tính ưu việt tăng trọng gà Ác Nó có tác động lớn nhiều so với loại chế phẩm khác (tỏi, gừng, nghệ Probiotic) tiến hành thí nghiệm đối tượng Theo biểu đồ ta thấy có tương đồng tăng trọng đợt I đợt II thử nghiệm Việc chứng tỏ hiệu chế phẩm Nha Đam bột thô hiệu so với chế phẩm enzyme phytase SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 30 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến 4.2 Chỉ số chuyển hóa thức ăn 4.2.1 Chỉ số tiêu thụ thức ăn Bảng 4.5 Tiêu thụ thức ăn (TTTĂ)- Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) HSCBTĂ TTTĂ (g/con/ngày)  Đợt  Đợt I  Kg TĂ/kg tăng trọng  Tuần tuổi  Lô ĐC Lô Lô Lô ĐC  Lô 1  Lô Tuần 1-2  11.48 9.38 9.62 2.2 1.5  1.5 Tuần 2-3  14.7 12.6 12.74 1.45 1.25  1.2 Tuần 3-4  20.30 17.8 17.84 3.9 3  3.1 Tuần 4-5  25.4 22.4 22.58 8.5 7.1  6.08 Trung bình  18 15.5 15.7 3.2  3.0 604  542.5  549.5        TTTĂ 1-5 tuần (g/con)  Kết bảng 4.5 ta thấy: Mức tiêu thụ thức ăn cho gà suốt giai đoạn 1-5 tuần tuổi lô đối chứng cao (604g) cịn lơ Nha Đam lơ phytase lượng tiêu thụ thức ăn tương đương Điều chứng tỏ hiệu của chế phẩm q trình gà chuyển hóa thức ăn, làm cho thức ăn chuyển hóa tốt, khơng gây cho gà cảm giác đói ăn thường xuyên nên làm giảm mức độ tiêu thụ thức ăn Tuy nhiên, chuyển hóa thức ăn giai đoạn tăng trưởng có chênh lệch lớn giai đoạn 2-3 tuần tuổi sử dụng lượng thức ăn tăng trọng nhanh điều lý giải cho chuyển hóa thức ăn giai đoạn tốt Còn SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 31 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến giai đoạn 4-5 tuần tuổi sử dụng thức ăn nhiều hiệu tăng trọng thấp dẫn tới hệ số chuyển hóa thức ăn cao tức sử dụng nguồn thức ăn khơng có hiệu giai đoạn này, điều lý giải cho nhận định giai đoạn có tranh giành mái trống dẫn tới tượng stress cho bầy làm giảm tăng trọng hợp lý Nếu so sánh lô sử dụng Nha Đam lô đối chứng thử nghiệm đợt I ta thấy dùng chế phẩm Nha Đam enzyme phytase tiết kiệm gần 10% lượng thức ăn cho gà, giảm chi phí nhiều chăn ni, từ lợi nhuận tăng theo Gam 3.2 3.5 3 Lô đc 2.5 Lô phytase Lô nha đam 1.5 0.5 Biểu đồ 4.7 Hệ số chuyển hóa thức ăn đợt I SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 32 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn (TTTĂ) - Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) HSCBTĂ TTTĂ (g/con/ngày)  Đợt  Kg TĂ/kg tăng trọng  Tuần tuổi  Lô ĐC Lô Lô Lô ĐC  Lô 1  Lô Tuần 1-2  12.5 9.28 9.34 2.4 1.6  1.5 Tuần 2-3  15.24 12.64 12.88 1.4 1.1  1.1 Tuần 3-4  20.4 17.92 18.2 3.76 2.8  2.5 Tuần 4-5  27.3 22.16 22.4 8.7 6.0  6.3 Trung bình  18.86 15.5 15.7 4.1 2.9  2.85 660  542.5  549.5        Đợt II  TTTĂ 1-5 tuần (g/con)  Bảng 4.6 cho ta thấy kết đợt II Trong suốt giai đoạn 1-5 tuần tuổi, mức tiêu thụ thức ăn cho gà lô đối chứng cao (660g) Mức tiêu thụ thức ăn lô sử dụng enzyme phytase thấp (542.5g) đứng lô sử dụng Nha Đam (549.5) Sự khác biệt có ý nghĩa đợt thí nghiệm Kết đợt thí nghiệm thứ II phù hợp với kết đợt thí nghiệm thứ I Chúng ta so sánh hai đợt thí nghiệm thấy có trùng hợp thú vị tiêu thụ thức ăn lơ có sử dụng Nha Đam lơ có sử dụng enzyme phytase; có khác biệt lơ đối chứng với Về chuyển hịa thức ăn lơ hai đợt thí nghiệm nhìn chung khơng có khác biệt, điều cho thấy kết đợt thí nghiệm có ý nghĩa mặt kinh tế khơng có biến động đáng kể SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 33 Luận văn tốt nghiệp Gam GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến 4.1 4.5 2.9 3.5 2.85 Lô đc Lô phytase 2.5 Lô nha đam 1.5 0.5 Biểu đồ 4.8 Hệ số chuyển hóa thức ăn đợt II So sánh kết đợt I đợt II Kết cho thấy tương đồng đợt ni thử nghiệm, gà ni có sử dụng thêm chế phẩm có mức độ tiêu thụ thức ăn so với gà ni đối chứng, điều chứng tỏ rõ việc chế phẩm tác động tích cực đến chuyển hóa thức ăn thể gà qua mức độ tiêu thụ thức ăn ta thấy chế phẩm bột Nha Đam cho hiệu so với chế phẩm enzyme phytase Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể Nếu đem so sánh hiệu thí nghiệm chúng tơi với thí nghiệm có sử dụng chế phẩm khác hiệu thí nghiệm bổ sung Nha Đam phytase thức ăn tốt 4.2.2 Chỉ số chuyển biến thức ăn Qua bảng 4.3, bảng 4.4, nhận thấy tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng bình quân sau tuần nuôi sau: - Lô đối chứng đạt mức tiêu tốn cao 4-4.1 (kg thức ăn/kg tăng trọng) SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 34 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến - Lô bổ sung Nha Đam có kết tiêu tốn thức ăn 2.85-3.0 (kg thức ăn/kg tăng lượng) - Lơ bổ sung phytase có kết 2.9-3.2 (kg thức ăn/ kg tăng trọng) Từ kết chứng tỏ việc bổ sung chế phẩm giúp kích thích tiêu hóa tốt, tiêu tốn thức ăn mức tăng trọng cao; kết tương tự đợt thí nghiệm 4.5 3.5 Lơ đc 2.5 Lô phytase Lô nha đam 1.5 0.5 Đợt Đợt Biểu đồ 4.9 Hệ số chuyển biến thức ăn qua đợt khảo sát 4.3 Chỉ tiêu sức sống 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống Do điều kiện ni chăm sóc kỹ việc tiến hành nuôi thử nghiệm khảo sát với số lượng cá thể nhỏ, thời gian nuôi ngắn nên tỷ lệ nuôi sống đạt 100% tất lô qua đợt ni thử nghiệm 4.3.2 Tình trạng sức khỏe Qua việc theo dõi quan sát ngày, nhận thấy ngày đầu gà không linh hoạt sợ người gà thường có tượng chụm lại với gà đưa chưa quen với điều kiện khí hậu thức ăn, mặt khác phải di chuyển quãng đường dài làm cho gà mệt mỏi stress Tuy SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 35 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến nhiên, vào tuần hoạt động gà có thay đổi, gà trở nên nhanh nhẹn, khơng cịn tượng chụm lại với stress, khả phản ứng nhanh nhẹn, điều cho thấy thích nghi gà với điều kiện ni dưỡng khí hậu người chăm sóc Riêng với tuần thứ có tranh dành thức ăn tranh dành mái trống với làm cho bầy bị ảnh hưởng gây tượng stress khác bầy làm cho gà phát triển chậm so với tuần trước Quan sát phân Trong suốt thời gian làm thí nghiệm hai đợt phân gà lơ đối chứng theo quan sát phân nhão, ướt Cịn lơ khác phân khơ màu phân bình thường Qua màu sắc phân theo nhận định khách quan cho khả tiêu thụ thức ăn lô đối chứng không tốt so với lơ cịn lại 4.4 Hiệu kinh tế Dựa vào chi phí chất bổ sung chi phí khác chăn ni, từ ta tính hiệu kinh tế cho lơ thí nghiệm 4.4.1 Phần chi - Con giống tuần tuổi: giá 8.000đ/con - Chi phí thú y cho giai đoạn thí nghiệm: 500đ/con - Điện + nước:500đ/con - Thức ăn  Giá thành chi phí thức ăn cho lô đối chứng 8.000đ/kg  Giá thành chi phí cho lơ bổ sung Nha Đam thơ 10.000đ/ kg  Giá thành chi phí cho lơ có bổ sung enzyme phytase 9.300đ/kg SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 36 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến Bảng 4.7 Chi phí thức ăn cho gà từ 1-5 tuần tuổi (đồng/con) Đợt I II TTTĂ (kg) Giá thức ăn (đ/kg) Chi phí thức ăn (đ/con) Lơ ĐC 0.604 8.000 4.832 Lô bổ sung Nha Đam 0.542 10.000 5.420 Lô bổ sung phytase 0.549 9.300 5.100 Lô ĐC 0.660 8.000 5.280 Lô bổ sung Nha Đam 0.542 10.000 5.420 Lô bổ sung phytase 0.549 9.300 5.100 Lô SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 37 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến Bảng 4.8 Tổng chi phí cho gà từ 1-5 tuần tuổi Lơ I Đợt Diễn giải Đơn vị Lô ĐC Bổ sung phytase - Con giống - Thuốc thú y - Điện + I nước - Khấu hao - Chăm sóc - Thức ăn Tổng chi - Con giống - Thuốc thú y - Điện + II nước - Khấu hao - Chăm sóc - Thức ăn Tổng chi SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Lô bổ sung Nha Đam đ/con 8.000 8.000 8.000 đ/con 500 500 500 đ/con 500 500 500 đ/con 500 500 500 đ/con 1.000 1.000 1.000 đ/con 4.832 5.100 5.420 đ/con 15.332 15.600 15.920 đ/con 8.000 8.000 8.000 đ/con 500 500 500 đ/con 500 500 500 đ/con 500 500 500 đ/con 1.000 1.000 1.000 đ/con 5.208 5.100 5.420 đ/con 15.708 15.600 15.920 Trang 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến 4.4.2 Phần thu Theo giá bán tham khảo trại nuôi: Gà Ác > 200g giá bán 20.000đ Gà Ác từ 150- 200g giá bán 18.000đ Do khối lượng gà trung bình lơ > 200g nên giá bán 20.000đ Bảng 4.9 Tổng thu - chi lời (đ/con) Đợt Lô Tổng thu (đ/con) Tổng chi (đ/con) Tiền lời (đ/con) 20.000 15.332 4.668 20.000 15.920 4.080 20.000 15.600 4.400 20.000 15.708 4.290 20.000 15.920 4.080 20.000 15.600 4.400 Lô ĐC I Lô bổ sung Nha Đam Lô bổ sung phytase Lô ĐC II Lô bổ sung Nha Đam Lô bổ sung phytase SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Thị Bạch Yến PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian ni thí nghiệm gà Ác từ 1-5 tuần tuổi có bổ sung Nha Đam phytase, với hai đợt nuôi, rút số kết luận sau: - Khối lượng bình qn gà có dùng chế phẩm cao so với gà không dùng chế phẩm - Tăng trọng tuyệt đối gà có dùng chế phẩm cao 10% so với gà không dùng chế phẩm - Lơ đối chứng có mức tiêu thụ thức ăn cao nhất, lơ sử dụng Nha Đam enzyme phytase có mức tiêu thụ tương đương Điều cho thấy việc bổ sung chế phẩm giúp gà chuyển hóa thức ăn tốt, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp so với gà không sử dụng chế phẩm - Tỷ lệ nuôi sống lô 100% 5.2 Đề nghị  Nên dùng thức ăn có bổ sung chế phẩm chăn nuôi gà Ác, bổ sung bột Nha Đam thô Đây chế phẩm dễ tìm việc chiết xuất đơn giản Các chế phẩm kích thích tăng trưởng gà đem lại hiệu kinh tế cao  Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm với nồng độ khác để có đánh giá xác tăng trưởng hiệu kinh tế chăn nuôi  Enzyme phytase enzyme ứng dụng chưa rộng rãi qua nghiên cứu hi vọng tiền đề thúc đẩy cho việc sử dụng rộng rãi enzyme chăn nuôi SVTH: ĐINH DANH PHƯỚC Trang 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Tài liệu tiếng Việt [1] Trần Thị Đoan Oanh (2004) Nghiên cúư sử dụng chế phẩm tự nhiên thay kháng sinh chăn nuôi gà Ác Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm [2] PGS-TS Cao Ngọc Điệp (2010) Phytase, enzyme phân giải Phytate tiền ứng dụng công nghệ sinh học [3] TS Nguyễn Thị Thanh Kiều (2010) Bài giảng điện tử môn chế phẩm sinh học Đại Học Tơn Đức Thắng [4] Phạm Hồng Hộ (2000), cỏ Việt Nam, Nhà Xuất Bản Trẻ TPHCM [5] Trung Dược Học, http: www Trung dựoc học.com [6] Những câu chuyện thần kỳ lô hội, http://www.phongdiep.net [7] GS Đỗ Tất Lợi (1977) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học [8] Thuốc sức khoẻ http:// www Thuốc sức khoẻ.com [9] Võ Thanh Thái (1962) Tác dụng Lô hội vết thương áp xe Y học thực hành, NXB TPHCM ● Tài liệu tiếng nước [10] AloeVera - the free encyclopedia, http://www.enwikipedia.org/wiki/ [11] Ajabnoor MA (1990) “Effect of Aloes on blood glucose levels in normal and alloxan diabetic mice” Journal of Ethnopharmacology 28, pp.215-220 [12] Brusick D Mengs (1997) Environmental and Molecular Mutagenesis 29, pp.1 [13] Ishii Y, Tanizawa H, Takino Y (1994), “Studies of Aloe V Mechanism of cathartic effect" Biological and Pharmaceutical Bulletin 17, pp.4 [14] Smith L, Struck D (1997) The Aloe vera trail, Investigation of four patient deaths leads officials to company based in Maryland Washington Post, pp.36-38 [15] Smith L, Lipton E (1997), Panel suspends the license of VA physician, Doctor's Aloe therapy suspected in deaths Washington Post Sept 27, Sec.A, 1:2 [16] How much Aloe Vera gel should I drink?http://www.Aloe vera.org/ [17] Smith L(1997), Judge rejects case against Doctor's aide, Man allegedly gave Aloe vera injections, Washington Post Nov 18, Sec.B ... BQ 1-2 - - 5.2 - - 6.4 - - 6.36 2-3 - - 10.15 - - 10.1 - - 10.8 3-4 6.43 3.87 5.15 4.72 5.86 6.86 4.54 5.7 4-5 3.3 2.7 3.43 2.87 3.15 4.14 3.26 3.7 X II BQ Lô I 5.9 6.4 6.64 1-2 - - 5.1 - - 5.86... sung phytase bổ sung nha đam Trống Mái BQ Trống Mái BQ Trống Mái BQ Tuần - - 41 - - 42.7 - - 43.5 Tuần - - 76.8 - - 83.5 - - 87.5 Tuần 162 146 154 167 159 163 170 164 167 Tuần 201 183 192 219 197... sung phytase bổ sung Nha Đam Trống Mái BQ Trống Mái BQ Trống Mái BQ Tuần - - 41 - - 43.25 - - 43.75 Tuần - - 77.9 - - 86 - - 88 Tuần 157 147 152 165.5 156.5 161 170 160 165.5 Tuần 199 179 189 216

Ngày đăng: 29/10/2022, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w