1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Công ty chứng khoán trong hệ thống pháp luật Việt Nam" pptx

6 524 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 81,65 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 3 PGS. PTS. Lê hồng hạnh * rong thị trờng chứng khoán, dù là thị trờng sơ cấp hay thị trờng thứ cấp đều có tổ chức môi giới, trung gian. Sự tồn tại của tổ chức môi giới và trung gian tạo nên một trong những điểm đặc thù của thị trờng chứng khoán và kinh doanh chứng khoán. Tại Tạp chí luật học số 6 năm 1998, chúng tôi đ phân tích địa vị pháp lí của quỹ đầu t chứng khoáncông ti quản lí quỹ. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đặc trng pháp lí của tổ chức trung gian khác là công ti chứng khoán. Để hiểu đợc bản chất của công ti chứng khoán, chúng ta cần tìm hiểu thực chất của việc kinh doanh chứng khoán và những đặc thù của nó. Kinh doanh chứng khoán là hoạt động kinh tế phức tạp. Kinh doanh chứng khoán theo pháp luật Việt Nam bao gồm: Môi giới, tự doanh, quản lí danh mục đầu t, bảo lnh phát hành và t vấn đầu t chứng khoán. Xét trên bình diện tổng thể của nền kinh tế thì kinh doanh chứng khoán là quá trình hỗ trợ và điều tiết việc chu chuyển vốn. Quá trình này không sáng tạo ra giá trị mới của đồng vốn mặc dù vẫn xảy ra hiện tợng lời li trong quá trình kinh doanh chứng khoán. Trong nền kinh tế luôn luôn tồn tại nhu cầu khách quan về sự lu chuyển vốn giữa các chủ thể khác nhau. Những chủ thể có nhu cầu về vốn thì tìm mọi cách thu hút vốn. Nhng việc vay vốn theo hợp đồng tín dụng truyền thống không phải lúc nào cũng đáp ứng đợc nhu cầu. Vì thế, bằng việc phát hành cổ phiếu ra công chúng, các chủ thể này có thể thu hút vốn về phía mình nếu nh kinh doanh có hiệu quả. Còn kinh doanh chứng khoán là hoạt động của tổ chức trung gian nhằm làm cho việc mua bán chứng khoán đợc diễn ra thuận lợi. Tổ chức trung gian xúc tiến các hoạt động nh môi giới, t vấn, bảo lnh đều nhằm mục đích hỗ trợ ngời đầu t và ngời phát hành chứng khoán. Thông qua những hoạt động nh vậy, công ti chứng khoán thu đợc các khoản phí, hoa hồng nhất định song họ không đầu t thêm giá trị mới vào thị trờng chứng khoán trừ phi thực hiện hoạt động tự doanh, tức là hoạt động mua bán chứng khoán cho chính bản thân mình. Trong trờng hợp mua bán chứng khoán cho chính bản thân mình thì các công ti chứng khoán cũng trở thành nhà đầu t. Trong mối quan hệ mua bán chứng khoán cụ thể thì ngời mua chứng khoán là ngời đầu t còn ngời bán chứng khoán là ngời cần huy động vốn hoặc thu hồi vốn. Ngời đầu t cũng nh ngời phát hành chứng khoán, đặc biệt là trên thị trờng chứng khoán thứ cấp hầu nh khó có khả năng trực tiếp quan hệ với nhau, họ cần tới ngời trung gian. Mặt khác, cũng cần phải thấy rằng phần lớn những ngời đầu t cũng nh những ngời phát hành chứng khoán là những ngời không chuyên nghiệp trong lúc đó đầu t vào chứng khoán là việc làm hết sức phức tạp. T * Trờng Đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 4 - tạp chí luật học Với hàng hóa thông thờng thì việc xác định chất lợng và giá cả của hàng hóa không phải là khó khăn lớn đối với cả ngời mua và ngời bán. Còn với chứng khoán, việc này hoàn toàn không đơn giản. Khi tiến hành mua cổ phiếu, chẳng hạn cổ phiếu của Công ti cơ điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh thì điều đó có nghĩa là ngời mua đang đầu t tiền vào doanh nghiệp này. Giá trị cổ phiếu của Công ti cơ điện lạnh cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào năng lực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp này. So với các loại chứng khoán khác, cổ phiếu có điểm riêng về tính chất song sự rủi ro và thị giá của chúng về cơ bản vẫn chịu những ảnh hởng tơng tự (1) . Do phải chịu tác động của quá nhiều yếu tố nên thị giá của chứng khoán rất dễ dao động so với mệnh giá của nó. Có khi thị giá chứng khoán cao hơn rất nhiều so với mệnh giá nhng có khi hoàn toàn ngợc lại. Thực tế hiển nhiên là khi đầu t vào chứng khoán, ngời đầu t đứng trớc rủi ro lớn hơn rất nhiều so với việc kinh doanh hàng hóa khác. Do thị giá của chứng khoán phụ thuộc rất lớn vào tiềm lực và triển vọng của tổ chức phát hành, vào những biến động rất phức tạp của thị trờng tài chính nói riêng và của nền kinh tế nói chung nên có khi chỉ trong một vài ngày, thậm chí một vài giờ, ngời đầu t chứng khoán có thể mất hàng chục triệu, hàng tỉ đồng mà không có cách gì cứu vn đợc, hàng nghìn cổ phiếu trên tay có khi thành nắm giấy vụn. Chính vì vậy, việc nắm vững tình hình tài chính, quy mô hoạt động, các yếu tố chi phối hoạt động kinh doanh của tổ chức phát hành có ý nghĩa to lớn trong việc ngăn ngừa rủi ro khi đầu t vào chứng khoán. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng có khả năng phân tích các hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp cũng nh tình hình thị trờng. Chỉ tổ chức chuyên nghiệp mới có khả năng thực hiện điều này. Vì vậy, sự tồn tại của tổ chức trung gian trong thị trờng chứng khoán dới dạng công ti chứng khoán là nhu cầu khách quan. Trong thị trờng hàng hóa khác, ngời ta cố gắng loại bỏ bớt khâu trung gian, tìm cách làm cho hàng hóa của ngời sản xuất đến với ngời tiêu thụ một cách trực tiếp nhất để tăng hiệu kinh doanh còn trong thị trờng chứng khoán thì khâu trung gian này không thể bỏ qua. Lí do khác mà chúng ta cần tính tới khi nói về sự cần thiết của công ti chứng khoán là những điều kiện ngặt nghèo mà hệ thống pháp luật đòi hỏi ở doanh nghiệp tham gia thị trờng chứng khoán với t cách là ngời bán cũng nh với công ti chứng khoán với t cách là trung gian, môi giới. Vì thế, tổ chức phát hành chứng khoán có quy mô nhỏ hoặc phát hành số lợng chứng khoán không lớn sẽ gặp khó khăn trong việc gia nhập thị trờng này. Cũng giống nh địa vị của nhà đầu t chứng khoán nhỏ, nhà phát hành quy mô nhỏ với khối lợng chứng khoán phát hành không lớn rất cần đến sự bảo lnh, sự trợ giúp của tổ chức trung gian kiểu công ti chứng khoánchúng ta đang đề cập. Toàn bộ những gì nêu trên phần nào cho chúng ta thấy sự cần thiết của công ti chứng khoán. Vậy công ti chứng khoán là gì và địa vị pháp lí của chúng ra sao? Nh bản thân thị trờng chứng khoán, công ti chứng khoán và các định chế pháp lí khác liên quan đến chứng khoán, công ti chứng khoán hoàn toàn mới đối với hệ thống pháp luật của nớc ta. Khái niệm công ti chứng khoán đợc đa ra lần đầu tiên trong Nghị định của Chính phủ số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán (sau đây xin đợc viết tắt là Nghị định 48). nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 5 Theo Điều 29 Nghị định 48 thì công ti chứng khoán là doanh nghiệp đợc thành lập theo hình thức công ti cổ phần hay công ti trách nhiệm hữu hạn để thực hiện một hoặc một vài hình thức kinh doanh chứng khoán. Qua định nghĩa trên của Nghị định 48 và các quy định khác, chúng ta có thể rút ra một số nét đặc trng chủ yếu sau đây của công ti chứng khoán. a. Hình thức pháp lí của công ti chứng khoán không có gì đặc biệt so với các công ti cổ phần hay công ti trách nhiệm hữu hạn hoạt động trong các lĩnh vực khác. Về bản chất thì chúng cũng là loại hình doanh nghiệp nhiều chủ. Điều này có nghĩa là công ti chứng khoán cũng là công ti trách nhiệm hữu hạn hay công ti cổ phần đợc quy định trong Luật công ti năm 1990. Sự khác nhau cơ bản giữa công ti chứng khoán với công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần hoạt động trong các lĩnh vực khác thể hiện chủ yếu ở thủ tục thành lập và phạm vi hoạt động. Pháp luật ở một số nớc khác cũng có cách tiếp cận tơng tự. Chẳng hạn, theo pháp luật Singapore và Australia, công ti chứng khoán đợc thành lập theo luật công ti; địa vị pháp lí của chúng đợc xác định nh những công ti hoạt động trong lĩnh vực khác. Tuy nhiên, để tham gia thị trờng chứng khoán, các công ti này phải đáp ứng các điều kiện mà pháp luật về chứng khoán đặt ra. Theo pháp luật hiện hành của Nhà nớc ta, các điều kiện tham gia thị trờng chứng khoán với t cách là công ti chứng khoán bao gồm: + Công ti chứng khoán phải đợc ủy ban chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh còn giấy phép kinh doanh của công ti trách nhiệm hữu hạn hay công ti cổ phần hoạt động trong các lĩnh vực khác thì do sở kế hoạch và đầu t cấp. + Mức vốn pháp định quy định đối với công ti chứng khoán cao hơn nhiều so với công ti hoạt động trong các lĩnh vực khác. Đối với công ti chứng khoán có thực hiện việc bảo lnh phát hành thì mức vốn pháp định đợc quy định là 22 tỉ đồng; đối với công ti thực hiện việc kinh doanh môi giới chứng khoán, quản lí danh mục đầu t, t vấn đầu t thì mức vốn pháp định đợc quy định là 3 tỉ đồng; đối với công ti chứng khoán hoạt động tự doanh thì mức vốn pháp định đợc quy định là 12 tỉ đồng. Các mức vốn này đều cao hơn rất nhiều so với các mức vốn pháp định áp dụng đối với các loại doanh nghiệp đợc quy định tại Nghị định của Chính phủ số 26/1998/NĐ- CP ngày 07/5/1998 về việc điều chỉnh mức vốn pháp định đối với doanh nghiệp t nhân, công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần. Theo Nghị định này, mức vốn pháp định cao nhất áp dụng với các công ti cổ phần và công ti trách nhiệm hữu hạn là 1 tỉ đồng. Việc áp dụng mức vốn pháp định cao cũng là minh chứng cho sự thận trọng của hệ thống pháp luật nớc ta đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán và các chủ thể kinh doanh chứng khoán. + Các thành viên của công ti chứng khoán phải đáp ứng những điều kiện nhất định. So với các công ti hoạt động trong các lĩnh vực khác thì việc trở thành thành viên của công ti chứng khoán khó khăn hơn. Không phải bất kì chủ thể nào có năng lực pháp luật cũng có thể trở thành thành viên của công ti chứng khoán. Theo pháp luật hiện hành của Nhà nớc ta thì một trong những điều kiện để trở thành thành viên của công ti chứng khoán là phải có giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán do ủy ban chứng khoán nhà nớc cấp. Mặt khác, thành viên của công ti chứng khoán không thể là cổ đông nắm trên 5% cổ phiếu có quyền biểu quyết của một công ti phát hành hoặc là thành viên nghiên cứu - trao đổi 6 - tạp chí luật học hội đồng quản trị của công ti này. b. Điểm đặc trng khác trong địa vị pháp lí của công ti chứng khoán là phạm vi hoạt động của nó. Công ti chứng khoán chỉ tiến hành những hoạt động liên quan tới chứng khoán nh môi giới, tự doanh, quản lí danh mục đầu t, bảo lnh phát hành, t vấn đầu t chứng khoán. Nh vậy, phạm vi hoạt động kinh doanh của công ti chứng khoán hẹp hơn nhiều so với phạm vi hoạt động kinh doanh của công ti hoạt động trong các lĩnh vực khác. Trong thực tế ở các nớc, có công ti chứng khoán chỉ tiến hành đơn thuần việc t vấn hay quản lí danh mục đầu t, tức là thực hiện hoạt động cụ thể liên quan đến chứng khoán. Tuy nhiên, cũng có công ti tiến hành một vài hoạt động kinh doanh chứng khoán. c. Công ti chứng khoán đợc coi là công ti môi giới. Tính chất môi giới này thể hiện ở chỗ các công ti chứng khoán thực hiện việc mua bán chứng khoán theo yêu cầu của ngời đầu t hay ngời phát hành. Trong quan hệ này, họ đóng vai ngời đại diện. Quan hệ giữa các công ti chứng khoán với bên phát hành và bên đầu t đợc pháp luật các nớc xác định nh là mối quan hệ giữa khách hàng và ngời phát hành (broker - client). Giấy phép kinh doanh chứng khoán đợc cấp cho công ti còn giấy phép hành nghề chứng khoán đợc cấp cho cá nhân muốn hành nghề chứng khoán. Điều kiện cấp giấy phép hành nghề chứng khoán đợc quy định đơn giản hơn so với việc cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán. Điều kiện đợc cấp giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán bao gồm: Ngời xin hành nghề chứng khoán phải tốt nghiệp phổ thông trung học, đáp ứng các tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn và có đủ các chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán do ủy ban chứng khoán nhà nớc cấp. Ngời có giấy phép hành nghề chứng khoán tự bản thân họ không phải là chủ thể của thị trờng chứng khoán. Giấy phép hành nghề chứng khoán chỉ là điều kiện để cá nhân có thể trở thành thành viên của công ti chứng khoán hoặc đợc tuyển dụng vào làm việc ở công ti này. Tuy nhiên, ngời có giấy phép hành nghề chứng khoán không phải đơng nhiên dễ dàng tham gia hoạt động kinh doanh chứng khoán trong công ti chứng khoán. Ngời này cũng phải chịu những hạn chế nhất định. Cụ thể là họ không đợc đầu t hay làm việc cùng lúc cho hai hay nhiều công ti chứng khoán, không đợc làm giám đốc hay cổ đông nắm giữ trên 5% cổ phiếu có quyền biểu quyết của một tổ chức phát hành khác. Công ti chứng khoán về cơ bản là loại hình doanh nghiệp liên kết các nhà kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp. Bản thân bộ máy điều hành của công ti chứng khoán cũng bao gồm các nhà chuyên môn về chứng khoán. Trong công ti chứng khoán, ngoại trừ một vài chức danh nh văn th, kế toán, thủ quỹ, phần lớn nhân viên và thành viên công ti phải là những ngời có chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán. Chứng chỉ này do ủy ban chứng khoán nhà nớc cấp. Khi cần tuyển hoặc sa thải nhân viên có giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán, công ti chứng khoán phải báo cáo với ủy ban chứng khoán nhà nớc. Nét đặc thù nữa trong bộ máy của công ti chứng khoán là ngời đại diện. Ngời đại diện cho công ti chứng khoán là ngời thay mặt cho công ti tại các sở giao dịch chứng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc ở những nơi khác. Khác với ngời đại diện cho các doanh nghiệp hoặc công ti hoạt động trong các lĩnh vực khác, ngời đại diện cho công ti chứng khoán phải tuân theo những điều kiện rất nghiêm ngặt. Ngời đại diện cho công ti chứng khoán phải là cử nhân luật hoặc kinh tế, có giấy phép hành nghề nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 7 chứng khoán, không phải là giám đốc hoặc thành viên hội đồng quản trị của doanh nghiệp bị phá sản, không phải là ngời bị ủy ban chứng khoán nhà nớc tớc giấy phép hành nghề chứng khoán. d. Công ti chứng khoán luôn luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của ủy ban chứng khoán nhà nớc và chịu những hạn chế nhất định trong hoạt động. Điều 37 Nghị định 48 quy định công ti chứng khoán phải thực hiện chế độ báo cáo với ủy ban chứng khoán nhà nớc. Công ti chứng khoán không đợc sử dụng quá 50% vốn điều lệ để mua sắm trang thiết bị và tài sản cố định, đầu t quá 20% tổng số chứng khoán đang lu hành của một công ti niêm yết; đầu t vợt quá 15% tổng số chứng khoán đang lu hành của một công ti không niêm yết, thực hiện việc bảo lnh phát hành vợt quá 4 lần hiệu số giữa tài sản lu động và tổng số nợ ngắn hạn của mình. Bên cạnh đó, công ti chứng khoán phải báo cáo với ủy ban chứng khoán nhà nớc nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh chứng khoán. Trờng hợp vợt quá các yêu cầu về sử dụng vốn, về đầu t vốn nh đ nêu ở trên, công ti phải thông báo cho ủy ban chứng khoán nhà nớc. Song song với việc báo cáo, công ti chứng khoán phải điều chỉnh sao cho có thể đảm bảo đợc mức quy định. Nhìn chung các hạn chế nêu trên chính là biểu hiện của sự cần thiết phải ngăn chặn những rủi ro mang tính chủ quan trong hoạt động kinh doanh chứng khoán. Ngay cả trong việc giải thể, phân chia, sáp nhập, công ti chứng khoán cũng phải chịu những ràng buộc chặt chẽ hơn. Công ti hoạt động trong lĩnh vực khác nếu muốn giải thể, phân chia hoặc sáp nhập thì ngời quyết định là đại hội cổ đông. Ngợc lại, công ti chứng khoán nếu muốn thực hiện việc phân chia, sáp nhập thì phải xin phép ủy ban chứng khoán nhà nớc. Những hạn chế này chúng ta ít tìm thấy trong pháp luật liên quan đến các loại hình doanh nghiệp khác. Những đặc điểm nêu trên trong địa vị pháp lí của công ti chứng khoán thể hiện những đòi hỏi đặc biệt của hoạt động kinh doanh chứng khoán. Nhìn chung, những đòi hỏi mà pháp luật nớc ta đặt ra đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán và chủ thể tiến hành kinh doanh chứng khoán cũng có nhiều điểm tơng đồng với pháp luật của một số nớc. Ví dụ: ở Singapore, chỉ có công ti chứng khoán (dealer) mới đợc cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán. Cá nhân chỉ đợc cấp giấy phép hành nghề chứng khoán để có thể hoạt động với t cách là ngời đại diện của công ti chứng khoán. Pháp luật của Singapore không quy định các điều kiện cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán mà chỉ nêu rõ những hoàn cảnh mà việc cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán sẽ bị từ chối. Các hoàn cảnh đó bao gồm: Công ti xin cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán đang trong quá trình giải thể hoặc thanh lí; đang có ngời thu nợ đợc chỉ định; đang có sự dàn xếp với chủ nợ ở trong hoặc ngoài Singapore; cơ quan quản lí tiền tệ Singapore (MAS) thấy không thỏa mn với trình độ văn hóa của các nhân viên công ti xin cấp giấy phép; cơ quan quản lí tiền tệ Singapore có cơ sở tin rằng công ti xin phép không thể thực hiện có hiệu quả, trung thực nghĩa vụ của công ti chứng khoán. Pháp luật của Australia cũng có các quy định về cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán cho công ti chứng khoán. Nhiều điều kiện cấp giấy phép tuy diễn đạt dới những hình thức khác nhau nhng cũng đều có nội dung tơng tự. Pháp luật Australia cũng quy định các nghiên cứu - trao đổi 8 - tạp chí luật học trờng hợp mà theo đó ủy ban chứng khoán Australia (ASC) sẽ không cấp giấy phép cho công ti chứng khoán. Cụ thể là nếu công ti đang ở trong giai đoạn thanh lí hoặc đang ở trong sự điều hành của quản lí viên hoặc đang có sự dàn xếp với chủ nợ sẽ không đợc cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán. Bên cạnh những điều kiện đó, ủy ban chứng khoán Australia phải xem xét liệu các nhân viên của công ti chứng khoán có trình độ văn hóa, có khả năng thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách trung thực và có trách nhiệm hay không. Pháp luật Australia còn đòi hỏi điều kiện tài chính của công ti chứng khoán. Để đợc cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán, các công ti chứng khoán phải duy trì lợng tài sản hữu hình với giá trị từ 5.000 đến 20.000 đôla Australia hoặc từ 3 đến 5% giá trị tài sản nợ của công ti tùy theo mức nào lớn hơn. Ngoài ra, công ti chứng khoán cũng phải nộp cho ủy ban chứng khoán khoản tiền đảm bảo 20.000 đôla Australia để đợc cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán. Toàn bộ những điều kiện trên cho thấy pháp luật của Australia đặc biệt quan tâm đến thực trạng tài chính của các công ti chứng khoán. Các đòi hỏi tơng tự nh vậy cũng đợc pháp luật Hoa Kỳ áp dụng đối với công ti chứng khoán mặc dù hệ thống pháp luật nớc này theo đuổi chính sách rất mềm dẻo và tự do trong việc tác động vào thị trờng chứng khoán. Trớc cuộc khủng hoảng của thị trờng chứng khoán những năm 1929 - 1932, pháp luật Hoa Kỳ ít quan tâm đến việc can thiệp vào thị trờng chứng khoán. Học thuyết về sự điều chỉnh của bàn tay vô hình đợc áp dụng khá triệt để trong nền công nghiệp chứng khoán. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng của thị trờng hàng hóa vô hình này và những hậu quả tai hại mà nó mang lại cho nền kinh tế Hoa Kỳ trong những năm 1929 - 1932 đ buộc Chính phủ phải tính đến việc điều chỉnh mạnh mẽ bằng pháp luật hoạt động của thị trờng chứng khoán. Năm 1933, Luật về chứng khoán (Security Act) đợc ban hành và năm 1934 đ ban hành tiếp Luật về ủy ban chứng khoán (Security Exchange Commission Act). Hai đạo luật này đ quy định nhiều biện pháp nhằm hạn chế các hoạt động có thể gây hại cho sự ổn định của thị trờng chứng khoán. Những hạn chế này đợc áp dụng đối với tất cả các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán, trong đó có công ti chứng khoán (Điều 15(b)7 Luật về ủy ban chứng khoán). Pháp luật Hoa Kỳ quy định số vốn tối thiểu của các công ti chứng khoán và số tiền cần phải nộp với t cách là khoản nộp đảm bảo; nghĩa vụ phải đăng kí; những đòi hỏi về trình độ chuyên môn của nhân viên tiến hành nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. Ngay cả các ngân hàng thơng mại Hoa Kỳ, nơi có đội ngũ cán bộ chuyên môn cao cũng bị buộc phải tách riêng các nghiệp vụ ngân hàng với nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán khi tiến hành nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán./. (1).Xem: PGS.PTS. Lê Hồng Hạnh, Quỹ đầu t chứng khoán và công ti quản lí quỹ trong thị trờng chứng khoán. Tạp chí luật học số 6/1998. . đến chứng khoán, công ti chứng khoán hoàn toàn mới đối với hệ thống pháp luật của nớc ta. Khái niệm công ti chứng khoán đợc đa ra lần đầu tiên trong. kinh doanh chứng khoán, công ti chứng khoán phải báo cáo với ủy ban chứng khoán nhà nớc. Nét đặc thù nữa trong bộ máy của công ti chứng khoán là ngời

Ngày đăng: 17/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w