nghiªn cøu - trao ®æi
8 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
ThS. Ph¹m Hång H¹nh *
ột trong nhữngvấnđề trung tâm của
tranh chấp về tài nguyên sinh vật
biển là vấnđềkhaithác (ai có quyền khai
thác, khaitháctrênnhững vùng biển nào và
trong giới hạn nào?). Công ước Luậtbiển
năm 1982 (gọi tắt là Công ước 1982) với
những điều khoản vềquy chế pháp lí của
vùng đặc quyền kinh tế - vùng biển ra đời
muộn nhất trong lịch sử luật biển, đã thiết
lập nên chế độ pháp lí mới vềkhaithác tài
nguyên cátrên biển.
1. Khaitháccá tại vùng đặc quyền
kinh tế
(1)
Theo quyđịnh tại các điều 55 và 57 Công
ước 1982 thì “Vùng đặc quyền kinh tế là
vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền
với lãnh hải, đặt dưới chế độ pháp lí riêng,
theo đó các quyền và quyền tài phán của
quốc gia ven biển, các quyền cũng như các
quyền tự do của các quốc gia khác đều do
các quyđịnh thích hợp của Công ước điều
chỉnh Vùng biển này có chiều rộng không
quá 200 hải lí kể từ đường cơ sở dùng để
tính chiều rộng lãnh hải”.
Với bản chất là vùng biển đặc thù, vùng
đặc quyền kinh tế không thuộc lãnh thổ quốc
gia những cũng không phải vùng biển thuộc
sở hữu chung của cộng đồng quốc tế. Những
quy địnhcủa Công ước 1982 về vùng đặc
quyền kinh tế là minh chứng rõ ràng cho sự
cân bằng về lợi ích giữa quốc gia ven biển
với các quốc gia khác khi những quyền của
các nước ven biển đối với tài nguyên trên
các vùng biển tiếp liền lãnh thổ quốc gia đã
được thừa nhận và là những đặc quyền trong
khi quyền của các quốc gia khác vẫn được
Công ước ghi nhận.
1.1. Quyền khaitháccủaquốc gia ven
biển trong vùng đặc quyền kinh tế
Theo quyđịnh tại Điều 56 Công ước
1982 quy định: “Trong vùng đặc quyền kinh
tế, quốc gia ven biểncó quyền chủ quyền đối
với việc thăm dò, khaithácvàbảo tồn, quản
lí tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không
sinh vật của vùng nước bên trên đáy biển,
đáy biểnvà lòng đất dưới đáy biển…”. Theo
đó, quốc gia ven biểncónhững quyền sau
đối với hoạt động khaitháccá trong vùng
đặc quyền kinh tếcủa mình:
- Được tiến hành những hoạt động thúc
đẩy việc khaithác tối ưu tài nguyên cá trong
vùng đặc quyền kinh tếtrêncơ sở không làm
ảnh hưởng đến hoạt động bảo tồn (Điều 62.1);
- Tự định ra khối lượng cácó thể đánh
bắt (Điều 61.1), tự xác định khả năng khai
thác, trêncơ sở đó, xác định lượng cá dư
M
* Giảng viên Khoa phápluậtquốctế
Trường Đại học Luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 9
trong vựng c quyn kinh t (iu 62.2).
õy l nhng quyn vụ cựng quan trng bi
nú liờn quan trc tip n quc gia ven bin
v nhng quyn ca cỏc quc gia khỏc.
cú cn c tớnh toỏn lng cỏ tha m quc
gia khỏc cú th ỏnh bt thỡ phi cn c vo
s lng cỏ cú th ỏnh bt, s lng cỏ d
v kh nng khai thỏc thc t ca quc gia
ven bin. õy l nhng c quyn m Cụng
c dnh riờng cho quc gia ven bin. Vic
tớnh toỏn, xỏc nh nhng s liu trờn hon
ton do nhng quc gia ny t tin hnh trờn
c s c xem xột n c nhng li ớch
kinh t, xó hi, mụi trng v cỏc li ớch
khỏc ca mỡnh m khụng cú ngha v phi
chia s vi cỏc t chc quc t hay cỏc quc
gia khỏc. Gii hn duy nht cho nhng c
quyn ny l phi trờn c s khoa hc v
tớnh n vn bo tn cỏc loi cỏ;
- Cho phộp cỏc quc gia khỏc c
tham gia khai thỏc lng cỏ d tha ti
vựng c quyn kinh t khi quc gia ven
bin khụng khai thỏc ht thụng qua cỏc iu
c hoc cỏc tho thun khỏc (iu 62.2)
ng thi quy nh nhng vn iu chnh
hot ng khai thỏc ca nc ngoi trong
trng hp ny, trờn c s phự hp vi
Cụng c v cú tớnh n tm quan trng ca
ti nguyờn cỏ i vi nn kinh t ca quc
gia ven bin v li ớch ca cỏc quc gia
khỏc. Cỏc quy nh ca quc gia ven bin
c bit tp trung vo mt s ni dung nh
cp giy phộp cho ng dõn hay tu thuyn
v phng tin ỏnh bt; ch rừ cỏc chng
loi cho phộp ỏnh bt v n nh t l phn
trm hoc l i vi cỏc n (stocks) hay
cỏc nhúm n hi sn riờng bit hoc i
vi s lng ỏnh bt ca tng chic tu
trong khong thi gian nht nh hoc l
i vi s lng ỏnh bt ca cỏc cụng dõn
ca mt quc gia trong thi kỡ nht nh;
quy nh cỏc mựa v v cỏc khu vc ỏnh
bt, kiu, c v s lng cỏc phng tin
ỏnh bt, cng nh kiu, c v s lng
tu thuyn ỏnh bt cú th c s dng;
cỏc thụng tin m tu thuyn ỏnh bt phi
bỏo cỏo, c bit l nhng s liu thng kờ
liờn quan n vic ỏnh bt, sc ỏnh bt
v thụng bỏo v trớ cho cỏc tu thuyn; cỏc
th thc v iu kin liờn quan n cỏc xớ
nghip liờn doanh hoc cỏc hỡnh thc hp
tỏc khỏc
- Thc hin quyn ti phỏn (theo ngha
rng) i vi cỏc hot ng khai thỏc cỏ
trong vựng c quyn kinh t ca mỡnh.
(2)
Quc gia ven bin cú quyn ban hnh cỏc
quy nh, lut l iu chnh hot ng ỏnh
cỏ trong vựng c quyn kinh t ng thi cú
th thi hnh mi bin phỏp cn thit, k c
vic khỏm xột, kim tra, bt gi v khi t t
phỏp bo m vic tụn trng cỏc lut v
quy nh m mỡnh ó ban hnh theo ỳng
Cụng c (iu 73).
Cú th thy Cụng c ó dnh cho quc
gia ven bin nhng quyn rt rng trong
khai thỏc ti nguyờn cỏ ti vựng bin thuc
quyn ch quyn ca mỡnh. Th nht,
quyn khai thỏc cỏ trong vựng c quyn
kinh t gn nh l quyn riờng ca quc gia
ven bin. Vic cỏc quc gia khỏc cú c
quyn khai thỏc lng cỏ d trong vựng
bin ny hay khụng hon ton ph thuc
nghiªn cøu - trao ®æi
10 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
vào quốc gia ven biển bởi việc khaithác đó
chỉ được đặt ra khi có lượng cá thừa, trong
khi việc xác địnhcó lượng cá thừa hay
không hoàn toàn thuộc đặc quyền củaquốc
gia ven biển. Tuy nhiên, việc khaithác này
cũng không đặt ra ngay cả khi có lượng cá
thừa nếu quốc gia ven biển là nước có nền
kinh tế lệ thuộc nặng nề vào việc khaithác
tài nguyên sinh vật ở vùng đặc quyền kinh
tế của mình (Điều 71). Mặt khác, trong
trường hợp việc khaitháccủa các quốc gia
khác được tiến hành thì cũng phải tuân theo
những thể thức do quốc gia ven biểnquy
định. Thứ hai, Công ước đã đáp ứng yêu
cầu của các quốc gia ven biển muốn mở
rộng quyền tài phán của mình ra ngoài các
vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia bằng
việc thiết lập vùng đặc quyền kinh tếvà trao
cho quốc gia ven biển thẩm quyền tài phán
trong hoạt động khai thác, bảo tồn và quản
lí tài nguyên cá. Điều này một mặt là sự
củng cố cho những quyền củaquốc gia ven
biển đối với hoạt động khaithác tài nguyên
trong vùng đặc quyền kinh tếcủa mình
đồng thời là cơ sở bảo đảm cho những
quyền củaquốc gia ven biển được thi hành
trên thực tế.
1.2. Hoạt động khaitháccủa các quốc
gia khác trong vùng đặc quyền kinh tếcủa
quốc gia ven biển
Theo quyđịnhcủa Công ước 1982, tàu
thuyền và ngư dân của các quốc gia khác có
thể khaithác tài nguyên cá trong vùng đặc
quyền kinh tếcủaquốc gia ven biển khi
quốc gia ven biển không khaithác hết
lượng cá trong vùng đặc quyền kinh tếcủa
mình, trừ trường hợp quốc gia ven biểncó
nền kinh tế lệ thuộc rất nặng nề vào việc
khai thác tài nguyên sinh vật ở vùng đặc
quyền kinh tế. Việc tham gia khaithác
lượng cá dư thừa trong vùng đặc quyền kinh
tế củaquốc gia ven biển sẽ được ưu tiên
dành cho các quốc gia sau:
- Quốc gia không có biển, quốc gia bất
lợi về mặt địa lí
Quốc gia bất lợi về mặt địa lí theođịnh
nghĩa của Công ước là “các quốc gia ven
biển, kể cả các quốc gia ở ven bờ một biển
kín hoặc nửa kín, mà vị trí địa lí của họ làm
cho họ phải lệ thuộc vào việc khaithác
những tài nguyên sinh vật ở các vùng đặc
quyền về kinh tếcủa các quốc gia khác
trong phân khu vực hoặc khu vực đểcó đủ
cá dùng làm thực phẩm cung cấp cho dân
cư hay một bộ phận dân cư của họ, cũng
như các quốc gia ven biển không thể có một
vùng đặc quyền kinh tế riêng” (Điều 71.2).
Những quốc gia này vàquốc gia không có
biển có quyền tham gia, theo một thể thức
công bằng, vào việc khaithác một phần
thích hợp số dư củanhững tài nguyên sinh
vật trong các vùng đặc quyền kinh tếcủa
các quốc gia ven biển ở cùng tiểu khu vực
hay khu vực, có tính đến các đặc điểm kinh
tế và địa lí thích đáng của tất cả các quốc
gia hữu quan vànhững yếu tố khác như lợi
ích củaquốc gia ven biển… (các điều 69,
70). Việc tham gia khaithác được tiến hành
theo các thoả thuận song phương, tiểu khu
vực hoặc khu vực.
- Quốc gia đang phát triển trong tiểu khu
vực, khu vực
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 11
Đối với các quốc gia không cóbiển hoặc
bất lợi về mặt địa lí là những nước đang phát
triển, Công ước tạo điều kiện cho những
nước này trong việc tiếp cận tài nguyên cá
của quốc gia ven biển khi quyđịnh trong
trường hợp khả năng đánh bắt của một quốc
gia ven biển cho phép một mình quốc gia đó
có thể đánh bắt được hầu như toàn bộ khối
lượng đánh bắt trong vùng đặc quyền kinh tế
của mình, quốc gia đó và các quốc gia hữu
quan khác hợp tác với nhau để kí kết các
thoả thuận song phương, tiểu khu vực hay
khu vực một cách công bằng, cho phép các
quốc gia đang phát triển trong cùng một
phân khu vực hay khu vực đó tham gia một
cách thích hợp vào việc khaithácnhững tài
nguyên sinh vật của các vùng đặc quyền về
kinh tếcủa các quốc gia ven biển trong tiểu
khu vực hay khu vực, có tính đến hoàn cảnh
và các điều kiện thoả đáng đối với tất cả các
bên (các điều 69.3, 70.4).
- Các quốc gia cónhững công dân
thường đánh bắt hải sản ở trong khu vực
hoặc đã đóng góp nhiều vào công tác tìm
kiếm và thống kê các đàn cá trong vùng đặc
quyền kinh tếcủaquốc gia ven biển
Điều 62.3 Công ước quyđịnhquốc gia
ven biển khi đồng ý cho các quốc gia khác
tham gia khaithác trong vùng đặc quyền
kinh tế phải xem xét đến sự cần thiết phải
giảm đến mức tối thiểu những đảo lộn về
kinh tế cho các quốc gia có truyền thống
đánh bắt hoặc đã cónhữngcố gắng trong
việc tìm kiếm và nghiên cứu các đàn cá
trong vùng đặc quyền kinh tếcủa mình.
Khi tiến hành khaithác lượng cá thừa
trong vùng đặc quyền kinh tếcủaquốc gia
ven biển, các quốc gia khác phải tuân thủ
đầy đủ các quyđịnhcủaquốc gia này trong
việc khai thác, bảo tồn và quản lí tài nguyên
cá như xin giấy phép củaquốc gia ven biển,
nộp thuế hay mọi khoản phải trả khác, tuân
thủ các quyđịnh cụ thể về các hoạt động
đánh bắt (số lượng được phép đánh bắt, mùa
vụ đánh bắt, các khu vực đánh bắt, kiểu, cỡ,
số lượng phương tiện cũng như tàu thuyền
đánh bắt có thể được sử dụng, tuổi vàcỡcá
có thể được đánh bắt), các yêu cầu về thông
tin và nghiên cứu khoa học, các yêu cầu về
chuyển giao kĩ thuật và liên doanh… Các
điều kiện này cũng có thể được quốc gia ven
biển thay đổi.
Những điều khoản của Công ước 1982
đã thể hiện sự dung hoà, cân bằng về mặt lợi
ích giữa các nhóm quốc gia khác nhau liên
quan đến vấnđềkhaithác cá. Trước hết là
lợi ích củaquốc gia ven biểnvà các quốc gia
khác khi đặc quyền khaitháccủaquốc gia
ven biển không chỉ được thừa nhận mà còn
được bảo đảm bằng quyền tài phán mà Công
ước trao cho, trong khi việc khaitháccủa
những tàu thuyền, ngư dân nước ngoài vẫn
có thể được thực hiện trong những trường
hợp nhất định. Bên cạnh đó là sự dung hoà
về lợi ích giữa các quốc gia khác với nhau
khi Công ước dành thứ tự ưu tiên trong việc
tiếp cận tài nguyên cá trong vùng đặc quyền
kinh tếcủaquốc gia ven biển cho những
quốc gia cónhững bất lợi trong khaithác
nguồn tài nguyên này như quốc gia không có
biển, quốc gia bất lợi về mặt địa lí, đặc biệt
là các quốc gia đang phát triển…
nghiên cứu - trao đổi
12 tạp chí luật học số 7/2011
2. Khai thỏc cỏ ti bin c
Theo iu 87.1 Cụng c 1982 Bin c
ng cho tt c cỏc quc gia, dự cú bin
hay khụng cú bin. Do vy, tt c quc gia
u cú quyn thm dũ, khai thỏc, ỏnh bt cỏ
ti bin quc t. L mt trong nhng ni
dung c th hoỏ ca nguyờn tc t do bin
c, quyn t do ỏnh bt hi sn khng nh
mi quc gia, khụng phõn bit khu vc a
lớ, dự cú bin hay khụng cú bin, u cú
quyn bỡnh ng nh nhau trong vic tip
cn, khai thỏc ti nguyờn cỏ trờn bin c.
Tuy nhiờn, khỏc vi nguyờn tc t do
ỏnh cỏ trong lut bin truyn thng,
nguyờn tc t do ỏnh bt hi sn c ghi
nhn trong Cụng c 1982 vn cú nhng
gii hn nht nh. Núi cỏch khỏc, quyn t
do khai thỏc ti nguyờn ca cỏc quc gia
trờn bin c khụng phi l quyn mang tớnh
tuyt i. Th nht, quyn t do ny b gii
hn bi li ớch ca cỏc quc gia khỏc cựng
tin hnh khai thỏc ti bin c. Mi quc
gia khi thc hin cỏc quyn t do ny phi
tớnh n li ớch ca vic thc hin quyn t
do trờn bin c ca cỏc quc gia khỏc, cng
nh n cỏc quyn c Cụng c tha
nhn liờn quan n cỏc hot ng trong
Vựng (iu 87.2). Th hai, quyn t do
ỏnh bt hi sn b gii hn bi nhng
ngha v bo tn, qun lớ ti nguyờn cỏ (cỏc
iu 116, 117, 118, 199 v iu 210). Núi
cỏch khỏc, vic ỏnh bt cỏca cỏc quc
gia khụng c lm nh hng n s sinh
tn v phỏt trin ca loi ti nguyờn ny.
Bờn cnh ú, s ra i ca vựng c quyn
kinh t ó khin phm vi tỏc ng ca
nguyờn tc t do ỏnh bt hi sn b thu hp
rt nhiu. Trong vựng c quyn kinh t
rng khụng quỏ 200 hi lớ tớnh t ng c
s dựng tớnh chiu rng lónh hi ca
quc gia ven bin khụng tn ti quyn t do
ỏnh cỏ. Nhng theo cỏc nghiờn cu, õy
mi l nhng vựng bin giu hi sn nht,
chim 90% tng sn lng ỏnh bt ca th
gii. iu ny dn n h qu l nguyờn tc
ny gn nh khụng cũn ý ngha trờn thc t
khi trờn cỏc vựng bin giu ti nguyờn thỡ
nguyờn tc ny khụng cú hiu lc cũn cỏc
khu vc khỏc, ni nguyờn tc ny cú hiu
lc thi hnh thỡ khụng cha ng ngun ti
nguyờn ln.
3. Phỏp lut Vit Nam v khai thỏc cỏ
trờn bin
Vit Nam nm bờn b Bin ụng, cú
vựng bin rng trờn 1 triu km
2
. B bin Vit
Nam di trờn 3.260 km c 3 hng ụng,
nam v tõy nam, trung bỡnh khong 100 km
2
t lin cú 1 km b bin (cao gp 6 ln t l
ny ca th gii), khụng mt ni no trờn t
nc ta li cỏch xa bin hn 500 km.
(3)
Bin Vit Nam nm trong khu vc
nhit i giú mựa, khu h cỏ bin Vit
Nam thuc khu h ng vt n - Thỏi
Bỡnh Dng. Do vy, cỏ bin Vit Nam
khụng ch rt phong phỳ, a dng v thnh
phn loi m cũn rt c trng cho cỏ bin
nhit i v nhng c im sinh vt hc.
n nay, ó phỏt hin c khong 2.030
loi cỏ bin khỏc nhau, trong ú trờn 100
loi cú giỏ tr kinh t cao, cỏ tng ỏy
chim 80% v cỏc loi cỏ tng trờn (cỏ ni)
chim 20% cũn li.
(4)
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 13
Vùng ven bờ biển nước ta tính đến độ
sâu 30m chỉ chiếm khoảng 11% diện tích
vùng đặc quyền kinh tếnhưng sản lượng hải
sản khaithác từ vùng này lại chiếm 80%
tổng sản lượng. Trữ lượng cá toàn vùng biển
Việt Nam ước tính từ 3,8 đến 4,4 triệu tấn,
trong đó cá nổi khoảng 2 triệu tấn, cá đáy từ
1,8 - 2,3 triệu tấn, với khả năng khaithác từ
1,5 - 1,7 triệu tấn/năm.
(5)
Hải sản cung cấp
gần 40% tổng lượng đạm động vật tiêu thụ
toàn quốcvà cũng mang lại nguồn thu ngoại
tệ lớn. Từ năm 2002 đến nay, kim ngạch
xuất khẩu thuỷ sản đứng ở vị trí thứ ba cả
nước và sử dụng khoảng 4% lực lượng lao
động trong toàn quốc.
(6)
Hiện nay, chúng ta
đã xác định được 15 ngư trường lớn, trong
đó 12 ngư trường phân bố ở vùng ven bờ và
3 ngư trường ở các gò nổi ngoài khơi. Cụ
thể, Vịnh Bắc Bộ có ba ngư trường, vùng
biển miền Trung cónăm ngư trường, vùng
biển Nam Bộ cónăm ngư trường, vùng Vịnh
Thái Lan có hai ngư trường.
(7)
Vùng biển
Đông Nam Bộ được coi là ngư trường lớn
nhất, với trữ lượng khoảng 2 triệu tấn và khả
năng khaithác 830.000 tấn; tiếp đến là Vịnh
Bắc Bộ với 681.000 tấn, khả năng khaithác
272.000 tấn, vùng biển miền Trung: 606.000
tấn, khả năng khaithác 242.000 tấn và vùng
biển Tây Nam - Vịnh Thái Lan: 506.000 tấn,
khả năng khaithác 202.000 tấn.
(8)
Nhận thức rõ tiềm năng to lớn củabiển
Việt Nam nói chung và đối với ngành thuỷ
sản cũng như nghề cá nói riêng, chính sách
của Nhà nước ta luôn khẳng định vị trí và
tầm quan trọng của phát triển kinh tế biển,
trong đó có vai trò của ngành thuỷ sản đối với
sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Ngày 12/5/1977, ViệtNam đã đưa ra
Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tếvà thềm lục địa.
Theo đó: “Vùng đặc quyền kinh tếcủa nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam tiếp
liền lãnh hải ViệtNamvà hợp với lãnh hải
Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải
lí kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng
lãnh hải Việt Nam”.
(9)
Với Tuyên bố này, ViệtNam đã khẳng
định “quyền chủ quyền hoàn toàn về việc
thăm dò, khai thác, bảovệvà quản lí tất cả
các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không
sinh vật ở vùng nước, ở đáy biểnvà trong
lòng đất dưới đáy biểncủa vùng đặc quyền
kinh tếcủaViệt Nam”. Như vậy, quy chế
pháp lí đối với các hoạt động khaitháccá
trong vùng đặc quyền kinh tếcủaViệtNam
cũng tương tự như các quyđịnhcủa Công
ước 1982 về hoạt động khaitháccá trong
vùng đặc quyền kinh tếcủaquốc gia ven
biển. Theo đó, ViệtNamcó đầy đủ các
quyền từ khai thác, tự định ra khối lượng cá
có thể đánh bắt, tự xác định khả năng khai
thác, trêncơ sở đó, xác định lượng cá dư
trong vùng đặc quyền kinh tế đến quyền cho
phép các quốc gia khác khaithác lượng cá
dư cũng như thực hiện quyền tài phán (theo
nghĩa rộng) đối với các hoạt động khaithác
cá trong vùng đặc quyền kinh tếcủa mình.
Nói cách khác, hoạt động khaithác tài
nguyên cá trong vùng đặc quyền kinh tếcủa
Việt Nam hoàn toàn thuộc đặc quyền của
Việt Nam. Hành vi khaitháccủa tàu cá nước
ngoài mà không được sự đồng ý hay cho
phép củaViệtNam là trái với các quyđịnh
của Công ước 1982, xâm phạm đến quyền
nghiªn cøu - trao ®æi
14 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
chủ quyền củaViệtNam đối với vùng đặc
quyền kinh tếvàViệtNamcó đầy đủ quyền
tài phán để xử lí đối với những vi phạm này.
Việc khaitháccủa các tàu cá nước ngoài
tại các vùng biểnViệt Nam, theoquyđịnh
của Luật thuỷ sản năm 2003, sẽ được xem
xét dựa trên khả năng sản lượng khaithác
cho phép hàng năm, theo các hiệp định song
phương mà ViệtNam đã kí kết cũng như các
điều ước quốctế khác mà ViệtNam kí kết
hoặc gia nhập. Tàu cá nước ngoài khi hoạt
động trong các vùng biểncủaViệtNam phải
tuân thủ theo các quyđịnhcủaphápluật
Việt Namvềkhaithác thuỷ sản như Luật
thuỷ sản và các vănbảnphápluật khác điều
chỉnh hoạt động khaitháccủa tàu thuyền
nước ngoài trong các vùng biểnViệt
Nam.
(10)
Hành vi vi phạm của tàu cá nước
ngoài sẽ bị xử lí theo các quyđịnh tương
ứng củaphápluậtViệtNam cũng như theo
các điều ước quốctếcó liên quan mà Việt
Nam đã kí kết.
Hoạt động khaithác thuỷ sản của tổ
chức, cá nhân ViệtNam bên ngoài vùng biển
Việt Nam (bao gồm biểncả hoặc vùng biển
của quốc gia và vùng lãnh thổ khác) sẽ được
tiến hành trêncơ sở sự cho phép củacơ quan
nhà nước có thẩm quyền củaViệt Nam, phải
tuân theo điều ước quốctế mà ViệtNam kí
kết hoặc gia nhập, tuân theo các quyđịnh
của phápluậtViệtNamvàphápluậtcủa
quốc gia mà tàu cá đến khaithác (khoản 1
Điều 49 Luật thuỷ sản).
Có thể thấy rằng các quyđịnhcủapháp
luật ViệtNam khá tương thích với những
quy địnhcủa Công ước 1982 vềkhaithác tài
nguyên cátrên biển. Cùng với Công ước
1982, đây là nhữngcơ sở pháp lí vững chắc
để ViệtNam khẳng địnhvàbảovệ các
quyền chủ quyền trong khaithác tài nguyên
tại vùng đặc quyền kinh tếcủa mình./.
(1). Với tính chất là vùng biển thuộc chủ quyền của
quốc gia ven biển, hoạt động khaitháccá trong lãnh
hải sẽ do phápluậtcủaquốc gia ven biển điều chỉnh.
Do đó, trong phạm vi nghiên cứu nhữngquyđịnhcủa
luật quốctếvề đánh cátrên biển, bài viết chỉ xem xét
những vấnđềpháp lí về đánh cá tại các vùng biển
thuộc quyền chủ quyền củaquốc gia và vùng biển
thuộc sở hữu chung của cộng đồng quốc tế.
(2). Quyền tài phán hiểu theo nghĩa hẹp là thẩm quyền
xét xử đối với những hành vi vi phạm, còn theo nghĩa
rộng, quyền tài phán bao gồm ba nội dung, Thứ nhất là
thẩm quyền ban hành nhữngquyđịnhpháp luật, thứ hai
là thẩm quyền thực thi nhữngbiệnphápđể các quyđịnh
đã ban hành được thực hiện đầy đủ và thứ ba là thẩm
quyền xét xử khi có hành vi vi phạm.
(3).Xem: Ban tuyên giáo trung ương, Phát triển kinh
tế vàbảovệ chủ quyền biển – đảo Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 118.
(4).Xem: Cục bảovệ nguồn lợi thuỷ sản Bộ thuỷ sản,
Hướng dẫn khaithácvàbảovệ nguồn lợi hải sản Việt
Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2003, tr. 30.
(5).Xem: Cục bảovệ nguồn lợi thuỷ sản, Sđd , tr. 50 - 52.
(6).Xem: Ban tuyên giáo trung ương, Sđd, tr. 120.
(7).Xem: http://.www. biendao.org/ news.ph p?do=
detail&id=454
(8).Xem: Cục bảovệ nguồn lợi thuỷ sản, Sđd, tr. 50 - 52.
(9). Đường cơ sở củaViệtNam được xác địnhtheo
Tuyên bố năm 1982 của Chính phủ về đường cơ sở
dùng để tính chiều rộng lãnh hải củaViệt Nam. Đây
là đường thẳng gãy khúc, gồm 10 đoạn, nối liền 11
điểm từ A0 đến A11 được quyđịnh tại Phụ lục kèm
theo Tuyên bố năm 1982.
(10). Phạm vi nghiên cứu của bài viết chỉ là những
vấn đềpháp lí vềkhaithác tài nguyên cátrên biển.
Do đó, nhữngquyđịnhcủaluậtquốctếvàphápluật
Việt Namvề quản lí tài nguyên cá như bảovệvà phát
triển nguồn lợi thuỷ sản, quản lí hoạt động của tàu cá
sẽ được đề cập ở những bài viết khác.
. thẩm quy n của Việt Nam, phải
tuân theo điều ước quốc tế mà Việt Nam kí
kết hoặc gia nhập, tuân theo các quy định
của pháp luật Việt Nam và pháp luật của.
theo đó các quy n và quy n tài phán của
quốc gia ven biển, các quy n cũng như các
quy n tự do của các quốc gia khác đều do
các quy định thích hợp của