TẠP CHÍ CĨNG TIMING MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VỐN Tự CĨ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • MAI HỒNG ĐỨC DUY TĨM TẮT: Bài viết tập trung phân tích hạn chế, bất cập số quy định Thông tư số 22/2019/TT - NHNN ngày 15/11/ 2019 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Trên sở đó, tác giả hình thành kiến nghị, đề xuất, nhằm hồn thiện quy định pháp luật vốn tự có hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) cho phù hợp với thơng lệ quốc tế tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ - ngân hàng Việt Nam khu vực quốc tế Từ khóa: vốn, vốn chủ sở hữu, tỷ lệ an toàn vốn, tài sản có rủi ro, ngân hàng thương mại Đặt vân đề Trong lĩnh vực ngân hàng, vốn tự có yếu tố quan trọng, định lực tài NHTM, đặc biệt cịn giúp ngân hàng đương đầu với khủng hoảng tài - tiền tệ phạm vi tồn cầu Ngồi ra, vốn tự có đóng góp cho khối nguồn vốn nói chung để hình thành tổng tài sản NHTM Vì vậy, vốn tự có lớn, NHTM mạnh vững Trên bình diện quốc tế, để đánh giá sức mạnh tài NHTM, giới nghiên cứu, lãnh đạo ngân hàng tiếp tục xác định vơn tự có theo Basel III1 Trong thực tiễn, Basel 280 SỐ 19-Tháng 8/2021 III xác định vốn tự có chuẩn mực phổ quát, tiên tiến bậc giới Chuẩn mực không áp dụng nước thành viên thức2 Basel III mà cịn cập nhật phạm vi toàn cầu Theo quy định hành, có nhiều khái niệm liên quan định đến vốn tự có Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, “vốn điều lệ”3 tổng giá trị tài sản thành viên công ty, chủ sở hữu công ty góp cam kết góp thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; tổng mệnh giá cổ phần bán đăng ký mua thành lập công ty cổ phần Ngồi ra, Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM quy định “vốn pháp định”4 vốn tối thiểu 3.000 tỷ đồng (Ba ngàn tỷ đồng) mà NHTM buộc phải trì si thời gian hoạt động Bên cạnh đó, “vốn tự có”5 ghi nhận Thông tư số 22/2019/TT - NHNN bao gồm vốn chủ sở hữu tài sản nợ phải trả dài hạn Như vậy, lĩnh vực ngân hàng, “vốn tự có” vốn hình thành từ nhiều nguồn vốn khác mà NHTM có quyền sử dụng để thực hoạt động kinh doanh Tại Việt Nam, để bảo đảm lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập sâu rộng thị trường tài - tiền tệ Việt Nam khu vực quốc tế quy định vốn tự có NHTM trở thành đề tài mang tính thời quốc gia Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích đánh giá thực trạng pháp luật vốn tự có lĩnh vực ngân hàng, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật vốn tự có hoạt động NHTM Thực trạng pháp luật vơn tự có hoạt động ngân hàng thương mại Luật Các tổ chức tín dụng sơ' 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 (Luật Các TCTD năm 2010), Thông tư số 22/2019/TT - NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2019 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quỵ định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi văn pháp luật có liên quan hình thành hành lang pháp lý cho NHTM hoạt động an toàn hiệu thời gian qua đặc biệt đóng góp to lớn cho cơng tác kiểm sốt vơn tự có NHTM hiệu Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quy định bước đầu bộc lộ sô'hạn chế, bất cập định sau: ĩhứ nhất, quy định vốn tự có bảo đảm bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng cần bổ sung đầy đủ toàn diện Trong kinh tê' đại, NHTM tiếp tục trung gian tài chính, thu hút tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ tài - tiền tệ tham gia hoạt động đầu tư tài khác Dĩ nhiên, nguồn vơn tiêu chí quan trọng định quy mơ lớn nhỏ NHTM Nguồn vô'n lớn dần theo thời gian, hình thành từ nhiều nguồn khác Tại khoản Điều Nghị định sơ' 86/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ quy định mức vô'n pháp định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mức vô'n pháp định NHTM 3.000 tỷ đồng (Ba ngàn tỷ đồng) Đây vô'n ban đầu, không giảm phải trì suốt trình hoạt động Cùng với vô'n pháp định trên, nguồn vốn NHTM không ngừng bổ sung thông qua hoạt động kinh doanh Tại Điều Thông tư sô' 22/2019/TT - NHNN, nguồn vốn tự có NHTM phân chia thành cấp cấp gồm: (i) vốn điều lệ, (ii) quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, (iii) quỹ đầu tư phát triển, (iv) quỹ dự phòng tài chính, (v) vốn đầu tư xây dựng bản, mua sắm tài sản cô' định, (vi) lợi nhuận chưa phân phôi, (vii) thặng dư vô'n cổ phần, (viii) chênh lệch tỷ giá hối đoái Cấp gồm: (i) 50% phần chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản cô' định, (ii) 40% phần chênh lệch tăng đánh giá lại khoản góp vốn đầu tư dài hạn, (iii) dự phòng chung, (iv) trái phiếu chuyển đổi, nợ thứ cấp ngân hàng phát hành Việc phân cấp vốn tự có theo Phục lục Thơng tư số 22/2019/TT-NHNN có ý nghĩa lớn nhằm xác định sơ' lượng nguồn vốn tương ứng với rủi ro phát sinh như: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi thị trường Trên sở đó, dự liệu khả bù đắp tổn thất phát sinh trong tương lai Ngồi ra, Điều Thơng tư sô' 22/2019/TT - NHNN quy định ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thường xun trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% áp dụng cơng thức sau: Tỷ lệ an tồn vốn tơl thiêu (%) _ ~ Vơh tự có Tổng tài sản Có rủi ro Trong đó, Vốn tự có: vốn cấp & liệt kê Điều Thông tư sơ' 22/2019/TT-NHNN Tài sản Có rủi ro: có 06 nhóm tài sản cam kết ngoại bảng, tương ứng hệ sơ' rủi ro nhóm 1: SỐ 19-Tháng 8/2021 281 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG 0%, nhóm 2: 20%, nhóm 3: 50%, nhóm 4: 100%, nhóm 5: 150%, nhóm 6: 200% theo Phụ lục 02 Thơng tư số 22/2019/TT - NHNN Ví dụ, ngân hàng có tiền gửi Ngân hàng Nhà nước: 100.000.000VNĐ, lúc ngân hàng mua 150.000.000VNĐ trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn Lượng vốn mà ngân hàng cần có để bù đắp rủi ro, tiền gửi: 100.000.000VNĐ X 0% (0% trọng số áp dụng cho tài sản có rủi ro nhóm 1) X 9% = 0VNĐ trái phiếu: 150.000.000VNĐ X 100% (100% trọng sơ' áp dụng cho tài sản có rủi ro nhóm 4) X 9% = 13.500.000VNĐ Qua ví dụ nêu trên, để bảo đảm trái phiếu giữ nguyên giá trị 150.000.000VNĐ (tài sản có rủi ro) trước biến động tỷ giá, NHTM phải trì vốn tự có 13.500.000VNĐ bù đắp giảm giá trái phiếu; tương đương tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bắt buộc 9% so với tài sản có rủi ro tương ứng hệ số chuyển đổi rủi ro 100% Việc phân loại tài sản có rủi ro, từ thấp 1% đến cao 200% có ý nghĩa lớn nhằm xác định tổn thất tín dụng phát sinh chế bù đắp tương ứng Việt Nam quy định tỷ lệ an tồn vơ'n tối thiểu 9% cao Đây thách thức lớn đô'i với ngân hàng hệ thống ngân hàng, đặc biệt đô'i với NHTM có quy mơ nhỏ Trên giới, nước kinh tế phát triển, đặc biệt quốc gia thành viên thức Basel III, nguồn vốn NHTM phân chia thành cấp tương ứng với mức độ rủi ro, gồm: (i) rủi ro tín dụng, (ii) rủi ro hoạt động (iii) rủi thị trường Theo đó, vốn cấp vốn chủ sở hữu xem chủ sở hữu có chất lượng cao nhất, bảo đảm bù đắp rủi ro phát sinh, đặc biệt rủi ro tín dụng, vốn cấp bao gồm: (i) vốn cổ phần phổ thông, (ii) thặng dư vốn cổ phần, (iii) cổ phiếu thường, (iv) lợi nhuận giữ lại, (v) khoản thu nhập khác dự trữ công bố, (vi) vốn cổ phần phổ thông công ty hợp nhất, (vii) vốn chủ sở hữu khác, (viii) công cụ ngân hàng phát hành, (ix) thặng dự vốn cổ phần chưa tính vào vốn cấp 1, (x) công cụ công ty phát hành bên thứ ba nắm giữ, (xi) vốn cấp khác Áp dụng tiêu chuẩn phân chia nguồn vốn thành cấp: vô'n cấp bù đắp rủi ro tín dụng, vốn cấp cho rủi ro hoạt động vốn cấp bảo đảm rủi ro 282 SỐ 19-Tháng 8/2021 thị trường Tiêu chuẩn phổ biến phạm vi toàn cầu, ứng dụng thành công nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Thực đối chiếu, so sánh Thông tư số 22/2019/TT - NHNN với Basel III xác định vốn chủ sở hữu có khác biệt đáng kể danh mục vốn, Việt Nam quy định vốn cấp có danh mục vốn, Basel III ghi nhận 11 danh mục vốn Qua cho thấy, quy định Việt Nam xác định vốn tự có chưa đầy đủ, toàn diện, chưa đạt tiêu chuẩn Basel III, cần bổ sung thêm sơ' danh mục vơ'n có chất lương.Như vậy, sơ' danh mục vốn có khoản cao, cần chọn lọc bổ sung vốn cấp phù hợp Ngoài ra, Việt Nam quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9%, cao 1% Basel III (8%), cần điều chỉnh phù hợp Thứ hai, quy định Việt Nam xác định tài sản có rủi ro cịn nhiều bất cập Tại mục I2b Điều Quyết định sô' 986/QĐTTg ngày 08/08/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu cụ thể “phấn đấu đến cuô'i năm 2025, tất NHTM áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn, triển khai thí điểm áp dụng Basel II theo phương pháp nâng cao NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối NHTM cổ phần có chất lượng quản trị tốt hoàn thành áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn” Qua đó, cho thấy, phương pháp tiêu chuẩn phương pháp nâng cao mang ý nghĩa lớn, có tầm quan trọng chiến lược Hai phương pháp cho phép xác định thông sô' rủi ro chất tài sản bảo đảm phân loại tài sản có rủi ro xác Phương pháp chuẩn hóa (Standardised Approach - SA) cho phép NHTM sử dụng kết xếp hạng tín dụng cơng ty xếp hạng tín dụng độc lập để xác định trọng sô' rủi ro tài sản Phương pháp tương đối đơn giản, dễ thực giao nhiều quyền cho quan giám sát Phương pháp nâng cao (Internal Ratings Based Advanced Approach - IRBAA) kết xếp hạng tín dụng nội kèm điều kiện: liệu có lịch sử, minh bạch, đầy đủ, chi phí thu thập tốn Do vậy, phương pháp yêu cầu NHTM có hệ thơng cơng nghệ thơng tin TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM chuẩn tiến tiến Đây thách thức lớn đối hệ thống NHTM Đến nay, Việt Nam tiếp cận phương pháp tiêu chuẩn mà chưa đạt chiến lược phát triển ngân hàng theo Quyết định số 986/QĐ - TTg Cụ thể, “khoản phải địi Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước khoản phải địi Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh toán khoản phải địi bảo đảm giấy tờ có giá Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước phát hành bảo lãnh toán” theo Phụ lục 02 Thông tư số 22/2019/TT - NHNN phân vào tài sản có rủi ro nhóm 1, hệ số rủi ro 0% Trong đó, Basel III ghi nhận tài sản hệ sô' rủi ro 20%, tiềm ẩn rủi ro nhâ't định Để xác định tài sản có rủi ro xác, Việt Nam nên tuân thủ phương pháp chuẩn hóa (SA) Basel III phân nhóm tài sản có rủi ro hệ sơ' rủi ro, tránh giải thích ngoại lệ kéo dài lộ trình thực hiện, hạn chê' lực cạnh tranh quô'c tê'đô'i với hệ thống NHTM Thứ ba, quy định định liệu tính tốn đầu vào chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo quy định Điều Thông tư sô' 22/2019/TT-NHNN quy định ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thường xun trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% áp dụng Inhư cơng thức sau: Tỷ lệ an tồn Vvơh tơi thiêu (%) Vốn tự có — —-—-—— X1OO% Tổng tài sản Có rủi ro Giả sử NHTM tuân thủ tuyệt đối quy định nêu jrên, liệu kết tính tốn cơng thứctrên có đáng tin cậy khơng? tỷ lệ an tồn vốn có xác khơng? Dĩ nhiên, kết nêu phải thẩm định theo trình, tức liệu đầu vào phải chuẩn, phương pháp chuẩn kết xác hiệu Trong thực tiễn, nay, Việt Nam sử dụng liệu theo chuẩn mực kê' toán riêng (VAS - Vietnamese Ỉxounting Standards) Chuẩn mực kê' toán n khác biệt so với báo cáo tài quốc te (IFRS - International Financial Reporting Standarts) Trên bình diện quốc tế, kết thống kê IFRS.org rằng, đến tháng 4/2018, có 144 quốc gia vùng lãnh thổ sô' 166 quốc gia vùng lãnh thổ khảo sát bắt buộc sử dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tê' (IFRS) Phần lớntrong nhóm 22 quốc gia vùng lãnh thổ lại cho phép tronglộ trình triển khai áp dụng IFRS) Chỉ cịn7 quốc gia, có Việt Nam sử dụng chuẩn mực kế toán riêng6 Chuẩn mực kê' toán Việt Nam (VAS) cịn sơ' bâ't cập nhâ't định sau đây: (i) VAS chưa có quy định cho phép tài sản nợ phải trả đánh giá lại theo giá trị hợp lý thời điểm báo cáo; (ii) VAS 21 quy định báo cáo tài khơng bắt buộc phải có báo cáo thay đổi vơ'n chủ sở hữu; (iii) VAS cho phép đánh giá lại tài sản cô' định bâ't động sản, nhà xưởng thiết bị trường hợp có định Nhà nước, đưa tài sản góp vơ'n liên doanh, liên kết, chia tách, sáp nhập doanh nghiệp không ghi nhận phần tổn that tài sản hàng năm; (iv) VAS 11 quy định lợi thê' thương mại phân bổ dần thời gian không 10 năm kể từ ngày mua giao dịch hợp nhâ't kinh doanh Trong đó, IFRS quy định doanh nghiệp phải đánh giá giá trị lợi thương mại tổn thất Hay nói khấc đi, VAS cịn sơ' chuẩn mực chưa đáp ứng IFRS Như vậy, quy định Việt Nam phân loại vốn, xác định tài sản rủi ro liệu đầu vào để tính tốn tỷ lệ an tồn vốn chưa phù hợp với Basel III báo cáo tài q'c tê (IFRS) Một sơ' đề xuất hồn thiện pháp luật vổh tự có hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, thực phân chia vốn thành cấp theo Basel III Hoặc Bổ sung Điều Thông tư số 22/2019/TT - NHNN phù hợp Trong thực tiễn, việc phân chia vô'n NHTM thành câ'p mang ý nghĩa chiến lược Đây phương cách tìm nguồn vơ'n chất lượng tơt bù đắp rủi ro tín dụng rủi ro khác Việt Nam tham khảo quốc tế, thực phân chia nguồn vốn thành câ'p theo Basel III nhằm bổ sung, bù đắp khoảng trống pháp lý mà trước chưa có Đồng thời, bước tiến lớn để xếp, nâng cao chất lượng nguồn vốn hướng đến hạn chê' rủi ro cho hệ thống NHTM SỐ 19-Tháng 8/2021 283 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Thứ hai, phân loại tài sản có rủi ro hệ số rủi ro tuân thủ Basel III Đồng thời, bổ sung Phụ lục 02 Thông tư số22/2019/TT - NHNN tương thích Trong hoạt động ngân hàng, vốn tài sản có rủi ro có mối quan hệ hữu vốn phân loại nhằm bù đắp tương ứng tổn thất tài sản có rủi ro phát sinh Trên sở vốn phân chia thành cấp theo Basel III, NHTM phải phân loại tài sản có rủi ro hệ số rủi ro tương thích vốn nêu trên, tiêu chuẩn vốn tài sản có rủi ro phải chuẩn xác kết tính tốn tỷ lệ an tồn vốn Điều Thơng tư số 22/2019/TT-NHNN khả thi hiệu Thứ ba, bổ sung VAS 21 quy định báo cáo tài bắt buộc phải có báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu theo IFRS Nguồn lực tốt bù đắp rủi ro hoạt động NHTM vốn chủ sở hữu Sự kiện làm tăng giảm vốn chủ sở hữu cần cập nhật nhanh chóng, đầy đủ kịp thời Điều đặc biệt có ý nghĩa với quan giám sát thị trường Do vậy, bổ sung báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu VAS 21 cần thiết, giữ vai trò quan trọng việc giữ vững niềm tin thị trường thu hút đầu tư vào NHTM ■ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: ■Basel Committee on Banking Supervision (2011), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems, tạm dịch: Hiệp ước Basel III: Chuẩn mực quốc tế nhằm thiếp lập NHTM hệ thống NHTM vững mạnh Truy cập https://Tivww.bis.org/publ/bcbsl89.pdf 2G10 - gọi Group of Ten bao gồm 11 quốc gia công nghiệp Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh Hoa Kỳ Truy cập https://www.bis.org/list/glOpublications/ 3Khoản 34 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020 4Điều 19 Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 5Điều Thông tư số 22/2019/TT-NHNN 6So sánh khác biệt chuẩn mực báo tài quốc tế chuẩn mực kế tốn Việt Nam Truy cập https://www.pwc.com/vn/vn/publications/vietnam-publications/ifrs-vas.html TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư số22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyêt định sô 986/QĐ - TTg ngày 08/08/2018 việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bộ Tài (2001), Quyết định sơ 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành cơng bốbốn (04) chuẩn mực kếtốn Việt Nam đợt Bộ Tài (2002), Quyết định sơ 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kê'toán Việt Nam đợt Bộ Tài (2003), Quyết định sơ 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 ban hành cơng bơ sáu (6) chuẩn mực kê'tốn Việt Nam dợt Bộ Tài (2005), Quyết định sô 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 ban hành công bô sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 284 Số 19-Tháng 8/2021 TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BAG HIỂM Bộ Tài (2005), Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 ban hành cơng bố bốn (04) chuẩn mực kê'tốn Việt Nam đợt 10 Basel Committee on Banking Supervision (1988), Basel I: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Truy cập https://www.bis.org/publ/bcbs04a.pdf 11 Basel Committee on Banking Supervision (2006), Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Truy cập hfíps://www.bis.org/publ/bcbsl28.pdf 12 Basel Committee on Banking Supervision (2011), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems Tray cập https://www.bis.org/pubi/bcbsl89.pdf Ngày nhận bài: 1/6/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 1/7/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 11/7/2021 Thông tin tác giả: NCS MAI HOÀNG ĐỨC DUY Khoa Luật kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh SOME RECOMMENDATIONS TO IMPROVE THE EFFECTIVENESS OF VIETNAMS REGULATIONS ON COMMERCIAL BANKS EQUITY AND OTHER TYPES OF CAPITAL ô ã Ph D Candidate MAI HOANG DUCDUY School of Economic Law, Unversity of Economic and Law Vietnam National University - Ho Chi Minh City Campus sir ABSTRACT: This paper focuses on analyzingthe inadequacies and shortcomings in the provisions of the Circular No 22/2019/TT-NHNN dated November 15,2019 of the Governor of the Stale Bank of Vietnam on prescribing limits and prudential ratios in operations of banks and foreign bank branches Based on the paper’s findings, some recommendations and proposals are presented to perfect regulations on commercial banks equity and other types of capital tomeet the I { ■V • ; regional and international practices, and requữements raised by the international integration of Vietnam’shanking and captial markets ! Keywords: capital, equity, capital adequacy ratio (CAR), risk-weighted assets (RWA),ị commercial bank ■< So 19 - Tháng 8/2021 285 ... vực ngân hàng, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật vốn tự có hoạt động NHTM Thực trạng pháp luật vơn tự có hoạt động ngân hàng thương mại Luật Các tổ chức tín dụng sơ' 47/2010/QH12 Quốc hội... vốn tự có NHTM trở thành đề tài mang tính thời quốc gia Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích đánh giá thực trạng pháp luật vốn tự có lĩnh vực ngân hàng, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp. .. q'c tê (IFRS) Một sơ' đề xuất hồn thiện pháp luật vổh tự có hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, thực phân chia vốn thành cấp theo Basel III Hoặc Bổ sung Điều Thông tư số 22/2019/TT