Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
NGHIÊN cứu- TRAO Đờỉ HÀNH VI PHÂN BỆT GIÁ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TỂ VÀ LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM NGUYỄN THỊ VÂN ANH * Tóm tắt: Phân biệt đối xử giá (gọi tẳt phân biệt giả) dạng phổ biến hành vi phân biệt đối xử giao dịch kinh doanh, mặt kinh tế học, hành vi phân biệt giá doanh nghiệp thực nhằm chiếm giữ thặng dư tiêu dùng (consumer surplus) thu lợi nhuận tối đa không mang lại hậu bất lợi cho xã hội khơng ln có mục đích tác dụng cản trở cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, phân biệt đối xử giá cùa doanh nghiệp gây tác động hạn chế cạnh tranh, tôn hại cho người tiêu dùng Trên sở phân tích chất kinh tế hành vi phân biệt giả, viết phân tích, bình luận quy định điểm d khoản điểm a khoản Điều 27 Luật Cạnh tranh năm 2018 hành vi áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự Từ khóa: Cạnh tranh; phân biệt giá: lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; lạm dụng vị trí độc quyền; Luật Cạnh tranh Nhận bài: 25/01/2022 Hoàn thành biên tập: 28/3/2022 Duyệt đăng: 28/3/2022 PRICE DISCRIMINATION FROM THE PERSPECTIVE OF ECONOMICS AND COMPETITION LAW IN VIETNAM Abstract: Discrimination on price (in short, price discrimination) is a common type of discrimination in business transactions In terms of economics, price discrimination exercised by businesses to capture consumer surplus and maximize profits does not necessarily result in adverse consequences for the society, nor does it always have the purpose or effect of hindering competition in the market However, such acts ofprice discrimination may restrict competition, and cause harms to consumers On the basis of analyzing the economic nature ofprice discrimination, this article analyzes and gives comments on the application of various trade conditions under Point d, Clause and Point a, Clause 2, Article 27 of the 2018 Law on Competition in similar transactions Keywords: Competition; price discrimination; abuse of a dominant position on the market; monopoly abuse; competition law Received: Jan 25th, 2022; Editing completed: Mar 28th, 2022; Acceptedfor publication: Mar 28th, 2022 Khái niệm chất kinh tế hành vi phân biệt giá Trong kinh doanh, định giá bán sản phẩm vấn đề quan trọng thương * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: anh.nv@hlu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 trường Định giá bán sản phẩm mức mà thị trường chấp nhận vấn đề then chốt kinh doanh Dưới góc độ kinh tế học vi mơ, thị trường cạnh tranh hồn hảo (khơng chủ thể kinh doanh có sức mạnh thị trường), giá 67 NGHIÊN cửu- TRAO ĐỐI định cung cầu thị trường nên doanh nghiệp người phải chấp nhận giá Mỗi nhà sản xuất phải có khả dự báo thị trường sau tập trung vào việc quản lí chi phí sản xuất để bán sản phẩm với mức giá chi phí biên để tối đa hóa lợi nhuận Trên thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (bao gồm thị trường độc quyền, độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền), giá điều kiện tồn sức mạnh thị trường doanh nghiệp định Các doanh nghiệp có khả nàng định giá để giành lợi thị trường nên có khả định mức giá cao hem chi phí biên có nhiều lợi nhuận Đặc biệt có sức mạnh thị trường mức độ định, cao hom vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền, doanh nghiệp thường khơng bán sản phẩm theo mức giá Họ thực chiến lược phân biệt giá nhằm chiếm giữ thặng dư tiêu dùng thu lợi nhuận tối đa1 Trong kinh tế học, có nhiều định nghĩa phân biệt giá (Price discrimination) Theo Robinson Joan: “Sự phân biệt giá việc định mức giá khác cho sản phẩm mức giá cho sản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Kinh tế vi mô nâng cao, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2013, tr 57 Thặng dư tiêu dùng mức sẵn lòng trả người tiêu dùng cho hàng hóa trừ cho số tiền mà người thực tế phải trả cho hàng hóa đó, N Gregory Mankiu, Kinh tế học vi mò, Nxb Hồng Đức, 2016, tr 155 68 phẩm khác biệt”7' Theo George Joseph Stigler: “Phân biệt giá việc bán sản phẩm khác mức giá không tỉ lệ thuận với chi phí cận biên sản phẩm”1 234 Theo J.S Bains: “Sựphân biệt giả dựa vào việc người thực việc định giá khác cho người mua khác đôi với hàng hỏa,A Mặc dù học giả đưa định nghĩa khác phân biệt giá hiểu cách khái quát phân biệt sau: “Phân biệt giá việc nhà sản xuất loại hàng hóa cho nhiều khách hàng khác với mức giả khác nhau, cho dù phỉ sản xuất chúng ”5 Dưới giác độ kinh tế học vi mô, vào chủ thể mà hành vi phân biệt giá tác động đến, vào mức độ chiếm giữ thặng dư tiêu dùng doanh nghiệp, phân biệt giá chia thành hình thức phân biệt giá cấp I, cấp II cấp III6 Phân biệt giá cấp I (phân biệt giá hoàn hảo) trường họp doanh nghiệp định giá https://www.saga.vn/phan-biet-gia-trong-docquyen-loai-cap-va-dac-diem-khac~45933, truy cập 02/12/2021 https://www.saga.vn/phan-biet-gia-trong-docquyen-loai-cap-va-dac-diem-khac~45933, truy cập 02/12/2021 https://www.saga.vn/phan-biet-gia-trong-docquyen-loai-cap-va-dac-diem-khac~45933, truy cập 02/12/2021 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật, sđd, 45 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế học, tập 1, Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công (đồng chủ biên), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013, tr 341 - 344 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI khác cho khách hàng sản phẩm Trong trường hợp lí tưởng, doanh nghiệp định giá cho khách hàng mức họ sẵn sàng chi trả Phân biệt giá cấp độ giúp doanh nghiệp thu tất thặng dư tiêu dùng có cho Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp khó thực phân biệt giá cấp I hoàn hảo doanh nghiệp khó biết mức khách hàng sằn sàng chi trả Phân biệt giá cấp II trường hợp doanh nghiệp bán mức giá khác theo khối lượng sản phẩm tiêu thụ loại sản phẩm tức định mức giá khác cho khối lượng tiêu thụ khác Chiến lược định giá cấp II thường xảy ngành có tính kinh tế theo quy mơ cơng ti điện lực, công ti cấp nước, công ti cung cấp dịch vụ viễn thông Ở ngành này, mồi người tiêu dùng không mua đơn vị hàng hóa khoảng thời gian dài định nhu cầu người tiêu dùng giảm dần theo số lượng mua Khi tiêu dùng tăng lên sẵn sàng chi trả họ giảm xuống nên trường hợp doanh nghiệp thực phân biệt giá theo số lượng tiêu dùng thường áp dụng chiết khấu thương mại cho khách hàng mua khối lượng lớn Phân biệt giá cấp III trường hợp doanh nghiệp bán sản phấm cho nhóm khách hàng khác với mức giá khác Doanh nghiệp phân chia thị trường thành tiểu thị trường theo thu nhập, theo giới tính, theo độ tuổi, theo khu vực địa lí định TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 giá khác cho tiểu thị trường vào khả chi trả họ Phân biệt giá cấp III thể chiến lược định giá thay đổi theo thời điểm tiêu thụ sản phẩm khách hàng Chiến lược định giá cấp III thường thực công ti kinh doanh dịch vụ hàng không, dịch vụ du lịch Như vậy, doanh nghiệp có sức mạnh thị trường mức độ định, đặc biệt doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền thực chiến lược phân biệt giá nêu để tăng lợi nhuận so với việc thực sách giá cho tất khách hàng7 Khi doanh nghiệp thực chiến lược phân biệt đổi xử giá thường tạo tác động khơng rõ ràng, bao gồm tác động tích cực lẫn tiêu cực người tiêu dùng kinh tế Phân biệt giá giúp cơng ti tăng sản lượng từ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng hiệu kinh tế cho xã hội Nhiều khách hàng có khả mua sản phẩm doanh nghiệp định giá cao cho khách hàng có khả trả giá cao giảm giá cho khách hàng có khả trả giá thấp8 Tuy nhiên, hành vi phần biệt giá gây tổn hại cho khách hàng, cho người tiêu dùng doanh nghiệp lạm dụng sức mạnh thị trường để định giá cao vượt khả chi trả phần lớn người tiêu dùng phân N Gregory Mankiu, Kinh tể học vi mô, Nxb Hồng Đức, 2016, tr 355 https://www.justice.gov/atr/competition-andmonopoly-single-fírm-conduct-under-section-2sherman-act-chapter-5#giiic, truy cập 18/01/2022 69 NGHIÊN cửu - TRA o ĐỚI biệt giá nhằm mục đích loại bỏ, cản trở doanh nghiệp khác gia nhập, mở rộng thị trường gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Ví dụ, Cơng ti M có vị trí thống lĩnh thị trường thị trường cung ứng thiết bị lắp đặt kính chắn gió áp dụng mức chiết khấu cho công ti E 40%, áp dụng 50% cho công ti khác Việc công ti M phân biệt giá bán cho bên mua làm cho trình cạnh tranh thị trường lấp đặt kính chắn gió, cơng ti E bị bất lợi so với công ti khác, dẫn đến khả cơng ti E bị loại bỏ khỏi thị trường Từ phân tích cho thấy giác độ kinh tế hành vi phân biệt giá không hành vi gây tổn hại cho xà hội, cho thị trường cho người tiêu dùng Dưới giác độ pháp luật cạnh tranh, lình vực pháp luật có mục tiêu bảo vệ cạnh tranh thị trường, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Do đó, pháp luật cạnh tranh nên quy định hành vi theo hướng: Thừa nhận hành vi tích cực kiểm sốt hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh thị trường Hành vi phân biệt đối xử giao dịch nói chung phân biệt giá nói riêng bị xử lí theo ngun tắc hợp lí (rule of reason) mà khơng thể bị áp dụng nguyên tắc vi phạm (per se rule) Điều thể rõ hướng dẫn Bộ Tư pháp Mỹ Cạnh tranh độc quyền: Hành vi lạm dụng vị trí theo Điều Luật Sherman9 Với mục tiêu để bảo vệ cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thị trường, Luật Cạnh tranh năm 2004 trước Luật Cạnh tranh năm 2018 Việt Nam có quy định nhằm kiểm sốt hành vi phân biệt đối xử có hành vi phân biệt đối xử giá doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp Luật Cạnh tranh năm 2018 có số thay đổi so với Luật Cạnh tranh năm 2004 hành vi theo hướng nhấn mạnh vào hậu quả, tác động gây hành vi phản ánh chất phản cạnh tranh hành vi đồng thời xây dựng sở phương pháp phân tích, đánh giá kinh tế đảm bảo điều chỉnh quan hệ cạnh tranh thực thi luật có hiệu quả10 Quy định hành vi phân biệt giá Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018 không quy định trực tiếp hành vi phân biệt giá Theo Luật Cạnh tranh năm 2004, Điều 13, Điều 14 quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền bị cấm, có hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Hành vi xác định rõ Điều 29 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh ngày 15/9/2005 Chính phủ là: hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp https://www.justice.gov/atr/competition-and-mono poly-single-firm-conduct-under-section-2-shermanact-chapter-5#giiic, truy cập 18/01/2022 10 Điều thể Tờ trình Chính phủ số 6993/TTr-BCT ngày 03/8/2017 Bộ Công thương dự án Luật Cạnh tranh(sửa đổi), tr 7, 14 70 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÓI điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ tương tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đật doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi hon so với doanh nghiệp khác Theo Luật Cạnh tranh năm 2018, hành vi áp dụng điều kiện thưong mại khác giao dịch tưong tự dần đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm (điểm d khoản Điều 27) hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm (điểm a khoản Điều 27) Do pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh kinh doanh mà hành vi phong phú đa dạng nên pháp luật quy định mang tính mô tả hành vi không phù hợp với thực tiễn kinh doanh biến động Bởi vậy, khác với Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005, Nghị định số 35/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/3/2020 quy định chi tiết điều Luật Cạnh tranh xác định Chính phủ quy định chi tiết Nghị định khơng có quy định mang tính hướng dẫn, xác định biểu cụ thể hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung hành vi liên quan đến phân biệt đối xử doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp có vị trí độc quyền nói riêng Như vậy, theo quy định Luật Cạnh tranh, phân biệt giá biểu phân biệt đối xử thương TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 mại, gồm: phân biệt đối xử giá hàng hóa, điều kiện mua, bán, thời hạn tốn, số lượng yếu tố khác Căn vào điểm d khoản điểm a khoản Điều 27 Luật Cạnh tranh năm 2018, hành vi phân biệt giá giao dịch kinh doanh bị cấm có đầy đủ yếu tố cấu thành sau: - chủ thực hành vi Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định chủ thể thực hành vi phân biệt giá phải “doanh nghiệp”, bao gồm “tổ chức, cá nhân kinh doanh” có vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh mà khơng có thỏa thuận trước dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định: doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động gây hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể có tổng thị phần thuộc trường hợp quy định khoản Điều 24 Luật Như vậy, Luật Cạnh tranh năm 2018 xác định doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể vào yếu tố để xác định11 vào yếu tố thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan như11 11 Điều 26 Luật Cạnh tranh Điều 12 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/3/2020 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh 71 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÓI quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 trước Thay đổi đảm bảo tính hợp lí mặt kinh tế quy định, giúp phản ánh xác vị doanh nghiệp thực tiễn cạnh tranh thị trường - Biểu khách quan hành vi Theo điểm d khoản điểm a khoản Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018, hành vi phân biệt giá nhận diện doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay có vị trí độc quyền thị trường liên quan áp dụng mức giá bán hàng hóa, dịch vụ theo mức cao, thấp khác cho từ hai chủ thể trơ lên giao dịch tương tự, điểm khác so với quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Trước đây, khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh năm 2004 xác định coi hành vi phân biệt giá doanh nghiệp áp dụng mức giá khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Trong thực tế khó tồn giao dịch giống nhau, Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định theo hướng phù hợp so với Luật Cạnh tranh năm 2004 Theo Luật Cạnh tranh năm 2018, doanh nghiệp đặt mức giá khác theo chiến lược phân biệt giá cấp I, phân biệt giá cap II, phân biệt giá cap III (đã nêu mục 1) khơng ln bị coi vi phạm Luật Cạnh tranh khi: 1) doanh nghiệp không vào vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền thị trường liên quan; 2) Việc định giá khác biệt giao dịch hoàn tồn khác biệt khơng có tính tương tự Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều 72 Luật Cạnh tranh năm 2004 mô tả dấu hiệu nhận diện hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác điều kiện giao dịch hành vi giới hạn giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ gắn với biểu là: có tương tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ So với Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP thấy, Luật Cạnh tranh năm 2018 mở rộng phạm vi việc lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền để phân biệt đối xử giá bị cấm giao dịch tương tự mà không giới hạn giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ khơng giới hạn tương tự giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ mà tương tự yếu tố giao dịch bị xem xét Tuy nhiên, pháp luật hành không quy định dấu hiệu để nhận diện giao dịch tương tự nên gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tuân thủ Luật Cạnh tranh doanh nghiệp trường hợp hành vi đặt mức giá khác cho khách hàng bị coi vi phạm Luật Cạnh tranh - Hậu tác động hành vi Điều 13, Điều 14 Luật Cạnh tranh năm 2004 Điều 29 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP xác định hành vi phân biệt giá chủ thê bị cấm tạo bất bình đẳng cạnh tranh khách hàng, cụ thể đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác Quy định mang tính mơ tả hình thức biểu hành vi phân biệt chưa nhấn mạnh vào hậu quả, tác động bất TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN CỦI - TRAO DO/ lợi gây cản trở cạnh tranh hành vi phân tích chất hành vi góc độ kinh tế việc phân biệt giá chắn có doanh nghiệp lợi hon doanh nghiệp khác chưa làm ảnh hưởng đến cạnh tranh Mặt khác, theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, tất hành vi phân biệt đối xừ giá giao dịch tưomg tự bị cấm theo nguyên tắc vi phạm (per se rule) Quy định chưa hợp lí, chưa phù hợp với chất kinh tế hành vi phân tích Trong hon 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004, quan cạnh tranh chưa xử lí vụ việc cạnh tranh hành vi phân biệt đối xử giá Điều xuất phát từ nhiều lí khác nhau, có nguyên nhân quy định hành vi phân biệt đối xừ giao dịch bị cấm (trong có hành vi phân biệt giá) chưa rõ ràng, chưa phù hợp với thực tiền Tuy nhiên, có vụ việc điển hình bị xử lí với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo quy định Điều 14 Luật Cạnh tranh năm 2004 có tình tiết liên quan đến hành vi phân biệt giá vụ Công ti xăng dầu hàng không (Vinapco) từ chổi cung cấp nhiên liệu cho Hãng hàng không Jetstar Pacific AirInes (JPA), trước ngày 23/5/2008 có tên Hãng hàng khơng Pacific Airlines (PA) Nội dung vụ việc sau12: Ngày 31/12/2007, Công ti Xăng dầu hàng khơng Vinapco Hãng hàng khơng kí 12 http://www.hoidơngcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&id=97, truy cập 28/11/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SĨ 3/2022 Hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng khơng JET A-l số 344’A2008 Theo hai bên thỏa thuận mức phí cung ứng nhiên liệu Ngày 12/3/2008, Vinapco mời PA đến họp để xác định lại mức phí cung ứng Ngày 24/3/2008, Vinapco PA họp trụ sở Vinapco Tại họp này, PA thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí thị trường tăng hợp lí yêu cầu phí cung ứng phải bình đăng hãng hàng khơng nội địa, cụ thể PA Tổng công ti Hàng không Việt Nam (VNA) Ngày 26/3/2008, PA gứi công văn đến Vinapco bày tỏ không chấp nhận việc Vinapco áp dụng mức phí cung ứng khác VNA PA, đồng thời đề nghị Vinapco PA kiến nghị Chính phủ liên quan xem xét, định Ngày 28/3/2008, Vinapco gửi fax cho PA yêu cầu PA phải chấp thuận văn bân mức phí cung ứng kết thúc thỏa thuận, đàm phán trước ngày 31/3/2008 Ngày 31/3/2008, Vinapco có cơng văn gửi cho xí nghiệp xăng dầu Vinapco khu vực đề nghị xí nghiệp ngừng tra nạp nhiên liệu JET A-l cho chuyến bay PA từ OhOO ngày 01/4/2008 có đạo văn Vinapco Ngày 31/3/2008, Vinapco gửi công văn đến PA thông báo ngừng tra nạp nhiên liệu JET A-l cho chuyến bay PA từ OhOO ngày 01/4/2008 Tháng 5/2008, Cục Quản lí cạnh tranh định điều tra thức vụ việc Ngày 14/4/2009, Hội đồng Xữ lí vụ việc cạnh tranh tiến hành phiên điều trần để xử lí 73 NGHIÊN cửu - TRA o ĐƠI vụ việc Hội đồng kết luận Công ti Xăng dầu hàng khơng Vinapco có hành vi lạm dụng độc quyền thị trường nhiên liệu hàng không vi phạm khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh Hội đồng nhận định rằng, vào quy định pháp luật, Vinapco doanh nghiệp thị trường xăng dầu hàng khơng Việt Nam có quyền nhập xăng dầu hàng không cung ứng cho hãng hàng khơng Nói cách khác, Vinapco doanh nghiệp có vị trí độc quyền dựa vào rào cản pháp luật để trì vị trí thống lĩnh thị trường có Hành vi từ chối bán hàng Vinapco tạo ảnh hưởng làm hoãn nhiều chuyến bay JPA, từ tạo tổn hại nghiêm trọng cho khách hàng Hội đồng Xử lí vụ việc cạnh tranh trí cho hành vi Vinapco vi phạm quy định khoản khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh, thuộc vào trường hợp hành vi “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” “lợi dụng vị trí độc quyền để đom phưomg thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lí đáng” Hội đồng Xừ lí vụ việc cạnh tranh định phạt Vinapco 3,378 tỉ đồng hành vi vi phạm 100 triệu đồng phí xử lí vụ việc Vinapco khiếu nại định xử lí Hội đồng Xử lí vụ việc lên Hội đồng Cạnh tranh Khơng trí với Quyết định Giải khiếu nại Hội đồng Cạnh tranh, Vinapco khởi kiện Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Ngày 12/12/2010, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội phán bác đom kiện Vinapco 74 Không đồng ý với án cùa Tịa Hành - Tịa án nhân dân thành phổ Hà Nội, Vinapco gửi đơn kháng cáo lên Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Ngày 19/9/2011, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao mở phiên phúc thấm công khai xét xử theo kháng cáo Vinapco Sau xem xét vụ việc, Tòa án cho Vinapco khơng thể đưa chứng chứng minh tính hợp lí việc tăng giá, Quyết định Hội đồng Xử lí vụ việc cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh tính chất hành vi mức xử phạt có pháp luật, phù hợp với quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo Vinapco giữ nguyên định Hội đồng Cạnh tranh xử lí vụ việc Có thể thấy, vụ việc cạnh tranh có liên quan đến hành vi phân biệt giá gây tổn hại cho người mua Theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, yếu tố cấu thành quan trọng hành vi phân biệt giá đổi tác giao dịch phải chủ thể kinh doanh có điều kiện tương đồng Từ lập luận Vinapco thấy, mức tiêu thụ xét mồi lần nạp nhiên liệu VNA cao gấp 10 lần mức tiêu thụ JPA, chi phí nhân cơng thời gian nhau, không phụ thuộc vào việc nạp nhiên liệu nhiều hay Như khơng thể nói quan hệ với Vinapco, hai cơng ti tịn giao dịch tương đồng Vì vậy, việc định giá khác biệt thuộc vào chiến lược phân biệt giá cap II (đã trình bày mục TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN cúu - TRA o ĐỊI 1) không hành vi vi phạm pháp luật Hành vi Vinapco bị cấm việc chiết khấu vượt q giới hạn hợp lí theo suy đốn nhận định Hội đồng Xử lí vụ việc cạnh tranh Trong trường hợp này, Hội đồng xử lí vụ việc suy đốn việc tăng giá JPA thêm 26,5% (có thể hiểu tương ứng chiết khấu 26,5% Vietnam Airlines) không hợp lí nên phán cho hành vi Vinapco vi phạm pháp luật cạnh tranh với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng đơn phương thay đôi hợp đồng giao kết mà khơng có lí đáng13 Phán Hội đồng Xử lí vụ việc cạnh tranh vào thời điểm chưa Vinapco “tâm phục” nên bị khiếu nại qua nhiều cấp Khắc phục hạn chế quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, điểm d khoản điểm a khoản Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định cụ thể, hành vi phân biệt đối xử giá bị cấm doanh nghiệp vào vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền đưa mức giá khác giao dịch tương tự phải dẫn đến có khả dẫn đến hậu sau (hậu xảy xảy tương lai): - Ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường; Loại bỏ doanh nghiệp khác 13 Đào Ngọc Báu, “Phân tích kinh tế học pháp luật hành vi kì thị giá đề xuất hoàn thiện Luật Cạnh tranh 2004”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 4/2018, tr 26, 27 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 Giống với cách quy định dấu hiệu thứ hai hành vi phân biệt đối xử giá, dấu hiệu hậu hành vi Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định chung chung mà khơng có giải thích ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường, mở rộng thị trường, loại bỏ doanh nghiệp khác Điều gây khó khăn, lúng túng cho doanh nghiệp việc nhận biết hành vi phân biệt giá thực có vi phạm Luật Cạnh tranh khơng? Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh năm 2018 hành vi phân biệt giá Từ phân tích mục cho thấy, quy định điểm d khoản điểm a khoản Điều 27 Luật Cạnh tranh năm 2018 số điều khác có liên quan nhận diện hành vi phân biệt giá theo hướng đảm bảo tính hợp lí mặt kinh tế nhấn mạnh vào hậu quả, tác động gây bất lợi cho cạnh tranh hành vi để vừa phát huy tác động tích cực, kiểm sốt tối đa tác động phản cạnh tranh hành vi Đây cách tiếp cận phù hợp với kinh nghiệm quốc tế coi Luật Cạnh tranh phương tiện nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ cạnh tranh thị trường sở kết hợp tư pháp lí tư kinh tế Trong q trình xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh nói chung vụ việc hành vi phân biệt giá nói riêng bên cạnh quy định pháp luật, quan cạnh tranh cần phải sử dụng phân tích, đánh giá kinh tế phục vụ cho việc đánh giá vụ việc14 14 Bộ Công thương, Tờ trình Chính phủ, tlđd, tr 75 NGHỈỂ.y CÚI - TRA o ĐÔI Tuy nhiên để quy định tiến Luật Cạnh tranh áp dụng thực tế để bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng kiểm sốt hành vi, thủ đoạn thực việc phân biệt giá gây cản trở cạnh tranh thị trường, trước hết cần thực công việc sau: Thứ nhất, cần nhanh chóng thành lập, kiện tồn, ổn định tồ chức, hoạt động Uy ban Cạnh tranh quốc gia Theo Luật Cạnh tranh năm 2018, quan thực thi pháp luật cạnh tranh ủy ban Cạnh tranh quốc gia, có nhiệm vụ quyền hạn tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Cơng thương thực chức quản lí nhà nước cạnh tranh Cơ quan trực tiếp tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiêm soát tập trung kinh tế; định việc miền trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh Trước đây, Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định: Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Hội đồng Cạnh tranh, ủy ban Cạnh tranh quốc gia thành lập sở hợp Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Hội đồng Cạnh tranh Tuy nhiên, đến hết tháng 11/2021, ủy ban Cạnh tranh quốc gia chưa thành lập15 Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức 15 Cổng thông tin điện tử Chính phù nước CHXHCN Việt Nam, Thường trực Chinh phủ họp mơ hình tổ chức ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, http://bao chinhphu.vn/Thoi-su/Thuong-truc-Chinh-phu-hopve-mo-hinh-to-chuc-cua-Uy-ban-Canh-tranh-Quocgia/394929.vgp, truy cập 28/11/2021 76 cua ủy ban Cạnh tranh Quốc gia hết hạn lấy ý kiến đóng góp chưa ban hành16 Do ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa thành lập nên hoạt động tiến hành tố tụng cạnh tranh đổi với hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, tập trung kinh tế nói chung hành vi phân biệt giá nói riêng chưa thể thực thi đầy đủ góp phần bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, giúp bình ổn thị trường, bình ổn giá bảo vệ người tiêu dùng Thứ hai, sau ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thành lập, với tư cách quan giúp Bộ trưởng Bộ Công thương quàn li nhà nước cạnh tranh, quan cần có tài liệu hướng dần việc nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, hành vi phân biệt giá nói riêng để chủ thể kinh doanh hiêu quy định Luật Cạnh tranh áp dụng tránh vi phạm không hiểu quy định Luật Như mục hai đặc trưng cua hành vi phân biệt giá biểu hành vi hậu hành vi, Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định theo hướng tiến so với Luật Cạnh tranh năm 2004 khơng có hướng dẫn thống 16 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tố chức cùa Uy ban Cạnh tranh Quốc gia, http://www.chinhphu.vn/ porta 1/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanB an?_pirefl35_27935_135_27927_27927.mode=dis playreply&_pirefl35_27935_135_27927_27927.id =2845, truy cập 04/7/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN CỨU - THA o ĐĨI quan thực thi Luật Cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tuân thủ quy định Luật Ớ nhiều nước the giới, quan cạnh tranh thường ban hành hướng dần cụ thể để giải thích cho điều khoản quy định Luật Cạnh tranh quy định có liên quan đến cạnh tranh Ví dụ, năm 2008, Bộ Tư pháp Mỹ có hướng dẫn chi tiết cạnh tranh độc quyền: Hành vi lạm dụng vị trí theo Điều Luật Sherman, có hướng dẫn hành vi phân biệt giá17 Năm 2021, ủy ban Cạnh tranh người tiêu dùng úc có hướng dẫn số 29 vào tháng 9/2021 liên quan tới yêu cầu không phân biệt đối xử phần XIC cùa Luật Cạnh tranh tiêu dùng năm 2010 phần Luật Viễn thơng năm 199718 Thứ ba, nhìn đinh kiểm soát hành vi phân biệt đối xử giá Luật Cạnh tranh năm 2018 tương tự với quy định pháp luật cạnh tranh nhiều nước giới phù hợp với chất kinh tế hành vi Do đó, quan cạnh tranh Việt Nam nên tập hợp án lệ áp dụng nước giới thiệu để doanh nghiệp quan tâm biết19 Phân biệt giá hành vi tất yếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh www.usdoj.gov/atr/public/reports/236681.ht, truy cập 04/7/2021 18 https://www.accc.gov.au/, truy cập 04/7/2021 19 Tham khảo thêm án lệ phân biệt đối xử giá viết Đào Ngọc Báu, sđd TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa Tuy nhiên, hành vi dẫn đến hậu gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể cần thiết phải ngăn cản để bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ phúc lợi xã hội Để thực mục đích thi pháp luật cạnh tranh cần phải có quy định hợp lí phải có chế thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định hành vi theo hướng hợp lí hon so với Luật Cạnh tranh năm 2004, phù hợp với thông lệ tốt cạnh tranh giới Tuy nhiên, hiệu Luật tốt thực thi thực tế, quan nhà nước có thẩm quyền người có liên quan đến việc thực thi Luật Cạnh tranh năm 2018 cần quan tâm khân trương thực giải pháp để Luật Cạnh tranh năm 2018 phát huy hiệu thực tiễn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO N Gregory Mankiu, Kinh tế học vi mô, Nxb Hồng Đức, 2016 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Kinh tể vi mô nâng cao, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2013 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kỉnh tế học, tập 1, Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công (đồng chủ biên), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 Đào Ngọc Báu, “Phân tích kinh tế học pháp luật hành vi kì thị giá đề xuất hồn thiện Luật Cạnh tranh 2004”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 4/2018 77 ... cạnh tranh thực thi luật có hiệu quả10 Quy định hành vi phân biệt giá Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018 không quy định trực tiếp hành vi phân biệt giá. .. trường Từ phân tích cho thấy giác độ kinh tế hành vi phân biệt giá không hành vi gây tổn hại cho xà hội, cho thị trường cho người tiêu dùng Dưới giác độ pháp luật cạnh tranh, lình vực pháp luật có... doanh nghiệp vi? ??c nhận biết hành vi phân biệt giá thực có vi phạm Luật Cạnh tranh không? Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh năm 2018 hành vi phân biệt giá Từ phân tích