1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Em hãy lựa chọn và phân tích một vấn đề thời sự quốc tế hiện nay dưới góc độ kinh tế chính trị quốc tế nêu quan điểm của bản thân em và đề xuất giải pháp cho vấn đề này

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thùy Anh ThS Hoàng Ngọc Quang Sinh viên thực hiện: Phạm Thu Hằng Mã sinh viên: 18050044 Lớp: QH-2018-E Kinh tế Mã lớp học phần: PEC3008 Hà Nội – Năm 2021 ĐỀ TÀI: Em lựa chọn phân tích vấn đề thời quốc tế góc độ kinh tế trị quốc tế Nêu quan điểm thân em đề xuất giải pháp cho vấn đề MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Các nhóm vấn đề kinh tế trị quốc tế 1.3 Câu hỏi nghiên cứu CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CUỘC CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG DƢỚI GĨC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 2.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung 2.1.1 Nguyên nhân sâu xa 2.1.2 Nguyên nhân cụ thể 2.2 Phƣơng thức phủ Mỹ Trung Quốc áp dụng chiến tranh thƣơng mại 2.2.1 Phƣơng thức Mỹ áp dụng 2.2.2 Phƣơng thức Trung Quốc áp dụng 2.3 Tác động chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung đến kinh tế toàn cầu 2.3.1 Hệ thống thƣơng mại quốc tế 2.3.2 Hệ thống tài tiền tệ quốc tế 10 2.3.3 Các công ty đa quốc gia 11 2.4 Tác động chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam 12 2.4.1 Tác động tới hoạt động thƣơng mại đầu tƣ 12 2.4.2 Tác động tới thị trƣờng tài – tiền tệ 13 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN 13 CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ 15 4.1 Giải pháp giảm thiểu căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung 15 4.2 Giải pháp giảm thiểu tác động từ chiến đến kinh tế giới 15 PHẦN KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Trong khứ, kinh tế toàn cầu trải qua nhiều biến động mang tầm ảnh hƣởng vĩ mô Năm 1997, đánh dấu năm đầy biến động thị trƣờng tài – tiền tệ giới, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á sau Đông Bắc Á với khủng hoảng tài chính, tiền tệ nghiêm trọng Thái Lan Đến năm 2008, bong bóng bất động sản với giám sát tài thiếu hồn thiện Mỹ đẩy giới vào vịng xốy suy thối kinh tế toàn cầu, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khoán giá tiền tệ quy mô lớn Bƣớc sang thập niên thứ hai kỷ XXI, năm 2018, giới tiếp tục chứng kiến chiến tranh thƣơng mại gay gắt hai cƣờng quốc lớn Mỹ Trung Quốc Cuộc chiến làm gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mơ, gây nhiều tổn hại đến đầu tƣ tồn cầu tạo nên xáo trộn chuỗi cung ứng Để cung cấp nhìn tồn cảnh liên quan đến vấn đề “chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung”, dƣới góc độ kinh tế trị quốc tế, ngƣời nghiên cứu tập trung phân tích nguyên nhân sâu xa cụ thể dẫn đến thƣơng chiến, phƣơng thức mà phủ Mỹ Trung Quốc áp dụng, đƣa tác động chiến đến kinh tế toàn cầu (trên phƣơng diện liên quan đến hệ thống thƣơng mại quốc tế, hệ thống tài tiền tệ quốc tế ảnh hƣởng đến công ty đa quốc gia) Qua đó, đánh giá chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung dựa quan điểm cá nhân đề xuất giải pháp cho vấn đề CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Theo Thomas Oatley, kinh tế trị quốc tế (IPE) nghiên cứu “cuộc đấu tranh trị dai dẳng ngƣời thắng ngƣời thua hoạt động trao đổi kinh tế tồn cầu định hình nhƣ sách kinh tế mà phủ lựa chọn” Dẫn quan điểm Theodore Cohn đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị quốc tế (KTCTQT), “sự tƣơng tác nhà nƣớc thị trƣờng, nhà nƣớc công ty đa quốc gia MNCs, cải quyền lực” 1.2 CÁC NHÓM VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ - Hệ thống thương mại quốc tế: Trung tâm tổ chức WTO, bao gồm 164 thành viên Các học giả nghiên cứu hệ thống thƣơng mại quốc tế xem xét đấu tranh trị ngƣời thắng ngƣời thua trao đổi kinh tế toàn cầu định hƣớng nhƣ hình thành, hoạt động kết khuôn khổ thƣơng mại khu vực hệ thống lấy WTO trung tâm - Hệ thống tiền tệ quốc tế: giúp cho ngƣời dân sống quốc gia khác tham gia vào giao dịch kinh tế, giúp cho hoạt động trao đổi quốc tế đƣợc tiến hành cách thuận lợi Các học giả nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế tập trung vào việc đầu tranh trị ngƣời thắng ngƣời thua trao đổi kinh tế toàn cầu định hƣớng nhƣ hình thành, hoạt động kết hệ thống - Các công ty đa quốc gia (MNCs): Một công ty đa quốc gia công ty điều hành sở sản xuất hai quốc gia Các học giả nghiên cứu MNCs tập trung vào vấn đề kinh tế khác nhau, nghiên cứu đấu tranh trị ngƣời thắng ngƣời thua hoạt động MNC định hƣớng nhƣ nỗ lực phủ nhằm điều hành hoạt động MNCs - Phát triển kinh tế: Các học giả sâu nghiên cứu chiến lƣợc cụ thể mà phủ nƣớc phát triển áp dụng lý giải phủ khác lại áp dụng chiến lƣợc khác Bên cạnh đó, tìm hiểu xem chiến lƣợc phát triển tƣơng đối thành công chiến lƣợc khác (tại sao), nhƣ liệu việc tham gia vào kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở phát triển Trong nỗ lực làm sáng tỏ khía cạnh phát triển, nhà nghiên cứu kinh tế trị quốc tế nhấn mạnh việc đấu tranh trị phát sinh từ hệ phân phối kinh tế tồn cầu định hình nhƣ chiến lƣợc phát triển mà phủ lựa chọn 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Có hai câu hỏi mang tính trừu tƣợng khái quát định hƣớng cho nghiên cứu thƣơng mại, tiền tệ, MNCs phát triển Thứ nhất, trị định hình nhƣ định mà xã hội đƣa cách thức sử dụng nguồn lực sẵn có? Thứ hai, kết định gì? CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG DƯỚI GĨC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Khi tranh cử tổng thống năm 2016, Donald Trump nhiều lần trích Trung Quốc, gọi quốc gia bên “thao túng tiền tệ”, “cƣỡng bức” kinh tế Mỹ gọi thâm hụt thƣơng mại hai nƣớc “vụ trộm lớn lịch sử giới” Sau trở thành Tổng thống Mỹ vào tháng 1/2017, ông Donald Trump nhiều lần đe dọa có biện pháp mạnh tay nhằm trả đũa lĩnh vực thƣơng mại Trung Quốc Thực tế, từ ông Trump lên nắm quyền, bên tổ chức đàm phán nhằm tìm kiếm thỏa thuận nhƣợng bộ, song không thành công Ngày 6/7/2018, quyền Mỹ thức “khai hỏa” chiến tranh thƣơng mại với Trung Quốc việc áp thuế quan 25% 818 mặt hàng nhập từ Trung Quốc có giá trị lên tới 34 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực công nghệ cao nhƣ ngƣời máy, công nghệ thơng tin (chip bán dẫn, ổ đĩa máy tính), hàng không vũ trụ, máy in, mô tô Ngay sau đó, Trung Quốc đáp trả cách áp thuế 25% 545 mặt hàng nhập từ Mỹ (chủ yếu mặt hàng nông sản nhƣ đậu tƣơng, cao lƣơng, thịt bị, bơng, hải sản ) với tổng giá trị 34 tỷ USD Động thái gây căng thẳng thƣơng mại kinh tế lớn giới 2.1 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 2.1.1 Nguyên nhân sâu xa Cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày gay gắt cƣờng quốc kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc hai cƣờng quốc thƣơng mại: Mỹ nƣớc nhập lớn xuất thứ nhì giới; Trung Quốc nƣớc xuất lớn nhập thứ nhì giới Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vƣợt Mỹ Những năm gần đây, cạnh tranh siêu cƣờng trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh bàn cờ địa trị giới Tại Hội nghị thƣợng đỉnh Singapore diễn vào tháng năm 2018, ông Dani Rodrik, giáo sƣ kinh tế trị quốc tế thuộc Học viện hành cơng John F Kennedy thuộc Havard University nhận định lý giải nguyên nhân căng thẳng vấn đề mang tính cấu kinh tế giới cạnh tranh cƣờng quốc trị kinh tế lên 2.1.2 Nguyên nhân cụ thể Thứ nhất, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thƣơng mại Mỹ đƣợc xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung Theo thống kê trƣớc chiến nổ Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ công bố, thâm hụt thƣơng mại nƣớc năm 2017 đạt mức cao kỷ lục vòng chín năm trở lại Cụ thể, năm 2017, Mỹ nhập 505,6 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 130,37 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Nhƣ thấy, thâm hụt thƣơng mại Mỹ so với Trung Quốc lên đến 375,23 tỷ USD Đáng lƣu ý thâm hụt thƣơng mại Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375,23 tỷ USD năm 2017) Chính quyền Mỹ nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dƣ thƣơng mại với Mỹ nhƣng phía Trung Quốc lại đáp trả để giảm thâm hụt thƣơng mại, Mỹ cần tăng cƣờng hoạt động xuất Thứ hai, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào khâu nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đổ hàng tỷ USD vào chƣơng trình "Made in China 2025" để tạo động lực phát triển ngành công nghệ trọng yếu, có ngƣời máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Nghịch lý tham vọng Trung Quốc lớn trình độ cơng nghệ lại nhiều hạn chế Để thực thi chiến lƣợc "Made in China 2025", công ty Trung Quốc phải dựa vào công nghệ cốt lõi từ Mỹ Mỹ cáo buộc Trung Quốc thực thỏa thuận ngầm buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho đối tác Trung Quốc liên doanh (ví dụ cơng ty lớn Trung Quốc nhƣ ZTE, Huawei, China Mobile có cơng nghệ cao Mỹ thông qua việc mua bán, sáp nhập với công ty Mỹ); xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tìm cách lấy cắp công nghệ Mỹ thông qua phƣơng thức nhƣ nhập công nghệ,… Theo điều tra kéo dài tháng Cơ quan Đại diện thƣơng mại Mỹ (USTR), sách thƣơng mại Trung Quốc khiến Mỹ khoảng 225 – 500 tỷ USD năm bị ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, Trung Quốc lập luận họ tăng cƣờng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhƣng Mỹ không để ý đến nỗ lực Trung Quốc cho hành động Mỹ đại diện cho “chủ nghĩa đơn phƣơng” “chủ nghĩa bảo hộ” Thứ ba, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Mỹ phản ứng mạnh mẽ trƣớc việc Trung Quốc không trao cho công ty nƣớc quyền tiếp cận thị trƣờng nƣớc cách tƣơng xứng Trong Trung Quốc dễ dàng xâm nhập vào thị trƣờng giới thông qua M&A, IPO nhƣ Alibaba, Tencent, Huawei,…thì doanh nghiệp nƣớc ngồi lại đối diện với hàng rào khó khăn Ví dụ nhƣ doanh nghiệp ngành tơ Mỹ muốn thâm nhập vào thị trƣờng 1,4 tỷ dân Trung Quốc bắt buộc phải cam kết liên doanh với đối tác nội địa để làm ăn đại lục; cịn ngành cơng nghệ doanh nghiệp nƣớc phải đặt máy chủ Trung Quốc,… Thứ tư, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nƣớc Mỹ hết” “làm nƣớc Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch không dẫn đến chiến tranh thƣơng mại với Trung Quốc, mà dẫn đến xung đột thƣơng mại với nƣớc đƣợc xem đồng minh Mỹ (nhƣ EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần Mỹ (nhƣ Canada, Mexico) 2.2 PHƯƠNG THỨC CHÍNH PHỦ MỸ VÀ TRUNG QUỐC ÁP DỤNG TRONG CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI 2.2.1 Phương thức Mỹ áp dụng - Biện pháp thương mại: Mỹ áp dụng công cụ ngoại thƣơng đánh thuế cao hàng hóa nhập từ Trung Quốc: + 06/07/2018: Mỹ áp mức thuế 25% lên 818 sản phẩm trị giá 34 tỷ USD + 23/08/2018: Mỹ thức áp thuế nhập 25% lên 279 mặt hàng Trung Quốc với trị giá 16 tỷ USD + 24/09/2018: Mỹ có động thái mạnh mẽ bất ngờ áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, đƣa tổng trị giá hàng Trung Quốc bị áp thuế lên tới 250 tỷ USD + 01/09/2019: Mỹ thức áp thuế bổ sung lên 125 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc, với phạm vi hàng hóa bị áp thuế trải rộng từ giày dép, thực phẩm, đồng hồ đến TV hình phẳng,… - Biện pháp phi thương mại: Một biện pháp phi thƣơng mại đƣợc Mỹ sử dụng hạn chế đầu tƣ Trung Quốc + Chính quyền Mỹ lên kế hoạch nhằm hạn chế đầu tƣ Trung Quốc vào số ngành công nghiệp quan trọng Mỹ Thông qua Ủy ban Đầu tƣ Nƣớc Mỹ (CFIUS quan liên ngành Bộ Tài Mỹ chủ trì), Chính phủ Mỹ tìm cách ngăn cản cơng ty nƣớc ngồi mua lại cơng ty Mỹ Theo kế hoạch, cơng ty có từ 25% vốn sở hữu Trung Quốc trở lên bị cấm mua lại công ty Mỹ liên quan tới công nghệ nhƣ hàng không vũ trụ, ngƣời máy, ô tô Trọng tâm kế hoạch trƣớc hết nhằm vào chƣơng trình “Made in China 2025”, chiến lƣợc mà Trung Quốc nỗ lực theo đuổi nhằm chi phối ngành công nghiệp tƣơng lai + 16/05/2019: Mỹ đƣa tập đoàn viễn thông Huawei 70 chi nhánh vào “Danh sách thực thể”, cấm công ty Mỹ bán sản phẩm công nghệ cho công ty viễn thông Trung Quốc mà khơng có đồng ý phủ Mỹ + 21/06/2019: Mỹ bổ sung thêm công ty công nghệ Trung Quốc vào “Danh sách thực thể”, cấm doanh nghiệp mua linh kiện phụ tùng Mỹ chƣa đƣợc chấp thuận phủ Mỹ công ty bao gồm: Higon, Sugon, Chengdu Haiguang Integrated Circuit, Chengdu Haiguang Microeletronics Technology Viện Nghiên cứu cơng nghệ máy tính Wuxi Jiangnan 2.2.2 Phương thức Trung Quốc áp dụng - Biện pháp thương mại: Trung Quốc nhập từ Mỹ (131 tỷ USD năm 2017) khoảng 3,86 lần so với số lƣợng hàng hóa Mỹ nhập từ Trung Quốc (506 tỷ USD năm 2017) Do đó, cơng cụ thuế quan đánh vào hàng nhập từ Mỹ đƣợc Trung Quốc áp dụng, song tác dụng hạn chế + 06/07/2018: Trung Quốc áp thuế 25% lên 545 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, 90% số nơng sản Tuy nhiên, việc áp thuế nhập nông sản cao gây ảnh hƣởng tiêu cực đến thị trƣờng Trung Quốc làm giá thực phẩm thị trƣờng nội địa tăng cao + 24/09/2018: Trung Quốc thức áp thuế 5-10% lên 60 tỷ USD hàng từ Mỹ + 01/06/2019: Trung Quốc áp thuế quan bổ sung lên 60 tỷ hàng hóa Mỹ, với mức 25%, 20% 10% - Biện pháp phi thương mại: + Chính sách tỷ giá: Chính phủ Trung Quốc chủ động điều chỉnh giảm giá đồng nhân dân tệ (NDT) để tăng tính cạnh tranh hàng xuất Trung Quốc Ngày 05/08/2018, Trung Quốc để đồng NDT phá vỡ mức 7.0 lần sau 11 năm Động thái phản ứng trực tiếp sách căng thẳng leo thang thuế quan ông Donald Trump + Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ: Trung Quốc nắm giữ lƣợng lớn trái phiếu kho bạc Mỹ với trị giá khoảng 1.200 tỷ USD Trung Quốc đột ngột bán lƣợng trái phiếu này, khiến lãi suất dài hạn Mỹ tăng lên, ảnh hƣởng tiêu cực đến Chính phủ ngƣời mua nhà Mỹ Tuy nhiên, trƣờng hợp này, Trung Quốc bị thiệt hại giá trị trái phiếu Mỹ họ nắm giữ bị giảm + Kiện Mỹ lên WTO: Ngay sau Mỹ áp mức thuế 25% mặt hàng thép 10% mặt hàng nhôm nhập ngày 23/3/2018, ngày 05/04/2018 Trung Quốc đệ đơn kiện Mỹ lên WTO với cáo buộc Mỹ thực biện pháp bảo hộ thƣơng mại dƣới vỏ bọc an ninh quốc gia, vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử cam kết giảm thuế theo quy định WTO Ngày 02/09/2019, Trung Quốc tiếp tục kiện Mỹ lên WTO phản đối mức thuế nhập bổ sung đánh lên 300 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc Sau q trình xem xét, đàm phán, ngày 01/11/2019, Trung Quốc thắng kiện WTO, nƣớc đƣợc phép áp dụng biện pháp trừng phạt 3,6 tỷ USD hàng nhập từ Mỹ với lý Mỹ không tuân thủ quy tắc chống bán phá giá hàng hóa nhập từ Trung Quốc + Biện pháp hành nhƣ: gây khó khăn q trình cấp giấy phép kinh doanh cho cơng ty Mỹ hay trì hỗn thủ tục hải quan (khiến hàng hóa bị ứ đọng thời gian quan hệ song phƣơng căng thẳng) 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 2.3.1 Hệ thống thương mại quốc tế Một nguyên tắc quan trọng thƣơng mại quốc tế bên tham gia trao đổi hàng hóa phải có lợi ích Một nguyên tắc bị phá vỡ tất yếu dẫn đến xung đột thƣơng mại Khi chiến tranh thƣơng mại thức bùng nổ vào tháng năm 2018, 41 thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) tuyên bố chung bày tỏ quan ngại căng thẳng thƣơng mại ngày gia tăng nguy xuất phát từ trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ Tuyên bố nhấn mạnh quan ngại nƣớc thành viên trƣớc gia tăng căng thẳng thƣơng mại nhƣ nguy hệ thống thƣơng mại đa phƣơng thƣơng mại giới Văn kiện đồng thời kêu gọi nƣớc thành viên WTO tránh thực thi biện pháp bảo hộ nhƣ hành động làm leo thang căng thẳng Các động thái áp đặt sách thuế quan đến từ Mỹ Trung Quốc gây ảnh hƣởng tiêu cực thƣơng mại quốc tế hoạt động kinh tế toàn cầu Trong nghiên cứu, Bloomberg Economic ƣớc tính 1% hoạt động kinh tế toàn cầu đƣợc định thƣơng mại hàng hóa dịch vụ Mỹ Trung Quốc Bên cạnh đó, kim ngạch thƣơng mại tồn cầu giảm tốc từ mức 5,5% (năm 2017) xuống 4,1% (năm 2018), phản ánh phần tác động chuỗi cung ứng toàn cầu từ thuế quan Mỹ Trung Quốc nƣớc khác Theo mức độ ảnh hƣởng, Mỹ Trung Quốc – hai nhân vật chiến tranh thƣơng mại chủ thể chịu tác động nhiều Mỹ xuất 0,6 % GDP sang Trung Quốc Trung Quốc bị đe dọa nhiều nƣớc xuất 3,6% GDP sang Mỹ Theo Alexander Apokin – Nhà phân tích kinh tế lƣợng, năm 2018, xuất Trung Quốc sang Mỹ giảm 27%, xuất sang Nhật Bản giảm 16% xuất sang Hàn Quốc giảm 18% Nhóm chịu ảnh hƣởng lớn thứ hai quốc gia hƣởng lợi có cạnh tranh thƣơng mại trực tiếp Cuối cùng, tính chất dây chuyền chuỗi sản xuất, nhiều quốc gia khác bị ảnh hƣởng chuyển hƣớng thƣơng mại gây Với xung đột thƣơng mại tính đến thời điểm tháng 7/2019, Mỹ đánh thuế vào hàng xuất Trung Quốc thuộc lĩnh vực động cơ, motor, xây dựng, máy nông nghiệp, thiết bị điện, viễn thông giao thông Ngƣợc lại, thuế trả đũa Trung Quốc tập trung vào nơng phẩm (trong đậu nành sản phẩm Trung Quốc nhập nhiều từ Mỹ tính giá trị), tơ thủy sản Nhƣ vậy, ngƣời tiêu dùng Mỹ trả nhiều cho sản phẩm Trung Quốc sản xuất bị Mỹ áp thuế; nhà cung cấp nông sản (nhà xuất khẩu) Mỹ thị phần tiềm Trung Quốc Ngƣời phát ngôn Cục Trang trại Hoa Kỳ tuyên bố rằng: “Nông dân phần lớn thị trƣờng thị trƣờng trị giá 24 tỷ USD Trung Quốc” hành động trả đũa đến từ phía Trung Quốc Khơng tác động đến hai kinh tế hàng đầu giới, hàng loạt quốc gia châu Á bị vào vịng xốy ảnh hƣởng chiến thƣơng mại Mỹ - Trung Báo cáo phân tích DBS cho thấy Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Singapore kinh tế dễ gặp rủi ro cao châu Á nƣớc có độ mở thƣơng mại cao tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng Tăng trƣởng GDP Hàn Quốc 0,4% năm 2018 Con số Malaysia Đài Loan đƣợc dự báo 0,6%, Singapore 0,8% Trung Quốc quốc gia phụ thuộc vào việc nhập sản phẩm trung gian đầu vào cuối cho số hoạt động sản xuất từ nƣớc Các nƣớc Đơng Á nhà cung cấp cho q trình Do đó, xuất Trung Quốc sang Mỹ giảm tác động trực tiếp đến nƣớc thông qua mối liên kết ngƣợc Mức độ tác động phụ thuộc vào chuỗi giá trị mà quốc gia đóng góp Khi phân tích giá trị thặng dƣ hàng xuất Trung Quốc, tính theo xuất xứ, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết Đài Loan kinh tế châu Á tham gia nhiều vào số hàng hóa này, với 8% GDP Theo sau Malaysia (6%); Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore với khoảng – 5% Philippines, Thái Lan Việt Nam khoảng 3% Úc, Nhật Bản, Indonesia 2% Dƣới biểu đồ thể “tác động ước tính chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên GDP thông qua liên kết cung ứng” dựa kết nghiên cứu Massimiliano Calì – Nhà kinh tế cấp cao văn phịng Jakarta Ngân hàng Thế giới: Nguồn : Ước tính nhân viên ngân hàng dựa liệu từ USTR, Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, OECD TiVA Kee et al (2008) Từ biểu đồ thấy, Đài Loan Malaysia quốc gia Đơng Á dễ bị tổn thƣơng xuất Trung Quốc giảm thông qua chuỗi cung ứng với mức thiệt hại GDP ƣớc tính lần lƣợt 0,24% 0,20% Điều chủ yếu nƣớc cung cấp đầu vào cho hàng xuất Trung Quốc sang Mỹ thiết bị điện tử quang học nhƣ máy móc điện, chiếm 2/3 khoản lỗ Singapore, Hàn Quốc Thái Lan dự kiến 0,1% GDP, ảnh hƣởng Campuchia, Indonesia Việt Nam tƣơng đối tham gia thấp vào chuỗi giá trị Đặc biệt, mặt trái việc giảm xuất Trung Quốc sang Mỹ khả chuyển hƣớng hàng nhập Mỹ sang nhà cung cấp khác, đặc biệt quốc gia Đông Á (nhất kinh tế nổi), nơi cấu xuất có số điểm tƣơng đồng với Trung Quốc 2.3.2 Hệ thống tài tiền tệ quốc tế Trƣớc ảnh hƣởng từ leo thang căng thẳng mối quan hệ Mỹ - Trung, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PboC) định giảm giá đồng nhân dân tệ xuống mức thấp kể từ năm 2008: Tỷ lệ tham chiếu đƣợc PBoC neo mức 7,1209 CNY/USD, xấp xỉ với mức ƣớc tính 7.122 CNY/USD PBoC dẫn lý giải thích việc đồng nhân tệ sụt giá “chủ nghĩa 10 đơn phƣơng, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch việc tăng biểu thuế áp dụng Mỹ Trung Quốc” Đồng nhân dân tệ yếu khiến hàng xuất Trung Quốc trở nên cạnh tranh hơn, rẻ mua ngoại tệ, nhiên có nguy đẩy lạm phát tăng cao Thị trƣờng tài tiền tệ tồn cầu ln ln phản ứng tức thời với biến cố kinh tế giới Chiến tranh thƣơng mại làm gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mơ tồn cầu nguyên nhân gây nên biến động mạnh mẽ thị trƣờng chứng khoán (TTCK) Từ 5/5/2019 – 24/5/2019, TTCK Mỹ giảm bình quân – 3,23% (trong DJIA -2,5%, Nasdaq -4,6%, S&P500 -2,6%); TTCK Trung Quốc (Shanghai -1,8%, Hang Seng -6,8%); TTCK Châu Âu (CAC -3,5%, DAX -2,7%); TTCK Hàn Quốc (KOSPI) giảm -5,4%, Nhật Bản (Nikkei 225) giảm -3,5% Đƣờng cong lãi suất Kho bạc Hoa Kỳ bị san phẳng giá kim loại quý tăng lên – diễn biến cho thấy tháo chạy an toàn nhà đầu tƣ toàn cầu Thị trƣờng ngoại hối quốc tế biến động mạnh với nhiều đồng tiền giá Từ đầu năm 2019 đến hết ngày 24/5/2019, số giá trị đồng USD (DXY) tăng khoảng 1,9% so với đồng tiền chủ chốt khác; đó, ngoại trừ số đồng Rúp Nga (RUB), Bath Thái (THB), Peso Philippines (PHP),…tăng giá so với đồng USD; hầu hết đồng tiền chủ chốt khác giảm giá so với USD (EUR giảm -2,63%; VND giảm -0,95%;…) Tiến sĩ MacDonald, chuyên gia kinh tế trƣởng tổ chức tƣ vấn Smith’s Research and Gradings, Mỹ, nhà phân tích hàng đầu Phố Wall cho tác động chiến đến nƣớc phát triển, có Việt Nam, chạy đua ngân hàng trung ƣơng việc cắt giảm lãi suất nhằm giảm giá trị đồng tiền, tăng cƣờng củng cố vị thƣơng mại quốc gia Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ảnh hƣởng trực tiếp tiêu cực nhiều tích cực tới tất kinh tế có quan hệ trao đổi thƣơng mại hợp tác đầu tƣ với Trung Quốc, đặt kinh tế trƣớc biến động khó lƣờng xảy đến tƣơng lai 2.3.3 Các công ty đa quốc gia Sau Mỹ áp đặt hạn chế cứng rắn lên tập đồn Huawei Trung Quốc lý đe dọa an ninh quốc gia vận động quốc gia đồng minh không sử dụng sản phẩm công ty này, Huawei bị nhiều quan hệ hợp tác với cơng ty tồn cầu quốc gia Nhiều tập đoàn lớn nhƣ Google, Intel hay Qualcomm hạn chế giao dịch kinh doanh với Huawei Trong tháng năm 2020, phủ Anh định chặn công ty Trung Quốc tham gia vào mạng lƣới 5G nƣớc Kết là, công ty viễn 11 thông Anh (BT) đƣợc đạo phải loại bỏ thiết bị Huawei khỏi mạng 5G trƣớc năm 2027 ngừng mua thiết bị 5G từ công ty trƣớc cuối năm 2020 BT thông báo ký thỏa thuận lớn với Nokia, sau lệnh cấm Huawei, giúp cho Nokia - công ty Hà Lan - trở thành nhà cung cấp thiết bị lớn cho BT Nhà sản xuất chip nhớ flash NAND lớn thứ hai giới mắc kẹt tên mũi đạn chiến thƣơng mại Mỹ-Trung, sau Trump ban hành lệnh cấm Huawei Sony dự kiến thiệt hại nặng nề ƣớc tính Huawei chiếm đến 1% (xấp xỉ 9.5 tỷ USD) doanh số bán hàng Sony dòng cảm biến hình ảnh dùng cho smartphone Chiến tranh thƣơng mại Mỹ-Trung gây nhiều tổn hại đến đầu tƣ toàn cầu xáo trộn chuỗi cung ứng Cuộc chiến gây gián đoạn hoạt động giao thƣơng tập đồn cơng nghiệp lớn châu Á ảnh hƣởng đến nhà máy có định hƣớng xuất Châu Âu Thuế quan gây áp lực gia tăng chi phí cơng ty đa quốc gia, buộc cơng ty phải tìm cách bù đắp khoản thua lỗ Những biến động sau vòng đàm phán thƣơng mại Mỹ - Trung gây khó khăn cho nhà quản lý lên kế hoạch kinh doanh Hầu hết công ty đa quốc gia tiếp tục cấu lại chuỗi cung ứng họ, áp dụng mạng lƣới cung ứng linh hoạt giảm phụ thuộc vào Trung Quốc Các trung tâm sản xuất giá rẻ châu Á nhƣ Thái Lan, Malaysia, Bangladesh,…có thể hƣởng lợi từ chiến thƣơng mại Mỹ - Trung nhiều doanh nghiệp lớn tìm cách dời dây chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.4.1 Tác động tới hoạt động thương mại đầu tư Trong ngắn hạn, Việt Nam có hội mở rộng thị trƣờng Mỹ số ngành hàng Trung Quốc bị ảnh hƣởng nhiều mức thuế 10% tƣơng đồng với nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ Mặt khác, đồng USD tăng giá, NDT giảm giá có lợi cho xuất Việt Nam, VND chủ yếu neo theo giá USD Bên cạnh tác động khả quan, Việt Nam đối diện với số tác động bất lợi Hàng hóa Trung Quốc sản xuất sang Mỹ bị hạn chế, dẫn đến tình trạng dƣ thừa, đổ thị trƣờng Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc; hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn Trung Quốc cần tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Ngồi ra, nảy sinh lo ngại khả Trung Quốc 12 lắp ráp sản phẩm dán nhãn “Made in Vietnam” để tránh thuế Mỹ (hình thức gian lận thƣơng mại) Nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp nƣớc ngồi có xu hƣớng chảy khỏi Trung Quốc tìm đến quốc gia lân cận ổn định hơn, có Việt Nam Một số doanh nghiệp Mỹ đầu tƣ Trung Quốc chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam nhƣ Procon Pacific trƣớc sản xuất toàn sản phẩm Trung Quốc phân bổ 25% Ấn Độ 5-10% Việt Nam 2.4.2 Tác động tới thị trường tài – tiền tệ Cuối tháng 6, đầu tháng 7/2018 (khi có dấu hiệu chiến tranh thƣơng mại leo thang), tỷ giá USD/VND có biến động mạnh (vƣợt qua mức 23.000 VND/USD), sau dịu lại nhờ linh hoạt, can thiệp kịp thời Ngân hàng Nhà nƣớc.Cùng với đó, chế quản lý tỷ giá trung tâm Việt Nam đƣợc dựa rổ tiền tệ (gồm loại tiền chủ chốt nhƣ USD, EUR, JPY, CNJ,…), kim ngạch thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc chiếm khoảng 23% tổng kim ngạch xuất nhập năm 2018, nên trƣờng hợp đồng CNJ bị giá VND chịu áp lực giảm giá khơng nhỏ Tháng 5/2019, TTCK Việt Nam có nhiều biến động bối cảnh leo thang chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Trong 20 phiên giao dịch từ 6/5- 31/5/2019, khối ngoại bán ròng 13/20 phiên, mua ròng 7/20 phiên, với giá trị bán ròng khoảng 2.237 tỷ đồng Về trung dài hạn, bối cảnh tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhà đầu tƣ rút vốn từ thị trƣờng thị trƣờng rủi ro an toàn CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN Một di sản lớn năm đƣơng nhiệm tổng thống Trump giúp nƣớc Mỹ giới nhận từ trƣớc đến nay, Trung Quốc vốn nguy hiểm nhƣ Cuộc chiến giúp Mỹ hiểu chất kinh tế Trung Quốc, mƣu mô nƣớc cờ Trung Quốc rơi vào đối đầu Tổng thống Trump tiếng với đăng Twitter năm 2018, ông viết chiến thƣơng mại tốt dễ thắng Sau đó, ơng bắt đầu áp thuế lên hàng hóa nhập Trung Quốc trị giá 13 khoảng 360 tỷ USD Mặc dù căng thẳng thƣơng mại hai cƣờng quốc kinh tế lớn giới trƣớc thời ông Trump, song ông Trump mở rộng chiến với mức thuế lệnh trừng phạt nặng nề chƣa có Trung Quốc Trên bề mặt, đối đầu Mỹ Trung xoay quanh vấn đề công thƣơng mại Tuy nhiên, thực chất phía sau “phần nổi” tảng băng, phần cạnh tranh địa trị hai nƣớc Các địn cơng liệt quyền Tổng thống Trump nằm kế hoạch kìm hãm trỗi dậy Trung quốc đại lục quốc gia 1,4 tỷ dân ngày gia tăng tầm ảnh hƣởng liên kết kinh tế toàn cầu, thách thức vị siêu cƣờng số Mỹ Quan hệ Mỹ - Trung xấu đi, hệ tất yếu q trình xung đột lợi ích quốc gia nâng cao tinh thần chủ nghĩa dân tộc Chiến tranh thƣơng mại xếp lại trật tự mậu dịch toàn cầu Thứ nhất, chiến khiến thâm hụt thương mại Mỹ chiều hướng tiêu cực Trong 11 tháng đầu năm 2020, thâm hụt thƣơng mại hàng hóa Mỹ với Trung Quốc đạt 287 tỷ USD, cao mức 250 tỷ USD năm 2016 Trong khuôn khổ thỏa thuận thƣơng mại giai đoạn đƣợc ký năm trƣớc, Bắc Kinh cam kết nhập hàng hóa Mỹ trị giá tới 172 tỷ USD vào năm 2020, nhƣng đến cuối tháng 11, họ mua lƣợng hàng 51% mục tiêu Thỏa thuận thƣơng mại giai đoạn coi nhƣ sụp đổ Thứ hai, cỗ máy xuất Trung Quốc không giảm Khối 10 quốc gia Đông Nam Á thay Mỹ trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ hai Trung Quốc vào năm 2019 Sự dịch chuyển sang châu Á cịn tiếp tục kinh tế Đông Nam Á đƣợc dự báo tăng trƣởng nhanh nƣớc phát triển thập kỷ Những liên kết thƣơng mại đƣợc củng cố nhờ Hiệp định Đối tác Toàn diện Kinh tế Khu vực (RCEP) đƣợc ký kết vào cuối năm 2020 Theo 15 kinh tế khu vực giảm bớt số thuế quan lên hàng hóa Thứ ba, chiến tranh thương mại khiến Mỹ Trung Quốc chịu thiệt hại Trung Quốc tăng trƣởng mức 6% năm 2018 2019, tình cảnh thuế quan làm giảm khoảng 0,3% GDP vào năm Bên cạnh đó, chiến tranh thƣơng mại khiến Mỹ thiệt hại khoảng 0,08% GDP so với kỳ 14 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ 4.1 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CĂNG THẲNG THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Thứ nhất, hai quốc gia Mỹ Trung Quốc cần triển khai vòng đàm phán nhằm tháo gỡ mâu thuẫn vấn đề thƣơng mại nhƣ sở hữu trí tuệ,…tiến tới ký kết thỏa thuận nhằm mục đích có lợi cho bên Nhƣ việc tháng năm 2020, Mỹ Trung Quốc ký thỏa thuận thƣơng mại giai đoạn 1, đƣợc xem nhƣ phần nỗ lực đình chiến thƣơng mại Ở thỏa thuận này, phía Trung Quốc cam kết tăng mức nhập hàng hóa Hoa Kỳ thêm 200 tỷ USD so với mức năm 2017 (trong hàng nơng nghiệp nhập tăng 32 tỷ USD mặt hàng sản xuất tăng thêm 78 tỷ USD) Trung Quốc đồng ý củng cố quy định sở hữu trí tuệ cách tăng việc xử lý nạn làm hàng giả nạn đánh cắp bí mật thƣơng mại Đổi lại, phía Hoa Kỳ đồng ý cắt giảm nửa số biểu thuế quan áp đặt lên sản phẩm Trung Quốc Thứ hai, phát huy tối đa vai trò Tổ chức Thƣơng mại Thế giới việc: Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại; giải tranh chấp thƣơng mại phát sinh nƣớc thành viên WTO (cụ thể Mỹ Trung Quốc thƣơng chiến); thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt đƣợc khn khổ WTO; rà sốt định kỳ sách thƣơng mại quốc gia thành viên 4.2 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỪ CUỘC CHIẾN ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Tác động kinh tế vĩ mô từ chiến thƣơng mại Mỹ - Trung mức hạn chế nhƣ: Thứ nhất, miễn sách tài khóa khơng bị thắt chặt, thuế quan chƣa khiến tổng cầu kinh tế suy giảm nhiều Thuế quan chuyển hƣớng dòng chảy thƣơng mại hai nƣớc sang quốc gia khác Độ co giãn nhu cầu hàng hóa xuất Trung Quốc thấp, nhiều mặt hàng Mỹ xuất sang Trung Quốc chuyển hƣớng sang thị trƣờng khác 15 Thứ hai, quốc gia cần đa phƣơng hóa tối đa quan hệ kinh tế, thƣơng mại thông qua việc đàm phán, ký kết hiệp định thƣơng mại tự (nhất FTA hệ mới) để mở rộng chuỗi cung ứng tăng cƣờng tính liên kết kinh tế xảy biến động, bất ổn Chính sách không áp dụng cho nguồn cầu mà cho nguồn cung ứng kinh tế quốc gia Thứ ba, việc hạ giá đồng tiền hỗ trợ hoạt động xuất nhƣng kèm với khả gia tăng áp lực lạm phát lên kinh tế đẩy chi phí nhập nguyên liệu cho sản xuất nƣớc lên cao Do vậy, Ngân hàng Trung ƣơng quốc gia hệ thống tiền tệ quốc tế cần phân tích, tính tốn cụ thể, kỹ lƣỡng lựa chọn thời điểm thích hợp điều hành tỷ giá linh hoạt PHẦN KẾT LUẬN Xuất phát từ xung đột lợi ích quốc gia tiềm tàng, chiến thƣơng mại hai cƣờng quốc lớn giới Mỹ Trung Quốc gây nên biến động kinh tế vĩ mô mang tính tồn cầu Cuộc chiến gây tổn hại lên kinh tế cho hai bên, dẫn đến suy giảm tăng trƣởng kinh tế toàn cầu, gây gia tăng chủ nghĩa bảo hộ thƣơng mại làm xáo trộn chuỗi cung ứng Không thế, thƣơng chiến cịn tác động đến lợi ích kinh tế khu vực sản xuất giới, đặc biệt nƣớc có mối quan hệ thƣơng mại gắn bó chặt chẽ với Mỹ Trung Quốc Hệ thống mậu dịch đa phƣơng dựa luật lệ chịu nhiều áp lực bối cảnh bầu khơng khí trị nhiều nƣớc thay đổi theo hƣớng chống lại tự hóa thƣơng mại Việt Nam kinh tế mở nên khó tránh khỏi tác động thƣơng chiến đem lại, nhiên, Việt Nam đƣợc hƣởng lợi biết tận dụng hội Để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ tranh chấp thƣơng mại, Việt Nam cần tập trung mở rộng khả tiếp cận thị trƣờng, tận dụng hội từ dịng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, nhƣ trì chế điều hành tỷ giá linh hoạt trƣớc bất ổn thị trƣờng 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Trần Thị Thanh Hƣơng (2019), “Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung số tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Tài ThS Trần Thị Long (2020), “Chiến tranh thƣơng mại Trung – Mỹ ảnh hƣởng Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương TS Lê Quốc Phƣơng (2018), “Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phƣơng thức nƣớc áp dụng”, Tạp chí Tài Ngọc Trâm (2018), “Nguyên nhân sâu xa chiến thƣơng mại Mỹ - Trung”, Nhà đầu tư ThS Trần Bá Thọ (2021), “Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung ứng phó ASEAN”, Tạp chí Cơng thương Phƣơng Vũ (2019), “Một năm Mỹ - Trung ăn miếng trả miếng chiến tranh thƣơng mại”, VnExpress Alexander Apokin (2019), “The impact of US – China trade war on the global economy”, GECF Massimiliano Calì (2018), “The impact of the US – China trade war on East Asia”, VoxEU & CEPR Ryan Hass and Abraham Denmark (2020), “More pain than gain: How the US – China trade war hurt America”, Brookings 17 KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÙNG LẶP TÀI LIỆU 18 ...ĐỀ TÀI: Em lựa chọn phân tích vấn đề thời quốc tế góc độ kinh tế trị quốc tế Nêu quan điểm thân em đề xuất giải pháp cho vấn đề MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH. .. xuất giải pháp cho vấn đề CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Theo Thomas Oatley, kinh tế trị quốc tế (IPE) nghiên cứu “cuộc đấu tranh trị dai dẳng ngƣời... thắng ngƣời thua hoạt động trao đổi kinh tế tồn cầu định hình nhƣ sách kinh tế mà phủ lựa chọn? ?? Dẫn quan điểm Theodore Cohn đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị quốc tế (KTCTQT), ? ?sự tƣơng tác nhà nƣớc

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w