Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế. Vận dụng tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh trong đoàn kết quốc tế để xây dựng quan hệ ngoại giao
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: Đề Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế số Việt Nam Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, 07/2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế Đoàn kết dân tộc bị áp Đoàn kết phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa với phong trào cách mạng vơ sản quốc Đoàn kết đảng cộng sản nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Đoàn kết với nước láng giềng, nước khu vực Đồn kết với lực lượng u chuộng hịa bình, dân chủ tiến giới II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế số Việt Nam Tình hình phát triển kinh tế số Việt Nam Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế số Việt Nam nay: VN – EU nhiều dư địa hợp tác phát triển kinh tế số 2.1 Nhiều dư địa phát triểN 2.2 Thay đổi mạnh mẽ tư PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đặt cách mạng Việt Nam mối quan hệ khăng khít với phong trào cách mạng giới Và thực tiễn lịch sử cho thấy, tinh thần đoàn kết dân tộc yếu tố quan trọng cách mạng Việt Nam, nhiên tinh thần đoàn kết quốc tế nhằm tập hợp lực lượng bên ngồi, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ quý báu bạn bè quốc tế tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam chiến thắng kẻ thù hùng mạnh Tinh thần quốc tế sáng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tình thương yêu người; mục tiêu giải phóng dân tộc bị áp bức, giải phóng giai cấp, giải phóng người, mang lại tự bình đẳng thực cho người Từ tư tưởng khát khao tìm kiếm hạnh phúc tự cho nhân dân, chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng xây dựng tình đồn kết quốc tế rộng lớn nhân dân Việt Nam với dân tộc Thế giới, hướng tới phát triển hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 4 PHẦN NỘI DUNG I Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế Đoàn kết dân tộc bị áp Hồ Chí Minh có nhiều cống hiến phương diện lý luận thực tiễn phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc Một cống hiến Người tạo dựng tình đồn kết dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước xuất phát từ mong muốn giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân Pháp Trong hành trình qua châu lục, Người tận mắt chứng kiến xúc động trước bao nỗi khổ cực người dân nước người lao động Người cảm thông với nỗi thống khổ cực họ Người nhận thức sâu sắc rằng, nước có nhiều điểm khác Việt Nam vị trí địa lý, văn hóa, trình độ kinh tế song có điểm chung bị thực dân, đế quốc bóc lột nặng nề nguyện vọng người dân thoát khỏi ách áp Vì vậy, theo Người, dân tộc phải đồn kết thành mặt trận, tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần, chống kẻ thù chung thực dân, đế quốc, giành lại quyền độc lập, tự cho dân tộc Tiếp cận với Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địacủa Lênin, Hồ Chí Minh thấy cần thiết phải liên hiệp dân tộc bị áp toàn giới chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc Với trách nhiệm người cộng sản chân chính, Người nêu rõ nguyên nhân gây suy yếu dân tộc phương Đông “Sự biệt lập” - hậu sách “chia để trị” bọn thực dân đế quốc Người nhận thấy họ “không có quan hệ tiếp xúc lục địa với Họ hồn tồn khơng biết đến việc xảy nước láng giềng gần gũi họ, họ thiếu tin cậy lẫn nhau, phối hợp hành động cổ vũ lẫn nhau” Người ra: “Sẽ có ích cho người An Nam biết bao, họ biết người anh em Ấn Độ họ tự tổ chức để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Anh, biết cơng nhân Nhật Bản đồn kết lại để chống lại ách bóc lột chủ nghĩa tư bản, biết người Ai Cập phải hy sinh cao để địi lại quyền tự mình? Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Từ đó, Người kiến nghị với Ban phương Đơng Quốc tế Cộng sản biện pháp nhằm tăng cường hiểu biết dân tộc phương Đơng Vì theo Người: “Làm cho dân tộc thuộc địa, từ trước đến cách biệt nhau, hiểu biết đoàn kết lại để đặt sở cho Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh cánh cách mạng vô sản” Năm 1921, Người chủ trì sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địavà xuất tờ báo Người khổ(Le Paria) Trong lời kêu gọi thành lập Hội, Người viết: Đồng bào thân mến, câu phương ngơn “Đồn kết làm sức mạnh” khơng phải câu nói sng, đồng bào muốn giúp đỡ lẫn nhau, đồng bào muốn bênh vực cho quyền lợi thân mình, quyền lợi tất đồng bào xứ thuộc địa, gia nhập Hội liên hiệp thuộc địa” Hội báo Le Paria- tờ báo giới lấy đối tượng phục vụ dân tộc thuộc địa - góp phần tích cực thức tỉnh dân tộc thuộc địa Pháp đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc, thực đoàn kết quốc tế Trong thời kỳ hoạt động Trung Quốc, Người đồng chí Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, Inđônêxia, Miến Điện thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp (1925) nhằm đoàn kết dân tộc nhỏ yếu bị áp tổ chức cách mạng mục tiêu giải phóng đất nước khỏi ách thực dân Tuyên ngôn Hội khẳng định: “Hỡi bạn thân yêu, nên sớm kết đoàn lại! Hãy hợp lực để đòi quyền lợi tự chúng ta! Hãy hợp lực để cứu lấy nòi giống chúng ta! bạn muốn thoát khỏi nanh vuốt kẻ hành hạ bạn bạn kết đồn với chúng tơi! Chúng tơi cần giúp đỡ bạn Chúng ta có chung lợi ích, nên đấu tranh cho chúng tơi bạn chiến đấu cho bạn Khi giúp đỡ chúng tơi bạn tự cứu mình” Trong năm 1938 - 1940, Hồ Chí Minh hoạt động chiến đấu bên cạnh nhân dân Trung Quốc Đảng Trung Quốc lãnh đạo Hoạt động Người gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng Trung Quốc, tạo sở vững cho quan hệ đoàn kết Việt - Trung Từ 1954 trở đi, Người dành nhiều quan tâm đóng góp tích cực việc xây dựng khối đoàn kết thuộc địa châu Á Việt Nam, Ấn Độ, Inđônêxia, Miến Điện đặc biệt khối đoàn kết ba nước Đông Dương Việt - Miến - Lào Đoàn kết phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa với phong trào cách mạng vơ sản quốc Hồ Chí Minh nhận thức cần thiết phải có liên minh chặt chẽ dân tộc thuộc địa, nhân dân thuộc địa với giai cấp vơ sản quốc: “Thời đại chủ nghĩa tư lũng đoạn thời đại nhóm nước lớn bọn tư tài cầm đầu thống trị nước phụ thuộc nửa phụ thuộc, công giải phóng nước dân tộc bị áp phận khăng khít cách mạng vơ sản Do mà trước hết nảy khả cần thiết phải có liên minh chiến đấu chặt chẽ dân tộc thuộc địa với giai cấp vô sản nước đế quốc để thắng kẻ thù chung” Ngay từ năm đầu hoạt động Pháp, đặc biệt tham gia Đảng Xã hội Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh dành nhiều cơng sức giúp đồng chí quốc nhìn rõ chất sách thuộc địa đế quốc Pháp, hiểu biết ủng hộ công giải phóng nhân dân thuộc địa nói chung, có Việt Nam; đồng thời, Người giúp cho nhân dân thuộc địa Pháp hiểu rõ đồn kết với nhân dân Pháp Người cịn đấu tranh kiên với biểu chủ nghĩa sôvanh, chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, xóa bỏ nghi kỵ lẫn nhân dân thuộc địa với người lao động Pháp Những hoạt động ngày mở rộng phạm vi quốc tế với hành trình Người Năm 1924, phiên họp lần thứ Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh nêu rõ ý nghĩa cách mạng giải phóng dân tộc phong trào cách mạng vô sản giới: “Vận mệnh giai cấp vô sản giới đặc biệt vận mệnh giai cấp vô sản nước xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh giai cấp bị áp thuộc địa” Đây nơi cung cấp lương thực, binh lính cho nước lớn đế quốc chủ nghĩa, muốn đánh bại nước đế quốc này, phải bắt đầu tước thuộc địa chúng Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc “một phận khăng khít”, “một hai cánh” cách mạng vô sản giới Người nêu thí dụ hình ảnh: Chủ nghĩa tư đỉa hai vòi - vòi hút máu giai cấp vơ sản nhân dân lao động quốc, vịi hút máu giai cấp vơ sản nhân dân lao động thuộc địa Muốn giết quái vật ấy, phải cắt đồng thời hai vòi Nếu cắt vịi thơi, qi vật tiếp tục sống vòi bị cắt lại mọc Như vậy, Hồ Chí Minh nêu hình tượng cụ thể cho thấy cần thiết phải có liên minh, phối hợp cách mạng quốc cách mạng thuộc địa Theo Hồ Chí Minh khơng xem cách mạng thuộc địa phụ thuộc hồn tồn vào cách mạng vơ sản quốc mà đặt hai cách mạng ngang nhau, tác động ảnh hưởng qua lại lẫn Thậm chí, theo Người, cách mạng nước thuộc địa nổ thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc, đồng thời tác động trở lại thúc đẩy cách mạng quốc giành thắng lợi Người nêu lên chiến lược đấu tranh là: “Cuộc đấu tranh cách mạng công nhân nước tư trực tiếp giúp cho dân tộc bị áp tự giải phóng Trong đó, đấu tranh cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa lại trực tiếp giúp đỡ giai cấp vô sản nước tư đấu tranh chống giai cấp thống trị để tự giải phóng khỏi ách nơ lệ chủ nghĩa tư Sự trí đấu tranh chống đế quốc bảo đảm thắng lợi cho dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa cho giai cấp vô sản nước tư bản” Đoàn kết đảng cộng sản nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Với trách nhiệm người chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh ln quan tâm đến mối đồn kết nước hệ thống XHCN Trong Diễn văn đọc lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-91957), Người khẳng định: “Chúng tơi trí cần tăng cường đồn kết tinh thần quốc tế chủ nghĩa, nguyên tắc tương trợ hợp tác, tôn trọng chủ quyền nước anh em đại gia đình xã hội chủ nghĩa” Trong đoàn kết với nước phe XHCN, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến mối quan hệ đoàn kết đảng cộng sản cầm quyền Người quan niệm mối quan hệ gắn bó, tương trợ lẫn tinh thần quốc tế vô sản chân Người cho rằng: “Các đảng dù lớn dù nhỏ độc lập bình đẳng, đồng thời đồn kết trí giúp đỡ lẫn nhau” Với tư tưởng vô sản quốc tế triệt để sáng khơn khéo tài tình vốn có, Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp to lớn hàn gắn rạn nứt, xây dựng tình hữu nghị, đồn kết đảng cộng sản công nhân, nước XHCN anh em, phấn đấu mục tiêu, lý tưởng chung Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết với Đảng Cộng sản nước hệ thống XHCN có ý nghĩa lớn thành cơng cách mạng giới nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng Vận dụng tư tưởng Người, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhân dân ta nhận viện trợ, giúp đỡ to lớn nước phe XHCN, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc, hai nước nảy sinh bất đồng, mâu thuẫn Ngày nay, quan hệ Đảng cộng sản cơng nhân gặp nhiều khó khăn, tư tưởng nguyên giá trị Đây mãi học lớn xây dựng khối đồn kết quốc tế đấu tranh cho hịa bình, tiến xã hội thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đoàn kết với nước láng giềng, nước khu vực Trên tinh thần bốn biển anh em, Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ đoàn kết với nước láng giềng Người luận chứng sâu sắc dày công vun đắp cho quan hệ vấn đề độc lập, tự nước, hịa bình thịnh vượng khu vực Khái niệm “các nước láng giềng” Hồ Chí Minh sử dụng từ sớm, phổ biến nhiều cấp độ, phạm vi khác Những năm sau đó, cụm từ Người dùng với nước châu Á, trọng đến nước láng giềng Ấn Độ, lúc khác lại nước Đông Nam Á Song, mối quan tâm nhiều Người nước có chung đường biên giới với Việt Nam như: Lào, Campuchia, Trung Quốc Hiểu rõ vai trò nước láng giềng cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Thật phi lý nghĩ Việt Nam lại tồn biệt lập với nước láng giềng Ngay từ năm cuối thập niên 20 kỷ XX, Hồ Chí Minh nhận thấy vai trị đồn kết nước khu vực Theo Người, châu Á châu lục đất rộng, người đông với nhiều nước có văn minh lâu đời Trung Quốc, Ấn Độ , Việt Nam thành viên không tách rời, có số phận liên quan chặt chẽ Người nói: “Việt Nam phận đại gia đình châu Á Tranh đấu cho tự độc lập Việt Nam tức tranh đấu cho tự do, độc lập đại gia đình châu Á” Người ln chăm lo vun đắp cho đồn kết nước khu vực sở bình đẳng, tôn trọng quyền độc lập tự chủ Vì vậy, Người tham gia sáng lập trở thành linh hồn Hội liên hiệp dân tộc bị áp bức- tổ chức bao gồm người cách mạng nhiều nước khu vực tiến hành cách mạng đánh đuổi đế quốc, giành độc lập tự cho dân tộc 9 Trong quan hệ phạm vi hẹp hơn, Hồ Chí Minh rõ cần phải trọng đồn kết với nước Đơng Nam Á Dưới đạo soạn thảo Người, Báo cáo Chính phủ trình Quốc hội khố I họp ngày 2-3-1946 nêu rõ vai trò mối quan hệ đồn kết Việt Nam với Thái Lan, Malaixia, Inđơnêxia, Philippin, Miến Điện Theo đó, mong muốn Người nước Đơng Nam Á đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, giữ gìn hịa bình chung khu vực giới Với Việt Nam, Người cho rằng: “Là nước Đông Nam Á, hết lịng ủng hộ đấu tranh nghĩa dân tộc khu vực chống lại xâm lược nô dịch chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ mới” Đối với nước có chung đường biên giới với ta Trung Quốc, Lào, Campuchia, Hồ Chí Minh lại coi trọng việc gây dựng khối đoàn kết Đây ba nước “láng giềng gần”, có quan hệ mặt với nước ta từ lâu đời, coi “anh em ruột thịt”, “gắn bó với mơi với răng” Tuy vậy, theo Hồ Chí Minh, đồn kết phải sở “thật thà”, phải thể hành động cách mạng cụ thể “giúp bạn tự giúp mình” Người giáo dục nhân dân ta là: đoàn kết chặt chẽ giúp đỡ hết lịng phải tơn trọng độc lập chủ quyền phong tục tập quán nhau, không can thiệp vào công việc nội Hồ Chí Minh đặc biệt dành nhiều quan tâm đến mối quan hệ đoàn kết Việt Nam với Lào Campuchia Ba nước có điểm chung nằm bán đảo Đông Dương Trong suốt thời kỳ trước, sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt kháng chiến chống Pháp Mỹ, Hồ Chí Minh khơng ngừng vun đắp cho tình đồn kết hữu nghị ba nước Đơng Dương Ngày 11-3-1951, Hội nghị liên minh nhân dân ba nước triệu tập, định thành lập khối liên minh nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia Phát biểu Đại hội thống Việt Minh - Liên Việt, Người không giấu xúc động: “Tơi sung sướng từ toàn dân Việt Nam đại đoàn kết, mà toàn dân hai nước anh em Cao Miên Ai Lao đến đại đoàn kết Với đồng tâm trí ba dân tộc anh em, với sức đại đoàn kết ba dân tộc anh em, định đánh tan lũ thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ, định làm cho ba nước độc lập thống thật sự” Nhờ biết đoàn kết, nương tựa vào nhau, ba nước Đông Dương đánh bại thực dân Pháp, can thiệp Mỹ giành thắng lợi trọn vẹn năm 1975 10 Như vậy, đồn kết bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ với nước láng giềng có chung biên giới với Việt Nam Quan điểm tiếp tục soi sáng, kim nam cho việc hoạch định đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đoàn kết với nước láng giềng, nước khu vực Trên tinh thần bốn biển anh em, Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ đồn kết với nước láng giềng Người luận chứng sâu sắc dày công vun đắp cho quan hệ vấn đề độc lập, tự nước, hịa bình thịnh vượng khu vực Khái niệm “các nước láng giềng” Hồ Chí Minh sử dụng từ sớm, phổ biến nhiều cấp độ, phạm vi khác Những năm sau đó, cụm từ Người dùng với nước châu Á, trọng đến nước láng giềng Ấn Độ, lúc khác lại nước Đông Nam Á Song, mối quan tâm nhiều Người nước có chung đường biên giới với Việt Nam như: Lào, Campuchia, Trung Quốc Hiểu rõ vai trò nước láng giềng cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Thật phi lý nghĩ Việt Nam lại tồn biệt lập với nước láng giềng Ngay từ năm cuối thập niên 20 kỷ XX, Hồ Chí Minh nhận thấy vai trị đồn kết nước khu vực Theo Người, châu Á châu lục đất rộng, người đơng với nhiều nước có văn minh lâu đời Trung Quốc, Ấn Độ , Việt Nam thành viên không tách rời, có số phận liên quan chặt chẽ Người nói: “Việt Nam phận đại gia đình châu Á Tranh đấu cho tự độc lập Việt Nam tức tranh đấu cho tự do, độc lập đại gia đình châu Á” Người ln chăm lo vun đắp cho đoàn kết nước khu vực sở bình đẳng, tơn trọng quyền độc lập tự chủ Vì vậy, Người tham gia sáng lập trở thành linh hồn Hội liên hiệp dân tộc bị áp bức- tổ chức bao gồm người cách mạng nhiều nước khu vực tiến hành cách mạng đánh đuổi đế quốc, giành độc lập tự cho dân tộc Trong quan hệ phạm vi hẹp hơn, Hồ Chí Minh rõ cần phải trọng đồn kết với nước Đông Nam Á Dưới đạo soạn thảo Người, Báo cáo Chính phủ trình Quốc hội khố I họp ngày 2-3-1946 nêu rõ vai trị mối quan hệ đồn kết Việt Nam với Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, 11 Philippin, Miến Điện Theo đó, mong muốn Người nước Đơng Nam Á đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, giữ gìn hịa bình chung khu vực giới Với Việt Nam, Người cho rằng: “Là nước Đông Nam Á, hết lịng ủng hộ đấu tranh nghĩa dân tộc khu vực chống lại xâm lược nô dịch chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ mới” Đối với nước có chung đường biên giới với ta Trung Quốc, Lào, Campuchia, Hồ Chí Minh lại coi trọng việc gây dựng khối đoàn kết Đây ba nước “láng giềng gần”, có quan hệ mặt với nước ta từ lâu đời, coi “anh em ruột thịt”, “gắn bó với mơi với răng” Tuy vậy, theo Hồ Chí Minh, đồn kết phải sở “thật thà”, phải thể hành động cách mạng cụ thể “giúp bạn tự giúp mình” Người giáo dục nhân dân ta là: đoàn kết chặt chẽ giúp đỡ hết lịng phải tơn trọng độc lập chủ quyền phong tục tập quán nhau, không can thiệp vào công việc nội Hồ Chí Minh đặc biệt dành nhiều quan tâm đến mối quan hệ đoàn kết Việt Nam với Lào Campuchia Ba nước có điểm chung nằm bán đảo Đông Dương Trong suốt thời kỳ trước, sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt kháng chiến chống Pháp Mỹ, Hồ Chí Minh khơng ngừng vun đắp cho tình đồn kết hữu nghị ba nước Đông Dương Ngày 11-3-1951, Hội nghị liên minh nhân dân ba nước triệu tập, định thành lập khối liên minh nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia Phát biểu Đại hội thống Việt Minh - Liên Việt, Người không giấu xúc động: “Tơi sung sướng từ toàn dân Việt Nam đại đoàn kết, mà toàn dân hai nước anh em Cao Miên Ai Lao đến đại đoàn kết Với đồng tâm trí ba dân tộc anh em, với sức đại đoàn kết ba dân tộc anh em, định đánh tan lũ thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ, định làm cho ba nước độc lập thống thật sự” Nhờ biết đoàn kết, nương tựa vào nhau, ba nước Đông Dương đánh bại thực dân Pháp, can thiệp Mỹ giành thắng lợi trọn vẹn năm 1975 Như vậy, đồn kết bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ với nước láng giềng có chung biên giới với Việt Nam Quan điểm tiếp tục soi sáng, kim nam cho việc hoạch định đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta 12 Đoàn kết với lực lượng u chuộng hịa bình, dân chủ tiến giới Hồ Chí Minh ln giương cao cờ hịa bình, phản đối chiến tranh xâm lược, chiến tranh phi nghĩa Người bày tỏ cho nhân dân giới hiểu rằng: “Dân Việt Nam không muốn đổ máu, dân Việt Nam u chuộng hịa bình” Người khẳng định rõ: nhân dân Việt Nam chiến đấu hy sinh tự do, độc lập riêng mình, mà cịn tự do, độc lập chung dân tộc hịa bình giới, nhằm đạt đến “một hịa bình chân xây cơng bình lý tưởng dân chủ” Tính chất nghĩa lịng u chuộng hịa bình nhân dân Việt Nam chinh phục trái tim nhân loại tiến Vì vậy, trình kháng chiến chống quân xâm lược Việt Nam, lực lượng yêu chuộng hịa bình giới lên tiếng bày tỏ ủng hộ, giúp đỡ chân tình tinh thần vật chất Không thể phủ nhận ảnh hưởng sức tuyên truyền lực lượng có lan tỏa đem lại hiệu lớn thắng lợi cách mạng Việt Nam Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh khẳng định sách đối ngoại Việt Nam “làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai” Trong lời tuyên bố Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với giới, Người nhấn mạnh: “Căn quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nước trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam, để bảo vệ hịa bình xây đắp dân chủ giới” Hồ Chí Minh từ sớm coi trọng đoàn kết nhân dân u chuộng hịa bình Pháp, Mỹ - hai quốc gia xâm lược Việt Nam Sau tận mắt chứng kiến cảnh nghèo khổ, cực nhân dân lao động nước này, Người phân biệt rõ bạn - thù, vạch chiến lược đồn kết có định hướng, mục tiêu cụ thể, rõ ràng Ngay từ năm 1946, Người khẳng định: “Đối với Pháp, đánh bọn thực dân, cịn kiều dân khơng làm hại cho độc lập ta, ta phải bảo vệ tính mệnh tài sản họ” Lịng u chuộng hịa bình chân Hồ Chí Minh chinh phục cảm tình đơng đảo nhân dân lao động Pháp, làm dấy lên sóng mạnh mẽ đòi chấm dứt chiến tranh Việt Nam Khi đế quốc Mỹ gây chiến Việt Nam, Hồ Chí Minh thân thiện với nhân dân Mỹ Người trực tiếp gửi thư tới giới Mỹ, kêu gọi nhân dân 13 tiến Mỹ với nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh phi nghĩa Việt Nam Người bày tỏ: “Trước đây, ý phân biệt thực dân Pháp nhân dân Pháp yêu chuộng hịa bình, ngày chúng tơi ý phân biệt nhân dân Mỹ vĩ đại có truyền thống tự do, với bọn can thiệp Mỹ bọn quân phiệt Hoa Thịnh Đốn ” Tiếng nói nghĩa Hồ Chí Minh đơng đảo tầng lớp nhân dân Mỹ đồng tình họ tạo nên sóng đấu tranh liên tục chống quyền Mỹ, địi chấm dứt chiến tranh Việt Nam Cho đến ngày cuối đời, dù bệnh nặng Thư gửi Tổng thống Mỹ Níchxơn ngày 25-8-1969, Hồ Chí Minh lần khẳng định: “Nhân dân Việt Nam chúng tơi u chuộng hịa bình, hịa bình chân độc lập tự thật sự” Như vậy, đoàn kết với lực lượng u chuộng hịa bình, dân chủ tiến giới tư tưởng Hồ Chí Minh khơng độc lập, tự dân tộc mình, mà cịn thể tơn trọng truyền thống nước thực dân, đế quốc xâm lược Đó biểu chủ nghĩa nhân văn cao Hồ Chí Minh - khơng gây hận thù dân tộc - học cho nhiều nước đường tranh đấu cho độc lập tự Những quan điểm cống hiến quan trọng Danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận Mác - Lênin, trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng ta, nhân dân ta nhân loại tiến giới II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế số Việt Nam Tình hình phát triển kinh tế số Việt Nam Hiện kinh tế giới thay đổi cách sâu rộng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hoạt động kinh tế không việc trao đổi hàng hóa cách đơn mà dựa tảng kỹ thuật số,đó kinh tế số (còn gọi kinh tế web, kinh tế internet hay kinh tế mới) Theo nhà nghiên cứu, kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng ) mà cơng nghệ số[1] áp dụng Về chất, mơ hình tổ chức phương thức hoạt động 14 kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số, trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh chóng tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Việt Nam ghi nhận xuất xu hướng số hóa nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, tốn giao thơng, giáo dục, y tế Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019" Google, Temasek Bain công bố ngày 3/10/2019, kinh tế số Việt Nam năm 2019 trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP năm 2019), cao gấp lần so với giá trị năm 2015 dự đoán chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025 Phát triển kinh tế số nâng quy mô tốc độ tăng trưởng cho kinh tế, cách thức tốt để tăng suất lao động - yếu tố mà Việt Nam thấp so với nước khu vực Bên cạnh đó, kinh tế số cịn làm cho kinh tế thay đổi phương thức sản xuất (nguồn lực, hạ tầng, cách thức vận hành sản xuất kinh doanh) thay đổi cấu trúc kinh tế Trong đó, đáng ý bên cạnh nguồn lực truyền thống, xuất nguồn lực phát triển tài nguyên số, cải số Quyền lực tài dần chuyển sang quyền lực thơng tin Sức mạnh quốc gia đo phát triển cơng nghệ cao, thơng tin trí tuệ người Ngoài ra, kinh tế số giúp tăng trưởng bền vững hơn, phát triển công nghệ cho giải pháp tốt, hiệu việc sử dụng tài nguyên, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường Đồng thời, với chi phí tham gia thấp dễ tiếp cận, kinh tế số tạo hội cho nhiều người hơn, cho thành phần khu vực, qua góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giải vấn đề xã hội Với ý nghĩa đó, Đại hội Đảng lần thứ XIII trí thơng qua Nghị Đại hội, khẳng định rõ, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 phê duyệt 15 “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP Tuy nhiên, mức độ chủ động tham gia phát triển kinh tế số nước ta cịn khơng hạn chế, có phần tự phát Hiện tại, hệ thống thể chế, sách thiết chế thực thi, giải tranh chấp hiệu lực quan thực thi liên quan đến phát triển kinh tế số yếu, chưa đồng hiệu nên chưa khai thác hết tiềm để phát triển kinh tế số Thói quen giao dịch, toán dùng tiền mặt, trả tiền nhận hàng đa số người tiêu dùng trở ngại lớn, làm tăng chí phí cho xã hội, doanh nghiệp người dân Nhận thức người dân kinh tế số hạn chế, kỹ sử dụng internet an toàn thấp chưa theo kịp với tốc độ phát triển công nghệ Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Khoa học - công nghệ đổi sáng tạo chưa thực động lực phát triển kinh tế - xã hội; hệ thống đổi sáng tạo quốc gia hình thành, chưa đồng hiệu Quá trình chuyển đổi số quốc gia cịn chậm, thiếu chủ động hạ tầng phục vụ trình chuyển đổi số nhiều hạn chế; nhiều doanh nghiệp bị động, lực tiếp cận, ứng dụng, phát triển công nghệ đại cịn thấp Kinh tế số có quy mơ cịn nhỏ Việc đấu tranh với tội phạm, bảo đảm an ninh mạng nhiều thách thức Những hạn chế nêu có nguyên nhân chủ quan khách quan; đó, ngun nhân chủ quan Nghị số 52-NQ/TW Bộ Chính trị khẳng định: "Nhận thức Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hệ thống trị tồn xã hội nhiều hạn chế, bất cập, chưa thống Khả phân tích, dự báo chiến lược xu phát triển khoa học, công nghệ tác động đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước hạn chế Tư xây dựng tổ chức thực thể chế phù hợp với yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư chậm đổi mới, sức ỳ lớn Quản lý nhà nước nhiều bất cập, chưa theo kịp diễn biến thực tế Sự phối hợp ban, bộ, ngành, Trung ương với địa phương chưa chặt chẽ; nhiều khó khăn, vướng mắc chậm tháo gỡ" 16 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế số Việt Nam nay: VN – EU nhiều dư địa hợp tác phát triển kinh tế số Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quốc gia tiên phong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực trùng thời điểm Việt Nam đưa Chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia Đây tảng tiềm để hai bên chia sẻ giá trị chung, khơng lợi ích kinh tế mà giải pháp thắng II.1 Nhiều dư địa phát triển Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN, với sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin tốt Nền kinh tế só Việt Nam thời kỳ phát triển mạnh mẽ thị trường phát triển nhanh thứ Đông Nam Á sau Indonesia Theo báo cáo nghiên cứu Google Temasek (Singapore), kinh tế số Việt Nam đạt quy mô khoảng tỷ USD năm 2015, tăng lên tỷ USD năm 2018 dự báo đạt 30 tỷ USD vào năm 2025 Theo nghiên cứu khác Tổ chức Data61 (Australia), GDP Việt Nam tăng thêm khoảng 162 tỷ USD 20 năm Việt Nam chuyển đổi số thành công Những dự báo dựa vào hội mang tính nội Việt Nam, lực lượng dân số trẻ, thích công nghệ, tốc độ độ phủ Internet rộng, hạ tầng viễn thơng tốt, có dịch chuyển đổi sáng tạo sang phía Đơng Tuy nhiên, theo TS Phạm Anh Tuấn – Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội kiêm Phó Viện trưởng Viện Sáng tạo chuyển đổi số, phát triển kinh tế Việt Nam phải đối mặt thách thức, chưa có hệ sinh thái đủ mạnh để thúc đẩy doanh nghiệp số, nguồn nhân lực chưa chuẩn bị đầy đủ kiến thức tư duy, kỹ để đáp ứng kinh tế số Đặc biệt cơng nghệ lõi Việt Nam chưa làm chủ “Nếu không làm chủ công nghệ lõi, tự xây dựng thương hiệu đa số doanh nghiệp rơi vào bẫy đường cong mặt cười nằm đáy đường cong Khi đó, giá trị gia tăng tạo thấp nhất”- ông Phạm Anh Tuấn nhấn mạnh Mặc dù vậy, dư địa phát triển kinh tế số Việt Nam lớn, lĩnh vực bán lẻ so với nước khu vực, chi tiêu tạp hóa qua kênh đại thấp so với nước khu vực Đây hội để ứng dụng công nghệ số 17 chuyển dịch bán lẻ truyền thống sang bán lẻ đại Hay tỷ lệ người dân có tài khoản ngân hàng tài khoản tốn di động cịn thấp, hội cho doanh nghiệp phát triển fintech… Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực chưa có đời sống y tế, kinh tế xã hội không Việt Nam mà cịn tồn giới Tuy nhiên, đại dịch mở hội chưa có, “cú huých trăm năm” để đẩy nhanh chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển kinh tế số Đặc biệt, Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, nhiều chuyên gia nhận định, hiệp định thương mại mang lại động lực khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp khu vực công tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số Thỏa thuận góp phần cải thiện khuôn khổ quy định Việt Nam chuyển đổi kỹ thuật số theo cách thức thúc đẩy phát triển thương mại điện tử EU Việt Nam EVFTA kỳ vọng góp phần tăng cường đầu tư châu Âu vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao thuận lợi cho chuyển đổi số Được hỗ trợ hiệp định thương mại tự này, Việt Nam có hội cao việc tiếp cận với bí quyết, cơng nghệ chun mơn Châu Âu Ông Giorgio Aliberti - Đại sứ EU Việt Nam - chia sẻ, đại dịch Covid - 19 xảy ra, tầm quan trọng số hoá nhấn mạnh Việt Nam kinh tế phát triển nhanh giới thị trường thu hút Hiện nay, mua bán qua mạng, làm thủ tục nhanh chóng nhờ phát triển kĩ thuật số Với thay đổi quy trình trở nên phức tạp hơn, tốn thời gian Và EVFTA tảng tiềm để chia sẻ giá trị chung, không lợi ích kinh tế, mà cịn giải pháp để hai bên thắng Cùng chung quan điểm này, TS Nguyễn Trọng Đường – Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ Thơng tin Truyền thơng) – nhấn mạnh, EU có nhiều quốc gia tiên phong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Hiệp định EVFTA có hiệu lực trùng thời điểm Việt Nam đưa Chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia, mở hội lớn để hai bên hợp tác, khai thác lợi để phát triển 2.2 Thay đổi mạnh mẽ tư Chuyển đổi số yếu tố thiếu giúp doanh nghiệp dần quen với bình thường sau đại dịch Covid-19 Đối với Việt Nam, 61% lãnh đạo doanh nghiệp khảo sát nhận thấy thay đổi hành vi động mua hàng khách hàng kể từ đầu năm 2020, 22% doanh nghiệp 18 không nhận thấy thay đổi nhu cầu khách hàng 16% không chắn Trước khủng hoảng Covid-19, động lực thúc đẩy công nghệ tập trung vào việc giảm chi phí tăng suất Mục tiêu khiến doanh nghiệp hoạt động tốt hoạt động tốt Khi thích ứng với thực tế Covid-19 gây vai trị công nghệ phát huy để nâng cao lực chống chọi, khả tạo lợi nhuận hoạt động bền vững Ông Jacques Morisset - chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới Việt Nam - ba xu hướng lớn có tác động to lớn đến kinh tế tồn cầu hóa (hoặc thối lui tồn cầu hóa), khơng tiếp xúc giá trị sống Việt Nam tiến tới kinh tế không tiếp xúc xu hướng thúc đẩy Covid-19 Tuy nhiên, ngồi cơng cụ chuyển đổi số hố, cần phải có thay đổi mạnh mẽ tư để Việt Nam hình thành tảng cho phát triển giới số hóa tương lai “Đó cải thiện tiếp cận cơng khai thông tin Bởi việc xây dựng kinh tế số địi hỏi phải khả tiếp cận cơng khai thông tin Việt Nam tụt hậu quyền thông tin tham gia người dân Bên cạnh đó, giảm rào cản thương mại dịch vụ cần mở dịch vụ sang khu vực tư nhân.”- ơng Jacques Morisset nhấn mạnh Ngồi ra, để chuyển đổi thành công, nhiều chuyên gia cho rằng, Chính phủ doanh nghiệp phải nhận thức nhận định chuyển đổi số, kinh tế số Cụ thể, vai trị Chính phủ xây dựng tảng, phối hợp ngành tuyên truyền kiến thức giúp lực lượng lao động thích ứng với chuyển đổi số Ngồi Chính phủ tạo sand box, vượt qua quy định hành, tạo tảng giúp doanh nghiệp kết nối dễ dàng với đội ngũ mentor tương ứng Cuối hệ thống phát triển tảng số “Nếu làm điều này, Việt Nam hồn tồn tự tin vào nhóm vượt trội chuyển đổi số.”- ông Phạm Anh Tuấn nhấn mạnh 19 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh giới, khu vực đất nước có nhiều biến đổi, thời thách thức đan xen lẫn nhau, tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế sở lý luận vững chắc, lâu dài cho cách mạng Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam nhân dân giới phát huy cao tinh thần đoàn kết quốc tế cao Người, để Người khơng cịn day dứt trước lúc xa: “… tự hào với lớn mạnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế bao nhiêu, tơi đau lịng nhiêu bất hòa đảng anh em” thực mong muốn Người “ Đảng ta sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi phục lại đồn kết đảng anh em tảng chủ nghĩa MácLênin chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có lý, có tình” Tài liệu tham khảo Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Một số tài liệu “Kinh tế số” ... triển kinh tế số Việt Nam Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế số Việt Nam nay: VN – EU nhiều dư địa hợp tác phát triển kinh tế số 2.1 Nhiều... giềng, nước khu vực Đoàn kết với lực lượng u chuộng hịa bình, dân chủ tiến giới II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế số Việt Nam Tình... đồn kết quốc tế Đoàn kết dân tộc bị áp Đồn kết phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa với phong trào cách mạng vô sản quốc Đồn kết đảng cộng sản nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Đoàn kết