1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU DU LỊCH SINH THÁI NÚI DINH – LIÊN THÀNH

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,22 MB
File đính kèm THUYETMINH.zip (1 MB)

Nội dung

Tên dự án: Dự án Khu Du Lịch Sinh Thái Núi Dinh – Liên ThànhĐịa điểm xây dựng: xã Tân Hòa, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng TàuChủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên ThànhQuy mô dự án: Diện tích quy hoạch khoảng 467 ha được quy hoạch thành khu du lịch – dã ngoại – giải trí suối và rừng.Nguồn vốn đầu tư dự án: vốn đầu tư cho dự án gồm nguồn vốn chủ đầu tư, vốn vay ngân hàng.Hình thức đầu tư: Cải tạo khu rừng, thác thành khu du lịch sinh thái; xây dựng mới các công trình như nhà nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn, khu nhà quản lý.Thời gian thực hiện: dự kiến 60 thángHình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH - - THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU DU LỊCH SINH THÁI NÚI DINH LIÊN THÀNH ĐỊA ĐIỂM : XÃ TÂN HÒA, HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHỦ ĐẦU TƯ : CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH NAÊM 2010 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 1.3 Một số dự án công ty đầu tư CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN 2.1 Thông tin chung dự án 2.2 Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng dự án 2.2.1 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 2.2.2 Huyện Tân Thành 2.2.3 Mô tả địa điểm dự án 2.3 Mục tiêu dự án CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN 3.1 Cơ sở pháp lý đầu tư dự án: 3.2 Sự cần thiết phải đầu tư dự án 10 3.2.1 Định hướng phát triển ngành du lịch Quốc gia 10 3.2.2 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh: 12 3.2.3 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 13 3.2.4 Khả thu hút khách du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 14 3.3 Tác động xã hội dự án địa phương xã hội 14 3.4 Tính cạnh tranh dự án so với điểm du lịch vùng tỉnh khác 14 CHƯƠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 16 4.1 Tổ chức nhân cho dự án 16 4.1.1 Ban quản lý đạo tổ chức thực dự án 16 4.1.2 Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh: 16 4.2 Phương tiện dịch vụ công tác quản lý điều hành dự án 17 4.3 Phương án khai thác sử dụng lao động 17 4.4 Kế hoạch tiến độ đầu tư xây dựng 18 4.5 Công tác triển khai thực dự án 18 4.6 Dự kiến kinh doanh 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN 20 5.1 Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư: 20 5.2 Phương án quy hoạch dự án 20 5.2.1 Phân khu chức 20 5.2.2 Nguyên tắc tổ chức quy hoạch 21 5.2.3 Giải pháp tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc 21 5.2.4 Giải pháp quy hoạch cơng trình xây dựng 22 5.3 Quy hoạch san 23 5.4 Hệ thống cấp nước: 23 5.5 Giải pháp nước cho tồn dự án 23 5.6 Phương án xử lý rác 24 5.7 Khái toán tổng mức đầu tư dự án 24 5.8 Giải pháp cấp điện cho toàn khu dự án 25 5.9 Thông tin liên lạc 25 5.10 Giải pháp phòng cháy, chữa cháy 25 Trang 1/34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG 28 6.1 Các vấn đề môi trường tiềm tàng dự án 28 6.2 Các quy chế môi trường 28 6.3 Nguồn gây nhiễm khơng khí 29 6.4 Nguồn gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, đất 29 6.5 Chất thải rắn 29 6.6 Sự cố trình hoạt động dự án 30 6.7 Ảnh hưởng đến sức khoẻ người 30 6.8 Các biện pháp giảm trừ ô nhiễm 31 6.8.1 Khống chế giảm thiểu nhiễm q trình xây dựng 31 6.8.2 Khống chế giảm thiểu nhiễm q trình hoạt động 31 KẾT LUẬN 34 Trang 2/34 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành - Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH - Trụ sở : ấp Tỉnh Lộ 8, xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi - Vốn điều lệ : 122.500.000.000 đồng (một trăm hai mươi hai tỷ, năm trăm triệu đồng) - Điện thoại : 08.38921287 -37901972 Fax: 08.37901973 - Mã số thuế : 0301446359 - Người đại diện theo Pháp luật công ty Họ tên: Đặng Quang Thành Chức danh: Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Liên Thành tiền thân Công ty TNHH XD Liên Thành số đăng ký kinh doanh 051494, Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03/04/1994 Hơn 16 năm qua, Công ty không ngừng phấn đấu để trưởng thành lớn mạnh Công ty đầu tư nhiều dự án Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh , Thành phía Nam khu vực Miền Trung, Tây Nguyên 1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa Trồng rừng, dịch vụ bảo vệ rừng Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, công viên nước, khu vui chơi giải trí Ni thú làm cảnh phục vụ vui chơi giải trí Xây dựng cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi, san lấp mặt xây dựng cầu đường Kinh doanh phát triển nhà Kinh doanh nhà ở, môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất, cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất Kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, máy móc thiết bị ngành xây dựng Chế tạo thiết bị kết cấu thép Xây dựng mạng lưới địa đo vẽ, thành lập đồ địa Đo đạc phục vụ khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình Mua bán ni trồng thủy hải sản Mua bán phân bón, hóa chất, thiết bị may mặc Mua bán xăng, dầu Trang 3/34 1.3 Một số dự án công ty đầu tư Công ty đầu tư xây dựng nhiều cơng trình lĩnh vực xây dựng dân dụng giao thông, năm gần công ty trọng tới đầu tư xây dựng khu du lịch, khu phố chợ, khu biệt thự… Một số dự án công ty thực như: TT TÊN DỰ ÁN QUY MÔ (ha) ĐỊA ĐIỂM Chợ khu phố chợ Hòa Phú 0,6 Xã Hòa Phú, huyện Củ Chi – TP.HCM Nhà xưởng khí 1,5 Xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi – TP.HCM khu phố chợ Phạm Văn Cội 0,9958 huyện Củ Chi – TP.HCM Chợ khu phố chợ Trung An 0,2838 huyện Củ Chi – TP.HCM Khu nuôi trồng thủy sản Trung An 17 Xã Trung An, huyện Củ Chi – TP.HCM Bến thuyền điểm dừng chân du lịch An Nhơn Tây 7,7 Xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi – TP.HCM Nhà liên kế, kết hợp biệt thự sân vườn 87,5 Xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi – TP.HCM Khu biệt thự vườn Phước Vĩnh An 17 Xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi – TP.HCM Khu phức hợp du lịch biển công viên nước Long Thủy 36 Tp Tuy Hịa, tỉnh Phú n 10 Khu cơng nghiệp Đức Hòa III, Liên Thành Long An 91,6 Xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 11 Khu kinh tế cửa dịch vụ hành Hoa Lư 300 huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 12 Khu cơng nghiệp Gia Binh 200 Huyện Trảng Bàng, Tây Ninh 13 Khu du lịch biển Hà Tiên 157 Thị xã Hà Tiên, Kiên Giang 14 Công viên nghĩa trang Chơn Thành 200 Huyện Chơn Thành, Bình Phước 15 Khu Du Lịch Đắk G’Lung 91.6 Huyện Tuy Đức, Đăk Nông 16 Trang trại chăn ni gia súc 1000 Huyện Phú Hịa, tỉnh Phú Yên Trang 4/34 CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN 2.1 Thông tin chung dự án Tên dự án: Dự án Khu Du Lịch Sinh Thái Núi Dinh – Liên Thành Địa điểm xây dựng: xã Tân Hòa, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành Quy mơ dự án: Diện tích quy hoạch khoảng 467 quy hoạch thành khu du lịch – dã ngoại – giải trí suối rừng Nguồn vốn đầu tư dự án: vốn đầu tư cho dự án gồm nguồn vốn chủ đầu tư, vốn vay ngân hàng Hình thức đầu tư: Cải tạo khu rừng, thác thành khu du lịch sinh thái; xây dựng cơng trình nhà nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn, khu nhà quản lý Thời gian thực hiện: dự kiến 60 tháng Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 2.2 Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng dự án 2.2.1 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có vị trí đặc biệt, cửa ngõ hướng Biển Đông tỉnh khu vực miền Đơng Nam Bộ Vị trí cho phép tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm để phát triển ngành kinh tế biển Ở vị trí này, Bà Rịa – Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất tuyến giao thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt địa điểm trung chuyển nơi nước giới Khí hậu: Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm chia hai mùa rõ rệt mùa mưa tháng đến tháng 10, thời gian có gió mùa Tây Nam Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian có gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm 270C, thấp khoảng 24,80C, cao khoảng 28,60C, số nắng cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vùng có bão 2.2.1.2 Vài nét lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: Vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu xưa địa bàn người Việt đến cư ngụ sớm so với nơi khác thuộc Đông Nam Bộ Trước Bà Rịa – Vũng Tàu vùng đất nước Chân Lạp, có tài liệu cho biết từ sau năm 1620 dân Việt (đàng trong) Chân Lạp tự lại sinh sống.Vùng đất nơi tranh chấp vua Chân Lạp chúa Nguyễn Năm Mậu Dần 1698 Hiển Tơng Hiếu Minh hồng đế sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược Chân Lạp, xác lập chủ quyền vùng đất chúa Nguyễn Vũng Tàu xác lập đồ Hàng Hải giới trở thành vùng đất quan tâm đặc biệt Phương Tây Trang 5/34 Bà Rịa - Vũng Tàu bị thực dân Pháp chiếm đóng vào năm 1859, chúng xây dinh thự, am, ấp Năm 1895 thực dân Pháp ký nghị định thức thành lập thành phố Vũng Tàu, mốc lịch sử quan trọng tạo tiền đề mở đường cho Vũng Tàu phát triển Ngày nay, với ưu vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu, chiều hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam tổ Quốc, Bà Rịa – Vũng Tàu giữ vị trí quan trọng, có ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu đất nước 2.2.1.3 Tiềm phát triển Bà Rịa – Vũng Tàu Tiềm dầu khí: Với mỏ dầu có giá trị thương mại lớn Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông… trữ lượng công nghiệp mỏ cho phép khai thác 20 triệu dầu năm Khí đồng hành khí thiên nhiên có trữ lượng lớn khoảng 300 tỷ m3, cho phép khai thác năm khoảng tỷ m3 Riêng khu vực lịng chảo Cơn Sơn phát hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây – Lan Đỏ trữ lượng 58 tỷ m3, năm khai thác khoảng 1-3 tỷ m3 Tiềm khai thác chế biến hải sản: Vùng Bà Rịa – Vũng Tàu có nguồn lợi thủy sản đa dạng gồm nhiều loại cá, tôm, mực Cho phép khai thác năm khoảng 200.000 Vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu cường độ gió khơng cao, bão, có nhiều cửa lạch cho thuyền neo đậu nên hoạt động khai thác hải sản gặp nhiều thuận lợi Tỉnh có 5.700 mặt nước phát triển việc ni trồng loại thủy hải sản Trong dặc biệt ni tơm - mặt hàng có giá trị kinh tế cao Bên cạnh nghề khai thác kéo theo nghề chế biến thủy hải sản phát triển, nghề truyền thống với nhiều thành phần kinh tế tham gia Tiềm cảng biển: Đây lợi vô to lớn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Dự trữ công suất cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu đạt tới 80 triệu hàng hố ln chuyển năm Sơng Thị Vải chảy qua tỉnh với chiều dài 25 km, chiều rộng trung bình 600 - 800 mét, sâu từ 10 - 20 mét cho phép xây dựng hệ thống cảng công suất từ 18 - 21 triệu hàng hóa/năm tàu trọng tải lớn từ 40-60 nghìn vào dễ dàng Tại có Cảng Baria - Serese dài 132 mét, công suất 1,2 triệu tấn/năm hoạt động Khu vực Sao Mai - Bến Đình thuộc Thành phố Vũng Tàu có khả xây dựng cảng nước sâu cho tàu trọng tải 100.000 vào với tổng công suất 50 triệu hàng hóa ln chuyển hàng năm Cơn Đảo có vịnh Bến Đầm rộng trung bình 1,6 km, dài km, sâu từ - 18 mét, kín gió; xây dựng đưa vào sử dụng Cảng Bến Đầm có chiều dài cầu cảng 336 mét, có khả tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 Tại Vũng Tàu sông Dinh phần chảy qua thành phố dài 10 km đầu tư khai thác loạt cảng khai thác, tàu 10 nghìn vào Cảng Dịch vụ dầu khí, Cảng cá, Cảng dầu, Cảng thương mại Tiềm du lịch: Bà Rịa - Vũng Tàu trung tâm du lịch lớn nước Tỉnh có khoảng 150 km bờ biển có bãi đẹp, bãi cát dài thoai thoải, nước quanh năm :Bãi Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa (Vũng Tàu), Long Hải (Long Đất), Hồ Cốc, Hồ Tràm (Xuyên Mộc), dải bờ biển Côn Đảo Gắn liền với bãi tắm biển khu rừng nguyên sinh Bình Trang 6/34 Châu - Phước Bửu diện tích 11.293 với suối nước khống nóng Bình Châu,Vườn Quốc gia Côn Đảo 6.043 với hệ động thực vật phong phú Đặc biệt có di tích hệ thống nhà tù Côn Đảo Điều kiện thiên nhiên lý tưởng hệ thống phong phú di tích lịch sử cách mạng văn hóa, danh lam thắng cảnh nguồn tài nguyên du lịch mà Bà Rịa - Vũng Tàu khai thác Tiềm thu hút phát triển khu cơng nghiệp: Do có tiềm lớn dầu khí, cảng biển, có trung tâm điện lớn nước Phú Mỹ nhiều điều kiện thuận lợi khác nên Bà Rịa - Vũng Tàu có khả thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Tỉnh huy động nguồn vốn để đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp (KCN) Thủ tướng phê duyệt quy hoạch cho phép thành lập, bao gồm: KCN Đông Xuyên 160,8 ha, KCN Phú Mỹ (I) 954,4 ha, KCN Mỹ Xuân (A) 122,6 ha, KCN Mỹ Xuân A (mở rộng) 146,6 ha, KCN Mỹ Xuân (Bi) 222,8 ha, KCN Mỹ Xuân (A2) 312,8 ha, KCN Cái Mép 670 Đến nay, KCN có 89 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký gần tỉ USD Tài nguyên đất đai: tỉnh có tổng số 12 nhóm đất nước, nhóm đất đỏ bazan có diện tích lớn gần 64.000 ha, 34,3% diện tích tự nhiên tồn tỉnh chiếm 9,8% quỹ đất đỏ bazan toàn vùng miền Đơng Nam Bộ Đất đỏ bazan thích hợp với việc trồng loại công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, tiêu, điều, cáy ăn trái Tồn tỉnh có khoảng 19.150 cao su, 12.000 cà phê, 12.360 điều, 2.400 tiêu, 7.800 ăn trái 2.2.1.4 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh đến năm 2020 Với mục tiêu chiến lược tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thủ tướng phủ phê duyệt, có nội dung quy hoạch phát triển du lịch tỉnh sau: Hình thành dự án đầu tư phát triển vùng du lịch phía Đơng Đông Nam tỉnh theo hướng kết hợp phát triển khu bảo tồn sinh học, hoạt động du lịch kết hợp phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, bảo vệ làm môi trường 2.2.2 Huyện Tân Thành Tân Thành huyện thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, nằm dọc theo quốc lộ 51 sông Thị Vải, nằm phía Tây Bắc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đông giáp huyện Châu Đức, tây giáp TP Vũng Tàu duyên hải TP Hồ Chí Minh, nam giáp TX Bà Rịa, bắc giáp Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Huyện tập trung khu công nghiệp nặng lượng lớn, thị trấn Phú Mỹ có khu cơng nghiệp khí – điện – đạm Phú Mỹ với nhà máy điện có cơng suất 3900MW, chiếm gần 40% tổng công suất điện nước Nhà máy đạm Phú Mỹ có cơng suất 800.000 phân đạm urê 200.000 ammoniac năm Ngoài nhiều dự án nhà máy thép, nhà máy tổng hợp PVC khác Cảng Sài Gòn cảng Ba Son chuyển sở đặt đây, bên sông Thị Vải Giao thông: theo quy hoạch với lợi riêng luồng nước sâu, cảng Thị Vải hệ thống cảng biển cảng Sài Gòn tương lai gần Thị trấn Phú Mỹ cách sân bay Quốc tế Long Thành gần 30km đường Trang 7/34 2.2.3 Mô tả địa điểm dự án Núi Dinh nằm kề quốc lộ 51, thuộc địa bàn xã Tân Hòa, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách thị xã Bà Rịa 5km phía bắc Hiện đường lên núi nâng cấp sửa chữa Khách du lịch viếng thăm tơ Trong tương lai khu di tích Núi Dinh trở thành điểm du lịch lý thú hấp dẫn khách tham quan nước Núi chạy dài vịng quanh theo hướng Đơng Nam – Tây Bắc, độ cao trung bình khoảng 500m, xem núi cao độc đáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đỉnh cao núi ông Trịnh cao 504m, quần thể núi non xanh ngút ngàn với am, chùa, cốc, miếu độc đáo nằm ven suối Từ đỉnh núi, dòng suối tiên tuyệt đẹp uốn lượn, lúc thác nước nhỏ róc rách, lúc phình to thành hồ nước phẳng lặng xanh Con đường dẫn lên đỉnh núi uốn lượn quanh co men theo triền núi Thỉnh thoảng vài đoạn suối chắn ngang lối trở thành điểm dừng chân lý tưởng cho du khách Ngập dịng nước mát lạnh chảy từ khe núi, du khách có cảm giác hịa vào thiên nhiên hoang sơ Đầu kỷ XX, nơi rừng nguyên sinh, với thảm thực vật nhiệt đới đa dạng, phong phú với nhiều lồi con, núi có nhiều hang sâu, đường lên khó Tuy nhiên điều tạo cho du khách thích phiêu lưu, mạo hiểm cảm giác hứng thú đến nơi Núi Dinh hoạt động Thị Ủy Bà Rịa hai kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế Quốc Mỹ Do nơi cơng nhận khu di tích lịch sử vào năm 1993 2.3 Mục tiêu dự án Với ý tưởng ban đầu xây dựng khu phức hợp gồm du lịch sinh thái kết hợp tham quan, nghỉ dưỡng, thể thao, dã ngoại giải trí,… Khi dự án hồn thành đem lại cho Núi Dinh diện mạo mới, vừa giữ vẻ đẹp vốn có thiên nhiên hoang dã lại vừa mang nét đại quần thể du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng đặc trưng Dự án với kỳ vọng trở thành điểm du lịch tiềm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vùng Đơng Nam Bộ Góp phần xây dựng thương hiệu du lịch vùng Đông Nam Bộ trở nên phồn thịnh Mục đích dự án nhằm bảo tồn phát huy tiềm lợi du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hướng đến văn hóa du lịch với nét đặc trưng: thân thiện, văn minh, môi trường đẹp, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Trang 8/34 CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN 3.1 Cơ sở pháp lý đầu tư dự án: Căn Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003 Căn Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003 Căn Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 Căn Luật Du Lịch năm 2005 Căc Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Căn luật tài nguyên nước năm 1998 Căn Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành luật đất đai Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Căn Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Căn Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ Nghị định 39/2000/NĐ-CP phủ quy định sở lưu trú du lịch Quyết định 02/2001/QĐ-TCDL Tổng cục du lịch Việt Nam bổ sung, sửa đổi tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Nghị định 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Thơng tư 38/2007/TT-BNN hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, họ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Thông tư số 05/2006/TT-BTNMT Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Trang 9/34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN 5.1 Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư: Chủ đầu tư phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tiến hành đền bù, giải phóng mặt tái định cư cho người dân thuộc khu đất dự án Cần phải có kế hoạch đền bù thỏa đáng cho người dân theo tiến độ quy định hành Trước tiến hành giải phóng mặt cần phải lên phương án chi tiết UBND tỉnh thông qua 5.2 Phương án quy hoạch dự án 5.2.1 Phân khu chức 5.2.1.1 Khu nhà nghỉ dân dã: - Nhà đón tiếp khu nghỉ dân dã; Nhà nghỉ dân dã phòng; Nhà nghỉ dân dã phòng; Nhà dịch vụ nhỏ khu dân dã; Chòi vọng cảnh; Sân thể thao nhỏ 5.2.1.2 Khu làng du lịch sinh thái: - Nhà hàng trung tâm làng sinh thái; Biệt thự sinh thái trung du; Biệt thự sinh thái Đông Bắc; Biệt thự sinh thái Tây Bắc; Biệt thự sinh thái Nam Bộ; Nhà dịch vụ tổng hợp; Nhà quản lí bể bơi; Nhà hướng dẫn điều hành; Nhà trưng bày sáng tác; Bia lưu danh; Nhà dịch vụ lều trại sáng tác; Chòi sáng tác; Bãi đỗ xe 5.2.1.3 Khu thể dục thể thao: - Nhà quản lí khu thể thao; Nhà dịch vụ khu thể thao; Khu nghỉ vận động viên; Các sân thể thao nhỏ; Sân golf lỗ; Nhà quản lí sân golf 5.2.1.4 Khu ni thú hoang dã rừng tự nhiên tôn tạo - Nhà quản lý điều hành - Nhà hàng, giải khát Trang 20/34 - Khu nuôi thú - Khu nuôi thú nhỏ - Cây xanh, cảnh quan BẢNG THÔNG SỐ ĐẤT DIỆN TÍCH STT HẠNG MỤC (ha) Hạ tầng kỹ thuật 17,750 Khu nghỉ dân dã 19,170 khu làng du lịch sinh thái 26,980 Khu thể dục thể thao 7,100 Rừng tự nhiên tôn tạo kết hợp nuôi 396,000 thú TỔNG CỘNG 467,000 TỶ LỆ 3,80% 4,10% 5,78% 1,52% 84,80% 100% 5.2.2 Nguyên tắc tổ chức quy hoạch - Về nguyên tắc: tuân thủ việc tổ chức phân khu mạch lạc, khu chức quản lý – dịch vụ, kho bãi, xanh, cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Giữa khu quy hoạch khu vực kế cận phải đồng việc nghiên cứu kết nối mạng lưới hạ tầng kỹ thuật đồng phù hợp - Việc tổ chức không gian khu quy hoạch dựa nguyên tắc thông thoáng, tạo thoải mái, thoáng mát dễ chịu hợp lý 5.2.3 Giải pháp tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc 5.2.3.1 Tổ chức không gian quy hoạch - Các cơng trình kiến trúc xây dựng có khoảng lùi theo quy định - Trong khn viên khu, hạng mục phải tổ chức hệ thống giao thơng nội bộ, bố trí xanh thảm cỏ bảo đảm tiêu chuẩn khoảng cách, an tồn phịng cháy, chữa cháy - Các hạng mục phải xây dựng thưa thống khơng bít kín, đảm bảo mỹ quan khu quy hoạch quy hoạch chung vùng - Khoảng lùi từ lộ giới đến cơng trình trục phải > 10m - Khoảng lùi từ lộ giới đến cơng trình trục phụ phải >5m - Việc thiết kế hạng mục cơng trình cụ thể, ngồi tính thực dụng thoả mãn yêu cầu phòng cháy chữa cháy, quy chuẩn xây dựng bảo vệ môi trường cịn phải ý đến tính thẩm mỹ, tạo khơng khí thoải mái cho du khách - Các hạng mục xây dựng phải đảm bảo yêu cầu mật độ xây dựng, ánh sáng, thơng thống tự nhiên, đường xe cứu hoả tiếp cận nơi 5.2.3.2 Phương án kiến trúc sơ - Các cơng trình thuộc dự án ưu tiên chọn loại vật liệu gần gũi với thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe người, phù hợp với khu du lịch sinh thái gỗ, tre, nứa, tranh vẫ đảm bảo độ vững an tồn Trang 21/34 - Các cơng trình xây dựng tối đa tầng: trệt, lầu 5.2.4 Giải pháp quy hoạch cơng trình xây dựng - Trình tự u cầu thi cơng: Phương pháp thi công đơn vị thi công tự chọn cho phù hợp với điều kiện, khả đơn vị nhằm làm cho cơng trình xây dựng với thiết kế, đảm bảo chất lượng, đảm bảo tiến độ thi công, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Chuẩn bị mặt san lấp: + Tiến hành dọn dẹp mặt bằng, chọn vị trí thuận lợi để tập kết vật tư + Đào bỏ lớp hữu cơ, vận chuyển đổ nơi quy định thoả thuận với địa phương + San lấp mặt theo quy trình thiết kế + Đắp đất lớp theo quy trình thi cơng san lấp - u cầu thi công đường giao thông: Đối với tuyến đường nằm khu điều hành: + Tiến hành đào bóc lớp hữu cơ, sau lu lèn đến độ chặt yêu cầu Riêng lớp phải đạt độ chặt k>=0.98 + Đối với tuyến nằm khu nhân giống, chăn nuôi: + Tiến hành đắp đất đến cao độ, tạo mái , lu lèn đến độ chặt + Thi công lớp cấp phối đá dăm, chiều dày yêu cầu thiết kế, lu lèn K=0,98 + Thi cơng lớp bê tơng nhựa nóng: u cầu bê tơng nhựa nóng phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định, nhiệt độ lu lèn, nhiệt độ thi công đạt hiệu tốt với bê tơng nhựa nóng hạt nhỏ hạt trung 140 -1600C - Phần thoát nước: + Đào đất, đóng cừ tràm, đổ bê tơng đá 4x6, lắp đặt gối cống =>đặt cống, hố ga + Đổ bê tông hố ga + Lắp đặt đan nắp hố ga bê tông cốt thép - Yêu cầu vật liệu: vật liệu sử dụng phải đạt yêu cầu chung xác định quy trình hành, vật liệu bán thành phẩm phải có lý lịch phiếu kiểm tra chất lượng - Để đảm bảo chất lượng cơng trình cần tn thủ nghiêm túc quy định thi công nghiệm thu công trình hành Bộ xây dựng Bộ giao thông vận tải, tăng cường giám sát ban quản lý cơng trình - Cơng tác định vị cơng trình phải đảm bảo tính xác theo dẫn hồ sơ thiết kế Sau tiến hành đo đạc, cắm mốc, nghiệm thu thi công Trang 22/34 - Trong q trình thi cơng đường lắp đặt cống phải thực nghiệm thu chặt chẽ cao độ, theo trắc ngang, trắc dọc bình đồ cao độ thiết kế - Đối với cơng trình xây dựng khác, cần ý đến sức chịu tải đất khu vực có giải pháp tương xứng - Giải pháp kỹ thuật chung cho điều hành, nhà kho khung sườn bê tông cốt thép, tường gạch bao che Đối với nhà máy chế biến thức ăn, khung sườn thép lắp ghép, bao che tole cách nhiệt - Giải pháp thi công áp dụng giới kết hợp với thủ công - 5.3 Quy hoạch san Việc xây dựng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật phù hợp với quy hoạch hạ tầng kỹ thuật toàn khu vực, giải pháp chuẩn bị đất xây dựng bao gồm: Bám sát địa hình tự nhiên để có giải pháp san phù hợp đảm bảo độ dốc cho xe chạy tốt nước tốt cho khu vực Tồn khu vực khu quy hoạch thiết kế phù hợp với cos cao độ cơng trình địa phương Thiết kế đảm bảo hướng thoát cho khu vực, dốc hướng đường hướng kênh thoát nước Hướng lấy đất san nền: lấy đất từ hầm đất vùng lân cận 5.4 Hệ thống cấp nước:  Nguồn nước - Hệ thống cấp nước gồm: cung cấp nước cho Khu điều hành, khu nhà máy, cho khu, tưới xanh…cung cấp nước cho sinh hoạt, nấu ăn - Nước phục vụ cho Khu lấy từ nguồn nước ngầm chỗ, qua xử lý đạt tiêu chuẩn đưa vào phục vụ cho sinh hoạt sản xuất  Mạng lưới - Nước phục vụ cho sinh hoạt, nấu ăn dẫn từ nhà máy nước đường ống Ø100, từ đường ống dẫn tới khu vực cơng trình đường ống từ Ø42- Ø80 - Nước phục vụ cho toàn khu khoan lấy chỗ thông qua hệ thống lọc dẫn vào khu nhà điều hành, nhà máy chế biến, khu vực khác đường ống Ø100- Ø200 Nước sinh hoạt, nấu ăn lấy từ nguồn nước qua hệ thống xử lý để đạt u cầu 5.5 Giải pháp nước cho tồn dự án Hệ thống thoát nước bao gồm hệ thống thoát nước mưa hệ thống thoát nước thải xây riêng lẻ Hệ thống thoát nước mưa: Nước mưa lưu vực từ đỉnh núi mặt toàn khu dự án, hệ thống thoát nước thiết kế gom nước mưa vào ống bêtông cốt thép đúc sẵn đặt ngầm để tổ chức thu nước mưa triệt để tránh ngập úng Dự kiến xây dựng tuyến ống D400 – D800 khu vực đấu nối hệ thống thoát nước chung địa phương Trang 23/34 Cống bố trí hệ thống đường bộ, sát lề Nối cống theo nguyên tắc ngang đỉnh, độ sâu chôn cống tối thiểu 0,6m, tính tốn lưu lượng nước mưa theo phương pháp cường độ mưa giới hạn với hệ số dịng chảy tính theo phương pháp trung bình Hệ thống thoát nước thải: Xây dựng hệ thống thoát nước bẩn riêng để thu nước thải bẩn xử lý sơ bể tự hoại, tập trung vào hệ thống cống bêtông cốt thép ngầm D500 – 600 để đến trạm xử lý nước thải bẩn khu vực trước hệ thống thóat nước chung - Tiêu chuẩn nước thải dự kiến lấy 85% so với tiêu chuẩn cấp nước - 5.6 Phương án xử lý rác Hằng ngày Khu quy hoạch phải dọn vệ sinh toàn thu gom rác Rác sinh hoạt khu vực thu gom theo phương pháp lấy rác tồn khu, cơng nhân vệ sinh bỏ rác vào thùng có nắp đậy, có bao nylon bố trí thích hợp khu vực phía sau cơng trình để đảm bảo vệ sinh Riêng rác thải gia súc tập trung lại thu gom xử lý theo quy định Việc nhận rác định kỳ cần ký hợp đồng với công ty dịch vụ công cộng để thực thu gom, vận chuyển vận ngày đến bãi rác tập trung 5.7 Khái toán tổng mức đầu tư dự án Bảng khái toán tổng mức đầu tư Giai đoạn Diện tích (ha) Giai Giai đoạ đoạn n3 Mức đầu tư (triệu đồng) TT Hạng mục Khảo sát, đo đạc, thiết kế Bồi thường, giải phóng mặt Hạ tầng kỹ thuật 7,099 4,438 6,213 17,750 20.232,150 12.648,300 17.707,050 44.375 Khu nghỉ dân dã 7,667 4,793 6,710 19,170 25.131,400 15.528,850 21.740,700 67.401 Nhà đón tiếp khu nghỉ dân dã 0,800 0,000 0,000 0,800 2.880,000 0,000 0,000 Nhà nghỉ dân dã phòng 2,060 1,438 2,013 5,511 7.416,000 5.176,800 7.246,800 Nhà nghỉ dân dã phòng 1,580 1,102 1,543 4,225 4.740,000 3.306,000 4.629,000 Nhà dịch vụ nhỏ khu dân dã 1,168 0,815 1,141 3,124 4.672,000 3.260,000 4.564,000 Tổng cộng Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Tổng cộng 855,000 855 33.350,000 33.350 Chòi vọng cảnh 1,372 0,959 1,342 3,673 2.675,400 1.870,050 2.616,900 Sân thể thao nhỏ 0,687 0,479 0,671 1,837 2.748,000 1.916,000 2.684,000 Khu làng du lịch sinh thái Nhà hàng trung tâm làng sinh thái 10,873 6,711 9,396 26,980 59.161,127 37.640,473 52.696,662 0,601 0,506 0,708 1,815 4.507,875 3.794,063 5.311,688 Biệt thự sinh thái trung du 1,362 1,147 1,605 4,114 8.174,280 6.879,900 9.631,860 Biệt thự sinh thái Đông Bắc 1,282 1,079 1,511 3,872 7.693,440 6.475,200 9.065,280 Biệt thự sinh thái Tây Bắc 1,362 1,147 1,605 4,114 8.174,280 6.879,900 9.631,860 Biệt thự sinh thái Nam Bộ 1,683 1,416 1,983 5,082 10.097,640 Nhà dịch vụ tổng hợp 0,401 0,337 0,472 1,210 2.404,200 2.023,500 2.832,900 Nhà quản lí bể bơi 0,470 0,000 0,000 0,470 2.350,000 0,000 0,000 Nhà hướng dẫn điều hành 0,790 0,000 0,000 0,790 3.950,000 0,000 0,000 Nhà trưng bày sáng tác 1,079 0,000 0,000 1,079 5.395,000 0,000 0,000 159.498 8.498,700 11.898,180 Trang 24/34 Bia lưu danh 0,560 0,000 0,000 0,560 2.744,000 0,000 0,000 Nhà dịch vụ lều trại sáng tác 0,240 0,202 0,283 0,726 504,882 424,935 594,909 Chòi sáng tác 0,401 0,337 0,472 1,210 601,050 505,875 708,225 Bãi đỗ xe 0,641 0,540 0,755 1,936 2.564,480 2.158,400 3.021,760 Khu thể dục thể thao 4,650 1,774 0,676 7,100 26.635,000 9.332,000 2.042,000 Nhà quản lí khu thể thao 0,460 0,000 0,000 0,460 2.760,000 0,000 0,000 Nhà dịch vụ khu thể thao 0,590 0,000 0,000 0,590 3.540,000 0,000 0,000 Khu nghỉ vận động viên 0,422 0,300 0,230 0,952 2.110,000 1.500,000 1.150,000 Các sân thể thao nhỏ 0,820 0,586 0,446 1,852 1.640,000 1.172,000 892,000 Sân golf lỗ 1,918 0,888 0,000 2,806 14.385,000 6.660,000 0,000 Nhà quản lí sân golf 0,440 0,000 0,000 0,440 2.200,000 0,000 0,000 Rừng tự nhiên, tôn tạo Tổng cộng 45.009 0,000 30,289 17,716 22,995 71,000 155.364,677 75.149,623 94.186,412 352.244 5.8 Giải pháp cấp điện cho toàn khu dự án Sử dụng nguồn điện lấy từ hệ thống điện khu vực mà địa phương hỗ trợ xây dựng Xây dựng trạm hạ để ổn định điện lưới cho toàn khu Phụ tải điện khu vực quy hoạch xây dựng chủ yếu điện phục vụ sinh hoạt bao gồm: Chiếu sáng chạy thiết bị điện sinh hoạt khu biệt thự, nhà hàng, cơng trình cơng cộng, lối sân bãi, 5.9 Thông tin liên lạc Mục tiêu giải pháp thiết kế: - Đảm bảo nhu cầu thơng tin liên lạc cho tồn khu, khu xây dựng tuyến cáp thông tin chôn ngầm từ Khu điều hành đến khu vực chức khác Các tuyến cáp: - Từ tổng đài trung tâm có tuyến cáp đồng luồn ống PVC chơn ngầm dọc theo hai bên đường khuôn viên gồm đường cáp tổng, cáp nhánh, hộp tập điểm …đến khu vực - Tại khu có hộp số tổng, từ chia thành số lắp đặt hạng mục cơng trình - Tại khoảng cáp vượt đường có bố trí hố ga kéo cáp vượt đường - Tim tuyến cáp chôn sâu 0,7m so với vỉa hè (đường) hòan thiện - Dung lượng tuyến cáp tùy theo nhu cầu thông tin tuyến - Trên tuyến cáp, bố trí tủ đầu cáp đặt vỉa hè để thuận tiện đấu nối cho hạng mục cơng trình 5.10 Giải pháp phịng cháy, chữa cháy Trong trình thực dự án đơn vị thi công, chủ đầu tư đơn vị giám sát phải giám sát chặt chẽ kỹ thuật hệ thống đường dây, đường ống kỹ thuật để tránh xảy cố cháy nổ trình khai thác Trang 25/34 Phát kịp thời cố cháy nổ, có lực lượng chuyên nghiệp đến ứng cứu sửa chữa kịp thời chỗ Các cơng trình nhà hàng, khách sạn, biệt thự nghỉ dưỡng dự án trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm hệ thống điều khiển bơm tự động, máy bơm điện, máy bơm diesel, máy bơm tăng áp, trụ lấy nước cứu hoả, ống dẫn nước, cơng trình bố trí bình cứu hỏa loại bình xịt CO2, lắp đặt bảng hiệu hướng dẫn, tiêu lệnh PCCC Theo quy chuẩn, tiêu chuẩn PCCC Các bảng tiêu lệnh PCCC phải gắn nơi đông người lui tới cầu thang lên xuống khách sạn, khu tiếp tân Phải kiểm tra định kỳ thiết bị chữa cháy báo cháy, thiết bị dây dẫn chống sét cơng trình để đảm bảo có cố xảy hoạt động tốt Cơng tác thu rác thải hầm vệ sinh phải đảm bảo thơng thống tốt tránh phát sinh loại yếm khí dễ gây cháy nổ Việc xử lý chống mối trùng phá hoại cơng trình quan trọng việc trì tuổi thọ sử dụng cơng trình làm tăng chất lượng sử dụng lâu dài cho cơng trình tương lai Đối với khu vực rừng núi cần phải có phương án phịng chống cháy rừng vào mùa khơ, quản lý tốt du khách, không cho du khách đem chất dễ cháy nổ vào khu vực dễ gây cháy nổ Phòng chống cháy rừng: Thực theo Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định phòng cháy chữa cháy rừng Đối tượng : tồn diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng, đất bụi, gỗ rãi rác,… Các nội dung chủ yếu:  Thiết lập bảng biểu dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng theo cấp dự báo cháy; mức đô, độ nguy hiểm  Tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng , cộng đồng công tác phòng chống cháy rừng  Đào tạo, tập huấn, diễn tập phòng chống cháy rừng  Xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng : Đường băng cản lửa , xây dựng hồ chứa nước, chòi canh, hệ thống báo động…  Tổ chức thực quy định, điều kiện an tồn, biện pháp phịng chống cháy theo quy định  Đầu tư trang thiết bị, phương tiện, dụng dụng cụ phòng chống cháy rừng cho trạm QLBVR tổ Trang 26/34  Phối hợp với chủ rừng kế cận, quyền sở tổ chức vùng bảo đảm an toàn PCCC  Phổ biến quy định trách nhiệm, sách cho tổ chức nhân, hộ gia đình sống ven vùng dự án  Hàng năm xây dựng phương án PCCR trình cấp thẩm quyền phê duyệt ( Phương án Phòng cháy, chữa cháy rừng Công ty xây dựng UBND tỉnh giao đất trình cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định) 5.11 Giải pháp nuôi động vật hoang dã Kết hợp tổ chức nuôi thú khu vực rừng tự nhiên tôn tạo khu nuôi thú, việc đưa thú hoang dã khu vực dự án tuân thủ theo công ước Quốc tế chung quy định Chính Phủ Việc tổ chức việc ni thú theo đặc tính lồi đảm bảo tối đa việc thích ứng với điều kiện tự nhiên lồi thú, đặc biệt phân khu ni thú lành thú Tổ chức đội thú y nhân viên nuôi thú kết hợp với đơn vị có kinh nghiệm lĩnh vực để chăm sóc nuôi dưỡng thú Đảm bảo xử lý vấn đề môi trường khu vực nuôi thú theo quy định Đảm bả an tồn tuyệt đối khu vực ni thú q trình ni giữ thú bảo vệ du khách tham quan Trang 27/34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG 6.1 Các vấn đề môi trường tiềm tàng dự án - Hiện nay, môi trường vấn đề quan trọng thiết yếu, ln đưa q trình quy hoạch xây dựng - Môi trường vấn đề nan giải ngành du lịch theo thống kê du lịch ngành tiêu thụ nước nhiều, chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt nhu cầu nước sinh hoạt địa phương Một số ảnh hưởng ngành du lịch tới môi trường thống kê sau: Nước thải: Nếu hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng nước thải ngấm xuống bồn nước ngầm thuỷ vực lân cận (sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh giun sán, đường ruột, bệnh ngồi da, bệnh mắt làm nhiễm thuỷ vực gây hại cho cảnh quan nuôi trồng thủy sản Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi vấn đề chung khu du lịch Ðây nguyên nhân gây cảnh quan, vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nảy sinh xung đột xã hội Ơ nhiễm khơng khí: Tuy coi ngành "cơng nghiệp khơng khói", du lịch gây nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm trục giao thơng chính, gây hại cho cối, động vật hoang dại cơng trình xây dựng đá vơi bê tông Năng lượng: Tiêu thụ lượng khu du lịch thường khơng hiệu lãng phí Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ phương tiện giao thơng du khách gây phiền hà cho cư dân địa phương du khách khác kể động vật hoang dại Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt tác động lên đất (xói mịn, trượt lở), làm biến động nơi cư trú, đe doạ loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn trùng ) Xây dựng đường giao thông khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đơi sinh sản, phá hoại rạn san hô khai thác mẫu vật, cá cảnh neo đậu tàu thuyền 6.2 Các quy chế môi trường - Cơ cấu pháp luật bảo vệ môi trường cấp quốc gia cấp thành phố ấn hành trương trình quy hoạch quốc gia Việt Nam mơi trường trì phát triển (1991) Tài liệu vạch mục tiêu phát triển quốc gia liên quan đến môi trường Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ mơi trường tồn quốc Sau số tiêu chuẩn tam khảo tiến hành lập dự án + TCVN 5937- 2005: Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh Trang 28/34 + TCVN 677 – 2000: chất lượng nước, nước thải sinh hoạt, giới hạn ô nhiễm cho phép + TCVN 5948- 1995: Tiếng ồn xe cộ tối đa cho phép + TCVN 5949- 1998: Tiếng ồn khu vực dân cư công cộng + QĐ 09/2005/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh nước + QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm + QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ven biển ven bờ + QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt 6.3 Nguồn gây nhiễm khơng khí Bụi sinh trình san lấp mặt xây dựng cơng trình Bụi, chất CO2, SO2, CO, NO2 khí thải loại xe giới tham gia vận chuyển nguyên vật liệu máy móc thiết bị tham gia xây dựng Khí thải từ phương tiện giao thơng khách hàng Khí thải phát sinh từ nguồn rác thải không thu gom xử lý tốt Khí thải từ bếp nấu nhà hàng, khách sạn Các nguồn nhiễm di khí thải nêu thường xảy khó xác định tải lượng ô nhiễm 6.4 Nguồn gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, đất - Trong khu du lịch, khách sạn, nhà hàng, nguồn nước gây ô nhiễm chủ yếu nước thải sinh hoạt từ công đoạn sau: Nước thải từ khu vệ sinh Nước vệ sinh dụng cụ ăn uống nhà bếp Nước vệ sinh nhà, quần áo,… Nước thải từ hồ tắm nhân tạo, nước từ nhà tắm Nước thải, phân thải từ khu nuôi thú 6.5 Chất thải rắn  Chất thải rắn giai đoạn chủ yếu nguyên vật liệu xây dựng hư hỏng, rơi vãi, dư thừa bao gồm loại : Trang 29/34 + Cát sỏi, gạch ngói vỡ xi măng rơi vãi… + Các vật liệu gỗ, sắt thép làm giàn dáo, cốt pha… + Các loại bao bì đựng nguyên vật liệu giấy, plastic… + Rác thải sinh hoạt công nhân xây dựng + Lượng chất thải rắn chia làm loại :  Có thề tái sử dụng sản xuất  Dùng để san lấp mặt  Cần xử lý phù hợp  Trong trình dự án khai thác, hoạt động có nguồn sau: + Chất thải sinh hoạt khách hàng: bao ni-nông, giấy, … + Chất thải hữu từ nhà hàng, khách sạn, từ điểm du lịch khách hàng đem theo 6.6 Sự cố trình hoạt động dự án Trong trình kinh doanh xảy số cố sau: Cháy nổ bất cẩn cán bộ- nhân viên lúc làm việc Tai nạn lao động vận hành thiết bị khơng quy trình Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng mang tính cục cần ý cơng tác an tồn vệ sinh lao động 6.7 Ảnh hưởng đến sức khoẻ người Như trình bày trên, khơng xử lý tốt gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường Sống môi trường ô nhiễm, người hít thở khơng khí có chất độc hại, có mùi hôi thối, sử dụng phải nguồn nước dơ thải, phải chịu đựng tiếng ồn bụi… Các biện pháp quản lý kiểm sốt khống chế nhiễm - Xây dựng hệ thống xử lý chất thải, rác thải, xử lý nước trước cơng trình chung - Bố trí bãi thu gom rác tập trung có quy mơ ha, cạnh trạm xử lý nước thải để thuận tiện vận chuyển - Bố trí xe thu gom rác hàng ngày không để rác ứ đọng làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Trang 30/34 6.8 Các biện pháp giảm trừ ô nhiễm 6.8.1 Khống chế giảm thiểu ô nhiễm trình xây dựng 6.8.1.1 Khống chế giảm thiểu san lấp mặt xây dựng cơng trình: Dùng thiết bị phun nước chống bụi vào ngày nắng nóng, gió mạnh khu vực phát sinh nhiều bụi Tạo khoảng cách hợp lý cơng trình xây dựng với khu dân cư che chắn an toàn nhằm tạo vùng đệm giảm tác động bụi, tiếng ồn Hạn chế phát quang, san ủi thảm phủ thực vật khu vực Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn lao động lập đồ án tổ chức thi công biện pháp thi cơng đất, bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, công nhân làm việc công trường trang bị bảo hộ lao động trang, kính bảo hộ 6.8.1.2 Khống chế giảm thiểu tác động vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị Sử dụng phương pháp vận tải thích hợp nhằm giảm bụi băng tải, dùng bạt che chắn xung quanh cơng trình Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển lại, kiểm tra thiết bị thi công nhằm đảm bảo thiết bị, máy móc ln điều kiện tốt kỹ thuật Dùng bạt che đậy phương tiện vận chuyển đất, cát,… Sử dụng nước tưới khu vực phát sinh nhiều bụi đặc biệt vào lúc khô hanh 6.8.1.3 Khống chế giảm thiểu tác động sinh hoạt công nhân công trường Lượng nước thải sinh hoạt quản lý chặt chẽ, có hệ thống bể tự hoại xây dựng cơng trình xử lý nước thải tạm thời dạng bể tự hoại kiểu thấm Quy định bãi rác, chất thải rắn thu gom có biện pháp xử lý hợp vệ sinh tái sử dụng, dùng san lấp mặt bằng, tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường 6.8.2 Khống chế giảm thiểu nhiễm q trình hoạt động 6.8.2.1 Khống chế nhiễm khơng khí Trong q trình hoạt động phương tiện giao thơng xếp hợp lý, không để phương tiện giao thông tự lại đường nội khu du lịch Có hệ thống xe điện phục vụ quý khách có nhu cầu dạo quanh khu du lịch 6.8.2.2 Khống chế ô nhiễm môi trường nước Nước bẩn từ khu vực dự án trước thoát hệ thống thoát nước khu vực xử lý triệt để nhằm đảm bảo không gây ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Tất loại nước bẩn từ lavabo, rửa sàn, khu vực cafeteria, nước thải phân tiểu sau xử lý bể tự hoại tập trung Trang 31/34 trạm xử lý nước thải tập trung Thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung sau: Nước thải rửa Nước thải phân tiểu Song chắn rác Bể lắng Khí Bể xử lý sinh học Bùn lắng Bể điều hòa Bể tiếp xúc Nguồn tiếp nhận Quy trình XLNT hệ thống mơ tả tóm tắt sau: Nước thải từ hệ thống cống thoát nước bẩn dẫn đến hố gom, bố trí song chắn rác để loại cặn bẩn có kích thước lớn Bơm nước thải trang bị hố gom vận hành chế độ tự động hoàn toàn theo tín hiệu mực nước Nước thải bơm lên bể lắng Trên ống dẫn vào bể lắng có đường hóa chất châm vào xút, dung dịch keo tụ, dung dịch trợ keo tụ Nước thải chảy qua bể lắng dẫn vào ống trung tâm Trong bể lắng nước di chuyển ống trung tâm xuống đáy bể sau di chuyển ngược từ lên chảy vào hai ống khoan (ống thu nước) để tràn sang bể điều hịa Trong bể điều hịa khơng khí cung cấp vào nhằm khuấy trộn nước thải tạo điều kiện hiếu khí tránh tượng phân hủy kỵ khí gây mùi thối Trong bể điều hịa bố trí bơm nước thải nhúng chìm để bơm nước lên bể UASB Tại đây, chất hữu hòaa tan dạng keo có nước thải phân hủy hoạt động vi khuẩn yếm khí Sau qua bể UASB nước thải tiếp tục tràn sang bể USBF Bể USBF thực q trình xử lý sinh học kết hợp lắng Khơng khí cấp vào vùng hiếu khí nhờ máy thổi khí hoạt động luân phiên 24/24 Trang 32/34 Vi sinh bể USBF bổ sung định kỳ từ bùn tuần hoàn ngăn lắng đồng thời dưỡng chất cung cấp vào để vi sinh vật sinh trưởng Các vi sinh vật phân hủy chất hữu thành sản phẩm cuối CO2, H20, CH4 làm giảm nồng độ bẩn nước thải Hiệu khử BOD bể USBF đạt 85% - 90% Nước thải đưa qua bể khử trùng với chất khử trùng nước javel Q trình oxy hóa vi sinh gây bệnh xảy ngăn tiếp xúc javel Javel chất oxy hóa mạnh oxy hóa màng tế bào vi sinh gây bệnh giết chết chúng Thời gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh khoảng 20-40 phút Bể khử trùng cơng trình xử lý cuối hệ thống xử lý nước thải Sau qua ngăn khử trùng, nước thải đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn loại A theo TCVN5945 - 1995 xả vào nguồn tiếp nhận Trang 33/34 KẾT LUẬN Dự án triển khai vào hoạt động mang lại hiệu kinh tế xã hội cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu huyện Tân Thành sau: Cải tạo khu đất có giá trị kinh tế thành khu thị du lịch đại, tầm vóc, đảm bảo mặt mỹ quan, an tồn với mơi trường Dự án vào hoạt động Bà Rịa – Vũng Tàu đông đảo người dân nước biết đến thu hút lượng lớn khách hàng đầu tư vào tỉnh, điều thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ Bên cạnh việc tạo quỹ nhà cho người dân khu du lịch tầm vóc, dự án cịn tạo khoản thu cho ngân sách cho nhà nước từ loại thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp Tạo công ăn việc làm lâu dài cho người lao động tỉnh nhà, góp phần làm phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu huyện Tân Thành CHỦ ĐẦU TƯ Trang 34/34 ... Dự án Khu Du Lịch Sinh Thái Núi Dinh – Liên Thành Địa điểm xây dựng: xã Tân Hòa, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành Quy mơ dự án: Diện... lịch Núi Dinh Cụm du lịch Long Hải – Phước Hải Đồng thời tỉnh phát triển bốn loại hình du lịch chủ yếu là: Du lịch sinh thái rừng – biển – đảo Du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng Du lịch. .. phẩm du lịch, đến năm 2020, toàn tỉnh phát triển du lịch qua trung tâm du lịch bốn cụm du lịch là: Trung tâm du lịch thành phố Vũng Tàu phụ cận Cụm du lịch Côn Đảo Cụm du lịch Bình Châu Cụm du lịch

Ngày đăng: 29/10/2022, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w