1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị địa phương gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra từ phương diện luật pháp và chính sách

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Quản trị địa phương gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra từ phương diện luật pháp và chính sách chỉ ra khung pháp luật, chính sách về chính quyền địa phương và quản trị địa phương từ thực tiễn các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, đánh giá hiệu quả của quản trị địa phương, chỉ ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của quản trị địa phương, năng lực quản trị địa phương và thực tiễn quản trị địa phương ở Việt Nam, chính sách, pháp luật về quản trị địa phương ở Việt Nam gắn với phát triển bền vững.

QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM –MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ PHƢƠNG DIỆN LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PGS TS Nguyễn Vũ Hồng Tạp chí Cộng sản Tóm tắt Quản trị địa phƣơng bao gồm tập hợp chế định, chế q trình mà thơng qua cơng dân, tổ chức thể mối quan tâm nhu cầu họ, giải khác biệt, thực thi quyền nghĩa vụ họ cấp địa phƣơng, tổng thể cấu trúc tổ chức, mơ hình, mối liên hệ trung ƣơng với địa phƣơng Bài viết khung pháp luật, sách quyền địa phƣơng quản trị địa phƣơng từ thực tiễn quốc gia giới Việt Nam, đánh giá hiệu quản trị địa phƣơng, tiêu chí đánh giá hiệu quản trị địa phƣơng, lực quản trị địa phƣơng thực tiễn quản trị địa phƣơng Việt Nam, sách, pháp luật quản trị địa phƣơng Việt Nam gắn với phát triển bền vững Từ khóa: quyền địa phƣơng, quản trị địa phƣơng, tự quản địa phƣơng, phát triển bền vững I Đặt vấn đề Trong trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hƣớng tới xã hội dân chủ, công văn minh, việc xây dựng hệ thống quyền địa phƣơng mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu yêu cầu tất yếu Quản trị địa phƣơng tốt có hiệu trở thành yêu cầu thiết điều kiện II Quan niệm quản trị địa phƣơng Thuật ngữ quản trị (governance), liên quan đến hoạt động quản lý tổ chức (lên kế hoạch, định, lãnh đạo, kiểm sốt ), nghĩa máy quản lý tổ chức phải thực Vì vậy, thuật ngữ quản trị tồn hoạt động tất tổ chức, nhƣng cấp độ khác nhƣ quản trị toàn cầu, quản trị công ty, quản trị dự án Tuy nhiên, quản trị áp dụng vào quản lý khu vực nhà nƣớc cách tiếp cận mới, dƣới góc độ cách thức tiến hành hoạt động quản lý Khi tiếp cận quản trị quản lý nhà nƣớc nhiều tài liệu đề cập đến thuật ngữ "quản trị nhà nƣớc" Theo Ngân hàng Thế giới (WB) 1989: quản trị nhà nƣớc ―sự thực quyền lực trị để quản lý quốc gia‖, 1992: ―để quản lý nguồn tài nguyên kinh tế xã hội phục vụ cho phát triển quốc gia‖ Theo quan niệm OECD, quản trị nhà nƣớc thực thi quyền lực quyền lĩnh vực trị Quản trị tốt giúp thúc đẩy dân chủ nhân quyền, thúc đẩy thịnh vƣợng kinh tế, ổn định gắn kết xã hội, giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng, sử dụng nguồn tài nguyên tăng 548 niềm tin vào thiết chế phủ hành Theo quan điểm Huther Shah 1996, quản trị nhà nƣớc khía cạnh thực hành quyền lực qua thể chế thức phi thức nhằm quản trị nguồn tài nguyên giao cho nhà nƣớc (1) Theo Kaufmann, quản trị nhà nƣớc truyền thống thể chế thực thi quyền lực quốc gia, bao gồm: (i) chọn ngƣời lãnh đạo đất nƣớc nhƣ nào, giám sát họ cần thay họ sao, (ii) lực phủ xây dựng thực sách có sở cung cấp dịch vụ công, (iii) tôn trọng ngƣời dân nhà nƣớc thể chế điều tiết tƣơng tác kinh tế (2) Trên sở tƣ quản trị "quản trị nhà nƣớc", quản trị địa phƣơng (Local Governance) cách tiếp cận theo hƣớng từ năm 1960 gắn với trình phân quyền nhiều quốc gia giới Xuất phát từ tầm quan trọng quản trị địa phƣơng nên xuất nhiều quan niệm quản trị địa phƣơng Quản trị địa phƣơng đƣợc định nghĩa nhƣ hình thành thực hoạt động tập thể cấp địa phƣơng Do đó, chứa đựng vai trò trực tiếp gián tiếp định chế thức quyền địa phƣơng thứ bậc quyền, nhƣ vai trị quy phạm phi thức, mạng lƣới, tổ chức cộng đồng, hiệp hội lân cận việc theo đuổi hoạt động tập thể thông qua việc định nghĩa khung cho tƣơng tác công dân – công dân tƣơng tác công dân với nhà nƣớc, việc hoạch định sách tập thể, việc chuyển tải hoạt động công vụ địa phƣơng (3) Xuất phát từ tầm quan trọng quản trị địa phƣơng nên xuất nhiều quan niệm quản trị địa phƣơng Theo quan niệm UNDP, quản trị địa phƣơng bao gồm tập hợp chế định, chế q trình mà thơng qua cơng dân nhóm họ thể mối quan tâm nhu cầu họ, giải khác biệt, thực thi quyền nghĩa vụ họ cấp địa phƣơng Các vấn đề quản trị tốt bao gồm: tham công dân, hợp tác số ngƣời tham gia chủ chốt cấp địa phƣơng, lực ngƣời thực địa phƣơng tất cấp độ, dịng chảy thơng tin đa chiều, chế định giải trình, định hƣớng có lợi cho ngƣời nghèo (4) Theo quan niệm Ngân hàng Thế giới, quản trị địa phƣơng đƣợc định nghĩa nhƣ hình thành thực hoạt động tập thể cấp địa phƣơng Do đó, chứa đựng vai trò trực tiếp gián tiếp định chế thức quyền địa phƣơng thứ bậc quyền, nhƣ vai trị quy phạm phi thức, mạng lƣới, tổ chức cộng đồng, hiệp hội lân cận việc theo đuổi Huther, Jeff, Sandra Roberts and Anwar Shah (1996) Public Expenditure Reform in Developing Countries: Lessons from World Bank Adjustment Lending Experience Working Paper, Operations Evaluation Department, World Bank Daniel Kaufmann: ―Rethinking Governance Empirical Lessons Challenge Orthodoxy‖ Discussion Draft World Bank 2013 Local governance in developing countries/edited by Anwar Shah Public sector governance and accountability series World Bank 2006 UNDP: Decentralised Governance for Development, A Combined Practice Note on Decentralisation, Local Governance and Urban/Rural Development, 2004 549 hoạt động tập thể thông qua việc định nghĩa khung cho tƣơng tác công dân – công dân tƣơng tác công dân với nhà nƣớc, việc hoạnh định sách tập thể, việc chuyển tải hoạt động công vụ địa phƣơng (5) Theo tác giả Đào Bảo Ngọc, quản trị địa phƣơng đƣợc hiểu tổng thể cấu trúc tổ chức, mơ hình, mối liên hệ trung ƣơng với địa phƣơng Thật ra, nay, ―quản trị địa phƣơng‖ khái niệm tồn học thuyết mà chƣa có nội hàm thức văn kiện quốc tế Hiến pháp pháp luật quốc gia (6) Cần phân biệt khái niệm quản trị địa phƣơng với khái niệm có liên quan nhƣ quyền địa phƣơng hay tự quản địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng đề cập tới định chế thực thể đặc biệt đƣợc tạo Hiến pháp quốc gia (Brazil, Đan Mạch, Pháp, Ấn Độ, Ý, Nhật Bản, Thụy Điển), Hiến pháp bang (Ôxtrâylia, Hoa Kỳ), việc lập pháp thơng thƣờng cấp cao quyền trung ƣơng (Niu Di Lân, Anh), lập pháp tỉnh bang (Canada, Pakistan), lệnh hành pháp (Trung Quốc) để chuyển tải phạm vi hoạt động riêng biệt tới khu vực tƣơng đối nhỏ xác định phƣơng diện địa lý Quản trị địa phƣơng khái niệm rộng đƣợc định nghĩa nhƣ hình thành thực hoạt động tập thể cấp địa phƣơng Do đó, chứa đựng vai trò trực tiếp gián tiếp định chế thức quyền địa phƣơng thứ bậc quyền, nhƣ vai trị quy phạm phi thức, mạng lƣới, tổ chức cộng đồng, hiệp hội lân cận việc theo đuổi hoạt động tập thể thông qua việc định nghĩa khung cho tƣơng tác công dân – công dân tƣơng tác công dân với nhà nƣớc, việc hoạnh định sách tập thể, việc chuyển tải hoạt động công vụ địa phƣơng (7) Khái niệm ―tự quản địa phƣơng‖ bắt nguồn từ khái niệm phân quyền Nhƣng phân quyền hiểu theo nghĩa Pháp khơng đồng với tự quản địa phƣơng Cịn theo Liên minh châu Âu phân quyền tự quản địa phƣơng Vào năm 1985, Hội đồng châu Âu thông qua Công ƣớc quyền tự chủ địa phƣơng Đây điều ƣớc quốc tế có nội dung nguyên tắc chung, tiêu chuẩn chung tự quản địa phƣơng mà nƣớc muốn tham gia Cộng đồng châu Âu phải thực Từ năm 1998, Liên Hợp Quốc soạn thảo Hiến chƣơng quốc tế Tự quản địa phƣơng dự định đƣa Đại hội đồng xem xét Nhiều khu vực, có nƣớc ASEAN thành lập hiệp hội tự quản địa phƣơng III Khung sách, pháp luật quản trị địa phƣơng Local governance in developing countries/edited by Anwar Shah Public sector governance and accountability series World Bank 2006 Đào Bảo Ngọc: ―Mơ hình quản trị địa phƣơng số quốc gia châu Âu‖ Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 12 (159) 2013 Local governance in developing countries/edited by Anwar Shah Public sector governance and accountability series World Bank 2006 550 Khung pháp luật, sách quản trị địa phƣơng đa dạng Nhiều quốc gia giới ban hành Luật riêng quản trị địa phƣơng, ví dụ Luật quyền; Luật dân tộc thiểu số; Luật dân tộc thiểu số ngôn ngữ thiểu số; Luật tự quản địa phƣơng; Luật tự trị địa phƣơng; Luật tình trạng pháp lý riêng biệt; Luật quyền địa phƣơng; Luật quản trị công địa phƣơng; Luật Hội đồng quốc gia dân tộc thiểu số Các nƣớc theo nhiều cách tiếp cận khác Luật điều chỉnh, tên gọi nội dung Luật: - Quy định riêng Luật quyền: Ở Hoa Kỳ Canada, Luật quyền Đây luật quan trọng, xác định quyền công dân (8) - Quy định Luật dân tộc thiểu số: Ở Croatia Đạo luật Hiến pháp quyền dân tộc thiểu số (2002) (9) Bên cạnh hai luật giáo dục ngôn ngữ thiểu số quyền đặc biệt sử dụng ngôn ngữ thiểu số (10) Một số nƣớc, ví dụ Hungari ban hành Luật Quyền dân tộc thiểu số dân tộc quốc gia (11) - Quy định Luật dân tộc thiểu số ngơn ngữ thiểu số: Quốc gia điển hình ban hành Luật dân tộc thiểu số ngôn ngữ thiểu số Ôxtrâylia Vào năm 2010, Ôxtrâylia ban hành đạo luật thiểu số dân tộc ngôn ngữ dân tộc (12) Một ví dụ khác Thụy Điển với Luật dân tộc thiểu số ngôn ngữ thiểu số năm 2009 (13) - Quy định Luật tự quản địa phƣơng: Một số quốc gia ban hành Luật tự quản địa phƣơng nhƣ Estonia, Slovenia Estonia ban hành Luật Tự quản văn hóa dân tộc thiểu số (14), Slovenia ban hành Luật cộng động quốc gia tự quản (15)… - Quy định Luật tình trạng pháp lý riêng biệt: Một số quốc gia lại ban hành Luật tình trạng pháp lý riêng biệt, ví dụ trƣờng hợp Moldova năm 1994 (16) - Quy định Luật quyền địa phƣơng: Một số quốc gia lại tập trung vào ban hành Luật quyền địa phƣơng nhƣ Ucraina với Luật quyền địa phƣơng tự quản Ucraina (17), Croatia với Luật quy chế đô thị lớn (18)… - Quy định Luật quản trị công địa phƣơng: Một số nƣớc lại xây dựng mơ hình khác, ví dụ Rumani ban hành Luật Quản trị công địa phƣơng (19) - Quy định Luật Hội đồng quốc gia dân tộc thiểu số: Một số nƣớc tiếp cận theo hƣớng riêng biệt, ví dụ Serbia ban hành Luật Hội đồng quốc gia dân tộc thiểu số (20) Bill of Rights Croatia: The Constitutional Act of the Rights of National Minorities (2002) 10 Law on Use of Languages and Scripts of National Minorities and The Law on Education in language and script of national minorities 11 Act LXXVII of 1993 on the Rights of National and Ethnic Minorities 12 Act on National Minorities and National Minority Languages, 2010 13 Act on National Minorities and Minority Languages (2009) 14 National Minorities Cultural Autonomy Act (1993) 15 Law on Self-governing National Communities)… 16 The Law on the Special Legal Status of Gagauzia (Gagauz Yeri) in Moldova (1994) 17 (Law of Ukraine on local self-government) 18 Law on Municipality Statutes)… 19 Law on the Local Public Administration (Law No 6971991, amended by law no 24/1996)); 20 (The Law on National Councils of National Minorities) 551 - Quy định Luật Tự trị vùng dân tộc thiểu số: Trung Quốc ban hành Luật Tự trị vùng dân tộc thiểu số Luật cụ thể hóa, hành chính, quan tự trị địa phƣơng chức quyền nhƣ quan nhà nƣớc cịn có quyền tự trị Có nhiều cách tiếp cận để đánh giá quản trị địa phƣơng UNDP 1997 đƣa quan niệm tiêu chí để đánh giá quản trị tốt: (21) - Quản trị quốc gia có tham gia ngƣời dân - Có chế độ pháp quyền - Minh bạch - Chính quyền quan tâm tới lợi ích xã hội tất bên hữu quan - Tạo đồng thuận rộng rãi xã hội - Công bằng: hội cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân - Hiệu lực hiệu - Trách nhiệm giải trình - Ngƣời lãnh đạo có tầm nhìn chiến lƣợc UNDP 2002 đƣa quan niệm quản trị tốt phát triển nguồn lực ngƣời 22 ( ): - Nhân quyền quyền tự đƣợc bảo đảm, bảo đảm nhân phẩm ngƣời - Ngƣời dân đƣợc quyền tham gia sách quyền - Ngƣời dân u cầu ngƣời sách quyền phải chịu trách nhiệm giải trình định - Các thể chế điều chỉnh quan hệ xã hội ngƣời dân phải rõ ràng, minh bạch, công - Nam nữ bình quyền - Khơng phân biệt chủng tộc, tôn giáo, tầng lớp - Nhu cầu hệ tƣơng lai phải đƣợc lƣu ý xây dựng sách - Các sách phải đáp ứng nguyện vọng ngƣời dân Bộ nguyên tắc quản trị tốt đề 10 nguyên tắc quản trị tốt (23) tham gia ngƣời dân; pháp quyền; minh bạch; công bằng; lực thích ứng; tầm nhìn; trách nhiệm giải trình; kiểm sốt; hiệu quả; chuyên nghiệp; Nhiều quốc gia giới xây dựng nguyên tắc tiêu chí đánh giá chất lƣợng quản trị địa phƣơng lực quyền địa phƣơng Báo cáo Ủy ban phƣơng diện tài quản trị tổ thức (Báo cáo Cadbury) ghi nhận nguyên tắc quản trị tổ chức cơng khai, liêm trách nhiệm giải trình (24) Ủy ban tiêu chuẩn đời sống công cộng (Ủy ban Nolan) (25) ghi nhận nguyên tắc việc quản trị cơng cộng 21 UNDP (1997) Governance for Sustainable Human Development United Nations Development Programme UNDP (2002) Human Development Report 2002 – Deepening democracy in a fragmented world 23 The 10 Principles of Good Governance - a normative framework adopted by associations of local governments 24 The Report of the Committee on the Financial Aspects of Corporate Governance (the Cadbury Report) 25 Committee on Standards in Public Life (the Nolan Committee) 22 552 không tƣ lợi; liêm ; khách quan; trách nhiệm giải trình; cơng khai; trung thực; lãnh đạo Tiêu chuẩn quản trị tốt dịch vụ công (26) đƣợc xây dựng sở nguyên tắc Nolan nguyên tắc cốt lõi: - có định nghĩa rõ ràng mục đích tổ chức đầu dự tính; - có chức trách nhiệm đƣợc xác định rõ ràng; - có mơi trƣờng văn hóa tổ chức phù hợp; - có việc hoạch định định minh bạch; - có đội ngũ quản trị tốt; - trách nhiệm giải trình ngƣời có liên quan Philippin ban hành số quản trị địa phƣơng (Gofordev) (27), hệ thống đánh giá thực quản trị địa phƣơng (28), Macêđônia đƣa Bộ số trách nhiệm, minh bạch giải trình (29), Chilê đƣa Các tiêu chuẩn minh bạch thành phố (30), UNDP đƣa Phƣơng pháp luận đánh giá lực thành phố Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia vùng Tây Balkan việc cung cấp dịch vụ (31) Những tài liệu nêu cụ thể tiêu chí đánh giá hiệu quản trị địa phƣơng, ví dụ Hệ thống đánh giá thực quản trị địa phƣơng (LGPMS) bao gồm lĩnh vực hoạt động 111 số gắn với quản trị (11 số), hành (30 số), dịch vụ xã hội (42 số), phát triển kinh tế (17 số), quản lý môi trƣờng (12 số) , hay Các tiêu chuẩn minh bạch thành phố Chilê đƣa 95 số gắn với thông tin quyền thành phố; thơng tin quy phạm quy định quyền thành phố; thơng tin quản lý phƣơng hƣớng; thông tin quản lý nguồn lực tài cơng; thơng tin tham gia ngƣời dân vào chƣơng trình địa phƣơng; thông tin cần thiết để tiếp cận với thơng tin khác quyền địa phƣơng IV Quản trị địa phƣơng Việt Nam Việt Nam có 58 tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng (Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng), tổng cộng 63 tỉnh thành Đơn vị hành cấp huyện 713, đơn vị hành cấp xã 32248, chiếm số lƣợng lớn thành phố Hà Nội với 30 đơn vị hành cấp huyện 584 đơn vị hành cấp xã (32) Nhờ sách Đổi mới, đặc biệt giai đoạn thực 10 năm lần thứ hai (từ 2000), có phân cấp đáng kể quyền lực trị trách nhiệm cho tuyến tỉnh Ở tỉnh tỉnh, thấy rõ xuất thành phần kinh tế khu vực hình thành khu vực thị lực tác động thị trƣờng Tuy nhiên, trình phân cấp quản lý chƣa đến đƣợc đầy 26 The Good Governance Standard for Public Services the Independent Commission on Good Governance in Public Services 27 Governance for Local Development Index – GOFORDEV Index (Philippines) 28 Local Governance Performance Management System (Philippines) 29 Index of Responsibility,Transparency and Accountability (Macedonia) 30 Standards of Municipal Transparency (Chile) 31 Methodology for the Assessment of Capacity of Municipalities in Turkey and the Western Balkans to deliver basic services (UNDP) 32 Tổng cục Thống kê Tính đến ngày 22/01/2017 553 đủ với cấp quyền (cấp huyện), mà cấp tỉnh coi cấp quyền có thẩm quyền thực dƣới cấp trung ƣơng (33) Ở Việt Nam, khung pháp luật, sách quản trị địa phƣơng trƣớc hết phải kể đến Hiến pháp với Hiến pháp hành Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh Luật tổ chức quyền địa phƣơng, Luật, Pháp lệnh chuyên ngành (giáo dục, ngân sách nhà nƣớc, thủ đô, bảo hiểm, du lịch, đƣờng sắt, hàng hải, hàng không, giao thông đƣờng bộ, đất đai, tài nguyên nƣớc, bảo vệ phát triển rừng, khống sản, bảo vệ mơi trƣờng, lao động, doanh nghiệp, đầu tƣ, quản lý thuế, phòng, chống tham nhũng, quy hoạch thị, nhà ở, bình đẳng giới, nhân gia đình, ban hành văn quy phạm pháp luật, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, dân chủ sở, quốc tịch, biên giới quốc gia, ký kết thực thỏa thuận quốc tế…) Ngoài ra, nhiều văn quy phạm pháp luật áp dụng cho địa phƣơng, ví dụ Quyết định 1064/QĐ-TTg ngày 8/7/2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020; Quyết định 795/QĐ-TTg năm 2013 ngày 23 tháng 05 năm 2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 Ngay thời kỳ sau năm 1945, Nhà nƣớc ta trọng ban hành nhiều văn quản trị địa phƣơng nhƣ Sắc lệnh số 63/SL ngày 22-11-1945 ―Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính‖; Sắc lệnh số 77/SL ngày 21-12-1945 ―Tổ chức quyền nhân dân thị xã thành phố‖; Sắc lệnh số 254/SL ngày 19-111948 ―Tổ chức lại quyền nhân dân thời kỳ kháng chiến‖; Luật số 110SL/L.12 ngày 31-5-1958 ―Tổ chức quyền địa phƣơng‖; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp năm 1962 Sau có Hiến pháp 1980, ngày 30-6-1983 Quốc hội thông qua Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, từ đến trƣớc năm 2015 tên gọi luật quy định tổ chức quyền địa phƣơng khơng thay đổi Gần Luật Tổ chức quyền địa phƣơng đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2015 Luật có hiệu lực vào ngày tháng năm 2016 Theo Hiến pháp 1946, nƣớc đƣợc chia thành bộ/ kỳ, tỉnh, huyện xã; xã tỉnh tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính, huyện kỳ có Ủy ban hành chính, nghĩa huyện kỳ đƣợc coi cấp trung gian, khơng Kỳ sau chia thành khu, liên khu thiết lập Ủy ban hành kháng chiến Sau này, khu, liên khu khơng cịn đơn vị thức, nhƣng sở để tổ chức quân đội kháng chiến chống Mỹ miền Nam sở để tổ chức Đảng (khu ủy, liên khu ủy) Hiến pháp 1946 nhắc đến đơn vị hành thành phố thị xã (Điều 58) Hiến pháp 1959 chia thành loại đơn vị hành chính: tỉnh, huyện, xã đơn vị hành tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành (từ Hiến pháp 33 Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 Báo cáo Ngân hàng Thế giới Hội nghị Nhóm Tƣ vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Ngày 4-5 tháng 12 năm 2008 554 1980 Ủy ban nhân dân, kể khu phố/quận, phƣờng – đơn vị hành nằm đơn vị hành Hiến pháp 1959 đặt loại “thành phố trực thuộc trung ƣơng―, chia thành khu phố Hiến pháp 1980 đƣa khái niệm ―đơn vị hành tƣơng đƣơng― (Điều 113) sau Điều Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994 2003 quy định: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đƣợc ―gọi chung cấp tỉnh‖; Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đƣợc ―gọi chung cấp huyện― Hiến pháp 1980 thêm đặc khu Vũng tàu – Côn Đảo (ngang cấp tỉnh) Hiến pháp 1992 chia nƣớc thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, chia tỉnh thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; chia thành phố trực thuộc trung ƣơng thành quận, huyện thị xã; chia huyện thành xã, thị trấn; chia thành phố thuộc tỉnh, thị xã thành phƣờng xã; chia quận thành phƣờng Hiến pháp 2013 chia tƣơng tự nhƣ Hiến pháp 1992, nhƣng bổ sung thêm đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Hiến pháp 2013 ghi rõ, Cấp quyền địa phƣơng gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đƣợc tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm quyền địa phƣơng, nhƣ: thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nƣớc (Điều 52); quy định đơn vị hành tƣơng đƣơng thuộc thành phố trực thuộc trung ƣơng; quy định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành (Điều 110); quy định tổ chức quyền địa phƣơng đơn vị hành (Điều 111); quy định phân định thẩm quyền quan nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng cấp quyền địa phƣơng; việc thực nhiệm vụ đƣợc quan nhà nƣớc cấp giao (Điều 112) Hiệu hoạt động quyền địa phƣơng quản trị địa phƣơng Việt Nam đƣợc đánh giá qua nhiều góc độ lĩnh vực khác thông qua nhiều hệ thống số khác nhau: - Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số PCI chấm điểm so sánh tỉnh với dựa số thành phần, bao gồm Chi phí gia nhập thị trƣờng; Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất đai; Tính minh bạch tiếp cận thơng tin; Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nƣớc; Chi phí khơng thức; Cạnh tranh bình đẳng; Tính động tiên phong; Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; Đào tạo lao động; Thiết chế pháp lý - Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) Chỉ số PAPI khảo sát khía cạnh: (i) tham gia ngƣời dân cấp sở; (ii) công khai, minh bạch; (iii) trách nhiệm giải trình với ngƣời dân; (iv) kiểm sốt tham nhũng; (v) thủ tục hành cơng, (vi)cung cấp dịch vụ cơng - Chỉ số hài lịng phục vụ hành (SIPAS) - Chỉ số SIPAS để đo lƣờng hài lòng ngƣời dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nƣớc, nhằm cải thiện quan hệ phủ ngƣời dân Chỉ số hƣớng vào yếu tố nhƣ khả tiếp cận thủ tục hành 555 sở vật chất; thuận lợi khó khăn q trình thực thủ tục hành chính; lực thái độ cơng chức; chất lƣợng tính kịp thời sản phẩm, dịch vụ mà ngƣời dân và/hoặc tổ chức nhận đƣợc từ quan hành nhà nƣớc - Chỉ số cải cách hành cơng (PAR Index) Chỉ số PAR Index bao gồm tất tiêu chí Chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc: (i) Công tác đạo, điều hành, (ii) Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; (iii) Cải cách thủ tục hành chính; (iv) Cải cách tổ chức máy hành chính; (v) Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; (vi) Đổi chế tài chính; (vii) Hiện đại hóa hành Đối với cấp đƣợc xác định lĩnh vực (công tác đạo, điều hành cải cách hành chính; cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách máy hành chính; xây dựng nâng cao chất lƣợng cơng chức, viên chức; đổi chế tài chính; đại hóa hành chính), 31 tiêu chí 89 tiêu chí thành phần (trong 24 tiêu chí, tiêu chí thành phần đƣợc đánh giá thơng qua điều tra xã hội học) Đối với cấp tỉnh, cịn có thêm lĩnh vực thực chế cửa, chế cửa liên thơng, 34 tiêu chí 104 tiêu chí thành phần (33 tiêu chí, tiêu chí thành phần thông qua điều tra xã hội học) - Chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin (ICT) Chỉ số ICT thƣớc đo mức độ phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Chỉ số đo lƣờng chất lƣợng quản trị địa phƣơng ứng dụng công nghệ thông tin tạo dễ dàng kết nối, trao đổi ngƣời dân, doanh nghiệp với quan công quyền; giảm bớt khâu rƣờm rà thủ tục; cung cấp dịch vụ nhanh chóng hiệu quả; truyền tải thơng tin, sách đƣợc rõ ràng nhanh chóng - Chỉ số Năng lực cạnh tranh quốc gia (CCI) Chỉ số dựa nhiều nhóm số liệu: Nhóm thứ bao gồm số liệu đánh giá bao gồm thu nhập bình quân đầu ngƣời, bất bình đẳng, phát triển vùng, thƣớc đo khác Nhóm thứ hai đánh giá tiêu trung gian hoạt động kinh tế Các yếu tố nhóm tiêu dấu hiệu, đồng thời nhân tố đóng góp vào lực cạnh tranh nhƣng mục tiêu cuối mà sách cần hƣớng tới Nhóm thứ ba đánh giá điểm mạnh yếu Việt Nam loạt yếu tố tảng vĩ mô vi mô lực cạnh tranh, yếu tố định nên kết kinh tế đƣợc thảo luận phần trƣớc Các tiêu bao gồm từ đánh giá chất lƣợng điều hành, cung cấp dịch vụ cơng, bền vững tài khố tinh thông doanh nghiệp, động cụm ngành, chất lƣợng hạ tầng sở hay mức độ cạnh tranh nƣớc… Theo SIPAS 2015, việc giải thủ tục cấp Giấy khai sinh, Đăng ký kết hôn, Chứng thực quan hành đƣợc cải thiện trƣớc, chất lƣợng dịch vụ tốt có kết hải lòng ngƣời dân cao thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp Giấy phép xây dựng nhà cịn rƣờm rà, phức tạp, gây khó khăn, xúc cho ngƣời dân, tổ chức Theo PCI 2016, Đà Nẵng tiếp tục dẫn đầu số tỉnh, thành phố Việt Nam bảng xếp hạng PCI Năm thứ liên tiếp lần thứ suốt 12 năm 556 thực điều tra công bố PCI, thành phố đƣợc doanh nghiệp vinh danh vị trí quán quân bảng xếp hạng PCI Theo PCI 2016, lĩnh vực cần tiếp tục cải thiện bao gồm: - Tính minh bạch: Điểm tiếp cận loại tài liệu kế hoạch (nhƣ ngân sách, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, dự án xây dựng sở hạ tầng, sách ƣu đãi đầu tƣ ) điểm tiếp cận tài liệu pháp lý doanh nghiệp tỉnh trung vị năm nay, lần lƣợt 2,39 3,10 điểm thấp mức khởi điểm điều tra PCI năm 2006 (lần lƣợt 2,63 3,15 điểm) - Chi phí khơng thức: Chi phí khơng thức giai đoạn 2014- 2016 chƣa có dấu hiệu cải thiện so với mốc năm 2006 - Chi phí thời gian thực thủ tục hành chính: Chỉ số liên tục giảm mức thấp lịch sử kể PCI đƣợc khảo sát toàn tỉnh, thành phố Việt Nam Liên tục năm qua, 2014-2016, tỉnh trung vị, doanh nghiệp doanh nghiệp (tƣơng ứng tỉ lệ khoảng 35%) phải dành 10% quỹ thời gian để thực thủ tục hành chính, tỉ lệ cao kỷ lục khảo sát PCI Trƣớc đây, tỉ lệ khoảng 1/5, 1/10 (năm 2011) Số lần thanh, kiểm tra hàng năm doanh nghiệp tƣ nhân, tính số trung vị, tiếp tục lần, thời gian trung bình cho thanh, kiểm tra thuế năm 2016 tăng trở lại mức giai đoạn 2013-2014 2006-2008 - Tiếp cận đất đai: Chỉ số Tiếp cận đất đai bắt đầu giảm sau liên tục tăng suốt giai đoạn 2008-2013 Năm 2016, tình hình sử dụng đất theo đánh giá doanh nghiệp trở nên bấp bênh hết Các doanh nghiệp tham gia điều tra năm cho rủi ro bị thu hồi đất họ mức cao kỉ lục (1,73 điểm) - Cạnh tranh bình đẳng: Kết điều tra PCI tiêu gốc 2006-2016 tồn ―sân chơi‖ chƣa bình đẳng doanh nghiệp tỉnh, thành phố Việt Nam Thiệt thịi nhóm doanh nghiệp dân doanh quy mô nhỏ vừa - Thiết chế pháp lý: Chỉ số bắt đầu có xu hƣớng chững lại năm gần Số doanh nghiệp bày tỏ tin tƣởng khả bảo vệ pháp luật vấn đề quyền thực thi hợp đồng năm qua cao mức 62-69% năm trƣớc đó, nhƣng trì xung quanh tỉ lệ 81% Theo PAR INDEX 2016, kết số cải cách hành năm 2016 chia thành nhóm: - Nhóm thứ nhất, đạt kết Chỉ số cải cách hành 80%, bao gồm: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; Bộ Tài chính; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Tƣ pháp; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Ngoại giao; Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Nhóm thứ hai, đạt kết Chỉ số cải cách hành từ 70% đến dƣới 80% gồm: Bộ Nội vụ; Bộ Y tế; Bộ Công Thƣơng; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Xây dựng; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; Ủy ban Dân tộc; Thanh tra Chính phủ; Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Về cải cách hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, theo PAR INDEX 2016, số cải cách hành năm 2016 tỉnh, thành phố có 557 giá trị trung bình đạt 74,64%; đó, có 30/63 đơn vị đạt kết giá trị trung bình Thành phố Đà Nẵng tiếp tục địa phƣơng đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số cải cách hành năm 2016 với kết Chỉ số đạt đƣợc 90,32% Theo PAPI 2016, có ba xu biến đổi tích cực Thứ nhất, cung ứng dịch vụ công tiếp tục đƣợc cải thiện năm 2016, thể qua mức điểm tăng dần theo nămở số nội dung ‗Cung ứng dịch vụ công‘ Thứ hai, tỉ lệ ngƣời tham gia bầu đại biểu Quốc hội năm 2016 tăng 2% so với tỉ lệ năm 2011 Thứ ba, số ngƣời cho biết gia đình họ bị thu hồi đất tiếp tục mức thấp ba năm liên tiếp kể từ Luật Đất đai sửa đổi năm 2013 có hiệu lực Bên cạnh việc nghiên cứu số cụ thể, việc quản trị địa phƣơng Việt Nam cần phải đƣợc xem xét điều kiện đa dạng phong tục, tập quán, truyền thống, văn hóa điều kiện địa lý Trƣớc cách mạng tháng Tám, chế độ phìa tạo tồn phổ biến vùng Thái máy hành có tổ chức tƣơng đối quy mô, chặt chẽ Các mƣờng lớn ngƣời Thái - tƣơng đƣơng huyện ngày nay, chúa đất cầm đầu (chẩu phen đin, pú chẩu) Mỗi mƣờng lớn lại gồm nhiều mƣờng nhỏ dƣới đơn vị xã hội sở, gọi Các mƣờng chúa đất chức dịch quản lý Chúa chiếm phần ruộng lớn cho (ruộng chúa), họ hàng nhà chúa đƣợc hƣởng số ruộng định mà gánh vác việc công Các chức dịch tùy theo cấp bậc mà đƣợc hƣởng số ruộng nhiều khác nhau, với số dân cày định quyền lợi khác Quan hệ ruộng đất nhƣ dẫn đến phân hóa giai cấp sâu sắc, có giai cấp thống trị giai cấp bị trị, với nhiều đẳng cấp khác Tuy máy quyền mang chất xã hội phong kiến, nhƣng phạm vi ngƣời Thái, tính tự quản thể rõ thơng qua hệ thống luật tục, truyền thống trọng lão hợp tác sở thoả thuận dòng họ ( 34) Đối với số dân tộc thiểu số khác, chế độ xã hội lại mang nhiều đặc tính loại hình cơng xã ngun thuỷ Tiêu biểu cho nhóm có dân tộc có dân số miền núi phía Bắc (La Hủ, Cống, Si La, Mảng, Xinh Mun…) dân tộc vùng Trƣờng Sơn – Tây Nguyên Xã hội tộc ngƣời Tây Ngun cịn mang nhiều tàn dƣ loại hình công xã nguyên thủy Ở dân tộc này, có phân hóa giàu nghèo, song chƣa hình thành giai cấp với tầng lớp thống trị bị trị Bên cạnh quan hệ huyết thống có quan hệ láng giềng, có ngƣời đáng trọng, có ngƣời thấp hơn, song bao trùm tính cộng đồng, tính tƣơng trợ giúp đỡ lẫn Trong xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên, xuất tầng lớp nô lệ gia đình, song chƣa xuất hình thức bóc lột sức lao động, chƣa có phân hố giai cấp Trong gia đình có nơ lệ, chủ gia đình lo dựng vợ gả chồng cho họ nhƣ nhà Sự phân biệt giàu nghèo gia đình chủ yếu dựa vào số loại bất động sản nhƣ chiêng, ché trâu Đối với đất đai, tƣ liệu sản xuất quan trọng nhất, có hai hình thức sở hữu (tập thể cá thể), nhƣng hai hình thức chƣa nảy sinh mâu thuẫn Sở hữu tƣ nhân đƣợc đặt khuôn khổ sở hữu 34 Cầm Trọng, Ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 558 tập thể - hình thức sở hữu tồn dân cơng xã tự trị Việc chuyển nhƣợng thừa kế ruộng rẫy đƣợc chấp thuận đất khơng rơi vào tay ngƣời ngồi bn làng Ngay trƣờng hợp ngƣời chuyển cƣ nơi khác, khơng có ngƣời thân bn làng nhận phần đất ngƣời này, đất trở thành đất cơng Sở hữu chung dịng họ đất đai hồ vào sở hữu bn làng (35) Trong trƣờng kỳ lịch sử Việt Nam, triều đại phong kiến tiến hành nhiều cải cách hƣơng thơn với mục đích áp đặt quyền lực Nhà nƣớc trung ƣơng thôn làng Tuy nhiên, chủ trƣơng hầu nhƣ đƣợc thực thôn làng ngƣời Kinh chƣa thành công trọn vẹn Riêng dân tộc thiểu số, vƣơng triều phong kiến xƣa dành cho họ quy chế tự trị định, sử thƣờng gọi chế độ Kimi Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công dẫn đến biến đổi xã hội sâu sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta Toàn hệ thống tổ chức xã hội cũ tan rã, thay vào thống chế độ xã hội chung nƣớc, vận hành theo máy quản lý hành gồm cấp: Trung ƣơng - Tỉnh - Huyện Xã Các hệ thống trung gian (ví dụ nhƣ mƣờng ngƣời Thái) hệ thống trị xã hội cũ bị bãi bỏ, chức dịch tập tầng lớp quý tộc không tồn Dƣới xã tổ chức pley, buôn, sóc, đƣợc trì; song tầm quan trọng, vai trị vị trí đời sống trị dân tộc bị thu hẹp lại nhiều (36) Luật tục đóng vai trị quan trọng quản trị địa phƣơng Căn vào đặc điểm lƣu truyền hay trình độ phát triển luật tục Việt Nam, số nhà nghiên cứu phân chia luật tục thành nhóm hay giai đoạn phát triển: luật tục dƣới dạng lời nói vần truyền miệng; luật tục thành văn hay đƣợc văn hoá; luật tục dƣới dạng thực hành xã hội (37) Trong hình thức, luật tục đƣợc cố định thành văn vần loại đƣợc phổ biến phƣơng thức truyền miệng Nó xuất chủ yếu xã hội tộc ngƣời Tây Nguyên: tiêu biểu cho kiểu luật tục Phatkdi ngƣời Ê Đê, Phátkđuôi ngƣời Mnông, Tơ lơi djuat hay Tơ lơi phian ngƣời Gia Rai, Adat mu car ngƣời Raglai, Dây tơ ron kdi ngƣời Ba Na, N’dri ngƣời Mạ… Đây luật đƣợc tập hợp thành dạng văn vần, phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ mối quan hệ cộng đồng, vai trò trách nhiệm ngƣời thủ lĩnh, nhân gia đình, sở hữu tài sản, việc xâm phạm tới cá nhân… (38) V Nâng cao hiệu hoạt động quản trị địa phƣơng Việt Nam nhằm phát triển bền vững Nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phƣơng quản trị địa phƣơng Việt Nam nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc nói chung hiệu hoạt động quyền địa phƣơng nói riêng Nâng cao chất lƣợng hoạt động quyền địa phƣơng quản trị địa phƣơng 35 Lƣu Hùng: Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 Dự án nghiên cứu Tổng kết phƣơng pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói dân tộc thiểu số Hà Nội, 2007 37 Ngô Đức Thịnh: ―Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam‖ tập hợp Kỷ yếu hội thảo khoa học Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia - 2000 38 Bùi Quang Thanh: ―Nghiên cứu luật tục, phong tục dân tộc thiểu số Quảng Nam‖ 2009 36 559 phải đặt tổng thể cải cách thể chế hành nhà nƣớc, tổ chức lãnh thổ, đảm bảo thống quản lý đôi với tôn trọng quyền tự chủ địa phƣơng vấn đề mang tính địa phƣơng; phải đảm bảo tính tồn diện, từ chất lƣợng thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực đến lực điều hành quản lý, đồng thời phải bám sát đặc thù vùng lãnh thổ tộc ngƣời Quản trị địa phƣơng cần gắn với phát triển bền vững Quản trị địa phƣơng gắn với phát triển bền vững cần trọng đầy đủ tới nhân tố sau: Bền vững phát triển người: để phát triển ngƣời toàn diện cần quan tâm tới nhân tố: tự cá nhân quyền ngƣời, sức khỏe, quyền làm việc, hội nhập xã hội, bình đẳng giới, mức sống, giáo dục, kế hoạch hóa gia đình, giải trí… Bền vững hệ thống xã hội: hệ thống xã hội hàm chứa nhân tố nhƣ phát triển dân số, phân phối thu nhập, cấu trúc tầng lớp xã hội, nhóm tổ chức xã hội, an sinh xã hội, chăm sóc y tế, chế độ hƣu trí… Những lưu ý quản lý Nhà nước: dựa nhân tố nhƣ tài cơng thuế, giải xung đột, quyền ngƣời, dân cƣ, sách nhập cƣ, hệ thống pháp luật, kiểm sốt tội phạm, sách hỗ trợ quốc tế, sách công nghệ… Bền vững sở hạ tầng: yếu tố sở hạ tầng liên quan tới vấn đề định cƣ đô thị, giao thông, hệ thống cung cấp (năng lƣợng, nƣớc, lƣơng thực, hàng hóa, dịch vụ), chất thải, dịch vụ y tế, thông tin truyền thông, nghiên cứu phát triển)… Bền vững hệ thống kinh tế: hệ thống kinh tế cần đƣợc đánh giá tổng quát theo nhân tố: sản xuất tiêu thụ, tiền tệ, thƣơng mại mậu dịch, lao động, thu nhập, thị trƣờng, thƣơng mại liên vùng… Bền vững tài nguyên môi trường: vấn đề tài nguyên môi trƣờng phải giải liên quan tới môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên, vấn đề sử dụng chất thải, ô nhiễm… Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quyền địa phƣơng quản trị địa phƣơng Việt Nam, cần ý cách đồng tới giải pháp sau: - Đổi khâu lập quy hoạch, kế hoạch, thực kế hoạch hợp Đổi khâu lập quy hoạch, kế hoạch, thực kế hoạch hợp cần quán triệt nội dung sau: + Quy hoạch địa phƣơng gắn với quy hoạch vùng + Thống quy hoạch chung với quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết + Thực quy hoạch hợp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Trên giới, nhìn chung quốc gia tiếp cận theo hƣớng sách phát triển vùng Nhà nƣớc ln xác định vai trị chủ đạo việc đầu tƣ, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, biên giới miền núi Hàng năm Chính phủ dành khoản ngân sách đáng kể cho chƣơng trình Các chƣơng trình, dự án, sách có phân biệt nhóm đối tƣợng, vùng, miền để có điều chỉnh phù hợp Cơ chế sách qui định phân cấp rõ ràng nhằm thúc đẩy tự chủ cấp quyền địa phƣơng giải vấn đề đói nghèo phát triển 560 Việc lập quy hoạch, kế hoạch cấp địa phƣơng cần dựa vào sở cụ thể, có khả đo lƣờng nhƣ (39): - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh - Các quy hoạch phát triển ngành lãnh thổ địa phƣơng - Nghị Đại hội tỉnh Đảng bộ, huyện Đảng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ - Các kết đạt đƣợc kỳ kế hoạch năm giai đoạn trƣớc - Hoàn thiện thể chế tổ chức máy quyền địa phương Việc hoàn thiện thể chế tổ chức máy quyền địa phƣơng cần đảm bảo nguyên tắc cơng khai; minh bạch; trách nhiệm giải trình quyền phục vụ Hoàn thiện thể chế máy cần gắn chặt với việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức địa phƣơng q trình phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện tổ chức máy quyền địa phƣơng cần đƣợc ý cách đầy đủ tới tất cấp quyền tới khu vực vùng miền núi, dân tộc thiểu số, vùng đồng vùng duyên hải, hải đảo: + Vùng miền núi, dân tộc thiểu số: Phát triển bền vững vùng miền núi, dân tộc thiểu số không đơn vấn đề kinh tế, mơi trƣờng mà cịn vấn đề văn hóa xã hội, đặc biệt quan hệ dân tộc Với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn có vị trí chiến lƣợc an ninh, quốc phịng, đặc điểm, nguồn gốc lịch sử khác nhau, trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều, trở thành tổ hợp quan hệ đan xen, phức tạp không gian đa chiều Bền vững xã hội khu vực nhiều dân tộc yêu cầu cao đòi hỏi Nhà nƣớc phải có sách đắn, linh hoạt phù hợp Phát triển kinh tế - xã hội, giải đói nghèo phải liền với tăng cƣờng vị trị bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Rõ ràng, việc giúp đỡ nhóm dân tộc hay vùng đặc biệt khó khăn phát triển ln phải ý đến cấu trúc xã hội tảng giá trị văn hố mà dân tộc có đƣợc qua q trình vận động tồn nhằm thích nghi với đặc điểm tự nhiên môi trƣờng xã hội Đây yêu cầu đặt cần phải quan tâm thích đáng Việc tuyên truyền vận động đồng bào thực tốt đƣờng lối, quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc thiếu ủng hộ từ phía ngƣời có uy tín cộng đồng Ngƣời có uy tín ngƣời nắm vững thực tốt chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, quy định địa phƣơng nơi cƣ trú thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân; thân gia đình gƣơng mẫu, có đóng góp tích cực cộng đồng; am hiểu văn hóa, phong tục, tập quán, tiếng nói dân tộc nơi cƣ trú; có cách ứng xử, giải tốt mối quan hệ gia đình, cộng đồng; ngƣời tiêu biểu, có mối liên hệ chặt chẽ, có ảnh hƣởng lớn khả tập hợp đồng bào dân tộc phạm vi định, đƣợc ngƣời dân cộng đồng tín nhiệm, tin tƣởng, nghe làm theo (40) 39 Tài liệu Hƣớng dẫn lập Kế hoạch phát triển địa phƣơng năm hàng năm theo phƣơng pháp Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) 2013 40 Quyết định số 2561/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2016 phê duyệt Đề án ―Tăng cƣờng vai trò ngƣời có uy tín vùng dân tộc thiểu số‖ 561 + Vùng đồng bằng: Cần sớm đại hóa, cải cách đáp ứng yêu cầu hội nhập, tiên phong cho địa phƣơng khác nƣớc + Vùng duyên hải đảo: Tổ chức phù hợp với đặc thù duyên hải đảo Điều đƣợc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 với quy định điều 111: Cấp quyền địa phƣơng gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đƣợc tổ chức phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt luật định Cần thực chuyển đổi sang tính chất quyền phục vụ nhân dân theo hƣớng mở rộng khu vực dịch vụ công, cải tiến lề lối làm việc công chức, gia tăng phúc lợi công cộng trợ giúp cộng đồng Cũng cần lƣu ý thêm quy định Hiến pháp năm 2013 đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Đây khu vực có ranh giới địa lý xác định, Quốc hội định thành lập, có sách đặc biệt kinh tế - xã hội, có tổ chức đặc biệt quyền địa phƣơng quan nhà nƣớc đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Đối với loại hình này, Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ ngành, nghề ƣu tiên phát triển, công nghệ cao; áp dụng phƣơng thức quản lý tiên tiến từ nƣớc hình thành mơi trƣờng sống văn minh, đại, chất lƣợng cao đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; sách đặc thù để phát triển ngành, nghề phù hợp với đặc điểm, tiềm lợi so sánh đơn vị hành - kinh tế đặc biệt - Đảm bảo tham gia đa chủ thể quản trị địa phương Sự tham gia đa chủ thể quản trị địa phƣơng mặt vừa tạo sức mạnh toàn diện thu hút đƣợc đầy đủ nguồn lực địa phƣơng, đồng thời đảm bảo đƣợc nguyên tắc dân chủ sở Để thực có hiệu điều cần lƣu ý tới yếu tố sau: + Thu hút tham gia cộng đồng quản trị địa phƣơng + Phát huy đầy đủ vai trò Hội đồng nhân dân đại diện cho nhân dân địa phƣơng + Phát huy vai trò doanh nghiệp quản lý + Phát huy vai trò tổ chức xã hội phản biện xã hội giám sát xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Huther, Jeff, Sandra Roberts and Anwar Shah (1996) Public Expenditure Reform in Developing Countries: Lessons from World Bank Adjustment Lending Experience Working Paper, Operations Evaluation Department, World Bank Daniel Kaufmann: ―Rethinking Governance Empirical Lessons Challenge Orthodoxy‖ Discussion Draft World Bank 2013 UNDP: Decentralised Governance for Development, A Combined Practice Note on Decentralisation, Local Governance and Urban/Rural Development, 2004 Local Governance in developing countries Public sector governance and accountability series Edited by ANWAR SHAH The World Bank 2006 UNDP (1997) Governance for Sustainable Human Development United Nations Development Programme 562 UNDP (2002) Human Development Report 2002 – Deepening democracy in a fragmented world The 10 Principles of Good Governance - a normative framework adopted by associations of local governments The Report of the Committee on the Financial Aspects of Corporate Governance (the Cadbury Report) Một số luật quyền địa phƣơng quản trị địa phƣơng nƣớc: Croatia, Moldova, Ukraine, Estonia, Slovenia, Ôxtrâylia, Serbia, Rumani 10 Các quy tắc đánh giá tiêu chí quản trị địa phƣơng Philippin, Macedonia, Chile, UNDP 11 Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 12 Các Luật, Pháp lệnh chuyên ngành (giáo dục, ngân sách nhà nƣớc, thủ đô, bảo hiểm, du lịch, đƣờng sắt, hàng hải, hàng không, giao thông đƣờng bộ, đất đai, tài nguyên nƣớc, bảo vệ phát triển rừng, khống sản, bảo vệ mơi trƣờng, lao động, doanh nghiệp, đầu tƣ, quản lý thuế, phịng, chống tham nhũng, quy hoạch thị, nhà ở, bình đẳng giới, nhân gia đình, ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức quyền địa phƣơng, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, dân chủ sở, quốc tịch, biên giới quốc gia, ký kết thực thỏa thuận quốc tế…) 13 Cầm Trọng, Ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 14 Lƣu Hùng: Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1996 15 Ngô Đức Thịnh: ―Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam‖ tập hợp Kỷ yếu hội thảo khoa học Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia 2000 16 Bùi Quang Thanh: ―Nghiên cứu luật tục, phong tục dân tộc thiểu số Quảng Nam‖ 2009 17 UNDP: Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2011 – Đo lƣờng kinh nghiệm thực tiễn ngƣời dân, 2011 18 UNDP (2012), Quản trị nhà nƣớc tốt phát triển ngƣời bền vững, Tài liệu sách quản trị nhà nƣớc UNDP 19 Các số đánh giá quản trị địa phƣơng Việt Nam: PCI, PAPI, SIPAS, PAR INDEX, ICT, CCI 20 Hƣớng dẫn lập Kế hoạch phát triển địa phƣơng năm hàng năm theo phƣơng pháp Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) 2013 21 Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 Báo cáo Ngân hàng Thế giới Hội nghị Nhóm Tƣ vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Ngày 4-5 tháng 12 năm 2008 22 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tƣ vấn nhà tài trợ Việt Nam tháng 12-2009 23 Đánh giá thị hóa Việt Nam Báo cáo Ngân hàng Thế giới 2011 24 Dự án nghiên cứu Tổng kết phƣơng pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói dân tộc thiểu số Hà Nội, 2007 563 ... Quản trị địa phƣơng cần gắn với phát triển bền vững Quản trị địa phƣơng gắn với phát triển bền vững cần trọng đầy đủ tới nhân tố sau: Bền vững phát triển người: để phát triển ngƣời toàn diện. .. Khung pháp luật, sách quản trị địa phƣơng đa dạng Nhiều quốc gia giới ban hành Luật riêng quản trị địa phƣơng, ví dụ Luật quyền; Luật dân tộc thiểu số; Luật dân tộc thiểu số ngôn ngữ thiểu số; Luật. .. giá thực quản trị địa phƣơng (LGPMS) bao gồm lĩnh vực hoạt động 111 số gắn với quản trị (11 số) , hành (30 số) , dịch vụ xã hội (42 số) , phát triển kinh tế (17 số) , quản lý môi trƣờng (12 số) , hay

Ngày đăng: 29/10/2022, 10:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w