1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ tham gia quản lý công)

7 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của bài viết là phân tích khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách về bình đẳng giới trong quản lý công. Bằng phương pháp tổng quan nghiên cứu tài liệu, bài viết chỉ rõ rằng, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực rất lớn trong việc ban hành các chính sách và văn bản hướng dẫn thực thi chính sách; nhờ đó, đã tạo ra một khung pháp lý khá vững chắc đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia quản lý công. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực này, đó là khoảng trống về chính sách và thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm. Sở dĩ như vậy là vì, trong quá trình thực thi, chính sách vẫn còn chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.

i tham đảm bảo Ngồi ra, phải có ủng hộ, tạo điều kiện từ cộng đồng xã hội, từ phía gia đình nỗ lực thân người phụ nữ đảm bảo đầy đủ yếu tố cho phụ nữ khẳng định vai trò giới trị Một nghiên cứu khác thành phố Cần Thơ (Vũ Thị Thu Hiền, 2016) rằng, phụ nữ gặp khơng trở ngại mà nguyên nhân chủ quan số cấp ủy quyền địa phương chưa coi trọng cơng tác cán nữ, thiếu tin tưởng vào khả cán nữ, ngại tuyển dụng nữ; thiếu đạo liệt việc triển khai Chỉ thị, Nghị công tác cán nữ địa phương Như vậy, thiếu tâm nhận thức, hành động cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể sở tác động đến việc phát huy vai trò, khả phụ nữ tham gia quản lý cơng Sự bất cập sách tuổi nghỉ hưu phụ nữ Theo quy định pháp luật hành Việt Nam, việc thực chế độ hưu trí cho cán nam nữ chênh lệch năm cản trở lớn phụ nữ Th“ng tin Khoa học xž hội, số 5.2017 q trình phấn đấu Cùng theo quy định liên quan đến tuổi quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề cử, bổ nhiệm, xuất phát từ chênh lệch tuổi nghỉ hưu Việc thực chế độ hưu trí cho cán nam nữ có phân biệt, chênh lệch năm, mặt, sách nhằm tạo điều kiện để phụ nữ có thêm thời gian nghỉ ngơi chăm sóc sức khỏe; mặt khác, rào cản lớn phụ nữ trình phấn đấu vào vị trí cơng tác Có thể nói, quy định tuổi nhân tố quan trọng sách thực tiễn hành, giới hạn hội nghiệp thăng tiến phụ nữ Đây thực tế khiến số lượng cán nữ tham gia vào vị trí quan trọng lãnh đạo, quản lý công thấp nam giới nhiều Do đó, sách quy định tuổi nghỉ hưu để lại hệ gây không khó khăn cơng tác quy hoạch đào tạo, sử dụng cán nữ Có thể nói, nguyên nhân làm hạn chế hội đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bổ nhiệm cán nữ Cộng đồng chưa đánh giá cao phụ nữ Trong năm gần đây, đặc biệt sau Luật Bình đẳng giới ban hành, nhận thức giới, quyền phụ nữ đội ngũ cán sở nâng cách rõ ràng, nhờ đó, góp phần tích cực vào thực thi có hiệu chiến lược bình đẳng giới (Nguyễn Đình Tấn cộng sự, 2010) Tuy nhiên, xã hội tư tưởng thiên kiến, hẹp hòi, thiếu tự tin vào khả phụ nữ, định kiến công tác đánh giá cán (Ngân hàng Thế giới, 2006: 37) Đó rào cản lớn đến trình phấn đấu phụ nữ lĩnh vực quản lý cơng Khoảng trống§ Thay lời kết Như vậy, nghiên cứu thực thi sách bình đẳng giới cho thấy rằng, Việt Nam có khung pháp lý đầy đủ để đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia quản lý công Nhờ đó, phụ nữ dần khẳng định vị thế, vai trò lĩnh vực thơng qua số lượng chất lượng tham gia vào việc sách quan trọng phát triển bền vững xã hội Mặc dù vậy, chứng nghiên cứu trước cho thấy, việc thực thi sách bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực quản lý cơng nói riêng khơng bất cập tạo nhiều khoảng trống khoảng trống sách thực thi sách công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác quy hoạch, bổ nhiệm… Chính điều khiến cho tham gia phụ nữ quản lý công chưa thật bền vững; hiệu ứng “nam trưởng, nữ phó” hữu; phụ nữ thích hợp hoạt động đoàn thể; tham gia sách số lĩnh vực tài chính, an ninh trị,… hạn chế Khoảng trống tạo từ nguyên nhân liên quan đến biện pháp thực thi chưa đủ mạnh, nhận thức cấp ủy bình đẳng giới hạn chế nguyên nhân khác xuất phát từ thân phụ nữ, cộng đồng, môi trường mà họ sinh sống Từ đó, nghiên cứu gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách bình đẳng giới thời gian tới, góp phần giải cách thỏa đáng việc đảm bảo quyền tham phụ nữ hệ thống trị Việt Nam, là: Thứ nhất, tăng cường cam kết mạnh mẽ hệ thống trị, 27 người đứng đầu việc lãnh đạo, đạo thực bình đẳng giới tiến phụ nữ ln đóng vai trò then chốt Thứ hai, cần có cụ thể hóa việc cam kết thể qua kế hoạch hành động việc làm cụ thể tham phụ nữ Thứ ba, cần trọng đến công tác quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ (tạo nguồn, đào tạo, bố trí sử dụng) Trong sách cơng tác cán bộ, sách quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng bộ, ban, ngành quan tâm đến cán nữ nhiều Thứ tư, cần có linh hoạt việc áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới: Một số ban, ngành áp dụng linh hoạt quy định tuổi, điều kiện tham gia đào tạo; Hỗ trợ khoản kinh phí định cho cán nữ tham gia đào tạo bồi dưỡng dài hạn; Tuyên truyền vận động, động viên cán nữ tham gia học tập, bồi dưỡng Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác cán nữ: Thực tế cho thấy công tác chưa sát sao, chưa kịp thời, chưa đề biện pháp mạnh có tính ràng buộc để đơn vị triển khai thực hiệu Các quan có trách nhiệm bình đẳng giới cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết việc thực tiêu liên quan đến công tác cán nữ, tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Kinh nghiệm cho thấy quan làm tốt công tác kiểm tra, giám sát hiệu cơng tác cán nữ tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo có xu hướng cao 28 Tài liệu tham khảo Trần Thị Vân Anh (2010), Báo cáo Kết nghiên cứu định tính nữ lãnh đạo khu vực nhà nước Việt Nam, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vương Thị Hanh (2007), “Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 3, tr 16-25 Vũ Thị Thu Hiền (2016), Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp sở thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Th“ng tin Khoa học xž hội, số 5.2017 Nguyễn Đình Tấn cộng (2010), Vai trò đội ngũ cán sở thực thi sách bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Thị Thông (2014), Sự tiến nghề nghiệp cán nữ quan Đảng, Nhà nước, Dự án điều tra, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thị Bích Tuyền (2014), Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ cấp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 10 Đặng Thị Ánh Tuyết (2016), Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý công, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Thị Kim Liên (2015), Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp huyện tỉnh An Giang, Báo cáo nghiên cứu đề tài cấp sở, Đại học An Giang 11 UNDP (2012a), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, CIDA (2006), Đánh giá tình hình giới Việt Nam, Hà Nội 12 UNDP (2012b), Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam Hướng tới tương lai, Hà Nội .. .Khoảng trống Thay lời kết Như vậy, nghiên cứu thực thi sách bình đẳng giới cho thấy rằng, Việt Nam có khung pháp lý đầy đủ để đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia quản lý cơng Nhờ đó, phụ nữ. .. lượng tham gia vào việc sách quan trọng phát triển bền vững xã hội Mặc dù vậy, chứng nghiên cứu trước cho thấy, việc thực thi sách bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực quản lý cơng... khơng bất cập tạo nhiều khoảng trống khoảng trống sách thực thi sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm… Chính điều khiến cho tham gia phụ nữ quản lý công chưa thật bền vững;

Ngày đăng: 10/01/2020, 00:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w