1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 07

130 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Gạo Xuất Khẩu Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Bích Liên
Trường học Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 396,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.2 Các quan niệm lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.3 Phân loại lực cạnh tranh theo cấp độ .9 1.1.4 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hàng nơng sản 16 1.2 Một số mơ hình đánh giá lực cạnh tranh 25 1.2.1 Mơ hình SWOT 25 1.2.2 Mơ hình kim cương Micheal Porter 26 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh hàng nông sản 36 1.3.1 Nguồn lực tự nhiên 36 1.3.2 Kỹ thuật công nghệ sản xuất 37 1.3.3 Công nghệ chế biến bảo quản 38 1.3.4 Phong tục, tập quán người tiêu dùng 38 1.3.5 Chất lượng dịch vụ, phục vụ 39 1.3.6 Các sách hỗ trợ nhà nước 39 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam kinh nghiệm số nƣớc .40 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam 40 1.4.2 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất .45 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 55 MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 55 2.1 Tổng quan tình hình sản xuất xuất mặt hàng gạo Việt Nam 55 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 55 2.1.2 Tình hình sản xuất chế biến gạo xuất Việt Nam 57 2.1.3 Sản lượng doanh thu gạo xuất u 60 khẩ 2.1.4 Thị phần gạo xuất 65 2.2 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam 70 2.2.1 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng gạo theo tiêu chí 70 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất theo mơ hình kim cương Micheal Porter 74 2.2.3 Phân tích SWOT mặt hàng gạo 82 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam 88 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 93 3.1 Định hƣớng mục tiêu hoạt động xuất gạo 93 3.1.1 Đặc điểm thị trường triển vọng xuất gạo Việt Nam .93 3.1.2 Định hướng mục tiêu 98 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam .100 3.2.1 Những giải pháp phía Nhà nước .101 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp xuất gạo 114 KẾT LUẬN .118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AGROINFO Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung DRC Hệ số chi phí nguồn lực EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân IC Chỉ số cạnh tranh quốc tế ITC Diễn đàn thương mại quốc tế IRRI Viện lúa quốc tế RCA Lợi so sánh hiển thị RFC Khả sinh lời vốn mặt tài USDA Bộ Nơng nghiệp Mỹ USD Đồng đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng giới WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập i DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Tên bảng Sản lượng gạo xuất nước xuất hàng đầu giới ………………………………… Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam Diện tích suất gạo số nước khu vực …………………………………………………………… Trang 61 62 64 Bảng 2.5: Thị phần gạo xuất số nước xuất hàng đầu giới ………………………………………………… Thị trường xuất gạo Việt Nam theo châu lục …… Bảng 2.6: Chỉ số lợi cạnh tranh hiển thị Việt Nam ………… 70 Bảng 2.7: Chỉ số lợi cạnh tranh hiển thị số nước ……… 71 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn gạo xuất …………………………… … 115 65 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 2.1: Tên hình Xuất gạo Việt Nam thị trường năm 2007 – 2008 …………………………………… Hình 2.2: 67 Top 10 thị trường nhập gạo lớn từ Việt Nam, 2008 Hình 2.3: Trang …………………………………………………… Giá gạo xuất Thái Lan Việt Nam ………… ii 69 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, nhiều nước giới, nông nghiệp, nông thôn khu vực nhạy cảm có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Vì vậy, lĩnh vực ln phủ quan tâm Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đồng thời tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nước Tuy nhiên, nước ta nước nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng góp tích cực cho thời kỳ đầu nghiệp CNH - HĐH đất nước Trong thành tích chung phải kể tới đóng góp mặt hàng lúa gạo Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp xuất nông sản nói chung, mặt hàng lúa gạo Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, trở ngại Trên thị trường giới, sức cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng, mẫu mã, giá cả,… So với Việt Nam, khả cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Thái Lan vượt trội hẳn chất lượng, mẫu mã Xuất gạo Việt Nam cịn nhiều hạn chế trình độ quản lý, khả kinh doanh thị trường quốc tế ta yếu kém, thường phải xuất qua trung gian, mơi giới nên bị ép giá, chịu nhiều thiệt thịi,… Mặc dù nước đứng thứ hai giới xuất gạo (sau Thái Lan), Việt Nam đứng trước nguy cạnh tranh gay gắt đối thủ tiềm như: Mỹ, Trung Quốc, Pakistan, Myanma, Australia,… Myanma đánh giá nước có tiềm lớn xuất gạo Thực tế địi hỏi cần phải đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống lực cạnh tranh mặt hàng nơng sản nói chung sản phẩm lúa gạo xuất nói riêng, tìm mặt hạn chế, từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Năng lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam đề tài không Liên quan đến đề tài này, có nhiều cơng trình cơng bố Một số cơng trình đáng lưu ý bao gồm: - Dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2000) "Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam: Một phân tích sơ bối cảnh hội nhập ASEAN AFTA" Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN & PTNT) tài trợ Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO) Dự án bao gồm nhiều báo cáo đề cập đến khả cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam gạo, đường, hạt tiêu, thịt lợn, cà phê giác độ chi phí sản xuất, tiếp thị, suất, kim ngạch xuất khẩu, giá Thời gian phân tích báo cáo giới hạn đến năm 1999 - Báo cáo khoa học “Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA’’(2005), Quỹ nghiên cứu ICARD-MISPA, TOR số MISPA A/2003/06 Báo cáo nghiên cứu thực trạng, tiềm lợi cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam bao gồm gạo, chè, tiêu, thịt lợn, gà dứa thị trường nội địa bối cảnh hội nhập AFTA Đồng thời báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng việc Việt Nam gia nhập AFTA số mặt hàng nông sản đến năm 2004 - Nguyễn Ngọc Quế (2000), “Khả cạnh tranh gạo Việt Nam”, Bộ NN & PTNT Cuốn sách đánh giá cách khái quát khả cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tổng quát khả cạnh tranh gạo Việt Nam, chưa sâu nghiên cứu làm rõ lợi thế, điểm mạnh, điểm yếu việc sản xuất xuất mặt hàng gạo Việt Nam chưa đánh giá lực cạnh tranh gạo xuất Việt Nam dựa tiêu chí chưa đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo xuất Việt Nam - Nghiên cứu ISGMARD (2002) “Tác động tự hóa thương mại đến số ngành hàng nơng nghiệp Việt Nam: Lúa gạo, cà phê, chè, đường’’ Dự án sử dụng mơ hình cân phận để đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) tới gạo, cà phê, chè mía đường Báo cáo rằng, AFTA giúp tăng xuất nông sản số lượng giá xuất (lượng gạo xuất tăng 10,5% với giá tăng 4,2%; lượng cà phê tăng 2,3% với giá tăng 1,9%; lượng chè tăng 1,3% với giá tăng 0,8%, ) - Nguyễn Đình Long (2000), “Phân tích sơ khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA”, Bộ NN & PTNT Nội dung sách dừng lại đánh giá sơ khả cạnh tranh chung ngành nông nghiệp Việt Nam, đánh giá khả cạnh tranh mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam như: cà phê, chè, gạo, nhân điều, hồ tiêu,…trong điều kiện hội nhập vào kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA Chưa đánh giá cách đầy đủ sâu sắc lực cạnh tranh sản phẩm, đặc biệt sản phẩm gạo xuất Việt Nam điều kiện Việt Nam ngày tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới - Lê Xuân Tửu (1999), “Xuất gạo Việt Nam năm 1999 nhìn lại 10 năm” Nghiên cứu chủ yếu tổng kết tình hình xuất gạo Việt Nam Đánh giá thành tựu đạt tồn Việt Nam việc xuất gạo năm đầu thời kỳ đổi Nghiên cứu chưa đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam điều kiện tự hoá hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các cơng trình điểm qua đề cập cách khái quát khả cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam, chưa nghiên cứu vấn đề bối cảnh mới, đặc biệt điều kiện kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Do đó, nghiên cứu lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng đặc biệt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đánh giá lực cạnh tranh, làm rõ lợi thế, điểm mạnh, điểm yếu mặt hàng gạo xuất Việt Nam Trên sở đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hố số vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh nông sản xuất - Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động sản xuất xuất mặt hàng gạo Việt Nam phạm vi nước vòng 10 năm từ năm 1999 đến năm 2008 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học Bên cạnh đó, luận văn đặc biệt trọng sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích SWOT, mơ hình kim cương Micheal Porter,… Những đóng góp luận văn - Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam qua tiêu chí mơ hình Các doanh nghiệp xuất gạo phép lựa chọn quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm dịch sản phẩm Nhà nước, tiến hành kiểm tra thường xuyên theo yêu cầu Nhà nước Dùng sách thưởng phạt sách khuyến khích khác để thúc đẩy doanh nghiệp xuất không ngừng nâng cao chất lượng uy tín Nhà nước cần đóng vai trị tích cực việc phối hợp với doanh nghiệp tìm kiếm mở rộng thị trường, giúp doanh nghiệp giải khó khăn tầm vĩ mơ, qua tạo cho họ tiếp cận với thị trường Cùng với việc mở rộng quan hệ song phương tham gia ký kết hiệp định thương mại, Nhà nước bước tham gia ngày sâu rộng vào mối quan hệ đa phương khu vực giới theo phương thức đa dạng hoá quan hệ thương mại * Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất gạo Hệ thống tổ chức xuất gạo thể chủ yếu hệ thống doanh nghiệp thu mua xuất gạo cách thức hoạt động doanh nghiệp Qua năm phát triển xuất gạo vừa qua cho thấy tượng lộn xộn hệ thống tổ chức xuất gạo: tình trạng tranh mua, tranh bán, mua bán lại, ép giá mua thóc nơng dân, hạ giá bán xuất thị trường nước Tình trạng diễn làm giảm hiệu kinh tế xã hội sản xuất xuất gạo nước ta Vì vậy: - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất gạo, chống tranh bán thị trường bên ngoài, chống tranh mua thị trường nước đảm bảo khả thích ứng kịp thời linh hoạt với thị trường nước Nên tổ chức theo hướng tập trung hoá chun mơn hố kết hợp đa dạng hố loại hình doanh nghiệp tinh thần cạnh tranh, nhằm nâng cao hiệu quả, song việc xếp doanh nghiệp xuất phải đảm bảo thống nhất, động không lộn xộn - Quy hoạch gắn công ty kinh doanh lương thực xuất với vùng lúa gạo để công ty phối hợp với địa phương Sở Cơng nghiệp, Trung tâm khuyến nơng tỉnh,… có nhiệm vụ bao tiêu sản phẩm, thu mua lúa cho nông dân, trực tiếp hỗ trợ cho nông dân yếu tố đầu vào sản xuất, đảm bảo lợi ích người nông dân ổn định thị trường doanh nghiệp chế biến kinh doanh gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, xuất với khối lượng nhỏ nên xuất uỷ thác qua doanh nghiệp đầu mối - Gắn đầu mối xuất lớn với thị trường cụ thể phẩm cấp, chủng loại, mức sản lượng,… Các đầu mối chủ động tập trung nghiên cứu thị trường trọng điểm để có biện pháp xâm nhập phù hợp Các đầu mối hàng năm tự cân đối, xác định nhu cầu trình Bộ Thương mại xem xét cân đối chung hình thành nên kế hoạch xuất gạo tồn kinh tế - Những hỗ trợ Chính phủ lĩnh vực thông tin marketing quốc tế cần tiếp tục đẩy mạnh Hiệp hội lúa gạo cần trở thành tổ chức thật có ích cho doanh nghiệp – nơi doanh nghiệp thu thập, xử lý chia sẻ thông tin thị trường quốc tế cách hiệu Đồng thời, việc xây dựng chế, thể chế bảo hiểm rủi ro hàng nông sản cần đến nỗ lực cải cách Chính phủ Những người nông dân nhỏ hay doanh nghiệp độc lập trực tiếp sử dụng công cụ Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, liên kết lại thông qua Hiệp hội, họ tiếp cận đến công cụ bảo hiểm rủi ro thị trường tài giới Đây điều mà Hiệp hội lúa gạo cần nghiên cứu xem xét - Xây dựng số trung tâm giao dịch vùng lúa hàng hoá tập trung để người sản xuất giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp thu mua lương thực xuất nhập - Chính phủ cần có chương trình giúp doanh nghiệp tiếp cận với nước, tổ chức quốc tế thường có chương trình viện trợ lương thực để tranh thủ bán gạo, coi sách lược để mở rộng thị trường xuất gạo Tăng cường liên minh với nước xuất gạo mà trước hết Thái Lan, mở rộng thị trường thông qua chương trình viện trợ gạo cộng đồng quốc tế Đa phương hố hình thức xuất hiệp định xuất dài hạn, tín dụng xuất khẩu, đấu thầu xuất trả nợ,… - Chính phủ nên thực hệ thống báo cáo xuất gạo bắt buộc nhà xuất Điều cho phép nhà hoạch định sách giới hạn số lượng gạo xuất có yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực mà không làm cho nhà xuất phải huỷ bỏ hợp đồng Đồng thời nguồn thơng tin có ích để điều hành thị trường lúa gạo 3.2.1.4 Hoàn thiện hệ thống thơng tin biện pháp thích ứng với thay đổi thị trường giới * Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường giới Đây yếu tố quan trọng, định thành công doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất Việc nắm bắt kịp thời thông tin nhu cầu, giá thị trường giúp cho doanh nghiệp có biện pháp, kế hoạch thu mua, găm hàng hay tung hàng thị trường cách hợp lý Hiện việc tiếp cận thông tin tổ chức doanh nghiệp thị trường gạo giới hạn chế, thơng tin khơng đầy đủ, thiếu xác, tính thời Để khắc phục điều cần thực giải pháp sau: - Tổ chức số điểm thu thập tin tức nước trao đổi thông tin diễn biến cung cầu, giá quan hệ giao dịch đáng ý thị trường gạo giới - Khi có thơng tin cần cập nhật nhanh cho doanh nghiệp thông tin cần thiết, đồng thời quan điều hành cần định vĩ mô kịp thời nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu, giá nhanh chóng phù hợp với yêu cầu thị trường, nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho đất nước - Cần thiết lập hệ thống thông tin thường xuyên với doanh nghiệp kinh doanh gạo nước nhằm nắm vững hệ thống thông tin sản lượng sản xuất, tồn kho gạo, biến động giá cả, tình hình lưu thông tiêu thụ gạo nội địa xuất để từ có sách lưu thơng xuất gạo cách hợp lý * Thực biện pháp thích ứng với thị trường xuất gạo Thị trường tiêu thụ gạo nhìn chung chưa ổn định khách hàng lượng hàng Thực tế số nước nhập gạo nước sản xuất chưa tự túc lương thực Để đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội sản xuất xuất gạo cần nâng cao khả thích ứng với biến động thị trường giới Để làm cần phải: - Kết hợp chun mơn hố đa dạng hố doanh nghiệp xuất loại hình, quy mơ doanh nghiệp - Cần có chế giám sát, quản lý chặt chẽ xuất tiểu ngạch qua nước làng giềng nhằm tăng khả cân đối linh hoạt cung cầu gạo thị trường nội địa - Các doanh nghiệp đầu mối xuất gạo cần xác định cụ thể hình thức, phương thức xuất gạo nào? bao nhiêu? đâu? loại gì? dự tính rủi ro gặp phải cách thức phịng ngừa Có thể xây dựng chiến lược thâm nhập phát triển thị trường dựa việc phân loại mức nhập gạo thường xuyên theo nhóm nước, chia làm loại: - Nhóm nước sử dụng gạo lương thực chính, song điều kiện sản xuất khó khăn, chi phí cao, hiệu thấp họ sản xuất mức định lại phải nhập lúa gạo Hồng Kông, Malaisia, Singapore,… nhu cầu ổn định song chủ yếu nhập gạo có chất lượng cao tổng lượng cần nhập - Nhóm nước mà lúa gạo khơng phải lương thực song nước có lượng người nhập cư đơng có nguồn gốc từ nước sử dụng lúa gạo lương thực như: Châu Âu, Canada, Nga,… nhu cầu nhập ổn định, nước khoảng vài trăm ngàn chủ yếu gạo cao cấp - Nhóm nước kinh tế suy thối, trị bất ổn định, thời tiết bất thuận kéo dài có nhu cầu nhập gạo thường xuyên, nhu cầu lớn, khả toán hạn chế, nên thực tế nhập thấp nhu cầu, gồm nước: Irắc, Afganistan, Châu Phi,… Gạo xuất vào khu vực thường loại gạo có chất lượng trung bình thấp, chủ yếu qua đường viện trợ cứu tế nhân đạo phải thông qua cấp tín dụng, trả chậm thời hạn định Trong thời gian tới, cần tăng tỷ trọng gạo đặc sản chất lượng cao xuất Nên coi phương sách để mở rộng thị trường tiêu thụ loại gạo thường, đồng thời giữ vững số thị trường Malaisia, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc Theo dõi chặt chẽ nguồn cung nước Châu Á, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bổ sung khu vực này, vào thị trường Inđônesia Philipin Nắm vững đặc điểm loại thị trường, có biện pháp tiếp thị thâm nhập thị trường cụ thể chủng loại, chất lượng bao bì, hợp tác với nước Tây Âu tổ chức quốc tế để tranh thủ bán gạo theo chương trình viện trợ cho Châu Phi Giải pháp cần coi phương sách để mở rộng thị trường xuất gạo Cần xây dựng văn hoá kinh doanh sở hiểu biết, tin cậy có lợi Cần làm tốt khâu dịch vụ trước sau xuất khẩu, tạo uy tín thương mại quốc tế, bước tạo thói quen ưa chuộng mua hàng Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp xuất gạo 3.2.2.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp chế biến, xuất gạo Các doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt mạng lưới thu mua nông sản chuẩn bị chu đáo cho xuất Khác với sản phẩm công nghiệp, việc sản xuất lúa gạo diễn diện tích rộng lớn Vì địi hỏi doanh nghiệp phải có mạng lưới thu mua gạo rộng khắp, kịp thời Các doanh nghiệp cần phải mở rộng tổ chức việc thu mua lúa gạo sở (trực tiếp qua đại lý) chế biến thành gạo xuất khẩu, chấm dứt việc khoán cho tư thương Phải thực tốt việc mua lúa gạo nông dân lúc thời vụ thu hoạch, tránh tình trạng nơng dân phải bán đổ bán tháo với giá thấp Mặc dù nay, nguồn cung cấp tương đối dồi dào, để tránh biến động nguồn hàng diện tích gieo trồng bị thu hẹp, có nhiều doanh nghiệp phép kinh doanh xuất khẩu, hạn ngạch xuất gia tăng,… doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với người sản xuất Trong trường hợp dự báo khả xuất lúa gạo có nhiều thuận lợi, giá lúa gạo thị trường quốc tế tăng cao, ngồi việc kết hợp thu mua lúa gạo người nông dân doanh nghiệp cần cố gắng cấp vốn cho người sản xuất mở rộng diện tích gieo trồng, đầu tư chiều sâu để nâng cao sản xuất, chất lượng sản phẩm Trong khâu thu mua, doanh nghiệp cần phải thực giám định chất lượng sản phẩm nghiêm túc, yếu tố định đến chất lượng gạo xuất doanh nghiệp Kết thúc khâu thu mua, doanh nghiệp phải đặc biệt trọng đến khâu bảo quản hàng hoá Nhiều doanh nghiệp sản phẩm đầu vào đạt phẩm cấp tốt, bảo quản nên chất lượng sản phẩm dễ bị xuống cấp không đủ tiêu chuẩn xuất Các hoạt động chế biến, đóng gói sản phẩm,… phải tiến hành khẩn trương để chuẩn bị sẵn sàng cho xuất Thông thường đơn đặt hàng gạo xuất theo tiêu chuẩn sau: Bảng 3.1: Tiêu chuẩn gạo xuất Tiêu chuẩn % Tấm 5% 10% 15% 20% Độ ẩm 14 14 14 14 Bạc bụng 2 Tạp chất 0.5 0.5 Bệnh 0.5 0 Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Các doanh nghiệp cần đầu tư mạnh vào sản xuất, chế biến để nâng cao chất lượng gạo Việc đầu tư vào chế biến gạo cần thiết doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam để tăng lợi ích mình, nâng cao uy tín ngày chiếm lĩnh thị trường đầu tư vào chế biến đòi hỏi lượng vốn lớn, đem lại hiệu cao Một vấn đề mấu chốt liên quan đến chế biến đầu tư vào cơng nghệ tiên tiến Nâng cao trình độ cơng nghệ tiên tiến sản xuất, đồng hóa dây truyền sản xuất bao gồm đổi dây chuyền công nghệ tất khâu: sơ chế nguyên liệu, chế biến hồn thiện Trong q trình đầu tư đổi công nghệ cần ý chuyển giao công nghệ nhập máy móc thiết bị đại từ nước để phục vụ chế biến gạo xuất Q trình cần tiến hành thận trọng, có chọn lọc, không nhập thiết bị lạc hậu 3.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xuất mở rộng thị trường xuất khẩ u Qua nghiên cứu kinh nghiệm Thái Lan, ta thấy doanh nghiệp Thái Lan trọng nhiều đến xây dựng, đăng ký quảng bá thương hiệu Đây yếu tố định thành công doanh nghiệp xuất gạo Thái Lan Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải trọng đến vấn đề hoạt động xuất khẩu, vấn đề mở rộng thị trường, tìm kiếm bạn hàng tiêu thụ giữ vai trò quan trọng hàng đầu Các nhà kinh doanh xuất gạo phải trọng nghiên cứu kỹ nhu cầu loại thị trường để xác định yêu cầu số lượng, chất lượng, phương thức tốn,… tìm kiếm bạn hàng tin cậy, có uy tín, có kinh nghiệm kinh doanh để từ có giải pháp đáp ứng thích hợp Để đạt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần Việt Nam thị trường giới, doanh nghiệp nên thực chiến lược đa dạng hoá thị trường xuất với biện pháp sau: - Giữ vững thị trường quen thuộc truyền thống thị trường Malaisia, Singapore, Trung Đông, Nam Phi,… Để thực mục tiêu doanh nghiệp phải tạo giữ uy tín thơng qua việc nghiêm chỉnh thực hợp đồng ký kết - Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường công tác khuyếch trương, quảng bá sản phẩm nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, vươn tới thị trường đầy triển vọng Đây điểm yếu hầu hết doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Sự yếu gây tình trạng phần lớn hoạt động xuất diễn cách thụ động thơng qua trung gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích đất nước doanh nghiệp Để khắc phục điểm yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải phát huy sức mạnh, nghiên cứu thị trường, cập nhật thơng tin tình hình giá cả, cung cầu thị trường cạnh tranh Tăng cường dịch vụ hỗ trợ thị trường thông tin, huấn luyện nâng cao lực quản lý, thành lập tổ chức thơng tin thị trường, có hệ thống khai thác nguồn thơng tin từ sở, có phương tiện cán xử lý thông tin nhanh nhạy kịp thời Thiết lập chương trình nghiên cứu thị trường, có đầu tư kinh phí thoả đáng cho nghiên cứu, chuyển giao 3.2.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán công nhân viên Để phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng phát triển sản xuất nói chung, phủ Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh vai trò đội ngũ cán khoa học kỹ thuật lĩnh vực Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán công nhân viên đòi hỏi cấp bách Với Việt Nam cụ thể doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập gạo, nhiệm vụ hàng đầu phải xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm việc ký kết hợp đồng mua bán Kinh doanh môi trường quốc tế đầy biến động, thơng tin thay đổi giờ, địi hỏi cán kinh doanh phải động, sáng tạo, thường xuyên bồi dưỡng trình độ để dự báo biến động thị trường, nắm bắt nhanh thơng tin tình hình giới đưa ứng xử linh hoạt trước biến động Để làm điều này, doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo cần có biện pháp sau: - Thường xuyên gửi cán bộ, nhà kinh doanh trẻ có lực học tập, nghiên cứu lớp đào tạo cán kinh doanh ngồi nước - Đào tạo chun mơn cho đội ngũ cán vào nghề, giúp họ nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Định kỳ gửi cán đào tạo lại - Cử cán kinh doanh nước để nắm bắt nhu cầu thị trường, vừa học hỏi kinh nghiệm làm ăn, vừa gây dựng mối quan hệ làm ăn Việc nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ chi phí khơng nhỏ, song hiệu mà đem lại lớn có ý nghĩa định đến thành bại kinh doanh doanh nghiệp KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam nói chung, mặt hàng gạo xuất nói riêng vấn đề quan trọng khơng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO Xuất phát từ quan điểm này, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh hàng hóa Luận văn phân tích tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh hàng hóa sản lượng doanh thu, giá cả, chất lượng, lợi so sánh hiển thị (RCA), chi phí đầu vào,… số mơ hình để đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất mơ hình kim cương Micheal Porter, mơ hình phân tích SWOT Luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vai trò to lớn xuất gạo Việt Nam, nhằm khai thác lợi cạnh tranh Việt Nam tạo thích ứng với tác động hội nhập Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất số nước có nơng nghiệp phát triển, đứng đầu giới xuất gạo năm gần có điều kiện kinh tế xã hội tương tự Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, luận văn rút học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam Đó học kinh nghiệm việc xác định vị trí đặc biệt ngành nơng nghiệp nói chung, mặt hàng lúa gạo nói riêng, thực sách phát triển hàng nông sản hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh điều kiện hội nhập, tăng cường đầu tư công nghệ chế biến, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng công tác đào tạo đội ngũ cán khoa học lĩnh vực nông nghiệp,… Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, luận văn phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam thời gian qua Đặc biệt, luận văn sử dụng tiêu chí mơ hình luận giải chương để phân tích đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam nâng lên cách rõ rệt năm qua Tuy nhiên, sức cạnh tranh mặt hàng thấp, điểm mạnh mặt hàng gạo xuất Việt Nam bề rộng chưa thể bề sâu kim ngạch xuất tăng chủ yếu dạng thô, chủ yếu tăng khối lượng hàng xuất khẩu, giá tăng chậm, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất thấp, mặt hàng gạo chất lượng cao chiếm tỷ trọng thấp tổng lượng gạo xuất khẩu, chủ yếu gạo chất lượng trung bình thấp, chủng loại gạo xuất chưa đa dạng phong phú, khả đổi mặt hàng chậm, thị trường xuất mở rộng không ổn định, chưa thâm nhập sâu vào thị trường lớn nước phát triển mà đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn chất lượng, phần lớn gạo xuất phải qua trung gian mang thương hiệu nước ngoài,… Dựa sở lý luận khoa học, vào phương hướng mục tiêu phát triển xuất gạo thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Những giải pháp chủ yếu gồm giải pháp đổi chế quản lý nhà nước, quy hoạch tổng thẻ để phát triển sản xuất xuất gạo, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu,… Các giải pháp có tính khả thi cao, gắn chặt với điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất gạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Cần phải thực đồng giải pháp chúng có mối liên hệ chặt chẽ tạo tiền đề cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngọc Anh (2002), Chất lượng hàng nông sản xuất - vấn đề đáng quan tâm, Tạp chí Thơng tin Tài chính, số 27 Đinh Văn Ân (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Lúa gạo mũi nhọn cạnh tranh, Bản tin ngày 16/9/2005, Hà Nội Bộ NN&PTNT: Nông nghiệp Việt Nam thành tựu – NXB Lao động, 1999 Bộ NN&PTNT (2006), Đề án Chiến lược phát triển thị trường nông lâm sản đến năm 2010, Quyển I, Báo cáo tổng hợp Bộ NN&PTNT (2000), Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA, Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 Bộ NN&PTNT (2005), Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA Bộ Thương mại: Báo cáo phát triển xuất thời kỳ 2001 – 2005 Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010, tháng 2, Hà Nội 10 Bộ Thương mại (2006), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số: 2004-78-001 11 Bộ Thương mại Trường Đại học Ngoại thương (2003), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội 12 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1990 – 2000 hướng giải pháp cho 2001 – 2010 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia 17 Quý Hào (2003), Hội nhập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 18/8 18 Nguyễn Thị Hằng (2003), Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 1,2– NXB Lao động xã hội 19 Duy Hiếu, Thanh Hải, Sản xuất xuất gạo thời gian qua, Thương mại số – 2000 20 Nguyễn Hữu Khoả (Chủ biên) (2002), Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng nghệ Marketing xuất để mở rộng thị trường mặt hàng xuất nước ta giai đoạn 2001 – 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Vũ Minh Khương (1999), Nâng cao hiệu sức cạnh tranh quốc tế kinh tế nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 254 22 Ngọc Lâm (2008), Nông nghiệp tăng trưởng khó khăn; Kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam giới, Thời báo kinh tế Việt Nam 23 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng hố nơng sản xuất chủ yếu Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 24 Nguyễn Đình Long (2001), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu, nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới, Báo cáo khoa học (đề tài trọng điểm), Hà Nội 25 Nguyễn Đình Long, (2000), Phân tích sơ khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA, Bộ NN & PTNT 26 Khu Thị Tuyết Mai Vũ Anh Dũng (chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế quốc tế - Bộ mơn KTTG & QHKTQT, NXB Đại Học Quốc Gia 27 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Năng lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân 28 C Mác & Ph Ănghen (1993): Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Hoài Nam (2001), Báo cáo khả cạnh tranh quốc tế hàng nông sản Việt Nam: trường hợp sản phẩm gạo, Hà Nội 30 Dương Ngọc (1999), Rút ngắn khoảng cách phát triển, nâng cao sức cạnh tranh để chống tụt hậu kinh tế, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 76 31 Nguyễn Văn Thanh (2004), Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 317 – 10/2004 32 Phạm Quang Thao (Chủ biên) (2005), Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới: hội thách thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), Kinh tế 2006-2007: Việt Nam giới 34 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2005), Bài học kinh doanh lúa gạo xuất năm 2004, ngày 20/10 35 Tổng cục Thống kê 1995-2005 (2006), Niên giám thống kê 2005, 2006, 2007, 2008; NXB Thống kê, Hà Nội 36 Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Báo cáo nghiên cứu: Khả cạnh tranh mặt hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA, Báo cáo khoa học, Quỹ nghiên cứu IAEMISPA 37 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2005), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia 38 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế: lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, NXB Thế giới, Hà Nội 39 Trần Nguyễn Tuyên (2002), Thực trạnh giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, Tạp chí Lý luận trị, số 40 Lê Xuân Tửu (1999), Xuất gạo Việt Nam năm 1999 nhìn lại 10 năm 41 Nguyễn Trung Văn (1998), Lương thực Việt Nam thời đổi hướng xuất khẩu, NXB Chính trị Quốc gia 42 Nguyễn Trung Văn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ – hướng vào xuất khẩu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu trường hợp chè, cà phê điều, NXB Lý luận trị 44 Viện nghiên cứu thị trường giá (Chuyên đề nghiên cứu) (2001), Cạnh tranh lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam 45 Viện Nghiên cứu Thương Mại (2004), Một số giải pháp nhằm phát triển xuất mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản đến năm 2010, Đề tài cấp nhà nước 46 47 48 49 50 51 52 Website: www.vneconomy.com.vn Website: www Agoviet.gov.vn Website: http://www.tuanvietnam.net Website: http://www.baomoi.com Website: http://www.agro.gov.vn Website: http://www.isgmard.org.vn http://www.google.com.vn/search?q=t%E1%BB%AB+%C4%91i%E1%BB %83n+b%C3%A1ch+khoa+Li%C3%AAn+X%C3%B4&hl=vi&sa=2 53 http://deltaviet.com/-Tu-dien-kinh-doanh-the-gioi-Anh-Viet-bach-khoa-ve- kinhdoanh-tai-chinh-/bai-viet/ 54 http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 55 http://www.weforum.org/en/index.htm Tiếng Anh 56 Adam Smith (1776), The Wealth of the nations 57 James R Markusen (2004), Multinational firms and the theory of international trade, MIT Press 58 Porter, M.E (1979), “How competitive forces shape strategy”, Harvard business Review, March/April 1979 59 Porter, M.E (1980), “Competitive strategy”, Free Press, NewYork 60 Porter, M.E (1985), “Competitive Advantage”, Free Press, NewYork 61 Porter, M.E (ed) (1986), “Competitive in Global Industries”, Harvard business School Press, Boston 62 Porter, M.E (1990,1998), “The competitive Advantage of Nations”, Free Press, NewYork ... phần gạo xuất 65 2.2 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam 70 2.2.1 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng gạo theo tiêu chí 70 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất. .. cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh. .. việc sản xuất xuất mặt hàng gạo Việt Nam chưa đánh giá lực cạnh tranh gạo xuất Việt Nam dựa tiêu chí chưa đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo xuất Việt Nam - Nghiên

Ngày đăng: 29/10/2022, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w