1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của việt nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

149 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tác giả Lê Minh Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS Phùng Xuân Nhạ
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 675,81 KB

Cấu trúc

  • Mởđầu 11 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (13)
    • 2. Tìnhhìnhnghiêncứu (15)
    • 3. Mụcđích,nhiệmvụnghiêncứu (20)
    • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (21)
    • 5. Phươngphápnghiêncứu (21)
    • 6. Dựkiếnnhữngđónggópmớicủaluậnvăn (22)
    • 7. Kếtcấuluậnvăn (23)
      • 1.1. Cạnhtranhvànănglựccạnhtranhquốcgia (24)
        • 1.1.1. Cáckháiniệmvềcạnhtranhvànănglựccạnhtranhquốcgia (24)
        • 1.1.2. Nhữngyếutốcấuthànhnănglựccạnhtranhquốcgia (26)
      • 1.2. Nănglựccạnhtranhquốcgiathuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài (30)
        • 1.2.1. Bảnchấtvàđặcđiểmcủađầutưtrựctiếpnướcngoài (30)
        • 1.2.2. Nhữngnhântốchiphốihoạtđộngđầutưnướcngoài (33)
          • 1.2.2.1. Nhucầu,x u hướnglựachọnđịađiểmđầutưcủanhàđầutưnướcn g o à i (33)
          • 1.2.2.3. Môitrườngchínhsáchquốcgia,khuvựcvàquốctế (37)
        • 1.2.3. NhữngyếutốcấuthànhnănglựccạnhtranhquốcgiathuhútĐTNN:36 1. KháiniệmnănglựccạnhtranhquốcgiathuhútĐTNN (41)
          • 1.2.3.2. NhữngyếutốcấuthànhnănglựccạnhtranhquốcgiathuhútĐTNN:37 1.3. Tìnhhìnhcạnhtranhthuhútđầutƣgiữacácquốcgia (42)
        • 1.3.1. XuhướngĐTNNtrênthếgiới (42)
        • 1.3.2. NănglựccạnhtranhthuhútĐTNNcủamộtsốnước (45)
          • 1.3.2.1. TrungQuốc (45)
          • 1.3.2.2. TháiLan (48)
          • 1.3.2.3. Singapore (49)
          • 1.3.2.4. Malaysia (49)
          • 1.3.2.5. Indonesia (50)
          • 1.3.2.6. NhậtBản (50)
      • 2.1. Nhữngnhântốcấuthànhnănglựccạnhtranhthuhútđtnncủav i ệtnam 46 1. Vịtríđịalý,điềukiệntựnhiênvàmôitrườngc h í n h trị-kinhtế-xãhội (51)
        • 2.1.1.1. Vịtríđịalý,điềukiệntựnhiên (51)
        • 2.1.1.2. Môitrườngchínhtrị-xãhội (53)
        • 2.1.1.3. Chínhsáchkinhtếvàkhảnăngtăngtrưởng (54)
        • 2.1.1.4. Độmởcủanềnkinhtế (61)
        • 2.1.2.1. Khảnăngtiếpcậnthịtrường (63)
        • 2.1.2.2. Khảnăngcungcấplinhkiện,nguyênliệu,vậttưtrongnước (65)
        • 2.1.3. Hệthốngtàichính,tiềntệ (66)
        • 2.1.4. Nguồnnhânlực (67)
          • 2.1.4.1. Khảnăngđápứngvềnguồn nhânlực (67)
        • 2.1.5. Trìnhđộkhoahọcvàcôngnghệ (72)
        • 2.1.6. Khảnăngtiếpcậnđấtđai,chấtlượnghạtầngvàchiphíkinhdoanh:682 . 1 . 6 . 1 . Tiếpcậnđấtđai (0)
          • 2.1.6.2. Chấtlượnghạtầng (75)
          • 2.1.6.3. Chiphíđầutư/kinhdoanh (76)
        • 2.1.7. VaitròcủaChínhphủvàtínhminhbạch,côngkhai,hiệuquảcủathủtụckinhd oanh/đầutư (77)
          • 2.1.7.1. VaitròcủaCh ín h phủvàtí nh hiệuquả,h i ệulựccủabộm á y hà nh ch ín h nhànước (77)
          • 2.1.7.2. Tínhhiệuquả,minhbạch,côngkhaicủathủtụcđầutư,kinhdoanh:74 2.2. ĐánhgiáSWOTvềnănglựccạnhtranhthuhútĐTNNcủaViệtN a m (80)
        • 2.2.1. Nhữngđiểmmạnh (83)
        • 2.2.2. Nhữngđiểmyếu (85)
          • 2.2.2.1. Bảohộquyềnsởhữutrítuệ (86)
          • 2.2.2.2. Hiệuquảcủahệthống hànhchính (0)
          • 2.2.2.3. Chiphíkinhdoanh (87)
          • 2.2.2.4. Hiệulựccủahệthốngtoàán (88)
          • 2.2.2.5. Cơsởhạtầngyếukém (88)
        • 2.2.3. Nhữngcơhội (89)
          • 2.2.3.1. Mởrộngthịtrườngxuấtkhẩu (89)
          • 2.2.3.2. Môitrườngđầutư/ kinhdoanhtiếptụcđư ợccảithiệndoviệcthựch i ệncáccamkếtquốctế (89)
        • 2.2.4. Những nguycơ (91)
          • 2.2.4.1. NhữngbấtcậptrongviệcthựcthiLuậtĐầutưvàLuậtDoanhnghiệp:84 2.2.4.2. Tácđộngkhôngthuậncủamộtsốcamkết quốctế (91)
          • 2.2.4.3. Tìnhtrạngđìnhcônggâycảntrởhoạtđộngkinhdoanhbìnhthườngcủacácd oanhnghiệp (92)
          • 2.2.4.4. Tìnhtrạngtham nhũngcònphổbiến (92)
      • 3.1. Nhómgiải phápvềcơchế,chínhsách (99)
        • 3.1.1. Pháttriểnđồngbộcácloạithịtrường,hoànthiệncôngcụquảnlývĩmôtheo hướngtựdohoáthươngmạivàđầutư (99)
        • 3.1.2. Tiếptụchoànt h i ệnhệt h ốngp h á p luật,c h í n h sáchn h ằmt ạomôit r ườn gđầutư/kinhdoanhhấpdẫn,minhbạchvàổnđịnhhơn (101)
        • 3.1.3. TiếptụcmởrộnglĩnhvựcthuhútĐTNN,từngbướcxoábỏnhữngh ạnchếvề tiếpcậnthịtrườngcủanhàđầutưnướcngoài (102)
        • 3.1.4. Tiếptụchoànthiệnhệthống,chínhsáchưuđãi,hỗtrợđầutưnhằmt ăngsứchấ pdẫn,cạnhtranhthuhútĐTNN (104)
        • 3.1.5. Đẩymạnhcảicáchhànhchính,ngănchặntìnhtrạngthamnhũng (105)
        • 3.1.6. Hoànthiệncơchếbảovệnhàđầutư,n â n g caoh i ệuquảhoạtđộngcủahệthố ngtưpháp,trọngtài (0)
        • 3.2.1. Tiếptụcthựchi ệnlộtrìnhgiảmchiphíđầutưnhằmnângcaohiệuquảvàsứ ccạnhtranhcủacácdoanh nghiệp (0)
        • 3.2.2. Tiếptụcđầutưnângcấpvàcảithiệnchấtlượnghạtầng (0)
        • 3.2.3. Tăngcườngcôngtácđàotạo,pháttriểnnguồnnhânlựcvànănglựcc ô n g ng hệchocácdoanhnghiệp (108)
      • 3.3. Nhómgiảiphápvềxúctiếnđầutƣ (109)
        • 3.3.1. CôngbốDanhmụcdựángọivốnđầutưnướcngoàilàmcơsởchoviệcthực hiệncóhiệuquảchươngtrìnhvậnđộngđầutư (109)
        • 3.3.2. Đổimới,đadạnghóacácphươngthứctổchứcxúctiếnđầutư (110)
        • 3.3.3. Kiệntoàn,tăngcườngnănglựchệthốngtổchứcxúctiếnđầutư (110)
        • 3.3.4. Tăngcườnghợptácsongphươngvàđaphươngvềxúctiếnđầutư (111)

Nội dung

1 Tínhcấpthiếtcủađềtài

Tìnhhìnhnghiêncứu

ĐánhgiánănglựccạnhtranhcủanềnkinhtếViệtNamnóichungvàthuhútĐTN Nnóiriêngkhôngchỉlàđốitượngthuhútsựquantâmcủanhiềunhàkhoahọckinhtế,màc ònlànhiệmvụthườngxuyêncủacáccơquanquảnlýnhànướcvềĐTNN,cácđịnhchếph áttriển,tàichính,ngânhàngquốctế,cơquanxúctiến,tưvấnđầutưtrongvàngoàinước

Trongthờigianqua,Ủybanquốcgia vềhợptáckinhtếquốctếđãphốihợpvớiViệnNghiêncứuquảnlýkinhtếTrungươngt hựchiệnĐềánNângc a o khảnăngcạnhtranhcủahànghoávàdịchvụViệtNam 2 Đềá nnàyđãtậpt r u n g phântíchhiệntrạngnănglựccạnhtranhquốcgiacủaViệtNamtr ongt ổngthểc á c y ếutốcấuthành môitrườngkinhtế;đánhgiákhản ăngcạnht r a n h củacác nhómhànghoáchủlựccủangànhcôngnghiệp,nông nghiệpvàcácnhómdịchvụchủyếuđểtrêncơsởđóđưaramộthệthốngcáckhuyếnn g h ịngắnhạnvàtrunghạnnhằmnângcaonănglựccạnhtranhcủaquốcgiavàmộtsố ngànhhàngtiêubiểutrongcáclĩnhvựcnóitrên.

BộKếh o ạchvàĐầutưđ ã hoànt h à n h Đ ề tàikhoahọcc ấpBộvềP h ươngh ướngđiềuchỉnhcơcấungànhvàđầutưtrongđiềukiệnhộinhập

2 Ủ ybanquốcgiavềhợptáckinhtếquốctế(2004),NângcaokhảnăngcạnhtranhcủahànghoávàdịchvụViệtNam,HàNội, 2004 kinhtế 3 Ngoàiviệctrìnhbàycơsởlýluậnvàthựctiễnvềcơcấukinhtếnóic h u n g vàtì nhhìnhchuyểndịchcơcấukinhtếởViệtNamnóiriêng,côngt r ì n h nghiêncứunàyđ ãphânloại,đánhgiákhảnăngcạnhtranhcủatừngsảnphẩm,n g à n h hàng,dịchv ụv à củatừngd o a n h n g h i ệp,địap h ươngđ ể xâyd ựngkếhoạch,biệnphápnhằmnâng caohiệuquảvàtăngcườngkhảnăngc ạnhtranhcủaViệtNam.

CơquanhợptácquốctếNhậtBản(JICA)đãthựchiệnBáocáonghiêncứuvềChiếnl ượcxúctiếnđầutưnướcn g o à i ởViệtNam.Báocáonàyđánhgiátổngthểhiệntrạng môitrườngđầutưcủaViệtNam,sosánhvớicácnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiớiđểt rênc ơsởđóđềxuấtcácgiảiphápnh ằmnângcaosứchấpdẫn,cạnhtranhcủaViệt NamtrongthuhútĐTNNnóichungvàcảithiệnhiệuquảcôngtácxúctiếnđầutưnóir iêng.

Cũngvớimụcđíchđó,theothỏathuậngiữaThủtướngPhanVănKhảivàThủtư ớngNhậtBảnKoizumi,CơquanhợptácquốctếNhậtBản(JICA)đ ã phốihợpvớiBộ KếhoạchvàĐầutưvàcácBộngànhhữuquansoạnthảo" S á n g kiếnchungNhậtBản -

ViệtNamnhằmcảithiệnmôitrườngđầutưvàt ăngcườngsứccạnhtranhcủaViệtNa m" 4 Mụctiêucụthểcủasángkiếnnàylàchiasẻvàt h ựchiệnnhữngc h í n h sách,biện p h á p n h ằmthúcđẩytăngt r ưởngkinhtếvànângcaosứccạnhtranhcủaViệtNamtr ongthuhútĐTNNt h ô n g quaviệcthựchiệnmộtKếhoạchhànhđộngvới6nhómgi ảiphápcơ

ViệnNghiêncứuqủanlýkinhtếTrungương(2002),Phươnghướngđiềuchỉnhcơcấungànhvàđầutưtrongđiềukiệnhộinh ậpkinhtế,HàNội,tháng2/2002.

ViệtNamnhằmcảithiệnmôitrườngđ ầ utưvàtăngcườngsứccạnhtranhcủa ViệtNam,HàNội,tháng12/2003. bảngồm:(i)xâydựngvàthựchiệnchínhsáchthuhútđầutư;

Ngoàira,n h ữngđánhgiávền ănglựccạnhtranhthuhútĐTNNc ủaViệtNamc ũngđượcthểhiệnởnhữngkhíacạnhvàmứcđộkhácnhautrongn h i ềubàiviết,báoc áocủacáccơquanquảnlýnhànước,việnnghiêncứutrongvàn go ài nướccũngnh ưcácđịnhchếpháttriển,n g â n hàng,tàichínhquốctế,côngtytưvấnđầutưnướcng oài Trongsốnày,cóthểkểđếnmộtsốcôngtrìnhnổibậtnhư:Đềántăngcường,nân gcaohiệuquảxúctiếnđầutưthờikỳ2001-

2005 5 ;Chiếnlượcthuhút,sửdụngĐTNNthờikỳ2006-2010 vàtầmnhìnđếnnăm2015 6 ;cácBáocáothườngniêncủaUNDP,WB,IMF,

Công ty tư vấn McKinsey & Company đã hoàn thành nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của ASEAN và ý tưởng về Cộng đồng kinh tế ASEAN Nghiên cứu này đánh giá sức cạnh tranh hiện tại của ASEAN trong từng lĩnh vực và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh tổng thể cho toàn khối ASEAN cũng như từng thành viên trong ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.

Kensey&Company(2003),NghiêncứusứccạnhtranhcủaASEAN,HàNội,tháng12/2003.

Trênbìnhdiệnquốctế,Diễnđànkinhtếthếgiới(WEF)đãthựchiệnn g h i ê n cứuhàngnămvềnănglựccạnhtranhquốcgiacủacácnềnkinhtếtrênthếgiới,trongđó phảnánhmộtsốkhíacạnhliênquanđếntínhhấpdẫnvàc ạnhtranhcủamôitrườngđ ầutưởcácnước.Ởmứcđộsâuhơn,mộtsốtổchứcquốctế(nhưCơquantưvấnđầutưn ướcngoài-FIAS,Cơquanbảođảmđ ầ utưđaphương-

UNCTAD thường xuyên thực hiện báo cáo khảo sát môi trường đầu tư nước ngoài và khu vực khác nhau trên thế giới để đánh giá, xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia trong thu hút ĐTNN Tất cả các công trình khoa học, báo cáo nghiên cứu và đề án đều đề cập đến khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút ĐTNN Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu độc lập nào về vấn đề này Việc đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút ĐTNN mới chỉ được thể hiện như một phần trong các đề tài nghiên cứu về khả năng cạnh tranh quốc gia nói chung Hầu hết các đề tài nghiên cứu đều tập trung trình bày các cơ sở thực tiễn mà thiếu sự nghiên cứu có tính hệ thống và lý luận về năng lực cạnh tranh thu hút ĐTNN của Việt Nam Việc đánh giá năng lực cạnh tranh thu hút ĐTNN cũng chưa được thực hiện bằng các phương pháp hiện đại như SWOT, GAP.

Dovậy,khithựchiệnluậnvănvềvấnđềnày,ngoàiviệcthamkhảo,kếthừakếtq uảnghiêncứucủacáccôngtrìnhnóitrên,tácgiảmongmuốnbổsung,pháttriểnvàh oànthiệncáccơsởlýluậnvàthựctiễnvềnănglựccạnht r a n h củaViệtNamtrongthu hútĐTNN.

Mụcđích,nhiệmvụnghiêncứu

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Tuynhiên,vớimụctiêuvànhiệmvụnghiêncứuđãđặtranóitrên,luậnvănkhông đisâunghiêncứunhữngvấnđềthuộcvềkỹthuật,nghiệpvụcủaxâydựngvàquảnlýcácd ựánĐTNNmàđịnhhướngnghiêncứuvàocácvấnđềcótínhvĩmôcủahoạtđộngthuhút ĐTNNởViệtNam(môitrườngđầutưnướcngoài).

Phươngphápnghiêncứu

Ngoàicácphươngphápcơbảnthườngđượcđượcsửdụngtrongnghiêncứukinht ế(duyvậtbiệnchứng,duyvậtlịchsửvàcácphươngpháphệthống,tổnghợp,phântích,th ốngkê,khảosát ),luậnvănsẽsửdụngphươngphápphântíchcạnhtranhhiệnđạinhưSWOT,GAP.

Lợithếcạnht r a n h c ủaquốcgiac ủaViệtNamtrongthuh ú t Đ TNNđượcphâ nt í c h t h e o từngp h ươngp h á p r i ê n g biệthoặckếthợpgiữacácp h ương phápphântíchkhácnhau.Thông thường,các phươngphápphântíchl ợithếcạnhtranhcủaViệtNamtrongthuhútĐTNNđượcápd ụnglà:Điểmmạnh,điểmyếu,cơhội,nguycơ(SWOT);sosánhchênhlệchkhoảngc ách(GAP).Mỗiphươngphápphântíchcóưuđiểmvàhạnchếriêng,bởivậyviệck ếthợ pgiữacácphươngphápphântíchđãnêusẽmanglạiđánhgiáchínhxáchơnvềlợithế cạnhtranhcủaViệtNamtrongthuhútĐTNN.

SWOTđượcápdụngnhưlàphươngphápcơbảnnhấttrongphântíchcạnhtranhc ủaViệtNamtrongthuhútĐTNN.Phương phápphântíchnàydựavàocácsốliệuthốngkê,tưliệu,ýkiếnchuyêngia… vềĐTNNđểthốngkêcácđiểmmạnh,yếu,cơhội,tháchthứctrongtấtcảcáckhíacạnhản hhưởngđếnthuhútđầutưnướcngoàicủaViệtNamởtừng thờiđiểmcụthể.Cáckhíacạnhnàythuộcvềcácyếutốcủamôitrườngđầutưnướcngoài: quanhệchínhtrị(trongvàngoàinước),phápluậtvàchínhsách,vịtríđịalý&điềukiệntự nhiên,trìnhđộpháttriểnkinh tế,độmởcửacủanềnkinhtế,đặcđiểmvănhoáxãhội Cácyếutốnàyđượcthốngkê,phâ nloại,xếphạngđểlàmrõnănglựccạnhtranhcủaViệtNamtrongthuhútĐTNN.

PhươngphápphântíchGAPđượcsửdụngđểsosánhmứcđộcạnhtranhgiữacác yếutốđãnêucủaViệtNamvớicácyếutốtươngtựcủanhómcácquốcgiatrongkhuvựcv àquốctế(ASEAN,TrungQuốc,Nga,NhậtBản,Mỹ,EU, ).

SosánhtấtcảcácyếutốcấuthànhnănglựccạnhtranhcủacácquốcgiatrongthuhútĐTNNlàviệclàmrấtkhó,dođóphươngphápphântíchnàysẽtậptrungsosánhmộtsốyếutốqu antrọngcấuthànhmôitrườngcạnhtranhtrongthuthútĐTNNcủamộtsốnướcvàkhuv ựcnóitrên.

Dựkiếnnhữngđónggópmớicủaluậnvăn

Kếtcấuluậnvăn

Cạnh tranh trong kinh tế được hiểu khác nhau qua từng thời kỳ lịch sử, với các quan niệm và phạm vi áp dụng đa dạng Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể tìm kiếm các biện pháp để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, như chiếm lĩnh thị trường, giành khách hàng và nâng cao vị thế Mục đích cuối cùng của các chủ thể trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích, bao gồm lợi nhuận cho người kinh doanh, lợi ích tiêu dùng cho người tiêu dùng và tăng trưởng bền vững cho quốc gia.

Trênbìnhdiệntoànn ềnkinhtế,c ạnhtra nh cóv a i tròthúcđẩyp há t t ri ểnki nhtế,gópphầnphânbổnguồnlựchiệuquảnhấtthôngquaviệckíchthíchcácdoanhn ghiệpsửdụngcácnguồnlựctốiưucũngnhưhạnchếđượcc á c méomócủathịtrường, gópphầnphânphốilạithunhậpmộtcáchhiệuquảhơnvàđồngthờigópphầnnângcao phúclợixãhội.

Trênbìnhdiệndoanhnghiệp,bằngsựhấpdẫncủalợinhuậntừviệcđiđầuvềc h ấtlượng,m ẫumãcũngn h ưá p lựcp h á sản,c ạnht r a n h buộcc á c d o a n h nghiệpp hảiluôncảitiến,nângcaocôngnghệ,phươngphápsảnxuất,q u ảnlýnhằmnângcao uytíncủamình.

Trênbìnhdiệnngườitiêudùng,cạnhtranhtạorasựlựachọnrộngrãihơn,bảođ ảmcảngườisảnxuấtlẫnngườitiêudùngkhôngthểápđặtgiácả tuỳtiện.Vớikhíacạnhđó,cạnhtranhlàyếutốđiềutiếtthịtrường,quanhệc u n g cầu,g ópphầnhạnchếméomógiácảvàlànhmạnhhoácácquanhệxãhội.

Trênbìnhdiệnquốctế,chínhcạnhtranhđãthúcépcácdoanhnghiệpmởrộn g,tìmkiếmthịtrườngvớimụcđíchtiêuthụ,đầutưhuyđộngnguồnvốn,laođộng,côn gnghệ,kỹnănglaođộng,quảnlýtrênthịtrườngquốctế.T h ô n g quacạnhtranhquố ctế,cácdoanhnghiệpthấyđượcl ợithếsosánh,c ạnhtranhcũngnhưcácđiểmyếuké mcủamìnhđểhoànthiện,xâydựngcácc h i ếnlượckinhdoanh,cạnhtranhtrênthịtrườ ngquốctế.

Cạnhtranhcũngnhưcácquyluật/ hiệntượngkinhtế,xãhộikhácchỉxuấthiện,tồntạivàpháttriểntrongnhữngđiềukiệ nnhấtđịnh.Nềnkinhtếthịtrườngvớisựtồntạiđahìnhthứcsởhữu,thànhphầnkinhtếl àtiềnđềcơb ảnchocạnhtranhxuấthiện,tồntạivàpháttriển.Tu y nhiên,cơc h ếcạn ht r a n h trongnhữngđiềukiệnnhưvậytrongnhiềutrườnghợpchưathựcsựvậnhành hiệuquả,thậmchícóthểbịtắcnghẽndonhữngthấtbạicủachínhthịtrường,đòihỏis ựcan thiệpcủaNhànước.ViệccanthiệpthíchhợpcủaNhànướcnhằmđiềutiếtcạnhtranh,g iúpcơchếcạnhtranhđượcvậnhànhthôngsuốttrongnềnkinhtếthịtrườnghiệnđại.

Nhưvậy,c ơchếcạnht r a n h chỉc ó thểv ậnh à n h mộtcáchh i ệuquảt r o n g m ôitrườngkinhtếthịtrườngvàcósựđiềutiếthợplýcủaNhànước.

Lợithếcạnhtranhquốcgia(competitivenessadvantageofnation)đượch i ểutư ơngđồngvớitínhcạnhtranhhaynănglựchoặckhảnăngcạnhtranhquốcgia(compet itiveness).

Nănglựccạnhtranhquốcgiađượchiểuvàđịnhnghĩatheonhiềucáchkhácnha u.TheoDiễnđànkinhtếthếgiới(WEF) năm1997thìnănglựccạnhtranhquốcgialà"nănglựccủanềnkinhtếquốcdânđạtvàd uytrìđượcmức tăngtrưởngcaotrêncơsởcácchínhsách,thểchếvàcácđặctrưngkinhtếk h á c t ươngđốivữngchắc“.

Báoc á o vền ănglựccạnht r a n h toànc ầuđ ị nhnghĩan ănglựccạnht r a n h q uốcgialà:"khảnăngcủanướcđóđạtđượcnhữngthànhquảnhanhvàb ềnvữngvềmức sống,nghĩalàđạtđượctăngtrưởngkinhtếcao,đượcxácđịnhbằngthayđổicủaGDP trênđầungườitheothờigian". ỦybancạnhtranhcôngnghiệpcủaMỹquanniệmtínhcạnhtranhquốcgialà"m ứcđộmàởđó,dướicácđiềukiệnthịtrườngtựdovàcôngbằng,cóthểsảnxuấtđượccác hànghoávàdịchvụđápứngđượccácđòihỏicủathịt r ườngquốctế,đồngthờiduytrì vàmởrộngđượcthunhậpthựctếcủanhândânnướcđó".

Kháiquátlại,khản ăngcạnhtranhquốcgial àn ănglựccủamộtnềnk i n h tếđ ạtđượcsựtăngtrưởngbềnvững,bảođảmổnđịnhkinhtếvànângc a o đờisốngcủad âncư.Đólàviệcxâydựngmộtmôitrườngkinhtếchungđảmbảophânbổvàsửdụngc óhiệuquảcácnguồnlực,thúcđẩyquátrìnhtựđiềuchỉnh,lựachọncủacácchủthểkinht ếtheocáctínhiệuthịtrường.

Năng lực cạnh tranh quốc gia là một chỉ tiêu tổng hợp, bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, phản ánh chất lượng và trình độ phát triển của thể chế nhà nước Các yếu tố này bao gồm vai trò quản lý của nhà nước, cấu trúc kinh tế thị trường, độ mở của nền kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cũng như chất lượng và số lượng lao động và khoa học - công nghệ Để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia, hiện nay, các nước áp dụng các chỉ số theo cách tiếp cận của Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF), được sử dụng từ năm 1997 đến 1999, cũng như Chỉ số Năng lực cạnh tranh tăng trưởng (Growth Competitiveness Index) và Chỉ số Năng lực cạnh tranh hiện tại (Current Competitiveness Index) được áp dụng từ năm 2000.

TheoWEF(1997),Chỉsốkhảnăngcạnhtranhquốcgiađượcxâydựngtheokhu ngkhổnộidungcácnhântốxácđịnhtínhcạnhtranhtổngthểđượcchiathành8nhóm( vớitổngsốgồmkhoảng250vichỉsố)baogồm:

- Độmởkinhtế:mứcđộhộinhậpcủamộtnướcvàonềnkinhtếthếgiớixét vềmứcđộtựdohoáthươngmạiquốctếvàchếđộđầutư,baogồmcácchínhsáchvềxuấtnh ậpkhẩu,thuhútđầutưnướcngoài,chínhsáchtỷgiá,cácdịchvụtrợgiúpxuất khẩu,khảnăngchuyểnđổicủađồngtiềnđốivớicácgiaodịchvãnglai.

- Chínhphủ:vaitròcủaNhànướctrongviệcđiềuhànhnềnkinhtếbaogồmcácc hínhsáchvềtàikhoá,mứcđộcanthiệpcủaChínhphủvàohoạtđộngcủadoanhnghiệp,tí nhminhbạchvàcôngkhaitrongchínhsách,hiệuquảhoạtđộngcủabộmáyNhànước(qu anliêu,thamnhũng,tínhchuyênnghiệp ).

- Tàichính:vaitròcủathịtrườngtàichínhtrongviệcđiềuchỉnhtươngquantốiư ugiữatiêudùng,tiếtkiệmvàhiệuquảcủacáccơquantrunggiantàichínhbaogồmcácchí nhsáchtiềntệ,tỷgiá,sựđadạngcủacácloạihìnhdịchvụtàichính,tiềntệ,chấtlượngvàtrì nhđộpháttriểncủahệthốngtàichính,tiềntệ,khảnăngngănngừacácrủirotàichính.

- Côngnghệ:làhệthốngcácchỉtiêuphảnánhtrìnhđộkhoahọcvàcôngnghệsov ớithếgiớibaogồmmứcđộđầutưchonghiêncứuvàtriểnkhai;trìnhđộcôngnghệvàtíchl uỹkiếnthứccôngnghệ;khảnăngtiếpthucôngnghệmới,sựpháttriểncủathịtrườngcông nghệ.

- Kếtcấuhạtầng:sốlượngvàchấtlượngcủahệthốnggiaothông,mạngviễnthôn g,cungcấpđiện,nước,khotàngvàcácphươngtiệnkháccủacơsởhạtầngnângcaohiệuq uảđầutư.Mộttrongnhữngtiêuchícũngđượcxemxétlà mứcđộđộcquyềntrongcácdịchvụkếtcấuhạtầng,khảnăngthuhútkhuvựctưnhântron gnướcvàngoàinướcđểxâydựngvàpháttriểnkếtcấuhạtầng,vìcácyếutốnàygópphầnn ângcaohiệuquảvàgiảmchiphí.

- Quảntrị:chấtlượngquảnlýnóichung(củaquátrìnhsảnxuất,quảnlýchấtlượn gtoàndiện,tiếpthị,xuhướngcủakháchhàng,kinhdoanh)baogồmchiếnlượccạnhtran h,chiếnlượcchấtlượngsảnphẩm,khoahọcvàcôngnghệ,nguồnnhânlực,chiếnlượcvề tàichính,khảnăngtiếpthị,phântíchcácđốithủcạnhtranh,đềxuấtmộtchiếnlượcpháttri ểnhợplý

- Laođộng:đượcđánhgiádựatrêncácyếutốvềsốlượnglaođộng,chấtlượngđào tạo(ngoạingữ,đàotạovềcácngànhchuyênmôn,trìnhđộchuyênmôntrêncácngànhlĩnh vựckhácnhau),sứckhoẻ,kỷluậtlaođộng,tầnsốđìnhcôngtrongnềnkinhtế,mứcđộthay đổichỗlàmviệcv.v Mộttiêuchíquantrọnglàchiphítiềnlươngtrênmộtđơnvịsảnphẩ mđểsosánhchiphítiềncôngvớinăngsuấtlaođộngđạtđược.Chiphítiềnlươngbaogồm cảchiphíđàotạo,thuếthunhậpvàbảohiểm,tứclàtổngchiphívềlaođộngđốivớidoanhn ghiệp.

- Thểchế:Hiệulựccủaphápluậtvàthểchếxãhộiđặtnềnmóngchonềnkinhtếhiệ nđạimangtínhcạnhtranh,baogồmcácyếutốvềthểchế,hệthốngphápluậtvàthựcthiphá pluật,sựphùhợpcủaphápluậtvớicơchếthịtrường,trongđócạnhtranhtheophápluật vàđộcquyềnđượccoilàyếutốquantrọng.Sựkháchquanvàhiệulựccủacáccơquanbảo vệphápluật,hiệulựccủahợpđồngthươngmại,vaitrò,hiệulựccủacơquantrọngtàicũng đượcxemxét. Đếnnăm2000,chỉsốnănglựccạnhtranhquốcgiacủaWEFđượcsửd ụngtừn ăm1997đượckếthợpvớihaichỉsốmới,gồm:

(i)ChỉsốNănglựcc ạnhtranhtăngtrưởng(GrowthCompetitivenessIndex-GCI);và(ii)ChỉsốN ănglựccạnhtranhhiệntại(CurrentCompetitivenessIndex-CCI).Cácchỉ sốnàyđượcx â y dựngchủyếudựatrênquanđiểmvền ănglựccạnhtranhquốcgiacủ aM.Porter,J.Sachs,A.WarnervàcáckinhtếgiacủaWEF.

ChỉsốGCIđượcđiềuchỉnhtừchỉsốnănglựccạnhtranhquốcgiatừn h ữngn ă mtrước,xácđ ị nhc á c n h â n tốđ ó ngg ó p c h o tăngtrưởngkinht ết ươnglai,đolườ ngđộtăngtrưởngGDPtrênđầungười.Cácnhântốnàylýg i ảitạisaomộtquốcgiac ảithiệnmứcsốnghaysựthịnhvượngnhanhhơnc á c quốcgiakhác.

ChỉsốCCIxácđịnhcácnhântốđảmbảomứcnăngsuấthiệntạicũngn h ưGDP trênđầungườicủamộtnước,quađóphảnánhthànhtựukinhtếhiệntạicủanướcđó. Cácnhântốnàylýgiảitạisaomộtsốquốcgialạicóthểd u y trìmứcsốnghaysựthịnhvư ợngcaohơncácquốcgiakhác.

Cảh a i chỉsốk ếthợpv ớin h a u sẽb i ểulộrõnéth ơnk h ản ăngcạnhtranhquố cgiasovớimộttronghaichỉsốriêngrẽ.

TheokháiniệmvàphânloạitàikhoảnquốctếtrongHướngdẫnvềcánc â n than htoáncủaQuỹtiềntệquốctế(IMF),đầutưnướcngoàibaogồm:đ ầ utưtrựctiếpnư ớcngoài(ĐTNN),đầutưtheodanhmục,vàcáchìnhthứcđ ầ utưkhác.ĐTNNlàmộtlo ạihìnhđầutưquốctếtrongđómộttổchứccưtrútạimộtnềnkinhtếthuđượclợiíc hlâudàitừmộtdoanhnghiệpđặttạimộtnềnkinhtếkhác.Lợiíchlâudàiởđâyhà mýsựtồntạitrongthờigian dàicủamốiquanhệgiữanhàđầutưtrựctiếpvàdoanhnghiệpcũngnhưmứcđ ộ ảnhhưở ngđángkểcủanhàđầutưđốivớidoanhnghiệpđó 1

Tổchứchợptácpháttriểnkinhtế(OECD)đãđưakháiniệmcótínhbướcngo ặtvềĐTNN;theođó,mộtdoanhnghiệpđầu tưtrựctiếpđượchiểulàmộtdoanhnghiệpcótưcáchphápnhânhoặckhôngcótưcách phápnhân,t r o n g đómộtnhàđầutưnướcn g o à i trựctiếpsởh ữuítnhất10%cổp h i ếut hườnghoặcquyềnbiểuquyết. Đặcđ iểmmấuchốtc ủaĐ TNNlànhằmthựch i ệnquyềnkiểms o á t c ô n g ty. Tuynhiên,khôngphảitấtcảcácquốcgiasửdụngmức10%đểlàmtiêuchíxácđịnhth ếnàolàĐTNN.Dovậy,cácthốngkêvềĐTNNdocáctổchứckhácnhauđưaracũngcót hểkhácnhau.

(i)vốnchủsởhữu,trongđócócảvốnphápđịnhcủacácchinhánh,côngtyconvàcácl oạivốngópkhác;(ii)

CẩmnangvềCáncânThanhtoán(BalanceofPaymentsManual),xuấtbảnlầnthứnăm. thunhậpđượctáiđầutưdướihìnhthứcvốnchủsởh ữuhoặcgiaodịchnợliêncôngty;và (iiivốnliênquanđếngiaodịchnợliêncôngty. ĐTNNtồntạidưới02hìnhthứccơbản,gồm:

(i)thànhlậpcôngtymớihoặcđầutưmới(nghĩalàviệcthànhlậpmộtdoanhnghiệpliê ndoanhmớihoặcmộtdoanhn g h i ệp100%vốnnướcngoài);

( i i ) sápnhậpvàmual ại(M&A)mộtdoanhnghiệpđanghoạtđộng(nhưmuacổphần củacáccôngtyc ổphầnvàhoặcđượccổphầnhoá). ĐTNNcóthểmangl ạic h o c á c nướctiếpn h ậnnhữngl ợiíchk h á c nhau,t r o n g đó c ó cản h ữngl ợiíchtrựctiếpvàg i á n tiếp,songnhìnchungd ò n g vốnnày manglạinhữnglợiíchcơbảnsauđây 2 :

- Tạoviệclàm:LợiíchchungnhấtmàĐTNNmanglạilàkhảnăngtạoviệclàm,nâ ngcaothunhập,cảithiệnđờisốngvàgópphầnlàmtăngsứcmuacủatoànxãhội.

- Lợiíchchongân sách:ĐTNNgópphầnmởrộngđốitượngchịuthuếvàquađóđónggópchonguồnthung ânsáchcủaChínhphủ.ThậmchínếudoanhnghiệpĐTNNđượcmiễnhoàntoànthuếthu nhậpdoanhnghiệpthìChínhphủvẫnthuđượcthuếthunhậpcánhânvàcácloạithuếtrựct hukhác.

- Tácđộngtíchcựcđốivớiđầutưtrongnước:DòngĐTNNsẽthúcđẩysựpháttriể ncủađầutưtrongnướcdocáccôngtytiếpcậnđượccáckênhphânphối,trởthànhcácnhà cungcấphoặccạnhtranhđượcvớicácdoanhnghiệpnướcngoài.

- Chuyểngiaocôngnghệ:ĐTNNcóthểcảithiệnkhảnăngtiếpcậncôngnghệcủa cácdoanhnghiệptrongnướcthôngquaviệccấpli-xăng,liên doanhvàthươngmạitrongnước.

- Đẩymạnhxuấtkhẩu:MộtphầnquantrọngcủahoạtđộngĐTNNđượcđịnhhướ ngvàoxuấtkhẩu.Bằngviệcthamgiavàothịtrườngnướcngoàivàthôngquacácmạnglư ớiphânphốicủacáccôngtymẹ,cácdoanh nghiệpĐTNNcókhảnăngđẩymạnhxuấtkhẩuhơncácdoanhnghiệptrongnước.Nếuđ ượcquảnlýmộtcáchhợplý,rấtnhiềuquốcgiacóthểsửdụngĐTNNnhưmộtgiảiphápđ ểtăngdoanhthuxuấtkhẩucủamìnhvàcảithiệnnguồnthungoạihối.

- Nângcaokhảnăngcạnhtranhquốctếcủacáccôngtytrongnước:Thôngquaqu anhệvớicácdoanhnghiệpĐTNN,cáccôngtytrongnướccóthểcảithiệnđượcchấtlượng, uytíncủamìnhvàdovậy,cókhảnăngcạnhtranhtrênthịtrườngquốctế.

Hầuhếtc á c nhàđầutưnướcngoàiđánhgiákhản ăngtiếpcậnthịt r ườnglànhâ ntốquantrọngnhấtđểmởrộngđầutưranướcngoàivàquyếtđịnhđịađiểmđầutư.The okếtquảđiềutracủaMIGA,tăngcườngtiếpcận thịtrườngđượcđasốcácnhàđầutưnướcngoàicholàquantrọngnhấtđểthựchiệ nchiếnlượcmởrộngđầutưranướcngoài.N h â n tốthườngđượcbànđ ế nnhiềuthứh ailàmôitrườngchínhtrị,xãhộiổnđịnh;tiếpđếnlàđiềukiệnk i n h doanhdễdàng,sựti ncậyvàchấtlượngcủacáctiệních 3 Nhiềuyếutốkinhtếkhácnhưchấtlượngcơsởh ạtầng,lợithếvềtrìnhđộkỹthuật,khản ăngcôngnghệsẵncótạicácnướctiếpnhậnđầ utưcũngđượcxemlàquant r ọngđốivớinhàđầutưtrongviệclựachọnđịađiểmđầutư.

3 MIGA: ĐiềutraĐầutưTrựctiếpNướcngoài(ForeigndirectinvestmentSurvey),tháng1năm2002.

Nguồn:MIGA-Khảosátđầutưtrựctiếpnướcngoài-tháng1năm2002

Tronghaithậpkỷqua,sựbùngnổĐTNNtoàncầuluôngắnliềnvớit ăngtrưở ngkinhtếcao,vàg iảmxuốngsaukhikinhtếsuythoáihoặctăngtrưởngchậm.Thựct ếchothấy,dòngvốnĐTNNgiảmtrongcácnăm2001-2002 saukhităngnhanhvàocuốinhữngnăm90.Điềunàycũng xảyratương tựnhưgiaiđoạncuốinhữngnăm80vàđầunhữngnăm90.Nhữngxuhướngtíchcựccủ akinhtếtrongthờigiangầnđâychothấyĐTNNđãtăngtrởlạis a u khibịsuygiảmtron gnhữngnămgầnđây.

Cácdựbáovềtăngtrưởnggầnđâychothấymôitrườngkinhtếvĩmôtoàncầur ấtthuậnlợiđốivớihoạtđộngĐTNNtrongngắnvàtrunghạn.Phầnl ớncáckhuvựcdự báovẫnduytrìmứctăngtrưởngGDPnhanh,dẫnđầulàk h u vựcchâuÁ.Nhữngnguy cơđốivớităngtrưởngvàĐTNNlàlãisuấtvẫntiếptụctăng,giádầuvàgiáhànghoátăng cao.

DocómốiquanhệbềnvữngvàtíchcựcgiữatăngtrưởngGDPvàcácl u ồngvốn ĐTNNtoàncầu,triểnvọngkinhtếvĩmôtốtđẹpsẽtạođiềukiệnt h u ậnlợichotriểnvọ ngĐTNNcủamỗiquốcgia.Vềphíacung,ĐTNNphụthuộcvàovốnđầutưtừlợinhuậ ncông tyvàcáckhoảnchovay,màđiềunàyl ạiphụthuộccácđiềukiệnkinhtếtrongnước,ba ogồmcảtăngtrưởng.Vềphíacầu,thịtrườngnướcngoàipháttriểnkhiếncácTNC đầutưnhiềuhơn,t r o n g khithịtrườngtrongnướctrìtrệlạihạnchếĐTNN.

Cácchỉsốvềdoanhnghiệpchothấy,môitrườngkinhtếvĩmôsẽrấtthuậnlợi đốivớităngtrưởngĐTNNtrongvàinămtới.Trướchết,cầuvàtăngtr ưởngkinhtếtăn gmạnhđãlàmtănglợinhuậncôngtytrongnhiềungành.Điềunàylàmtăngkhốil ượngvốndànhchođầutư.Tăngtrưởnglợinhuậnvẫnchưađ ạ tđượcn h ưmứctron gn ăm2003-

2004, so n g lợin h u ậncủac ác c ô n g tyxuyênquốcgial ớnnhấtt r o n g n g ắnhạnv ẫnvữngchắc.Theotínht oá n củaUNCTAD,lợinhuậncủacáccôngtyxuyênquố cgiahàngđầuthếg i ớicóthểtiếptụctăngtrongvòngbanămtới,tuynhiênvớinhịp độchậmhơn.

MộtyếutốkinhtếvĩmôkháccầnxemxétlàsựdaođộngvềgiátrịcủađồngUSDs ovớicácđồngtiềnkhác,vàđiềunàycóthểsẽảnhhưởngtớicác luồngvốnđầutưquabiêngiớigiữaMỹvớiphầncònlạicủathếg i ớidướidạngcổphầ n,lợinhuậnhoặcđầutưgiữacáccôngty.ĐốivớicácTNCcótrụsởtạinướcngoài,tàisả ncủaMỹđãrẻhơntrongnhữngnămgầnđây.Đốivớicácchinhánhcủacáccôngtyxuy ênquốcgiacótrụsởtạiMỹ,đâycũnglàt h ờiđiểmtốtđểchuyểncáckhoảnnợtínhbằ ngđồng

TheoBáocáoĐánhgiátri ểnvọngđầutưtoàncầunăm2005(GIPA2 0 0 5 ) c ủaLiênhiệpquốc,triểnvọngĐTNNtoàncầukhátíchcực.Đasốcácý kiếnthamgiađ iềutra(baogồmcácchuyêngia,cáccơquanxúctiếnđầutưvàc á c côngtyđ aq u ốcg i a ) đềuchorằngĐ TNNsẽtăngt r o n g n g ắnhạn( 2 0 0 5 -

2 0 0 8 ) thậmchícònlạcquanhơn.N h ữngy ếut ốảnhh ưởngt í c h cựctớiĐTNNtoà ncầulàtìnhhìnhtăngtrưởngkinhtếtoàncầukhởisắc,quátrìnhtựdohoáđầutưtiếptụ cdiễnrasâurộngvàviệctăngcườngcạnhtranhnhằmt h u hútĐTNNthôngquacácbiệ nphápxúctiếnvàtạođiềukiệnthuậnlợichođ ầ utưđangđượcápdụngởhầukhắpcácnư ớc.

Xuhướngtựdohoáđầutưtiếptụcdiễnrasâurộngđãvàđanggópphầnvàosựt ăngtrưởngcủadòngvốnĐTNN.Thựctếchothấy,cạnhtranhthuhútĐTNNgiữacá cquốcgiathôngquacácbiệnphápkhuyếnkhíchvàt ạođiềukiệnthuậnlợihơnnữac hohoạtđộngĐTNNngàycàngmởrộngcảt r ê n bìnhdiệnquốcgiavàquốctế.

Toàn cầu hóa kinh tế hiện nay đang trở thành xu hướng nổi bật, tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia Từ cuối thế kỷ XX, sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn đầu tư đã gia tăng nhanh chóng, dẫn đến sự biến đổi về chất Các quốc gia đều phải nâng cao thực lực kinh tế của mình để tham gia vào cuộc cạnh tranh toàn cầu Cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập trung hóa khu vực Lợi ích từ toàn cầu hóa chính là sự mở rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư nước ngoài, giúp giảm chi phí và tăng cường liên kết quốc tế Tuy nhiên, quá trình này diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, và lợi ích thu được từ toàn cầu hóa không giống nhau Những quốc gia kém phát triển hoặc các nhóm xã hội yếu thế thường gặp khó khăn trong việc tham gia vào thị trường và thu hút đầu tư nước ngoài Do đó, những quốc gia này đã chủ động áp dụng chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài và đẩy mạnh thương mại, từ đó rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.

Các nước đang đối phó với cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài bằng cách chú trọng áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư Số lượng nước thực hiện các chính sách liên quan đến đầu tư và biện pháp khuyến khích đã tăng lên trong những năm gần đây Theo Báo cáo đầu tư thế giới của UNCTAD 2005, trong năm 2004, có 102 nước thực hiện 269 thay đổi trong hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài, trong đó 87% nhằm cải thiện môi trường đầu tư theo hướng thông thoáng, hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư nước ngoài Chẳng hạn, thuế thu nhập doanh nghiệp trung bình của các nước OECD đã giảm từ 29,7% xuống 26,5%, trong đó mức giảm nhiều nhất là của Rumani.

TheoGIPA20 05 , hơn50%cácnướcđượcđ iềutracók ếh o ạchđẩymạnhxúc tiếnđầutưtronggiaiđoạn2005-

2006.Thêmvàođó,dothiếucácn g u ồnlựcsẵncó,phầnlớncácnướcđềucóýđịnhsử dụngnhiềuchínhsáchưuđãiđầutưnhằmđạtđượchiệuquảcaohơnvềmặtchiphí.Đi ềunàychot h ấycuộccạnhtranhthuhútĐTNNởkhuvựcvàtrêntoàncầuđangtăng lênvàsẽcòntiếptụctăngtrongtươnglai.

XuhướngtựdohóađầutưnhằmcạnhtranhthuhútĐTNNtiếptụcmởrộngvớis ốlượnghiệpđịnhđầutưquốctếsongphương,khuvựcvàliênkhuvựcngàycàngtăngl ên.Thôngquacácđiềukhoảnvềxúctiến,bảohộvàtựd o hoá,nhữnghiệpđịnhnàytạ onênmộtkhungpháplýngàycàngthuậnlợichođầu tưquốctế.Trongnăm2004,mỗituầntrungbìnhcóhơn3hiệpđịnhđượckýkết.

Cũngtrongxuhướngđó,sốlượngHiệpđịnhđầutưsongphương(BITs)cũngtiế ptụctăng.Trongnăm2004,đãcó73BITmớiđãđượckýkết,nângconsốhiệpđịnhcóhiệ ulựclên2.392.Mộtsốnước,baogồmĐức,TrungQuốc,ThụySỹvàAnh,đãkýhơn100 hiệpđịnhdạngnày.Đồngthời,trongnăm2004,84hiệpđịnhtránhđánhthuế2lầnvớisựt hamgiacủa80nướcđãđượckýkết,đưatổngsốnhữnghiệpđịnhnàylênconsố2.559.

CácquyđịnhvềđầutưcũngngàycànggắnkếtvớicácHiệpđịnhtựdot h ươngm ại(FTA),Hiệpđịnhhộinhậpkhuvực(RIA)vàHiệpđịnhhợptác kinhtế(EPA).Bêncạnhnhữngđiềukhoảnvềthúcđẩyvàtựdohoáthươngmại,n h ữn gquyđịnhn à y t h ườngb a o gồmcamk ếtvềtựdohoá,b ảohộv à / h o ặcthúcđẩyn h ữngl u ồngvốnđầutưx u y ê n quốcgia.T í n h đếntháng6 / 2 0 0 5 , đãcóhơn215hiệpđịnhđãđượckýkết.

Nhiều hiệp định thương mại ưu đãi đang giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài cho các nước đang phát triển Các hiệp định như AGOA và EBA khuyến khích hoạt động đầu tư liên quan đến thương mại, tạo điều kiện cho các nước tiếp cận thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản Đồng thời, cơ chế phát triển sạch (CDM) trong Nghị định thư Kyoto cũng góp phần tăng dòng vốn đầu tư vào các nước đang phát triển, đồng thời khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào các dự án thân thiện với môi trường CDM đã chứng minh hiệu quả qua việc hỗ trợ các ngành công nghiệp và các dự án đầu tư mang lại kết quả tích cực.

Tómlại,trongdàihạn,dòngvốnĐTNNtiếptụcpháttriểnởcảcấpđộquốcgiav àquốctế.Sốlượngcáchiệpđịnhtănglênsẽngàycàngtạođiềuk i ệnchođầutưquốc tếvàmởranhữngcơhộimớichocácnướcđangpháttriển.Đồngthời,cạnhtranhthuh útĐTNNcũngngàycàngtăngvìcácnướcđ angđưarangàycàngnhiềucácbiệnphá pchínhsáchnhằmthuhútcóhiệuquảnhấtdòngvốnnày.

Hiệnnay,đãcónhiềucơquan,tổchức,chuyêngiatrongvàngoàithựch i ệnmột sốcông trìnhnghiêncứuvềmôitrườngđầutư/kinhdoanh,trongđóc ó việcđánhgiá,sosáchc ácđiểmmạnh,y ếuđểxácđịnhmứcđộhấpdẫnh a y tínhcạnhtranhcủamôitrườngđ ầutưtừngnước,khuvựcvàtrênphạmv i toàncầu.T u y vậy,t r o n g t ấtc ảc á c b á o c á o n g h i ê n cứuvềv ấnđ ề này,khôngmộtbáocáonàođưarakháiniệmcụthểvềnă nglựccạnhtranhquốcgiathuhútĐTNNcũngnhưnhữngyếutốcấuthànhcủanó.

Năng lực cạnh tranh quốc gia là yếu tố quan trọng thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN), và nó không thể tách rời khỏi các yếu tố cấu thành của năng lực cạnh tranh đó Những lợi ích từ nguồn vốn ĐTNN góp phần đảm bảo sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế, duy trì ổn định kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Đồng thời, các nhân tố phối hợp hoạt động ĐTNN cũng là những yếu tố cụ thể hóa và phản ánh các bộ phận cấu thành của năng lực cạnh tranh quốc gia.

Vớinhữngn h ậnthứcvàt h ựct ếđ ó ,c ó thểh i ểun ănglựccạnhtranhquốcgiat huhútĐTNNlàkhảnăngcủamộtquốcgiatrongviệckhaitháccácl ợithếvềđiềukiệnt ựnhiên,kinhtế,xãhộivàthựcthichínhsáchnhằmđảmbảothuhút,sửdụngmộtcáchc óh i ệuquảvàbềnvữngnguồnvốnĐTNNphụcvụchocácmụctiêukinhtế- xãhộicủaquốcgiađó.

1.2.3.2 Nhữngy ếut ốcấuthànhn ăngl ựccạnht r a n h q u ốcg i a t h u hútĐTN

Cácyếutốcấuthànhcủanănglựccạnhtranh quốcgianóichungcũnglàcácyếutốtạoranănglựccạnhtranhthuhútĐTNN.Tuyv ậy,cácyếutốn à y đãđượccụthểhóahơnnhằmphảnánhnhucầu,quanđiểmcủanhà đầutư,bốicảnhkinhtếkhuvựcvàtoàncầucũngnhưđiềukiệnvàkhảnăngtiếpn h ậnĐ TNNcủatừngnước.

Ngoàinhữngyếutốcấuthành chungcủanănglựccạnhtranhquốcgia,n h ữngyếutốđượccụthểhóanóitrêncóthểba ogồm:vịtríđịalý,điềukiệntựnhiên;tìnhhìnhchínhtrị- xãhội;khảnăngtăngtrưởngvàpháttriển;khản ăngtiếpcậnthịtrườngvàcácnguồnl ựcphụcvụchohoạtđộngđầutư(đấtđai,laođộng,tíndụng );sứchấpdẫncủacácưu đãi,hỗtrợđầutư;mứcđộd ễdàngtrongkinhdoanh;cácbiệnphápbảovệnhàđầutư;thủ tụcgiảiquyếtt ra n h chấp

Triểnvọngkinhtếkháthuậnlợicũngnhưnhữngcảithiệnvềlòngtincủacácnh àđầu tưdàihạnvàokếtquảthựchiệnchínhsáchởcácnướcđangnổiđãthuhútngàycàngtă ngdòngvốnĐTNN.Dovậy,ĐTNNđãtănglên1 4 9 tỷUSDnăm2005,saukhiđạtm ứcthấpkỷlụclà96tỷUSDnăm2003vàđâycũnglàmứccaonhấtkểtừnăm1999.Nă m2006,ĐTNNdựbáosẽkhôngthayđổinhiều,đạt146tỷUSD.Cáchoạtđộngsápnh ậpvàmualạivàc á c dựánđầutưmớisẽlànhữnghìnhthứcđầutưchủyếu.Cácgiaodịch quabiêngiớigiữacácchủthểtrongnộibộcơcấusởhữucủacáccôngtyxuyênquốcg ia.

TháiBìnhDương 4r ấtsángsủa.Kinhtếtăngt r ưởngmạnh,môitrườngchínhsáchđượ ccảithiệnvàcáccamkếtđầutưcủac á c côngtyđaquốcgiatăngđãvàđangđảmbảos ựtăngtrưởngvữngchắccủaluồngvốnĐTNNtrongcácnămtới.TrungQuốcvàẤnĐ ộđượcđánhgiálànhữngnướcthuhútĐTNNhàngđầutrongkhuvực.

Trong 8 tháng đầu năm 2005, dòng vốn đầu tư vào Trung Quốc giảm hơn 3% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt khoảng 55 tỷ USD Tranh chấp thương mại đã thúc đẩy một số nhà sản xuất đa dạng hóa sản xuất thông qua đầu tư ra ngoài Trung Quốc Mặc dù đồng nhân dân tệ tăng giá, nhưng vẫn có dấu hiệu cho thấy trong thời gian tới sẽ có sự tăng mạnh Sau 5 năm liên tục tăng, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc có khả năng duy trì ở mức 53 tỷ USD trong năm 2006 Ấn Độ tiếp tục là một trong những nước nhận đầu tư trực tiếp nhiều nhất trong khu vực, mặc dù lượng vốn đầu tư vào trong nước vẫn chưa đáp ứng được mong đợi của Chính phủ Nguyên nhân chủ yếu là do nạn quan liêu và việc chậm dỡ bỏ các hạn chế về sở hữu trong hoạt động dịch vụ Kế hoạch của Chính phủ về việc tăng mức trần sở hữu đối với đầu tư nước ngoài trong ngành bảo hiểm và ngân hàng đã bị trì hoãn hơn 1 năm do sự phản đối của các phe phái chính trị đối lập Điều này cũng có thể cản trở việc mở cửa khu vực bán lẻ cho các ông lớn nước ngoài như Walmart Thêm vào đó, tự do hóa dịch vụ và mở cửa thị trường vẫn chưa có nhiều tiến triển.

4 Không baogồmmộtsốnướcpháttriểnthuộckhốiAPEC(Mỹ,NhậtBản,úc,HànQuốc )

48%trongnăm2005,lêntới38tỷUSD,mứctăngkỷlụck ểtừcuộckhủngh o ảngtàic hínhchâuÁ 1 9 9 7 -

1 9 9 8 Riêngt r o n g quýI n ăm2006,ĐTNNvàoA S E A N đ ạ t1 4 tỷUSD,tăng9 0%sovớicùngnămtrước.Theodựbáocủanhiềuchuyêngia,ĐTNNtạikhuvựcnà ysẽduytrìđàtăngtrưởng,đạtmứckỷlụcmớitrongn h ữngnămsau.Hiệnnay,Mỹ,An h,NhậtBản,PhápvàPhầnLanchiếmgầnmộtnửatổngsốĐTNNvàoASEANtrongn ăm2005,chủyếuvàocácnướcSingapore,Indonesia,TháiLanvàMalaysia,Singa porelànhữngnướcđứngđ ầ ukhuvựcvềthuhútĐTNNvới20tỷUSDtrongnăm200 5,chủyếulàvàok h u vựctàichínhvàdịchvụ.

Theod ựb á o củac á c cơq u a n xúctiếnđầutưở khuvực,Mỹsẽlànguồncung cấpĐTNNquantrọngnhấtđốivớitrênmộtnửacácnướcChâuÁ tronggiaiđoạn2005 -

2006.CácnguồncungcấpĐTNNlớnkháclàTrungQuốc,NhậtBản,Ôxtrâylia,Ấn ĐộvàAnh.

Trongngắnhạn,ĐTNNvàokhuvựcChâuÁdựbáosẽtậptrungvàoc á c ngà nhdịchvụvàkhuvựcchếtạodocáccôngtytậndụnglợithếchiphísảnxuấtthấpvàsựs ẵncócủalựclượnglaođộngcókỹnăng.DựbáotăngtrưởngĐTNNtronglĩnhvựcdị chvụsẽtậptrungvàocácngànhxâydựng,dulịch,m á y tính,côngn g h ệt h ô n g tin,dị chv ụkinhd o a n h , g i á o dụcvày t ế.Trongngànhchếtác,ĐTNNsẽtậptrungvàolu yệnkim,điệntử,ôtô,xemáyvàhoáchất.Ngànhthựcphẩm,đồuốngvàchếtạomáym ócthiếtbịdựbáoc ũngthuhútĐTNN mạnh.

MộtđặcđiểmnổibậttrongcácdựbáolàphầnlớncácngànhthuhútĐTNN nhiềunhấtlànhững ngànhcóhàmlượngvốnconngườicao.Điềunàyp h ảnánhnỗlựccủacáccôngtytrong việctậndụnglợithếnguồnlaođộngcók ỹnăngdồidàocủakhuvựcchâuÁ.Đầutưvàolĩ nhvựcxâydựngđượcthúcđ ẩ ybởităngtrưởngkinhtếnhanhcủakhuvựcvàcôngcuộc táithiếtsauthảmhoạsóngthần.Cácngànhdịchvụkinhdoanh,máytínhvàcôngng hệthôngtinsẽtiếptụchưởngl ợitừl à n sóng“dịchv ụt h u ê ngoài”( O u t s o u r c i n g ) Ngượclại,t r i ểnvọngcủan g à n h nôngnghiệpk h á ảmđạm.Điềun à y cũngn ằmtrongxuhướngchunglàĐTNNvàokhuvựcnôngnghiệpluônởmứcthấp.

Sauhơn20nămcảicáchvàmởcửa,TrungQuốcđãđạtđượcnhữngt h à n h t ựutolớnvềthuhútĐ NNN,khiếnthếgiớiphảichúý.Thậpkỷvừa quachứngkiếnsựmởr ộngkhông ngừngvềquymôcũngn h ưmứcđ ộ sửd ụngvốnĐ TNNởT ru n g Quốc.Đặcbiệt,saukhitrởthànhthànhviêncủaWTO,TrungQuốc đãchủđộngcảicáchvàmởcửarộnghơnvớithếgiớibênngoài,đồngthờinhanhchóng hoànthiệnthểchế,chínhsáchthuhútĐTNNtheonhữnghướngcơbảnsau:

Trung Quốc đã mở cửa từng bước và hợp lý hóa các lĩnh vực đầu tư nước ngoài nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài trong bối cảnh gia nhập WTO Kể từ năm 1992, các lĩnh vực dịch vụ như bán lẻ, ngoại thương, bảo hiểm, tài chính và du lịch đã được mở cửa trên cơ sở thí điểm với số lượng và địa điểm hạn chế Chính phủ cũng đã sửa đổi hướng dẫn về đầu tư nước ngoài, đặc biệt tập trung vào việc khuyến khích đầu tư trong những ngành được ưu tiên Trung Quốc dự kiến sẽ tận dụng lợi thế từ việc gia nhập WTO để tăng cường thu hút đầu tư, đồng thời cải cách cơ cấu kinh tế và nâng cấp ngành công nghiệp Chính phủ khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các công ty quốc gia, đầu tư vào các ngành công nghệ cao và cơ sở hạ tầng, hình thành các trung tâm nghiên cứu và triển khai (R&D) và tham gia vào việc tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp nhà nước.

– Thựchiệncáckhuyếnkhíchvàbiệnpháphiệuquảthuhútđầutưnướcngoài:Tron g20nămqua,TrungQuốcđãpháttriểnvàmởrộnghệthốngkhuyếnkhíchđầutưđ adạng.CácđặckhukinhtếnhưShenzhen,Shantou,Zhuhai,XiamenvàHainan,14thànhphốvenbiển,hàngtrămkhupháttriểnvàcácthànhphốlụcđịađãđượclựa chọnđểthuhútđầutưvớicácbiệnphápkhuyếnkhíchvềthuếkháđộcđáo.Cáccơq uanquảnlýTrung

Quốccũngthànhlậpmộtsốcảngvàkhungoạiquanmiễnthuế.Chẳnghạn,cácdự ánkhuyếnkhíchđầutưđượchưởngmột loạtchínhsáchưuđãibaogồmmiễnthuếnhậpkhẩuvàthuếVATđốivớithiếtbịn hậpkhẩuđểphụcvụnghiêncứu- pháttriểnvàchomụcđíchsảnxuất.Ngoàira,việcphêduyệtcácdựánkhuyếnkhíc hđượcthựchiệntheothủtụcđơngiản,khôngphảiquanhiềucơquanquảnlýngàn h,chỉcầncósựphêduyệtcủacơquancóthẩmquyềncủachínhquyềnđịaphương vàđăngkývớicơquantrungươngliênquanđểlàmthủtục.Tấtcảnhữngchínhsác hnàylànhằmtạođiềukiệnthuậnlợichoviệctriểnkhaicácdựánĐTNNkỹthuậtc aovàoTrungQuốc.Cácchínhsáchưuđãihơncũngđượcápdụngđốivớicácnhàđ ầutưnướcngoàiđầutưvàokhuvựcphíaTây.

Chính phủ đang nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư nhằm tăng sức hấp dẫn và cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) Các chính quyền địa phương đã áp dụng nhiều biện pháp như cải thiện phần mềm môi trường đầu tư, tăng cường kế hoạch hóa và phối hợp trong thu hút ĐTNN, cải cách mạnh mẽ thủ tục thẩm định và cấp phép đầu tư Đồng thời, chính phủ cũng tiếp tục giảm bớt gánh nặng tài chính cho các doanh nghiệp ĐTNN, khuyến khích cải cách quản lý cảng và nâng cao hiệu quả thông quan Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư bằng cách điều chỉnh các luật, quy định và chính sách liên quan đến ĐTNN để phù hợp với các nguyên tắc của tổ chức này Chính phủ cũng nâng cao hiệu quả dịch vụ để tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, xóa bỏ độc quyền của các bộ, ngành và dỡ bỏ các rào cản đầu tư nhằm thiết lập hệ thống thị trường thống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư nước ngoài.

Thái Lan là một trong những nước thành công nhất trong khối ASEAN về thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN), với bình quân hàng năm đạt trên 6,5 tỷ USD, cao hơn mức kỷ lục của Malaysia và Singapore Sau khủng hoảng tài chính châu Á, Thái Lan đã điều chỉnh các chính sách để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn so với các nước trong khu vực Những chính sách này bao gồm nâng mức sở hữu nước ngoài lên 49% đối với các dự án thông thường và 100% đối với các dự án có trên 80% sản phẩm xuất khẩu Thái Lan cũng cho phép điều chỉnh tỷ lệ sở hữu nước ngoài lên trên 51% trong trường hợp đối tác gặp khó khăn về tài chính Ngoài ra, để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, Thái Lan đã thu hút ĐTNN vào các ngành sử dụng công nghệ cao và phát triển mạng lưới ngành công nghiệp hỗ trợ, đồng thời xây dựng một cơ cấu công nghiệp đa dạng với 14 ngành, trong đó chú trọng đến các công ty đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển, đặc biệt là Nhật Bản và Mỹ Thái Lan tin rằng một cơ cấu công nghiệp đa dạng sẽ là yếu tố quan trọng nhất để thu hút ĐTNN trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.

Ngoàinhữngbiệnphápnóitrên,TháiLancũngápdụngmộtloạtgiảiphápqua ntrọngkhácnhằmnângcaosứccạnhtranhthuhútĐTNNnhư:đảm bảosựổnđịnhvềchínhtrị;đầutưpháttriểncơsởhạtầng;ngănchặnsựgiatăngtiềnlươ ng;đảmbảonguồncungứngnhânviênkỹthuậtvàđộingũcôngn hâ ntaynghềcaocũn gnhưcácyếutốđầuvàochocácngànhcôngnghiệp

Trongnhữngnămgầnđây,tìnhtrạngthiếucáccơhộithịtrườngvàchip h í sản xuấtcaođãhạthấpvịthếcạnhtranhcủaSingaporetrongngànhcôngn g h i ệpnặngvà côngnghiệpnhẹ(đặcbiệttrongngànhsảnxuất,lắpráphàngđ iệntử).Tuynhiên,Sing aporevẫncònlàđịađiểmđầutưrấthấpdẫnđốivớic á c nhàđầutưt r o n g ngànhđiệnt ửvàcácngànhphitàichính.Đặcbiệt,nướcn à y vẫnlàđịađiểmưathíchđểđặtbảndoan hkhuvựcchođầutưtoàncầu.

Nhằmđốiphóvớisựsuygiảmkhảnăngcạnhtranhtrongngànhđiệntử,Sing apoređãchuyểnhướngchọn côngnghệsinhhọclàmtrụcộtchotăngt r ưởngcôngnghiệpsảnxuấtvànướcnàyđan gcảithiệncơsởhạtầngnhằmth u hútcáccôngtytiềmnănglớntrongngànhnàythôn gquacácquỹđầutưvàliêndoanh.Hiệnnay,cáccôngtycôngnghệsinhhọchàngđầuở châuÂuvàNhậtBảnđãcókếhoạchxâydựngnhàmáyởSingapore.

Nướcnàyluônduytrìmộtchếđộtựdođốivớiđầutưnướcngoài.Saucuộck h ủn gh o ảngkinht ến ăm1997,dòngvốnĐTNNvàoM a l a y s i a giảmmạnhvànướcnà yđãbịtụthạngtrongbảngxếphạngcạnhtranhquốcgia,bịl o ạirakhỏidanhsách25địa điểmđầutưthuậnlợinhất.Chínhtrịbấtổn,nạnkhủngbốvàmốiquanhệp h ứctạpgiữ achínhtrịvàkinhdoanhlànguyênnhânchínhcủaviệcmấtlòngtincủanhàđầutưnướ cngoài.Đểđốiphóvớitìnhtrạngnày,ngoàiviệccốgắngduytrìsựổnđịnhcủamôitrườ ngchínhtrị-xãhội,Chínhphủđãbanhànhmộtsốbiệnphápưuđãibaogồmmởrộng giaiđoạnưuđãitáiđầutưtừ5nămlên15nămvàcácưuđãithuếcólợichoc á c ngànhch ếtạo.

Nhằmtăngsứchấpdẫn,cạnhtranhcủamôitrườngđầutưđốivớicảnhàđầutưt rongnướcvànướcngoài,IndonesiađangxemxétlạiBộLuậtđầutưgồmcácnguyênt ắccơbảnnhưmởrộngđịnhnghĩavốn,minhbạchhóa,đốixửcôngbằnggiữacácnhàđ ầutưtrongnướcvànướcngoàivàmộtloạtquyđịnhkháccóliênquanđếnđầutưnướ cngoài Bêncạnhđó,Indonesiađ angthúcđẩythựchiệnmộtsốchươngtrìnhvàhàn hđộng nhằmcủngcốcácthểchếphụcvụđầutư,hảiquan,thuế,laođộng,cácdoanhnghiệpv ừa,nhỏvàcáchợptácxã

Kể từ khi thực hiện sáng kiến "Đầu tư Nhật Bản" năm 2003, Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng 90 biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngoài, bao gồm nới lỏng quy định về thị thực cho các nhà nghiên cứu và kỹ sư, cung cấp thông tin về pháp luật Nhật Bản bằng tiếng Anh và tổ chức nhiều hội thảo đầu tư nước ngoài Nhờ những nỗ lực này, đầu tư nước ngoài vào Nhật Bản đã tăng lên 10,1 nghìn tỷ yên (khoảng 86 tỷ USD) vào cuối năm 2004 và 13,2 nghìn tỷ yên (khoảng 110 tỷ USD) vào năm 2005, tương đương 2,5% GDP Hội đồng đầu tư Nhật Bản đã đặt mục tiêu tăng tỷ lệ đầu tư nước ngoài lên 5% GDP vào năm 2010.

29nghìntỷyên),tươngđương250tỷUSD.Đểthựchiệnmụctiêunày,NhậtBảndự địnhtăngthêmưuđãivềthuếcũngnhưtạođiềukiệnt h u ậnlợichocáchoạtđộngliênd oanh,liênkết.

2.1.1 Vịtríđịalý,điềukiệntựnhiênvàmôitrườngc h í n h trị-kinhtế-xãhội:

ViệtNamnằmởtrungtâmkhuvựcĐôngNamÁ,cóđiềukiệntiếpxúcrấtthuậnl ợivớiphầncònlạicủathếgiới.Cáctuyếnhàngkhôngvàhànghảic h í n h đềunằmgần ViệtNam,tạothuậnlợichovậnchuyểnhànghóađếncácthịtrườnglớn.Mặtkhác,nằm trongkhuvựcChâuÁ-

TháiBìnhDươngpháttriểnnăngđộng,đãthamgiaAFTAvàcóđườngbiêngiớivớiT rungQuốc,ViệtNamcóthểtạoc ơh ộiđể c á c nhàđầutưnướcn g o à i tiếpc ậnvớithịt rườngkhổnglồtrên1 ,1 tỷngườic ủaTrungQuốcvàthịtrườngtrên500triệungườic ủ aASEAN.

Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, và đánh bắt thủy hải sản Nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản phong phú, đa dạng tại Việt Nam được đánh giá là phong phú, với tiềm năng lớn về dầu, khí đốt, quặng kim loại và phi kim loại Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào, là nguồn nguyên liệu đầy tiềm năng cho các hoạt động chế biến và sản xuất Từ năm 1955 đến nay, các nhà địa chất Việt Nam đã tiến hành điều tra, tìm kiếm, thăm dò và phát hiện hơn 5.000 điểm khoáng và mỏ, trong đó có nhiều loại khoáng sản có giá trị công nghiệp như: dầu khí, than, apatít, sắt, đồng, nhôm, chì kẽm, thiếc, cùng các khoáng sản làm vật liệu xây dựng, gốm sứ, thủy tinh và nhiều loại khoáng sản khác Ngoài ra, việc điều tra, thăm dò dầu khí, các mỏ sa khoáng thiếc, vàng, titan, đất hiếm ở vùng thềm lục địa và ngoài khơi cũng đã và đang được tiến hành.

Thái Bình Dương đang phát triển năng động và đã tham gia AFTA với quy mô thị trường trên 500 triệu người Đồng thời, với vị trí nằm sát Trung Quốc, Việt Nam có thể tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận với thị trường khổng lồ hơn 1,1 tỷ người.

Hiệnnay,diệnt í c h tựn h i ê n c ủaV i ệtNamlà3 2 9 3 1 4 5 6 havới3/4l ã n h thổlàvùngđồinúivàtrungdu,trongđódiệntíchsôngsuốivànúiđákhôngcórừng câykhoảng1.370.100ha(chiếmkhoảng4,06%diệntíchđấttựnhiên),phầnđấtliền khoảng31,2triệuha(chiếmkhoảng94,5%diệntíchtựnhiên),xếpthứ58trênthếgiới

Việt Nam đang đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi về điều kiện tự nhiên Mặc dù có diện tích đất tự nhiên lớn, nhưng với dân số trên 80 triệu người, diện tích đất bình quân đầu người của Việt Nam vẫn rất thấp, đứng thứ 159 thế giới và chỉ bằng 1/6 bình quân toàn cầu Diện tích đất canh tác của Việt Nam đã giảm, và tình trạng này ngày càng trầm trọng hơn do tác động của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đô thị hóa, công nghiệp hóa, cũng như tình trạng sa mạc hóa và thoái hóa đất.

Sosánhvớicácnướctrongkhuvực,sốlaođộngtrên1đơnvịdiệntíchcủaViệtN amthuộchàngcaonhất.Sốliệunăm2000củaFAOchothấynếuởViệtNamcó3 , 2 lao động/hathìở T r u n g Q u ốcconsốn à y là0 , 9 LĐ/ha,M y a n m a r là1,6LĐ/ ha,Inđônêxialà3,1LĐ/ ha,điềunàycónghĩadiệntíchđ ấ tnôngnghiệptrênmộtlaođộngởnướctavàoloạithấp nhấttrongkhuvực.

Trong những năm qua, môi trường chính trị - xã hội của Việt Nam luôn được duy trì ổn định, đáp ứng nhu cầu làm ăn lâu dài và an toàn của các nhà đầu tư nước ngoài Đây là một trong những ưu thế nổi bật của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh tình hình chính trị, xã hội và kinh tế ở một số nước trong khu vực và trên thế giới có nhiều biến động phức tạp Khác với Indonesia, Malaysia, Philippines và Trung Quốc, Việt Nam ít gặp phải các vấn đề liên quan đến tôn giáo và thu hút đầu tư nước ngoài Tổ chức Tư vấn Rủi ro Kinh tế và Chính trị (PERC) tại Hồng Kông xếp Việt Nam ở vị trí thứ nhất về khía cạnh ổn định chính trị và xã hội sau sự kiện 11/9.

ViệtNamcũnglànướccótruyềnthốngvănhóavàtậpquángầngũivớitấtcảcácn ướclánggiềng,đặcbiệtlàcácnướcởkhuvựcĐôngNamÁvàĐôngÁ.Điềunàyđãvàđ angđiềukiệnđểcácnhàđầutưnướcngoàiđếnViệtNamsinhsốngvàlàmviệctrongm ộtmôitrườngthuậnlợi.Bêncạnhđó,làmộtdântộcgiàutruyềnthốngvănhóa,vịtha,thâ nthiệnvàcởimở,mongmuốn"làmbạnvớitấtc ảc á c nước"vàv ớichủtrương"khépl ạiqúak h ứ,hướngtớitươnglai",ViệtNamluônlàđiểmđếnđầytincậycủacácnhàđầut ư,kháchdulịchquốctế,kểcảnhữngngườiđếntừcácnướcvốnlàkẻthùcủaViệtNa mtrongqúakhứ.Đócũnglàmộttrongnhântốquantrọngmàcácnhàđầutưnướcngoàik hócóthểtìmthấyởmộtsốnướctrongkhuvực,nơimànhữngmâuthuẫnsắctộchaynhữ ngtồntại,bấtđồngtrongqúakhứcũng

NănglựccạnhtranhcủaViệtNamtrongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài chủ động hội nhập, từng bước hình

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 nhưhiệntạiluônlànhữngnhântốtiềmtànggâybấtổnvềchínhtrị,xãhội,ngoạigiao. CóthểthấyrõđiềunàytrongquanhệgiữaNhậtBảnvớiTrungQuốc,HànQuốcvàgi ữaMỹvớimộtsốnướcĐôngNamÁ.Cáccuộcbiểutình,tẩychayhànghóa,dịchvụn ướcngoài,thậmchípháhoạitàisảncủanhàđầutưnướcngoàivẫnthườngxảyramỗikh i quanhệgiữacácnướcnàyphátsinhcácvấnđề"nhạycảm".

Sau20nămthựchiệnđườnglốiđổimới,ViệtNamđãdầnchuyểntừnềnkinht ếkếh oạchhoátậptrungsangnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCN;từmộtnềnk inhtếkhépkín,cótínhchấtđơnthànhphầnsởhữusangn ềnkinhtếmở,đ at h à n h phầ nsởhữu thànhthểchếkinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCN.Từnăm1990đếnnay,tốcđộtăn gtrưởngGDP củaViệtNamtăngcao,trungbìnhhàngnămđạt7%.T í n h chungtừ1986-

2005,tốcđộtăngGDPtrungbìnhhàngnămlà6,98%,tănggấp3,6lầnsovớiđầugi aiđoạn.ChỉsốxếphạngGDPcủaViệtNamc ũngđượccảithiệnrõrệt,từvịtríthứ124t hếgiớinăm2002tănglênthứ36vàonăm2006.

Sov ớicácnướcở k h u vựcASEAN,t r o n g n h ữngn ămgầnđâytăngt r ưởng GDPcủaViệtNamthuộcvàoloạicaonhất;cònsovớicácnướcĐôngÁ,tăngtrưởngG DPcủaViệtNamđứngthứ2sauTrungQuốc.Nghiêncứucủacá cc hu yê n giakinht ếthếg i ớichothấy,tr o n g vòng20n ămqua,V i ệtNamđãcóbướcnhảytừvùngcác nướccóthunhậpbìnhquânđầungườirấtthấpsovớiMỹ(ởmức0-9%) lênvùngkháhơn(ởmức10-

39%).Đâythựcsựlàmộtbướcdịchchuyểnquantrọng.Nghiêncứuđiềutra150quốc giacủaô ngRobertHunterWade,Giáosưkinhtế- chínhtrịTrườngđạihọcKinhtếLondon(Anh)chothấy,ViệtNamnằmtrongtỷlệ1 2%cácnướcdịchchuyểnlên,trongkhitỷlệtụtxuốngchiếmphầnlớn.Từnăm2000đế nnay,kinhtếViệtNamtăngtrưởngvớitốcđộbìnhquân7,5%,riêngnăm2005đạt8, 4%,mứctăngtrưởngcaonhấttrongvòng9 nămqua.

GDPcủaViệtNamcũngt ăngmạnhtheo,xếphạngthứ3củathếgiới.Tronggiaiđoạn 2002-2004,tỷlệđầutư/

GDPcủaViệtNamđạttrungbình34,2%,chỉđứngsauArzerbajan(45,6%)vàTru ngQuốc(43,2%).Tỷlệđầutư/

GDPcủaViệtNamcũngđãt ăngđềutronghơn10nămtrởlạiđây.Cụthể,tronggiaiđo ạn1994-1996,tỷlệđóđạt26,9%.Đếngiaiđoạn1999-

2001là29,5%,trướckhilênvịtríthứ3nhưđãnóitrên.Cóđượcđiềuđómộtphầnlàdo nhữngchínhsáchthúcđẩyđ ầ utưcủaV i ệtNamtrongthờigianqua,t ừviệcs ửađổic ácb ộluậtquant r ọngnhưLuậtDoanhnghiệp,LuậtĐầutư chotớiviệckhôngng ừngcảicác h thủtụchànhchính,khuyếnkhíchsảnxuấtcácmặthàngmũinhọn,thànhl ậpcáckhuliênkếtpháttriểnkinhtế,đầutư,thươngmại

Thảo luận Nghiên cứu Thực thi Đàm

Tăngtrưởngkinhtếcaokéotheothunhậpbìnhquânđầungườicũngđượccải thiệnđángkể,tăngtừ140USDnăm1990lên483USDnăm2003,đ ạ t545USDnăm 2004và640USDnăm2005,tănggấp2,

Tíchlũynộibộliêntụcgiatăngcủanềnkinhtếlàđiềukiệnquantrọngđ ể ViệtN ampháthuylợithếtrongthuhútvàsửdụngnguồnvốnbênngoài.Tronggầnhaithậpk ỷqua,khuvựcĐTNNđãgópphầnquantrọngvàoquát r ì n h tăng trưởngkinhtếvớitốcđộcaocủađấtnước.Tínhđếntháng9/2006,t r ê n địabàncảnướ cđãcó6.635dựánĐTNNcònhiệulựcvớitổngvốnđầutưđăngkýt r ê n 56tỷUSD(xe m P h ụlục1 C á c địađ iểmhấpd ẫnk i n h doanh nhất2005-

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.2. BộKếhoạchvàĐầutư–U N D P -DựánVIE0 1 / 0 2 5 (20 04) , Hoànthiệnpháp luậtvềđầutưnướcngoàicủaViệtNamtrongtiếntrìnhhộinhậpkinhtếquốctế,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: HoànthiệnphápluậtvềđầutưnướcngoàicủaViệtNamtrongtiếntrìnhhộinhậpkinhtếquốctế
1.4. BộKếh o ạchvàĐầutư( 2 0 0 5 ) , C h i ếnlượct h u h ú t đầutưt r ựct i ếpn ước ngoàiđếnnăm2010vàtầmnhìnđếnnăm2020,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C h i ếnlượct h u h ú t đầutưt r ựct i ếpn ướcngoàiđếnnăm2010vàtầmnhìnđếnnăm2020
1.8. Cơq u a n hợpt á c kỹthuậtĐ ứ c-A x e l Mierke(2 0 0 3 ) , C á c y ếutốđầuv à o vàcơsởchiếnlượcnhằmthúcđ ẩyđầutưtrựctiếpcủaCHLBĐứcvàoViệtNam,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C á c y ếutốđầuv à o vàcơsởchiếnlượcnhằmthúcđẩyđầutưtrựctiếpcủaCHLBĐứcvàoViệtNam
1.9. HeManqingvàZhangChangchun(2002),ĐầutưnướcngoàiởTrungQ u ốc :Thànht ựu,k i n h n g h i ệmvàbàihọc,TàiliệutạiHộithảocủaViệnNghiêncứuquảnlýkinhtếTrungương,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐầutưnướcngoàiởTrungQ u ốc:Thànht ựu,k i n h n g h i ệmvàbàihọc,TàiliệutạiHộithảocủaViệnNghiêncứuquảnlýkinhtếTrungương
Tác giả: 9. HeManqingvàZhangChangchun
Năm: 2002
1.15. Ủybanquốcgiavềhợptáckinhtếquốctế(2004),NângcaokhảnăngcạnhtranhcủahànghoávàdịchvụViệtNam,HàNội.2. TàiliệutiếngAnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: NângcaokhảnăngcạnhtranhcủahànghoávàdịchvụViệtNam
Tác giả: 15. Ủybanquốcgiavềhợptáckinhtếquốctế
Năm: 2004
2.1. APECSecretariat(2003),APECInvestmentGuide,Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: APECInvestmentGuide
Tác giả: 1. APECSecretariat
Năm: 2003
2.3. MinistryofCommerce,thePeople'sRepublicofChina(2005),ForeignMarketAccess:2005,Bejing Sách, tạp chí
Tiêu đề: ForeignMarketAccess:2005
Tác giả: 3. MinistryofCommerce,thePeople'sRepublicofChina
Năm: 2005
2.9. UNCTAD(2004),“ WorldInvestment R e p o r t ”,TheShiftTowardS e r v i c e s , theUnitedNations,GenevaandNewYork.3. CáctrangWeb Sách, tạp chí
Tiêu đề: WorldInvestment R e p o r t ”,"TheShiftTowardS e rv i c e s , theUnitedNations
Tác giả: 9. UNCTAD
Năm: 2004
3.1. http://www.asiatradeinitiatives.org3.2. http://www.economist/countries 3.3. http://www.mofcom.com Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w