Bài viết trình bày đánh giá tính an toàn, hiệu quả của máy tạo nhịp tái đồng bộ tim (CRT) trong điều trị suy tim kháng trị với thuốc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ 4/2016 đến 4/2019, tiến hành nghiên cứu 88 trường hợp BN suy tim kháng trị với thuốc, được cấy CRT theo chỉ định của ACCF/AHA/HRS/ESC 2016.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học TÍNH AN TỒN VÀ HIỆU QUẢ CỦA MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM KHÁNG TRỊ VỚI THUỐC Châu Ngọc Hoa1, Phạm Nguyễn Vinh2, Nguyễn Văn m3 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tính an toàn, hiệu máy tạo nhịp tái đồng tim (CRT) điều trị suy tim kháng trị với thuốc Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Từ 4/2016 đến 4/2019, tiến hành nghiên cứu 88 trường hợp BN suy tim kháng trị với thuốc, cấy CRT theo định ACCF/AHA/HRS/ESC 2016 Đánh giá thông số lâm sàng, điện tâm đồ, siêu âm tim, chất lượng sống sau tuần, tháng, tháng năm Kết quả: 88 BN cấy máy, tuổi trung bình 61 ± 15 tuổi, gồm 63 nam (71,7%) 25 nữ (28,3%) Sau cấy máy, độ rộng QRS rút ngắn từ 153,4 ± 10,8 ms 130 ± 8,5 ms (p