1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TUẦN 8 NĂM HỌC 2022 2023

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022 Tiết 1 HĐTN BÀI 8 QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (3 TIẾT) Ngày lên lớp 24, 26, 28 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Giúp HS nhận biết và ghi nhớ các hình ảnh trê.

TUẦN Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022 Tiết HĐTN BÀI 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (3 TIẾT) Ngày lên lớp: 24, 26, 28/ 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS nhận biết ghi nhớ hình ảnh đồng tiền Việt Nam gắn bó với văn hố người Việt Nam Rèn luyện khả quan sát - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định Phát triển lực phẩm chất: - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp - Giúp HS thực hành sử dụng tiền để mua hàng hoá - Giáo dục HS cách sử dụng tiền tiết kiệm, chi tiêu hợp lí, HS thêm trân trọng đồng tiền sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ thẻ Mệnh giá tiền Việt Nam Một số đồ dùng (hoặc bao bì thực phẩm ảnh) kèm giá hàng, thẻ ghi tiền, có ghi mệnh giá: nghìn đồng, nghìn đồng, nghìn đồng, 10 nghìn đồng - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết Sinh hoạt cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ - Tham gia hoạt động theo điều hành cô TPT Tiết Hoạt động giáo dục theo chủ đề A KHỞI ĐỘNG: Cá nhân, lớp - GV chiếu hình đồng tiền - HS quan sát Việt Nam - GV mời HS quan sát đồng tiền giới thiệu mệnh giá, đồng thời đề nghị - 2-3 HS trả lời HS nhận xét đặc điểm khác biệt tờ tiền (màu sắc, chữ số, hình ảnh in tờ tiền) - GV chia lớp thành nhóm sinh tham gia trị chơi “Ai nhanh đúng” - HS lắng nghe thực + Cách chơi: GV đưa tờ tiền thật lên Nhóm nhận giơ tay, nói mệnh giá đồng tiền nhanh thắng Nhóm có số lần nói mệnh giá đồng tiền nhiều nhóm thắng - GV dẫn dắt, vào B KHÁM PHÁ *Hoạt động : Tìm hiểu đồng tiền việt Nam - Y/C HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm chọn tờ tiền để quan sát GV giao nhiệm vụ: - HS quan sát đồng tiền mơ tả hình ảnh mặt trước mặt sau tờ tiền (hình ảnh Bác Hồ, danh lam thắng cảnh, ) - GV quan sát hổ trợ học sinh - Mỗi nhóm phân cơng HS chuẩn bị trình bày nhận xét nhóm Kết luận: - GV đề nghị HS đưa kết luận điểm giống khác đồng tiền Việt Nam - GV chia sẻ ý nghĩa hình ảnh đồng tiền – giới thiệu đất nước, cảnh đẹp Việt Nam, nhân vật lịch sử − lãnh tụ nhân dân C MỞ RỘNG VÀ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - HD HS tham gia trò chơi : Đi chợ - Sau trò chơi, HS chia sẻ cảm xúc ấn tượng trò chơi: + Em mua đồ nào? Vì em chọn mua đồ đó? + Em chi tiền? Em tính tiền có nhầm lẫn khơng? Em có kiểm tra lại hàng mua khơng? Em để tiền đâu? Em có mang túi mua hàng khơng? + Nhận xét xem người bán, người mua có lịch không? Kết luận: GV HS đọc đoạn thơ: Cá nhân, nhóm, lớp - HS thảo luận nhóm - HS quan sát - HS trình bày - HS lắng nghe Nhóm - HS lắng nghe tham gia trò chơi - HS trả lời - 2-3 HS trả lời “Nhờ công sức lao động Mới làm đồng tiền Em giữ gìn, quý trọng - HS đọc nối tiếp Học tiêu tiền thông minh!” D CAM KẾT, HÀNH ĐỘNG: - Hôm em học gì? - Về nhà em bố mẹ, người thân quan sát, nhận xét, tìm hiểu thêm tờ tiền Việt Nam khác - HS trả lời - Về nhà em xung phong chợ người thân, xin phép tự chọn đồ tự tay trả tiền cho người bán hàng, kiểm tra đồ sau mua - HS lắng nghe - Nhắc nhở HS cách sử dụng tiền tiết kiệm, chi tiêu hợp lí Tiết Sinh hoạt lớp Cả lớp hát Lớp đoàn kết A KHỞI ĐỘNG: - GV giới thiệu B KHÁM PHÁ – THỰC HÀNH Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 8: - Từng nhóm báo cáo Cặp đơi, lớp - CT HĐTQ tập hợp ý kiến tình hình hoạt động nhóm, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động - Cặp đôi tuần * Ưu điểm: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… * Tồn ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… b Phương hướng tuần 9: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt - Trồng chăm sóc bồn hoa Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - GV mời HS ngồi theo nhóm 4, kể cho bạn nghe trải nghiệm Hoạt động nhóm: - HDHS thảo luận theo nhóm cách giữ gìn đồng tiền cho tiền không bị hỏng, không bị mất, không để kẻ xấu nảy lòng tham muốn lấy tiền Câu hỏi thảo luận: + Vì cần giữ gìn đồng tiền? + Em lựa chọn cách giữ tiền nào? Vì sao? - Thực hành gấp ví tiền từ tờ bìa - Khen ngợi, đánh giá C CAM KẾT, HÀNH ĐỘNG: - Em nhờ bố mẹ sắm lợn đất để bỏ tiền lẻ, hưởng ứng phong trào “Tiết kiệm tiền, làm việc tốt” (KNS) Cả lớp - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp - HS chia sẻ - HS thảo luận, sau chia sẻ trước lớp - HS thực gấp ví tiền từ tờ bìa - Lắng nghe - HS thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết Tốn BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG (3 TIẾT) Ngày lên lớp: 24, 25, 26/10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ năng: - Thực phép cộng, phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - Thực việc tính trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ - Giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - Củng cố về: + Phép cộng, phép trừ; mối quan hệ phép cộng phép trừ + Tính giá trị biểu thức số + Giải tốn có lời văn phép trừ ( qua 10 ) phạm vi 20 + Qua trò chơi củng cố, rèn kĩ cho HS thực phép cộng, phép trừ (qua 10) phạm vi 20 Phát triển phẩm chất, lực: - Phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp toán học - Phát triển lực giải vấn đề qua giải toán thực tiễn - Phát triển lực giao tiếp hợp tác qua trò chơi - Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, máy chiếu HS: SGK, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Luyện tập A KHỞI ĐỘNG: - Trò chơi: Truyền điện (ôn lại bảng cộng, trừ học) - GTB B LUYỆN TẬP Bài (53): Tính nhẩm Cá nhân, cặp đôi - GV cho HS làm vào sau đổi chéo theo cặp đơi kiểm tra cho - Gọi cặp lên chữa (1 em đọc Đ/A phép tính, em đọc nhanh kết quả) a) + = 14 + = 13 + = 15 + = 12 + = 12 + = 15 b)11 – = 13 – = 17 – = 14 – = 12 – = 16 – = - Nhận xét, tuyên dương HS - GV lưu ý học sinh tính chất giao hốn phép cộng ( + 7, + ) Bài (53): Tìm chuồng cho Cá nhân chim - Đọc thầm y/c - HS thực theo cặp - Nêu cách làm? - Nhận xét, tuyên dương Bài (53): YC hướng dẫn - HS chia sẻ + Chuồng chim ghi + + chuồng ghi số 13 + Chuồng chim ghi + + chuồng ghi số 15 + Chuồng chim ghi 17 – 14 – chuồng ghi số - Tính kết phép tính ghi chim tìm chuồng cho chim Cá nhân, nhóm - Học sinh làm vào - HS chia sẻ Bài giải Số sách giá là: + = 17 (quyển) Đáp số: 17 sách - Nhận xét, đánh giá HS Chốt: Dạng tốn tìm tổng - Giá sách bạn xếp -> Gọn gàng, ngăn nắp nào? (KNS) - Hãy học tập tính gọn gàng, ngăn nắp bạn (KNS) Bài (54): Số? Cả lớp - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách - HS lắng nghe chơi, luật chơi - GV thao tác mẫu - HS quan sát hướng dẫn - GV gắn phiếu lên bảng, chọn - HS thực chơi nhóm (mỗi nhóm bạn lên điền kết vào trống) - Nhóm điền nhanh điền nhóm thắng - GV nhận xét, khen ngợi HS C CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Hơm em ơn nội dung gì? HS trả lời - Em đọc lại bảng trừ 11,12,13,…? - Nhận xét học Tiết Luyện tập A KHỞI ĐỘNG: - Trò chơi: Truyền điện (ôn lại bảng cộng, trừ học) B LUYỆN TẬP Bài (54): Tính nhẩm - Nhận xét, tuyên dương HS - Cách làm? Cá nhân - HS thực YC Đ/A: + = 13 + = 12 + = 14 13 – = 12 – = 14 – = 13 – = 12 – = 14 – = - Nêu miệng kq -> Tính tổng + 6, + 4, + 8, + Sau dựa vào kq tổng để điền kq phép trừ Bài (54): Tính Cá nhân, cặp đôi - Làm vào vở, đổi soát lỗi - HS lên bảng chữa a) + – = 16 – = b) + + = 11 + = 15 - Trong biểu thức có phép tính nào? + Phép cộng, phép trừ - Muốn tính giá trị biểu thức ta làm + Ta tính từ trái qua phải nào? Bài (54): Cá nhân, nhóm - HS đọc tốn - HS làm vào Kiểm tra theo nhóm - hs lên bảng Bài giải Mai vẽ số tranh là: 11 – = (bức tranh) Đáp số: tranh - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá HS *Chốt: Dạng tốn - Ý thức bạn tham gia vẽ tranh -> Nghiêm túc nào? (KN tham gia hoạt động tập thể) Bài (54): Đ, S? - Tổ chức Trò chơi “Ai nhanh ai” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách - HS lắng nghe chơi, luật chơi - Chọn đội, đội gồm em - GV thao tác mẫu - HS quan sát hướng dẫn - GV phát đồ dùng cho nhóm; YC Đ/A: nhóm thực a) + = 14 S b) + = + Đ c)15 – > Đ d)13 - < 17 - S - HS thực chơi theo nhóm - GV nhận xét, khen ngợi HS C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hơm em ơn nội dung gì? HS trả lời - Em đọc lại bảng trừ 14,15,16,…? - Nhận xét học Tiết Luyện tập A KHỞI ĐỘNG - Trị chơi: Tơi bảo (ơn lại bảng cộng, trừ học) B LUYỆN TẬP Bài (55): Tính tìm thức ăn cho Cá nhân vật - HS thực YC Đ/A: 14 - = 8; + = 11; 17 – = 9; + = 14, 16 – = Vậy thức ăn mèo cá; thức ăn khỉ chuối; thức ăn chó khúc xương; thức ăn voi mía; thức ăn tằm dâu - Cách làm? + HS tính phép tính cột tìm kết tương ứng cột 2, từ ta tìm thức ăn tương ứng với vật - Qua này, HS có hiểu biết thêm thức ăn vật Bài (55): Chọn câu trả lời Cặp đôi - HS thực theo cặp a)Phép tính có kq bé nhất? a) Đáp án B b) Đáp án C A 15 – B 13 – C 12 – b)Phép tính có kết lớn nhất? A + B + C + - Cách làm? - Tính kết phép tính, sau chọn đáp án theo u cầu tập - Nhận xét, tuyên dương Bài (55): Tính - Gọi HS đọc YC a) 15 – – = b) 16 – + = - Cách thực hiện? - Nhận xét, đánh giá HS *Trò chơi “ Cầu thang – cầu trượt ”: - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - GV thao tác mẫu - GV cho HS hoạt động theo nhóm (KN thma gia hoạt động nhóm) - GV nhận xét, khen ngợi HS C CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Hơm em ôn nội dung gì? Cá nhân, cặp đôi - Đọc - HS thực hiện, chia sẻ a) 15 – – = b) 16 – + =13 - Từ trái sang phải - HS lắng nghe - HS quan sát hướng dẫn - HS thực chơi theo nhóm - HS ơn lại bảng cộng,trừ qua 10 phạm vi 20 - Em đọc lại bảng cộng,trừ 14,15,16,…? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Tiết Tiếng Việt BÀI 15: CUỐN SÁCH CỦA EM (4 TIẾT) Ngày lên lớp: 24, 25/10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc rõ ràng văn thông tin ngắn, đặc điểm văn thông tin - Hiểu nội dung bài: Các đơn vị xuất sách thiếu nhi, cấu trúc sách, công đoạn để tạo sách - Biết viết chữ viết hoa G cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Gần mực đen, gần đèn sáng - Nhận biết việc câu chuyện Họa mi, vẹt quạ - Kể lại câu chuyện dựa vào tranh * Rèn kĩ đọc, viết, kĩ tìm qua mục lục sách bảo vệ mơi trường.(KNS) Phát triển phẩm chất, lực: - Giúp hình thành phát triển lực, nhận biết thơng tin bìa Sách, tranh minh họa, tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất - Biết giữ gìn sách gọn gàng, ngăn nắp - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học Mẫu chữ hoa G HS: SGK, Vở BTTV, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết Tập đọc: Cuốn sách em A KHỞI ĐỘNG: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ - HS thảo luận theo cặp chia sẻ gì? - 2-3 HS chia sẻ - GV y/c HS đoán: + Cuốn sách viết điều gì? + Nhân vật sách ai? + Câu chuyện diễn biến sao, kết thúc nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu B KHÁM PHÁ: * Hoạt động (63): Đọc văn Cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - GV đọc mẫu: ngắt giọng, nhấn - Cả lớp đọc thầm giọng chỗ + Luyện đọc từ khó - Luyện đọc câu dài: Tên sách/ + Luyện đọc câu dài hàng chữ lớn khoảng bìa sách, thường chứa đựng/ nhiều ý nghĩa - Luyện đọc từ khó kết hợp giải - HS chia đoạn nghĩa từ: nhà xuất bản, mục lục - HS đọc nối tiếp đoạn - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) - 2-3 HS luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu đến viết điều + Đoạn 2: Tiếp phía bìa sách - HS thực theo nhóm đơi + Đoạn 4: Từ phần lớn - 2-3 HS đọc sách đến hết - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi - Luyện đọc - Nhận xét - tuyên dương * Rèn kĩ đọc to, rõ ràng, ngắt Tiết HĐTN BÀI QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (tiết 2) (Đã soạn thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022) Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022 Tiết Tốn BÀI 15: KI – LƠ – GAM (3 TIẾT) Ngày lên lớp: 27, 28, 30/10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ năng: - HS bước đầu cảm nhận, nhận biết nặng hơn, nhẹ hơn, biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam (kg) - Bước đầu so sánh nặng - HS nhận biết đơn vị đo khối lượng ki – lô – gam, cách đọc, viết đơn vị đo - Biết so sánh số đo ki – lô – gam để nhận biết vật nặng hơn, nhẹ Phát triển phẩm chất, lực: - Phát triển lực tư duy, lập luận toán học - Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu Cân đĩa, cân 1kg Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Nặng Nhẹ A KHỞI ĐỘNG: - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, Gắn bảng phép tính, HS luật chơi thực GV cho đội lên bảng thi Mỗi đội em 15 – 6+7 7+8 14 – - Nhận xét - Quan sát tranh sgk/tr.57 - HS lắng nghe B KHÁM PHÁ: - GV cho HS + Nếu tình huống: Hai mẹ chợ, người mẹ xách túi rau túi + Làm để người biết mẹ xách túi nặng hơn, túi nhẹ hơn? -> Người câu chuyện dùng tay xách túi rau túi để nhận biết - Quan sát sgk tr 57 -> Túi nặng túi rau, túi - GV nói: dùng tay cảm nhận nặng hơn, nhẹ rau nhẹ túi Ngồi cách ta cịn dùng cân - HS lắng nghe + Túi nặng hơn? Túi nhẹ hơn? - GV giải thích: Khi đặt vật cần so sánh lên hai đĩa cân, kim phía bên - Quan sát hình b vật nặng cân bên thấp -> Quả dưa hấu hai vật bên đĩa cân nặng hơn.Ngược lại vật bưởi nhẹ - Quả dưa hấu so với hai bưởi? - GV giải thích: Kim hay hai đĩa cân ngang hàng hai vật có cân nặng - GV lấy ví dụ: Cơ có hộp phấn sách Làm để biết vật nặng, vật nhẹ? C HOẠT ĐỘNG: Bài (58) Qs tranh chọn câu - Bài yêu cầu làm gì? Cá nhân, lớp - Nêu - HS quan sát tranh - Chọn đáp án: a) Con gấu nặng chó - Giải thích đáp án chọn Cá nhân, cặp đơi - Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo SGK tr 58 - HS đổi chéo kiểm tra a) Con chó nặng mèo - Nhận xét, tuyên dương Bài (58): Qs tranh trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc YC a) Mèo chó, nặng hơn? b) Mèo thỏ, nặng hơn? b) Con mèo nặng thỏ c) Mèo,chó thỏ, nặng nhất, c) Con chó nặng nhất, thỏ nhẹ nhất? nhẹ - Nhận xét - Đánh giá, nhận xét HS Bài (58): Qs tranh trả lời câu hỏi Cá nhân, lớp - Gọi HS đọc YC - GV cho HS làm ý a ý b Y/C HS dựa vào kết ý a ý b để tìm câu trả lời ý c - HS chia sẻ a) Quả cam nặng chanh? a) Quả cam nặng chanh b) Quả táo nặng chanh? b) Quả táo nặng chanh c) Quả bưởi nặng chanh? c) Quả bưởi nặng chanh Mà bưởi nặng táo cam Nên bưởi nặng chanh - GV nhận xét, khen ngợi HS D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hơm em học gì? - Lấy ví dụ nặng hơn, nhẹ - Nhận xét học - Thực Tiết Ki- lô- gam A KHỞI ĐỘNG: - Trị chơi: Tơi bảo (ơn lại bảng trừ học) - GTB + Nêu YCCĐ B KHÁM PHÁ: - Quan sát tranh sgk/tr.59 - Con Sóc bưởi có cân nặng -> Con Sóc cân nặng nào? bưởi - HS quan sát cân 1kg cầm thử - Giới thiệu: cân nặng 1kg - HS lắng nghe - HS quan sát tranh sgk/tr.59 - ki – lô – gam viết tắt kg - GV lấy ví dụ: Quả bí cân nặng 1kg, gói đường cân nặng 1kg (khi cân thăng bằng) - HS lấy ví dụ chia sẻ: Hộp sữa cân nặng 1kg, túi gạo cân nặng 2kg (khi cân thăng bằng) - Nhận xét, tuyên dương C HOẠT ĐỘNG: Cá nhân, lớp Bài (60): Đ, S? - 1-2 HS trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tranh sgk/tr.60 - Câu a, b, c, e Câu d - HS trả lời câu đúng, câu sai sai + Vì bóng nhẹ kg, + Vì câu d sai? 1kg nặng bưởi bóng nhẹ bưởi Nên bóng nặng bưởi sai + Vì nải chuối nặng 1kg, + Vì câu e đúng? 1kg nặng bưởi Vậy nải chuối nặng bưởi - Nhận xét, tuyên dương Cá nhân, lớp Bài (60): Đọc cân nặng đồ vật - 1-2 HS trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Quả bí nặng ki – lơ – gam - HS nêu miệng nối tiếp Đ/A: + Quả bí nặng ki- lơ- gam + Lọ đường nặng 1ki- lô- gam + Quả sầu riêng nặng ki- lôgam + Túi gạo nặng 10 ki- lô- gam + Túi bột mì nặng 15ki- lơgam - Đánh giá, nhận xét HS Bài (60): Qs tranh trả lời - Gọi HS đọc YC a) Số? Cá nhân, cặp đôi - HS đọc - Trải nghiệm: Thực hành cân theo hình vẽ - Quan sát trả lời - Hộp A cân nặng kg, hộp B cân nặng 4kg, hộp C cân nặng 5kg - HS quan sát, tìm b) Yêu cầu HS so sánh số cân nặng hộp + Hộp nặng hộp C, hộp tìm hộp nặng hộp nhẹ nhẹ hộp A - GV nhận xét, khen ngợi HS C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hơm em học gì? - Trải nghiệm: Thực hành cân số đồ vật - Nhận xét học Tiết Luyện tập A KHỞI ĐỘNG: - Trò chơi: Truyền điện ( ôn lại bảng trừ học) - GTB + Nêu YCCĐ B LUYỆN TẬP Bài (61): Tính (theo mẫu) - Gọi HS đọc YC - HD mẫu Cá nhân, lớp - -3 HS đọc - Theo dõi - HS thực - hs lên bảng a) 12kg + 23kg = 35kg 45kg + 20kg = 65kg 9kg + 7kg = 16kg b) 42kg – 30kg =12kg 13kg – 9kg = 4kg 60kg – 40kg = 20kg + Muốn thực phép tính ta làm - Tính nhẩm đặt tính nào? + Khi tính ta cần lưu ý điều gì? - Đơn vị đo kết - Nhận xét, tuyên dương HS Bài (61): Số? - Gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - HS quan sát tranh a) - Hãy tính số ki – lô – gam đĩa trả - Nhẩm + = Vậy lời câu hỏi ngỗng nặng 7kg b) làm tương tự câu a - Con gà cân nặng 3kg *CHBS: So sánh cân nặng ngỗng gà? - Con ngỗng nặng gà - Con ngỗng nặng gà kg? -> 4kg Bài (61) Cá nhân, lớp - Đọc YC - HS quan sát tranh - Bài tốn cho biết gì? - Bao thứ nặng 30kg, bao thứ nặng 50kg - Bài tốn u cầu gì? - Tìm tổng số ki – lơ – gam thóc hai bao? - HS làm vào - hs lên bảng chữa Bài giải Cả hai bao thóc cân nặng là: 30 + 50 = 80 (kg) Đáp số: 80kg - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá HS Bài (61) Cá nhân, lớp - Gọi HS đọc YC - HS quan sát tranh - HS nêu tốn làm vào a) Bài giải Rơ – bốt B cân nặng là: 32 + = 34 (kg) Đáp số: 34 kg b) Bài giải Rô – bốt C cân nặng là: 32 - = 30 (kg) Đáp số: 30 kg *CHBS: + Rô – bốt cân nặng nhất? - Rô – bốt B + Rô – bốt cân nặng nhẹ nhất? - Rô – bốt C - Nhận xét, đánh giá HS C CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Hơm em học gì? - HS trả lời - Lấy ví dụ kg gạo kg đường nặng hơn? - Nhận xét học Tiết Tiếng Anh (GVBM) Tiết Tiếng Việt BÀI 16 KHI TRANG SÁCH MỞ RA (tiết 3) (Đã soạn thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022) Tiết Mĩ thuật (GVBM) Tiết Tiếng Việt BÀI 16 KHI TRANG SÁCH MỞ RA (tiết 4) (Đã soạn thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022) Tiết TN – XH BÀI 8: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG (Tiết 1) Ngày lên lớp: 27/ 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết số tình nguy hiểm, rủi ro xảy tham gia hoạt động trường - Biết cách lựa chọn hoạt động an toàn hướng dẫn bạn vui chơi an toàn trường Phát triển lực phẩm chất: - Có ý thức phòng tránh rủi ro cho thân người khác - Tuyên truyền để bạn vui chơi hoạt động an toàn trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Tranh, ảnh video hoạt động an toàn khơng an tồn trường - HS: SGK; hình ảnh sưu tầm hoạt động trường (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG TC bịt mắt bắt dê Nếu có sân trường rộng nên cho HS - HS chơi chơi Sau chơi, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: - Các em có vui khơng? - Trong chơi có em bị ngã khơng? GV phân tích cho HS: Đây hoạt động vui chơi, thư giãn trình chơi cần ý: Chạy từ từ, không xô đẩy để tránh té ngã Liên hệ vào mới: Đó nội dung mà học hôm nay: An toàn trường B KHÁM PHÁ *Hoạt động 1: Quan sát tranh - YC HS quan sát hình sgk/tr32,33, thảo luận cặp đôi: + Các bạn hình làm gì? + Chỉ nói tên trị chơi/hoạt động an tồn, nên chơi tình nguy hiểm không nên làm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Thảo luận - YC HS quan sát hình sgk/tr32,33 thảo luận nhóm đơi: + Em bạn thường tham gia hoạt động trường (bao gồm hoạt động học tập, lao động, vui chơi)? + Những tình gây nguy hiểm cho người thân người khác? Tại sao? + Em cần làm để phịng tránh nguy hiểm tham gia hoạt động trường? - GV gơi ý thêm: Tại em cho hoạt động nguy hiểm? Điều xảy - Mời nhóm HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến thức C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - HS chia sẻ - HS lắng nghe Cá nhân, nhóm - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp Nhóm, lớp - HS quan sát, thảo luận - HS chia sẻ - HS lắng nghe - Hôm em biết thêm - HS thực điều qua học? Liên hệ thực tế (KNS: Khi tham gia HĐ trường phải ý giữ an tồn, phịng tránh nguy hiểm) - Nhận xét học - Chuẩn bị sau - HS lắng nghe thực nhiệm vụ nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết TC Tốn ƠN: KI – LƠ – GAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - HS bước đầu cảm nhận nhận biết nặng hơn, nhẹ hơn, biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg) - Bước đầu so sánh nặng Phát triển phẩm chất, lực: - Phát triển lực tư duy, lập luận toán học - Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, máy chiếu, Phiếu HS: Vở, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A KHỞI ĐỘNG: Đố vui: Đố bạn chuột chân? Đố bạn vịt chân? B THỰC HÀNH: Bài 1: Quan sát tranh khoanh vào chữ đặt trước câu Hoạt động học sinh - HS trả lời + Mickey + Vịt khơng bị q chân Cá nhân - HS quan sát tranh - Nêu miệng Đáp án: A bạn thỏ nhẹ bạn chó - Đánh giá, nhận xét - Giải thích? -> Đĩa cân nghiêng phía bạn thỏ Bài 2: Quan sát tranh viết Cặp đôi “bưởi”, “cam”, “táo” vào chỗ - HS QS tranh TLCH chấm - Đại diện trình bày kết a/ Quả cam nặng táo b/ Quả bưởi nặng cam c/ Quả bưởi nặng nhất, táo nhẹ - Đánh giá, nhận xét HS Bài 3: Quan sát tranh viết số Nhóm thích hợp vào chỗ chấm - HS QS tranh TLCH - Làm vào Phiếu a/ Gấu bơng nặng bằng…4….quả chanh b/ Chó bơng nặng bằng…3….quả chanh c/ Thỏ nặng bằng…2….quả chanh - Nêu miệng kq - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: Quan sát tranh viết Đ Cặp đôi - HS đọc YC (đúng), S (sai) vào ô trống - HS làm vào Phiếu Đáp án: a/ Con chó nặng 1kg a/ Đ b/ Đ c/ S b/ Con mèo nặng kg d/ S e/ S c/Con thỏ cân nặng kg d/ Con chó nặng thỏ e/ Con thỏ nặng mèo - Nhận xét - Đánh giá, nhận xét HS Cả lớp Bài 5: Nối (theo mẫu) - nhóm thi điền kết - Đánh giá, nhận xét HS C CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Hơm em học gì? - Nhận xét - HS trả lời - Lấy ví dụ nặng hơn, nhẹ - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2022 Tiết Tốn BÀI 12 KI – LƠ – GAM (tiết 2) (Đã soạn thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022) Tiết + Tiếng Việt BÀI 16 KHI TRANG SÁCH MỞ RA (tiết 5+6) (Đã soạn thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022) Tiết Đạo đức BÀI 4: YÊU QUÝ BẠN BÈ (TIẾT 2) Ngày dạy: 28/10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Nêu số biểu yêu quý bạn bè - Thực hành động lời nói thể yêu quý bạn bè - Thực hành động lời nói thể yêu quý bạn bè - Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ bạn gặp khó khăn có hồn cảnh khơng may mắn, bạn vùng sâu, vùng xa vùng bị thiệt hại thiên tai * Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn có hồn cảnh khơng may mắn, bạn vùng sâu, vùng xa vùng bị thiệt hại thiên tai * Rèn KN cho HS biết yêu quý, chia sẻ giúp đỡ học tập, hoạt động trường, lớp bạn gặp khó khăn Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A KHỞI ĐỘNG: YCHS hát ” Lớp đoàn kết” GV nhận xét dẫn dắt vào mới: GV ghi lên bảng tên Yêu quý bạn bè B KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh - Hãy quan sát tranh trang 20, 21 (mục Luyện tập), để lựa chọn: em đồng tình với hành động tranh nào, khơng đồng tình với hành động tranh nào? Vì sao? - GV đưa tranh lên để HS chia sẻ với lớp ý kiến em cách giơ thẻ (tán thành – không tán thành) - GV chiếu tranh lên nhận xét, kết luận - GV đưa tình lên bảng) pháo tay…) * Hoạt động 2: Xử lý tình YCHS thảo luận nhóm - Em làm tình sau? Tình 1: Cơ giáo phát động phong trào qun góp ủng hộ bạn vùng lũ lụt Tình 2: Một bạn lớp em có hồn cảnh khó khăn, bố bạn vừa bị ốm nặng Tình 3: Các bạn lớp em chơi đuổi bắt sân nhà Một bạn bị ngã đau - YC HS đọc tình - YCHS nhóm chia sẻ cách xử lý tình Hoạt động học sinh - HS lớp hát - HS nghe viết - HS chia sẻ với lớp ý kiến em cách giơ thẻ ( tán thành – không tán thành) - HS TL xử lí tình - Các nhóm thảo luận - HS nhận xét - Các nhóm lên sắm vai, xử lý tình nhóm 1, - GV kết luận, bổ sung * Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình - Nhận xét GV nêu nhiệm vụ: Thảo luận nhóm sắm vai để xử lí tình huống: YC nhóm sắm vai tình 1, lên thể - GV nhận xét, đánh giá: - HS chia sẻ - GV chốt: Các em có hành động, việc làm tốt đẹp đẻ thể yêu quý, giúp đỡ bạn bè C.VẬN DỤNG: - GV giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ việc em làm làm để thể - HS đọc bảng mẫu yêu quý bạn bè? - HS đọc thông điệp - Gọi HS chia sẻ - GV nhận xét - HSTL - GV giao nhiệm vụ nhà: Làm việc nhóm: Tìm hiểu bạn có hồn cảnh khó khăn, lập kế hoạch giúp đỡ bạn theo mẫu - GV chiếu bảng mẫu lên - GV chiếu bảng thơng điêp D CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Để thể yêu quý bạn bè, cần làm gì? - Về nhà vận dụng kiến thức học vào sống - Chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết TC Tiếng Việt ÔN: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Ngày lên lớp: 28/10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết đoạn văn tả đồ dùng học tập Phát triển phẩm chất, lực: - Phát triển kĩ viết đoạn văn - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm viết đoạn văn tả đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: SGK, Vở BTTV, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KHỞI ĐỘNG: - GV dẫn dắt, giới thiệu B KHÁM PHÁ-THỰC HÀNH Bài (35): - Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS phân tích đề (1) Em chọn tả đồ dùng học tập nào? (2) Đồ dùng có hình dạng, màu sắc sao? (3) Nó giúp ích cho em học tập (4) Em có nhận xét hay suy nghĩ đồ dùng đó? - GV cho HS xem mẫu: Hoạt động HS - Hát: Em yêu trường em Cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc đề - - HS nêu + HS chia sẻ - – HS nêu trước lớp - HS viết vào Cây bút chì bình thường bút chì khác Chiều dài khoảng gang tay Thân bút trịn, cỡ ngón tay út em, dài khoảng gang tay người lớn Vỏ thân bút làm gỗ, sơn vạch xanh đỏ xen kẽ nhau, nước sơn bóng lống đẹp Trên lớp sơn có dịng chữ in nhũ vàng óng ánh Cây bút mới, hai đầu phẳng, nom sắc sảo Nhìn đầu thấy thân - Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó gỗ lõi chì màu đen nhánh khăn - HS chia sẻ - GV gọi 1-2 HS đọc - Nhận xét - GV chữa , chốt, nhận xét tun dương C CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - Nêu ích lợi đồ dùng học tập? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết GDTC (GVBM) Tiết HĐTN BÀI QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (tiết 3) (Đã soạn thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022) ... ngày 28 tháng 10 năm 2022 Tiết Toán BÀI 12 KI – LÔ – GAM (tiết 2) (Đã soạn thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022) Tiết + Tiếng Việt BÀI 16 KHI TRANG SÁCH MỞ RA (tiết 5+6) (Đã soạn thứ tư ngày 26 tháng... TIỀN (tiết 2) (Đã soạn thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022) Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022 Tiết Tốn BÀI 15: KI – LƠ – GAM (3 TIẾT) Ngày lên lớp: 27, 28, 30/10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ... 26 tháng 10 năm 2022 Tiết Toán BÀI 14 LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 3) (Đã soạn thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022 Tiết + Tiếng Việt BÀI 16: KHI TRANG SÁCH MỞ RA (6 TIẾT) Ngày lên lớp: 26, 27, 28/ 10 I

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:56

Xem thêm:

Mục lục

    - HS thảo luận, sau đó chia sẻ trước lớp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w