chủ đề 3 những vấn đề chung về tạo lập vb

9 5 0
chủ đề 3  những vấn đề chung về tạo lập vb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Chủ đề/Bài dạy: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN Tổng số tiết: 02; từ tiết 10 đến tiết 11 - Giới thiệu chung chủ đề: Ðoạn văn tập hợp câu có liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức, diễn đạt hồn chỉnh (tương đối hồn chỉnh) chủ đề Có thể thấy mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trò chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn (các đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức +Hiểu tính thống chủ đề văn bản, tác dụng cách liên kết đoạn văn văn +Hiểu đoạn văn Biết triển khai ý đoạn văn - Kĩ Biết lỗi cách sửa lỗi thường gặp viết đoạn - Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai văn theo yêu cầu cụ thể Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực tạo lập tiếp nhận văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đọc sách Giáo khoa, sách Giáo viên; Soạn Giáo án, - Hệ thống câu hỏi phù hợp đối tượng học sinh giảng dạy lớp, Sách tập Nv8; Thiết kế giảng NV8 – Nguyễn Văn Đường – Thiết kế học _ Ngữ văn _ Hồng Hữu Bội Sách Ngơn Ngữ học Việt Nam; Tài liệu Hướng dẫn GV môn Ngữ văn Học sinh: Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, Hệ thống câu hỏi định hướng giáo viên; phần Tìm hiểu nội dung kiến thức học Đọc tham khảo số tài liệu có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động I: Tình xuất phát/ Khởi động (5ph) * Mục tiêu hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh GV gợi mở dẫn dắt, giới thiệu dẫn đến chủ đề - Tạo tâm vào tìm hiểu chủ đề/ học Lớp học liên kết văn - HS hồn thành tốt nhiệm vụ mà GV giao tính chất quan trọngcủa văn bản, làm cho văn trở nên có ý nghĩa, dễ hiểu Để văn có tính liên kết có nghĩa, dễ hiểu u Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh cầu phải có tính thống chủ đề văn bản.Vậy văn đảm bảo tính thống nhất, ngồi việc xác định rõ chủ đề văn thể nhan đề, đề mục quan hệ phần văn từ ngữ lặp lại cịn cần phải đảm bảo bố cục Để có văn tốt, ngồi việc phải xây dựng bố cục; bố trí, xếp nội dung phần thân hợp lí điều khơng phần quan trọng xây dựng đoạn văn, để tạo văn hồn chỉnh địi hỏi có nhiều đoạn văn chúng có liên kết lẫn nhau, Để đạt nội dung –> Tìm hiểu chủ đề GV chia lớp thành nhóm hoạt động độc lập theo hình thức thi đua xây dựng Gv yêu cầu nhóm nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Phương pháp, kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, thực hành, thảo luận nhóm… Kế hoạch dạy Ngữ văn Hoạt động II: Hình thành kiến thức ( 120ph) A NỘI DUNG 1: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN (40’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh I Thế đoạn văn? * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm Ví dụ: văn “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn phiếu học tập, câu trả lời HS - Yêu cầu HS đọc “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” H: Nội dung văn viết vấn đề gì? -> Giới thiệu Ngơ Tất Tố tác phẩm Tắt đèn H: Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn? -> ý, đoạn - Cuộc đời nghiệp Ngô Tất Tố - Tác phẩm Tắt đèn H: Dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết ý trình bày thành đoạn văn? -> Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng thường biểu đạt ý hoàn chỉnh GV: Đầu đoạn viết hoa, lùi đàu dịng cuối đoạn có dấu chấm xuống dòng H: Cần câu để tạo thành đoạn văn? -> Một hay nhiều câu H: Vậy, theo em dựa vào dấu hiệu để biết hình thức nội dung đoạn văn? -> - Hình thức: Từ chỗ viết hoa, lùi đàu dịng đến chỗ chấm xuống dịng Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh - Nội dung: Diễn đạt ý trọn vẹn GV: Về nội dung thường biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh, tức có ý chủ đề Ghi nhớ: H: Qua việc tìm hiểu trên, em cho biết đoạn văn gì? GV: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Số lượng câu đoạn văn thường không quan trọng, gồm nhiều câu chiếm trang, gồm vài ba câu Cá biệt có đoạn gồm câu “Người sông Thao nhớ rừng cọ quê mình” (Nguyễn Thái Vận) II Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn: Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn H: Nội dung đoạn văn gì? Tìm câu then chốt đoạn văn? (câu chủ đề) -> Đánh giá thành công xuất sắc Ngô Tất Tố tác phẩm tắt đèn -> Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngơ Tất Tố H: Em có nhận xét vị trí, hình thức cấu tạo câu văn vừa tìm? Gợi ý: Dài – ngắn; thành phần chủ ngữ, vị ngữ, nội dung -> Vị trí: Ở đầu đoạn văn, ngắn gọn, đầy đủ hai thành phần CN, VN, nội dung khái quát GV: Nội dung câu khát qt ngắn gọn, có hai thành phần đứng đầu đoạn văn GVKL : Câu vừa tìm gọi câu chủ đề H: Vậy câu chủ đề đoạn văn? -> Câu chủ đề: mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hay thành phần đứng đầu cuối đoạn Cách trình bày nội dung đoạn văn - Cho HS theo dõi lại đoạn văn văn bản: “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” H:Vậy em biết có cách trình bày nội dung đoạn văn nào? -> Qui nạp, diễn dịch, song hành H: Xác định câu chủ đề đoạn văn 2? Các câu cịn lại có quan hệ ý nghĩa ntn với đoạn văn? - H; Câu chủ đề đầu đoạn Các câu lại tập trung làm rõ câu chủ đề phụ thuộc vào câu chủ đề Cách trình bày gọi trình bày theo lối nào? -> Lối diễn dịch (đi từ khái quát đến cụ thể) - Cho học sinh đọc đoạn văn sgk /35 H Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có nằm đâu? -> Câu chủ đề câu cuối nằm cuối đoạn văn Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa lùi đầu dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều cầu tạo thành * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn: Từ ngữ chủ đề: từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt - Câu chủ đề: mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hay thành phần đứng đầu cuối đoạn Cách trình bày nội dung đoạn văn - Trình bày theo cách diễn dịch: từ khái quát đến cụ thể - Trình bày theo cách quy nạp: từ cụ thể đến khái quát - Trình bày theo cách song hành: Không sử dụng câu chủ đề, câu đoạn văn có quan hệ bình đẳng Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn H: Câu cuối đúc kết lại ý câu trước Với cách trình bày gọi kiểu câu gì? -> Câu quy nạp (đi từ cụ thể đến khái qt) H: Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Mối quan hệ đoạn văn? -> Trình bày theo cách song hành: Không sử dụng câu chủ đề, câu đoạn văn có quan hệ bình đẳng Có cách trình bày: Diễn dịch, qui nạp, song hành Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk/ 36 B NỘI DUNG 2: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN(40p) * Mục tiêu hoạt động: - Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập văn Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh I Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn * Ví dụ 1: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK/50 H: Hai đoạn văn có mối liên hệ không? Tại sao? Gợi ý: Viết địa điểm? (Viết cảm giác nhân vật "tôi" mái trường hai thời điểm khác nhau, đánh đồng q khứ với tại, khơng có từ ngữ liên kết hai đoạn văn.) * Ví du 2: - Gọi HS đọc đoạn văn Thanh Tịnh, SGK/50,51 H: Hai đoạn văn vừa đọc có khác so với hai đoạn văn ? -> Thêm vào cụm từ “ trước hơm” H: Cụm từ “trước hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn 2? -> Cụm từ xác định thời gian hồi tưởng Từ “đó” nối đoạn văn Là từ GVKL: Từ “đó” tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước Chính liên tưởng tạo nên gắn kết chặt chẽ hai đoạn văn với nhau, làm cho đoạn văn liền ý, liền mạch Cụm từ “trước hơm” phương tiện liên kết H: Vậy, tác dụng việc liên kết đoạn văn văn gì? -> Khi chuyển đoạn văn sang đoạn văn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thể mối quan hệ ý nghĩa chúng, tạo nên gắn bó chặt chẽ đoạn văn với Bài học: Giáo viên: Lê Công Thơ Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS - Hai đoạn văn viết trường thời điểm tả phát biểu cảm nghĩ khơng hợp lí nên hai đoạn khơng có gắn bó với - Cụm từ “trước hơm” bổ sung ý nghĩa mặt thời gian -> Phương tiện liên kết -> làm hai đoạn văn trở nên liên kết, mạch lạc - Khi chuyển đoạn văn sang đoạn văn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thể mối quan hệ ý nghĩa chúng, tạo nên gắn bó chặt chẽ đoạn văn với Trường THCS Cát Khánh - Gọi HS đọc đoạn văn SGK/51 H: Em xác định nội dung đoạn văn vừa đọc? Đó khâu nào? Mỗi khâu trình bày thành đoạn văn -> Liệt kê khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học + Khâu tìm hiểu + Khâu cảm thụ => khâu tổ chức thành đoạn văn H: Như đoạn văn cho ta hiểu khâu trình tiếp nhận tác phẩm văn học Vậy theo em, quan hệ hai đoạn văn quan hệ gì? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn! -> Quan hệ hai đoạn văn quan hệ liệt kê.Từ ngữ liên kết từ: “sau” H: Ngồi từ trên, em tìm thêm từ ngữ có quan hệ liệt kê? -> Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai la II Cách liên kết đoạn văn văn : Dùng từ ngữ để liên kết: * Ví dụ a:sgk /51: Gọi HS đọc đoạn văn SGK/51 H: Hai đoạn văn liên kết với từ ngữ ?Từ quan hệ ? -> Từ “nhưng” - Dùng từ ngữ biểu thị quan hệ đối lập Ngồi cịn có từ khác như: Trái lại, ngược lại, song, mà, mà, ngược lại, vậy… * Cho HS theo dõi (đọc thầm) đoạn văn mục I.2 H: Từ doạn văn từ loại gì? Trước vào lúc nào? -> “Đó” (chỉ từ) -> Liên kết đoạn với đoạn trước * Cho HS đọc đoạn văn d H: Trong đoạn văn có mối quan hệ với đoạn văn 1? Từ ngữ thể điều đó? -> Đoạn có ý nghĩa tổng kết đoạn (nói tóm lại ) GVKL: Về vị trí, từ ngữ LK đoạn văn thường đặt đầu đoạn văn Về từ loại, từ ngữ đảm nhận nhiệm vụ LK đoạn Q (và, nhưng,.); từ (đó, này, kia, ); danh từ thời gian (bây giờ, hôm nay, ngày trước, ) số từ ngữ khác có ý nghĩa chuyển tiếp (tóm lại, nhìn chung, mặt, mặt khác ) Về nội dung, dùng PTLK đoạn tù ngữ để thể ý nghĩa (Liệt kê, tổng Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Bài tập 1- Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo - Từ tượng thanh: bịch, bốp, soàn soạt… Bài tập 2: - Thực trị chơi chuyền phấn Lò dò, dò dẫm, tập tểnh, đủng đỉnh, lòm khòm, xiêu vẹo, khép nép, khật khưởng, liêu xiêu, thướt tha, rón rén, khệnh khạng… Bài tập 3: Thực theo tổ + Cười hả: cười to thành tiếng, sảng khoái đắc ý, tán thưởng + Cười hì hì: cười nhỏ, hiền lành, chân thành, chiếm cảm tình người nghe + Hô hố: to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác + Hơ hớ: cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn (hơi vô duyên) Bài tập 4: - Đặt câu Gió thốc, tiếng lắc rắc cành thông khẳng khiu trước gió Chị Dậu nói, nước mắt Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn lả chả đôi gò má kết) - khái quát, đối lập – tương phản, nguyên nhân (vì Mồ hôi lấm áo vậy, vậy, ), thay ( là, trước bà vá hôm qua đó, sau ) Đường lẫn đường đời dẫn tới H: Vậy với phương tiện liên kết từ ngữ, em đời thật khúc khuỷu, cho biết ta có loại từ dùng để liên kết? quanh co … Cụm từ thể ý liệt kê: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau cùng, là, hai là…… - Dùng từ ngữ thể ý tương phản, đối lập: trái lại, ngược lại, nhưng, song, mà… - Dùng cụm từ thể ý tổng kết, khái qt: nhìn chung, tóm lại, nói tóm lại tổng kết lại Dùng câu nối liên kết đoạn văn : HS đọc đoạn văn Bùi Hiển sgk/53 H: Câu đoạn văn có tác dụng liên kết? Vì sao? “Ái dà,lại cịn chuyện học đấy” Vì nói học mẹ nói phần trước với ý nghĩ học hay di chăn nghé phần sau * Giáo dục kĩ sống: - Khi em kể kỉ niệm thời học sinh cho bạn nghe em kẻ nào? Hoạt động III: Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ phát triển lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác, lực cảm thụ thẩm mỹ qua chủ đề Bài 1: (sgk/13) * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu - Gọi học sinh đọc văn “Rừng cọ quê tôi” học tập, câu trả lời HS - GV hướng dẫn học sinh thực theo câu hỏi Sgk/ 13,14 Văn “Rừng cọ quê tôi” - H: Văn viết đối tượng nào? Và vấn đề gì? Các đoạn trình bày theo trình tự nào? - Đối tượng: Rừng cọ quê - Vấn đề: Rừng cọ quê hương tác giả - Thứ tự: Giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tình cảm gắn bó với cọ H: Theo em, thay đổi trật tự không -> Không thể thay đổi trật tự xếp, văn xếp ý hợp lí, thay đổi làm cho văn không mạch lạc, lủng củng H: Nêu chủ đề văn bản? -> Chủ đề: rừng cọ quê hương tác giả - H:Chứng minh cho chủ đề trên? -> Miêu tả rừng cọ: Thân cọ, búp cọ, non, cọ, nhà, … - H: Tìm từ ngữ câu thể chủ đề? Bài 2: (sgk/ 13) Các ý làm cho viết lạc đề: (b) Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh (d) - GV nêu yêu cầu tập Bài (sgk/ 13) GV gợi ý cho học sinh nhà làm: + Tìm ý lạc chủ đề (c, g, h) + Sửa lại ý diễn đạt chưa tốt (b, c) Bổ sung thêm số ý làm sáng tỏ chủ đề - HS trả lời, gv định hướng, bổ sung a) Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã,… b) Cảm thấy đường thường lại lần tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c) Muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thực d) Cảm thấy ngơi truờng vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi e) Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn - GV hướng dẫn học sinh nhà làm Bài tập 1: /sgk/26 H: Hãy phân tích cách trình bày ý đoạn trích tập 1/sgk/26 - HS đọc tập, phân tích a Sắp xếp ý đoạn văn theo trình tự miêu tả từ xa đến gần b Các ý đoạn văn xếp theo trình tự khơng gian c Các ý xếp theo cách diễn giải, ý sau làm rõ bổ sung cho ý trước Bài tập 2/sgk/27 H: Nếu phải trình bày lịng thương mẹ bé Hồng văn “Trong lịng mẹ”, em trình bày ý xếp sao? - Mở bài: Nêu khái quát tình cảm bé Hồng mẹ - Thân bài: Hoàn ảnh đáng thương bé Kế hoạch dạy Ngữ văn Hồng nỗi nhớ nhung khát khao gặp mẹ - Sự cay nghiệt bà cô phản ứng liệt bé Hồng trước thái độ bà nói mẹ Bài tập 1/sgk/36 Xác định số ý số đoạn văn H: Văn “Ai nhầm” cha ý? Mỗi ý diễn đạt đoạn văn? - Văn chia thành ý, ý diễn đạt đoạn Bài tập 2/sgk/36 H: Cách trình bày nội dung: Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn a) Diễn dịch b) Song hành c) Song hành BT1/sgk/53 Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết cho biết chúng thể quan hệ ý nghĩa gì? Các từ ngữ liên kết mối quan hệ ý nghĩa a) Nói -> quan hệ tổng kết b) Thế mà -> đối lập c) Cũng -> nối tiếp d) Tuy nhiên -> đối lập BT2/ Điền từ thích hợp a Đó b Nói tóm lại c Song d Thật khó trả lời BT3/ “Cái đoạn chị Dậu đánh với cai lệ đoạn tuyệt khéo” Hoạt động IV: Vận dụng (5’) * Mục tiêu hoạt động: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề có liên quan nội dung học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh H: Vậy em xác định chủ đề văn “Bánh - HS thực theo yêu cầu rút số ý trơi nước” -Hồ Xuân Hương sau: -> Đối tượng:người phụ nữ (qua hình tượng bánh -> Đối tượng: người phụ nữ (qua hình tượng bánh trơi) trơi) -> Vấn đề chính: Thân phận chìm phẩm chất - > Vấn đề chính: Thân phận chìm phẩm chất sắc son họ sắc son họ H: Khi tả người, vật, vật, phong cảnh … em - Khi tả người, vật, vật, phong cảnh … em lần miêu tả theo trình tự nào? lượt miêu tả theo trình tự: -> Tả ngươi: Hình dáng, tính tình -> Tả ngươi: Hình dáng, tính tình - Phong cảnh: Không gian từ xa đến gần - Phong cảnh: Không gian từ xa đến gần - Thời gian: khứ đến đan xen - Thời gian: khứ đến đan xen - GV cho HS trao đổi theo bàn trình bày kết IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH 1.Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Nội dung 1: Xây dựng Nhận biết đoạn Xác định Xác định cách Viết đoạn văn đoạn văn văn văn chủ đề đoạn văn trình bày nội dung đoạn văn Nội dung 2: Liên kết đoạn văn văn 2.Câu hỏi/Bài tập Mức độ nhận biết: Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Câu 1: Thế đoạn văn? A Là đơn vị nhỏ tạo nên câu văn B Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn C Là đơn vị cần thiết để tạo nên câu chuyện D Câu B C Mức độ thông hiểu Câu 1: Chủ đề văn “Tôi học” gì? A Kỉ niệm ngày học B Vào năm học C Hằng năm, vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều D.Tơi qn cảm giác sáng nảy nở lịng tơi Câu 2: Từ coi từ ngữ chủ đề đoạn văn? A Thường dùng để làm đề mục lặp lặp lại nhiều lần B Được đặt đầu cuối đoạn văn C Cả A, B D Cả A, B sai Mức độ vận dụng Đoạn văn sau trình bày theo cách nào? “Tắt đèn thành tựu xuất sắc tiểu thuyết Việt Nam trước Cách mạng Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, liền mạch, giàu kịch tính Đặc biệt, với số trang ỏi, Tắt đèn dựng lên nhiều tính cách điển hình hồn chỉnh số hồn cành điển hình Khi vừa đời, tác phẩm dư luận tiến hoan nghênh.” (Nguyễn Hoàng Khung) A Diễn dịch B Quy nạp C Song hành D Liệt kê Mức độ vận dụng cao Em viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng văn “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng (Đoạn văn trình bày theo cách quy nạp) V PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi: Căn hình thức giúp em biết văn viết kỉ niệm buổi tựu trường nhân vật "tôi" ? Về nội dung, chủ đề văn làm sáng tỏ văn ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi: Vậy theo em, văn thống chủ đề? Tính thống thể phương diện nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi: Để làm rõ phẩm chất nhân cách thầy Chu Văn An, văn chia làm phần? Nhiệm vụ phần? Giáo viên: Lê Công Thơ ... Nêu chủ đề văn bản? -> Chủ đề: rừng cọ quê hương tác giả - H:Chứng minh cho chủ đề trên? -> Miêu tả rừng cọ: Thân cọ, búp cọ, non, cọ, ngơi nhà, … - H: Tìm từ ngữ câu thể chủ đề? Bài 2: (sgk/ 13) ... chỉnh Đoạn văn thường nhiều cầu tạo thành * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn: Từ ngữ chủ đề: từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều... H: Xác định câu chủ đề đoạn văn 2? Các câu cịn lại có quan hệ ý nghĩa ntn với đoạn văn? - H; Câu chủ đề đầu đoạn Các câu lại tập trung làm rõ câu chủ đề phụ thuộc vào câu chủ đề Cách trình bày

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan