1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ Đề 3: Những Nội Dung Chủ Yếu Của Phần Văn Học

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề 3 Những nội dung chủ yếu của phần văn học Ôn tập ngữ văn 10 Chủ đề 3 Những nội dung chủ yếu của phần văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 10 Nội dung kiến thức cơ bản I Sử thi 1 Khái q[.]

Ôn tập ngữ văn 10 Chủ đề 3: Ngữ văn 10 Những nội dung chủ yếu phần văn học nước ngồi chương trình Nội dung kiến thức I Sử thi Khái quát sử thi  Khái niệm:Là loại hình văn học tự sự, kể chuyện thơ đời buổi binh minh lịch sử dân tộc Sử thi phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, bước ngoặt nhân loại chia tay với q khứ mơng muội để bước vào thời đại văn minh  Đề tài: sử thi phản ánh biến cố trọng đại liên quan tới lịch sử dân tộc ấy, sử thi trở thành tiếng nói đặc biệt cộng đồng  Nhân vật: tập trung ca ngợi phẩm chất anh hùng nhân vật Sử thi ca ngợi tinh thần đấu tranh cho cơng lí, cho lợi ích nhân dân, lợi ích tập thể  Bức tranh sử thi tạo dựng thường mang tính hồnh tráng kì vĩ với nhiều yếu tố hoang đường kì ảo Sử thi miêu tả kiện vốn thuộc khứ nên giọng điệu thường hùng tráng nhằm tôn vinh anh hùng khứ Sử thi sử dụng hình thức ước lệ, định ngữ…để nhấn mạnh, để tạo lặp lại nhằm khắc sâu vào trí nhớ người nghe Sử thi Hi Lạp  Sử thi Hi Lạp mà tiêu biểu Ô- đi- xê gắn liền với thời kì di dân mở nước, mở rộng địa bàn cư trú người Hi Lạp Nhân vật tập trung miêu tả Uy- lit- xơ, biểu tượng cho người chinh phục, khám phá, phẩm chất bật dũng cảm va giàu lực trí tuệ Sử thi Ấn Độ  Sử thi Ấn Độ chọn học Ra- ma- ya- na, vốn coi la bách khoa toàn thư đất nước  Đoạn trỉch Ra- ma buộc tội kể vê tái ngộ vợ chồng sau hoạn nạn Tử thách họ lớn lẽ hai phải chứng minh danh dự Cuộc gặp trở thành phiên tịa, tạo thử thách cho hai vợ chồng Cả hai bị đặt vào hoàn cảnh đặc biệt, buộc phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức cộng đồng, phải tự chứng minh phẩm chất danh dự trước cộng đồng  Trong văn hóa Ấn Độ, thần Lửa A- nhi giữ vị trí quan trọng, coi vị thần cơng lí, người phán xử tối cao giàn lửa tịa án tối cao, nơi xét xử cơng công minh  Để diễn tả tâm trạng nhân vật, tác giả thương dùng cách gợi thông qua dáng điệu, cử chỉ, thái độ hay cách ứng xử Từ tái giằng xẻtong nội tâm nhân vật, đặc biệt nhân mạnh kìm nén, che giấu cảm xúc bên nhân vật Hình thức so sánh biện pháp quan trọng việc tái tâm lí nhân vật II Thơ trung đại phương Đông Thơ Đường (Trung Quốc)  Trong lịch sử Trung Quốc, triều Đường(618- 907) có vai trị quan trọng xã hội phong kiến hưng thịnh nhất, đồng thời đỉnh cao văn minh nhân loại Đây thời kì phục hưng thơ ca mở đường cho phát triển rực rỡ với hai hình thức tho phổ biến cổ thể cận thể với cách tân quan trọng  Thơ Đường cách hiểu chung dùng để loại cận thể(gồm luật thi- 8câu tuyệt cú(hay tứ tuyệt)- 4câu Trường THPT Quốc Oai Ôn tập ngữ văn 10  Di sản thơ Đường phong phú: khoảng năm vạn thơ 2300 nhà thơ.Với hệ đề tài đa dạng, cảm hứng thiên nhiên, tình bạn, số phận người hoàn cảnh đặc biệt mảng đề tài quan trọng: Cảm xúc mùa thu(Đỗ Phủ); Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng(Lí Bạch); Lầu Hồng Hạc(Thơi Hiệu); Nỗi ốn người phòng khuê(Vương Xương Linh); Khe chim kêu(Vương Duy)  Thơ hai-cư (Nhật Bản) Là thể thơ độc đáo Nhật Bản  Đây thể loại thơ thuộc loại ngắn văn học giới- có câu  Thơ hai- cư thường nghiêng vê im lặng Đặc điểm bật hai- cư cô đọng vào chiều sâu  Thơ hai- cư thường khơng có tiêu đề, thơ gọi theo hình ảnh tạo ấn tượng nhiều thơ  Các nhà thơ hai- cư sử dụng yếu tố “mùa” cách thức xác định không gian thời gian  Về lối đối, thơ hai- cư thiên cân bất đối xứng(khác thơ Đường tuân thủ cân đối xứng) III Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Tiểu thuyết cổ diển Trung Quốc- cách gọi chung tiểu thuyết từ thời Minh đến đời Thanh- thành tựu mang đậm dấu ấn phong cách độc đáo văn học Trung Hoa, bảo tồn qua yếu tố:  Tôn trọng thật  Đề cao nghĩa  Lên án gian tà  Ca ngợi trung vua hiền, phê phán nịnh thần  Khát vọng sống hịa bình hạnh phúc ấm no Nguyên tắc nghĩa thắng gian tà nguyên tắc chủ đạo tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa  Tính chất đặc trưng quan điểm tà xã hội Trunh Hoa phong kiến coi thường ngoại bang  Cuộc đấu tranh nghĩa gian tà thường đến kết thúc có hậu tạo niềm tin vào sống cho cong người (Tác phẩm tiêu biểu:Tam quốc diễn nghĩa tái trãnhã hội phing kiến Trung Quốc từ đời Hán Linh đế Lưu Hoằng(Đông Hán) đến Tấn Vũ đế Tư Mã Viêm(Tây Tấn) với khoang thời gian gần trăm năm.) Bài tập luyện tập Mục đích chủ yếu truyện cười gì? A Nêu học kinh nghiệm sống B Tạo tiếng cười giải trí phê phán xã hội C Đúc kết kinh nghiệm thực tế Trường THPT Quốc Oai Ơn tập ngữ văn 10 D Rèn luyện trí thông minh người Truyện cười thường đề cập đến nội dung gì? A Những thói hư tật xấu nhân dân B Những tình hiểu lầm, đãng trí C Những thói xấu tầng lớp thống trị D Cả A, B C Câu tục ngữ phù hợp với nội dung truỵện Tam đại gà? A Ở bầu trịn, ống dài B Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại C Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ D Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Câu thành ngữ sau phù hợp với nhân vật Cải? A Tham thâm B Tiền tật mang C Khôn nhà dại chợ D Vắt cổ chày nước Các truyện cười học giúp hiểu phẩm chất nhân dân lao động? A Trí thơng minh tinh thần đấu tranh B Ước mơ công xã hội C Tâm hồn lạc quan tin yêu đời D Ý chí tâm vươn lên gian khổ Đặc điểm bật ca dao gì? A Những thơ nhữnh câu nói có vần B Diễn tả sống thường nhật người C Đúc kết kinh nghiệm đời sống thực tiễn D Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người dân lao động Ca dao khơng có đặc điểm nghệ thuật nào? A Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ B Sử dụng phong phú phép lặp từ ngữ va điệp cấu trúc C Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng, phức tạp D Ngơn ngữ đời thường giàu giá trị biểu đạt Câu ca dao: Thân em giếng nước đàng- Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân cho ta biết điều thân phận người phụ nữ xưa? A Bị hắt hủi , chà đạp B Giá trị phụ thuộc vào đánh giá người khác C Có vẻ đẹp, phẩm giá gặp toàn bất hạnh D Khơng quyền định tình u hạnh phúc Câu ca dao: Bướm vàng đậu đọt mù u- Lấy chồng sớm tiếng ru buồn sử dụng nghệ thuật để diễn tả tâm trạng? A Hoán dụ ẩn dụ B Ẩn dụ tăng tiến C Nhân hóa so sánh D Điệp ngữ liệt kê 10 Chọn cụm từ diễn tả nỗi nhớ: bổi hổi bồi hồi, ngẩn vào ngơ, em khóc thầm, cơm chẳng buồn ăn điền vào chỗ trống câu ca dao sau cho phù hợp A Nhớ ai/ra ngẩn vào ngơ/- Nhớ ai nhớ nhớ B Nhớ ai/em khóc thầm/- Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa C Nhớ ai/bổi hổi bồi hồi/- Như đống lửa, ngồi đống than D Nhớ ai/cơm chẳng buồn ăn/- Đã bưng lấy bát, lại dằn xuống mâm Trường THPT Quốc Oai Ôn tập ngữ văn 10 11 Đối tượng tiếng cười ca dao là: A Người nông dân B Giai cấp thống trị C Những tượng sống D Cả A, B C 12 Dịng sau khơng phải nghệ thuật ca dao hài hước, châm biếm? A Nghệ thuật dựng cảnh xây dựng chan dung nhân vật B Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế C Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản đối lập D Ngôn ngữ dời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc 13 Bài ca dao hài hước châm biếm sử dụng hình thức ngơn ngữ gì? A Độc thoại B Đối thoại C Độc thoại nội tâm D Ngôn ngữ nửa trực tiếp 14 Dòng sau nêu nhận xét xác nội dung lời thách cưới gáí ca dao? A Qua tiếng cười, thấy thấp thoáng cảm giác ngậm ngùi, chua chát cho cảnh nghèo B Qua lời thách cưới, cô gái gián tiếp bày tỏ gia cảnh với chàng trai C Qua lời thách cưới, gái tỏ ý vui thích thú với cảnh nghèo D Qua tiếng cười trước cảnh nghèo, thấy đặt chu đáo cho sống 15 Đối tượng khơng nói đến ca dao sau? (1) Làm trai cho đáng nên trai- Một trăm đám cỗ chẳng sai đám (2) Làm trai cho đáng sức trai- Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng (3) Chồng người ngược xuôi- Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo (4) Anh hùng anh hùng rơm- Ta cho mồi lửa hết anh hùng A Loại đàn ông gia trưởng, tàn nhẫn với vợ B Loại đàn ông yếu đuối, èo uột C Loại đàn ơng vơ tích D Loại dàn ông bất tài mà hay huênh hoang 16 Trong câu ca dao sau, câu thể quan niệm nhân dân đấng nam nhi A Làm trai cho đáng nên trai- Vót đũa cho dài ăn vụng cơm B Làm trai cho đáng nên trai- Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu C Làm trai cho đáng nên trai- Phú Xuân trải, Đồng Nai D Ăn no lại nằm khoèo- Nghe giục trống chèo bế bụng xem 17 Truyện thơ khác truỵện cổ tích điểm nào? A Thể niềm thương cảm trước số phận người nhỏ bé B Thể ước mơ khát vọng hạnh phúc người C Bày tỏ thái độ phản kháng kẻ bóc lột, chà đạp người lương thiện D Kết hợp tự trữ tình, vừa phản ánh thực vừa miêu tả giới tâm tư tình cảm sâu kín người 18 Chủ đề bật truyện thơ là: A Tình u hạnh phúc lứa đơi B Cuộc sống lao động nhọc nhằn, đáng cay C Cuộc đấu tranh khốc liệt tộc D Kì tích người anh hùng 19 Truyện thơ Tiễn dặn người yêu có câu thơ? A 1646 B 1746 C 1846 D 1946 Trường THPT Quốc Oai Ơn tập ngữ văn 10 20 Cơ gái đoạn trích Lời tiễn dặn vào hồn cảnh nào? A Cha mẹ không gả cô cho người cô yêu mà lại nhận lời gả cô cho người giàu cô nương B Cô gái phải nhà chồng, bị chồng đánh đập, hành hạ C Cô gái bị đem chợ bán D Cô gái nhà người yêu cũ chàng không nhận 21 Câu Ta yêu tàn đời gió hiểu nào? A Tình u bay bổng gió cao B Tình u cao đẹp gió khơng tàn C Dẫu gió có tàn tình u khơng thay đổi D Chỉ gió tàn tình yêu thay đổi 22 Văn học Việt Nam từ kỉ 10 đến hết kỉ 19 có thành phần chủ yếu nào? A Văn học chữ Nôm va văn học chữ quốc ngữ B Văn học chữ Hán văn học chữ Pháp C Văn học chữ Hán văn học chữ quốc ngữ D Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm 23 Văn học phát triển hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động nội chiến phong kiến bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn.Chế độ phong kién từ khủng hoẳng đến suy thoái Nhận định nói đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn nào? A Giai đoạn từ kỉ 15 đến kỉ 17 B Giai đoạn từ kỉ 10 đến kỉ 14 C Giai đoạn từ kỉ 18 đến nửa đầu kỉ 19 D Giai đoạn nửa cuối kỉ 19 24 Dòng nêu biểu chủ nghĩa(tư tưởng) yêu nước văn học trung đại? A Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp người… B Đề cao khát vọng quyền sống, quỳen tự do;về cơng lí nghĩa… C Ngợi ca gương trung nghĩa, tự hào lịch sử dân tộc… D Đề cao thái độ ứng xử tốt đẹp người với người… 25 Dòng nêu biểu củachủ nghĩa(tư tưởng) nhân đạo? A Đó tư tưởng trung qn lịng xót thương trăm họ B Đó âm điệu hào hùng đất nước chống giặc ngoại xâm C Đó lời ngợi ca người hi sinh đất nước D Đề cao người mặt phẩm chất, tài khát vọng 26 Đặc điểm sau đặc điểm thi pháp văn học trung đại? A Coi trọng tính quy phạm B Đề cao chức giáo huấn C Đề cao cá tính sáng tạo D Đề cao mẫu mực cổ xưa 27 […]Là âm điệu hào hùng đất nước chống giặc ngoại xâm, âm hưởng bi tráng lúc nước nhà tan, giọng điệu thiết tha đất nước cảnh thái bình thịnh trị […] Nhận xét nói về: A Nội dung chủ đạo văn học Việt Nam B Những biểu chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại C Các hình thức biểu nghệ thuật văn học trung đại D Các xu hướng sáng tác khác văn học trung đại 28 Bài thơ Tỏ lòng viết đề tài gì? A Chiến tranh B Tình quê hương C Thiên nhiên Trường THPT Quốc Oai Ôn tập ngữ văn 10 D Chí làm trai 29 Cách diễn đạt câu thứ hai: Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu có ý nghĩa gì? A Diễn tả chân thực đơng đảo chí căm hờn tồn dân B Nói phóng đại sức mạnh nghiệp đơin qn nghĩa C Đề cao vai trò tư vị tướng lĩnh trước ba quân D Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần đội quân 30 Hai câu thơ cuối Tỏ lịng thể phẩm chất nhân vật trữ tình? A Dũng tài B Tâm trí C Chí tâm D Nhân nghĩa 31 Nghệ thuật biểu đạt thơ Tỏ lịng là: A Cơ đọng, hàm xúc B Hình ảnh giàu sức biểu cảm C Giọng điệu hào hùng D Cả A, B C 32 Dịng sau nói xác nội dung thơ? A Đề cao trách nhiệm nghĩa vụ đấng nam nhi B Khát vọng tạo dựng nghiệp lẫy lừng C Khẳng định tài xuất chúng D Mong muốn cống hiến với nước non 33 Bức tranh thiên nhiên thơ Cảnh ngày hè miểu tả phương diện nào? A Âm B Hương vị C Màu sắc D Cả A, B C 34 Dòng nêu đặc sắc hai câu thơ: Thạch lựu hiên phun thức đỏ(Nguyễn Trãi) Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng(Nguyễn Du) A Cả hai câu thơ miêu tả thiên nhiên thời điểm B Cả hai câu thơ tập trung miêu tả sắc đỏ hoa lựu C Câu thơ Nguyễn Trãi thiên miêu tả cảnh động, câu thơ Nguyễn Du thiên miêu tả cảnh tĩnh D Câu thơ Nguyễn Du thiên tạo hình sắc, Câu thơ Nguyễn Trãi thiên tả sức sống 35 Vẻ đẹp cảm xúc thơ Cảnh ngày hè gì? A Nhà thơ tìm với thiên nhiên tìm nơi trú ngụ tâm hồn B Nhà thơ đến vớ thiên nhiên để tìm đến chốn dừng chân, lãng quên đời C Nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm tâm tư thầm kín khó nói D Điểm kết tụ hồn thơ Nguyễn Trãi thiên nhiên tạo vật mà người 36 Chữ nhàn thơ Nhàn hiểu nào? A Khơng làm vất vả khó nhọc B Khơng lo lắng, suy nghĩ nhiều C Sống yên ổn, không quan tâm đến D Sống thuận theo tự nhiên, không màng công danh 37 Đặc sắc ngôn ngữ biểu đạt thơ Nhàn là: A Cơ đọng, hàm xúc B Cầu kì, trau chuốt C Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị D Chân thực, gần với ca dao Trường THPT Quốc Oai Ôn tập ngữ văn 10 38 Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí khơng viết đề tài nào? A Người phụ nữ B Kẻ bất hạnh C Người anh hùng D Bậc tài hoa 39 Dòng sau nói nỗi lịng nhà thơ đối vớ Tiểu Thanh qua câu thơ thứ hai? A Đồng tâm trí B Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu C Hữu duyên thiên lí tương ngộ D Văn kì bất kiến kì hình 40 Ý sau chưa xác? Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí tiếng khóc: A Cho mảnh đời bất hạnh B Cho C Cho tất người D Cho kiếp tài hoa Trường THPT Quốc Oai Ôn tập ngữ văn 10 Chủ đề 4: Thực hành ngơn ngữ nói- ngơn ngữ viết, phong cách chức ngôn ngữ phép tu từ có chương trình Ngữ văn 10 Nội dung kiến thức I Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói dùng để tồn hệ thống phương tiện ngơn ngữ đặc thù dạng nói hoạt động giao tiếp(tiêu biểu ngôn ngữ dùng giao tiếp hàng ngày) Ngơn ngữ viết dùng để tồn hệ thống phương tiện ngôn ngữ đặc thù dạng viết hoạt động giao tiếp(tiêu biểu ngôn ngữ lĩnh vực giao tiếp hành chính, khoa học, báo chí, trị- xã hội)  Như ngơn ngữ nói tập hợp phương tiện quy tắc dạng nói:ngữ âm, từ vựng, cú pháp….Ngôn ngữ viết tập hợp phương tiện quy tắc dạng viết:kí tự, từ vựng, cú pháp, kết cấu văn II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Khái niệm.: Ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ sử dụng giao tiếp hàng ngày nhằm mục đích trao đổi thơng tin, biểu thị cảm xúc, tạo lập củng cố quan hệ đời sống Dạng lời nói: tồn hai dạng Dạng nói:Đây dạng chủ yếu ngơn ngữ sinh hoạt Dạng nói bao gồm hai kiểu:đố thoại(rất phổ biến)và độc thoại (ít phổ biến hơn) Dạng viết: Dạng vết dược dùng người tham gia giao tiếp khơng có điều kiện vận dụng dạng nói khơng thể thực lời nói trực tiếp Do lời nói hàng ngày dạng viết phổ biến hơn: Thue từ, nhật kí, lưu bút dịng đề tặng, tin nhắn… Chức năng:  Chức thông báo: Đây chức trao đổi thơng tin(thơng báo đối tượng, trao đổi suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm…)  Chức liên cá nhân: Trong giao tiếp hàng ngày, người cịn sử dụng ngơn ngữ để biểu thị quan hệ người tham gia giao tiếp, tạo lập, củng cố, phát triển quan hệ người với người Đặc điểm tiêu biểu:  Đặc điểm ngữ âm: Trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt xuất tất biến âm từ địa phương  Đặc điểm từ ngữ: Từ ngữ cụ thể, giàu hình tượng, mang màu sắc cảm xúc rõ rệt.Chẳng hạn, nói”bài khó” nói “khó nhằn”, “rắn quá” Xét cấu tạo: từ láy thành ngữ, quán ngữ mang màu sắc thông tục phương tiện đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Xét mặt chức năng: Các tình thái từ(thán từ, trợ từ…)cũng từ đặc dụng phong cách sinh hoạt: ôi, ôi chao, à, ơi, nhỉ, nhé, ạ…  Đặc điểm cú pháp: Xét mục đích sử dụng câu: phong cách ngơn ngữ sinh hoạt sử dụng rộng rãi kiểu câu thêo mục đích nói trực tiếp đồng thời sử dụng phổ biến cau có mục đích nói gián tiếp Xét cấu tạo: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thường dùng câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu có kết cấu ngắn gọn, đơn giản Đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt a) Tính cụ thể: Đối tượng giao tiếp, thời gian, khơng gian, mục đích giao tiếp, yếu tố ngơn từ mang tính cụ thể b) Tính cảm xúc: Biểu qua giọng điệu, cách dùng từ ngữ, kiểu câu sinh động biểu cảm c) Tính cá thể: Thể dấu ấn cá nhân người nói(So sánh: tính cá thể phong cách ngơn ngữ sinh hoạt mang tính tự phát, phản ánh đặc điểm tích cực tiêu cực Trường THPT Quốc Oai Ôn tập ngữ văn 10 người nói; tính cá thể ngơn ngữ nghệ thuật ln phẩm chất nghệ thưật tích cực, tạo nên phong phú hấp dẫn, biểu tài tác giả.) III Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm: ngôn ngữ sử dụng lĩnh vực văn chương, thực chức chủ yếu chức thẩm mĩ: xây dựng hình tượng nghệ thuật, từ tác động tới cảm xúc nhận thức thẩm mĩ người đọc Chức năng: Trong phạm vi giao tiếp lĩnh vực văn chương: chủ yếu thực chức thông báo thông tin Trong phong cách nghệ thuật, chức quan trọng chức thẩm mĩ(xây dựng hình tượng nghệ thuật), tác động tới nhận thức, cảm xúc người Đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật a) Tính hình tượng b) Tính truyền cảm c) Tính cá thể hóa IV Các phép tu từ Ẩ dụ tu từ: Là cách thay tên gọi đối tượng cho tên gọi vốn có đối tượng khác, dựa tương đồng phương diện hai đối tượng ( phân biệt: - ẩn dụ tu từ- mang giá trị tu từ, nghệ thuật cao - ẩn dụ từ vựng- mang tính chất phổ biến, tương đối ổn định, khơng có giá trị tu từ: chân bàn, chân trời…) Hoán dụ tu từ: Là cách lấy tên gọi phận, phương diện, đặc điểm trạng thái hoạt động…có tính chất bản, quen thuộc đối tượng để thay cho tên gọi vốn có đối tượng nhằm tạo hiệu diễn đạt định (phân biệt: - hoán dụ từ vựng- nghĩa hoán dụ sẵn có vốn từ: tay vợt, tay súng… - hốn dụ tu từ- mang tính lâm thời có sáng tạo người dùng: bàn tay nhơ nhớp dùng để tham lam, vơ vét kẻ tham nhũng ) Phép điệp(điệp ngữ): Là cách lặp lại từ ngữ cách có dụng ý nhằm mục đích tăng cường hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tương, cảm xúc… Phép đối( đối ngữ): Là cách sử dụng từ ngữ hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói Có hai kiểu đối: đối ngữ tương đồng( thành phần câu, vế câu dùng phép đối có quan hệ tươngt đồng ý nghĩa) đối ngữ tương phản( thành phần câu vế câu dùng phép đối trái ngược, đối lập ý nghĩa) Bài tập luyện tập Bài tập 1: Những ngữ liệu sau rút từ văn nghị luận học sinh Có số từ ngữ không phù hợp với ngôn ngữ viết, phát sửa lỗi: a) Trong chúng ta, mà chẳng(cũng) biết Đại cáo bình Ngơ “thiên cổ hùng văn”khẳng định chủ quyền dân tộc ngợi ca tinh thần chiến đấu chhống ngoại xâm nghĩa quân Lam Sơn b) Bọn “cuồng Minh” sát hại dân lành mà địi(lại ln) nêu chiêu “nhân nghĩa” c) Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” chẳng qua(là) để nói “những điều trơng thấy” thời đại d) Trong lúc xa chồng, chẳng mà (không lúc nào) người chinh phụ nguôi nhớ nhung sầu muộn Bài tập 2: Đoạn đối đáp Lục Vân Tiên ông Quán say có phải theo kiểu diễn đạt phong cách ngơn ngữ sinh hoạt khơng? Vì sao? Qn rằng: “Kinh sử từng, Coi lại khiến lòng xót xa Trường THPT Quốc Oai Ơn tập ngữ văn 10 Hỏi thời ta phải nói ra, Vì chưng hay ghét hay thương!” Tiên rằng: “Trong đục chưa tường, Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?” Gợi ý: Những lời đối đáp ông quán Lục Vân Tiên, đối thoại, không thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, mà thuộc phong cách ngơn ngữ luận(bàn lẽ ghét thương, luân lí, đạo đức xã hội) Bài tập 3: Đọc kĩ ca dao sau thực yêu cầu tập: Mình đường bao xa? Cậy làm mối cho ta người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp vừa tươi a) Chỉ dấu hiệu ngơn ngữ sinh hoạt nô ca dao b) Lời ca giúp anh (chị) hình dung nhân vật giao tiếp, mục đích hoàn cảnh giao tiếp phản ánh vào ca dao c) Tìm thêm số ca dao có hình thức đối đáp mơ phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ca dao Tham khảo: - Mình nói với ta cịn son Ta qua ngõ, thấy bị Con trấu tro Ta gánh nước tắm cho Con vừa đẹp vừa xinh Một nửa giống mình, nửa lại giống ta - Mình nói với ta chửa có chồng Ta qua ngõ bồng Con bảy rưỡi, ta ba phần Bài tập 4: Đọc văn sau thực yêu cầu tập: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) a) Bài thơ có lớp nghĩa? Trình bày ngắn gọn lớp nghĩa đó? b) Những từ ngữ thơ vừa gợi hình ảnh bánh trơi nước cụ thể vừa có hàm nghĩa người?: Thân em, trắng, tròn, lòng son c) Những từ ngữ thơ có vai trị định hướng, giúp hiểu hàm nghĩa mà tác giả muốn biểu đạt qua ngơn từ?: thân em,trắng trịn, bảy ba chìm, rắn nát, lịng son d) Sưu tầm số ca dao mở đầu cụm từ “Thân em…” Ý nghĩa chung ca dao gì? Tham khảo: - Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa - Thân em miếng cau khô Người tham mỏng, người thô tham dày - Thân em giếng nước đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân - Thân em củ ấu gai Trường THPT Quốc Oai 10 Ơn tập ngữ văn 10 Ruột trắng, vỏ ngồi đen Khơng tin bóc vỏ mà xem Ăn biết em bùi Ý nghĩa chung ca dao nói đến thân phận nhỏ bé, phụ thuộc, khơng có quyền làm chủ số phận người phụ nữ xã hội xưa Bài tập 5: Trong nỗi nhớ nhung sầu muộn, người chinh phụ nhìn đâu thấy “cảnh buồn người thiết tha lịng” Đoạn trích sau cảnh người chinh phụ nhìn hoa nở trăng nỗi lẻ loi, đau buồn: Hoa dãi nguyệt, nguyệt in tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu! Anh (chị) xác định hình ảnh thơ sử dụng phép điệp, phép đối phân tích hiệu tu từ cách dùng điệp ngữ, đối ngữ đoạn thơ Bài tập 6: Tìm phân tích giá trị diễn đạt ẩn dụ, hoán dụ ngữ liệu sau: a) Ai Hay trúc nhớ mai tìm (ca dao) b) Em tưởng nước giếng sâu Em nối sợi gầu dài Ai ngờ nước giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây (ca dao) c) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay, Giếng nước, gốc đa nhớ người lính (Chính Hữu) d) Ngồi thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) Viết nghị luận ngắn(khoảng 500 chữ) bàn đề tài sau  Vấn đề lựa chọn sách báo để đọc phim ảnh giải trí thời đại bùng nổ thơng tin  Tình bạn tình yêu học đường Giới thiệu ca dao Việt Nam  Thể loại: Thuyết minh  Nội dung: Cần trình bày ý sau: - Giới thiệu chung thể loại ca dao - Giới thiệu nội dung ca dao - giới thiệu nghệ thuật ca dao - Giới thiệu vị trí, ý nghĩa ca dao sống tâm hồn dân tộc Trường THPT Quốc Oai 11 Ơn tập ngữ văn 10 bµi t Ëp t r ¾c nghiƯm 1.Mục đích chủ yếu truyện cười gì? A Nêu học kinh nghiệm sống B Tạo tiếng cười giải trí phê phán xã hội C Đúc kết kinh nghiệm thực tế D Rèn luyện trí thơng minh người Truyện cười thường đề cập đến nội dung gì? A Những thói hư tật xấu nhân dân B.Những tình hiểu lầm, đãng trí C Những thói xấu tầng lớp thống trị D Cả A, B C 3.Câu tục ngữ phù hợp với nội dung truỵện Tam đại gà? A Ở bầu trịn, ống dài B Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại C Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ D Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Câu thành ngữ sau phù hợp với nhân vật Cải? A Tham thâm B Tiền tật mang C Khôn nhà dại chợ D Vắt cổ chày nước Các truyện cười học giúp hiểu phẩm chất nhân dân lao động? A Trí thơng minh tinh thần đấu tranh B Ước mơ công xã hội C Tâm hồn lạc quan tin yêu đời D Ý chí tâm vươn lên gian khổ Đặc điểm bật ca dao gì? A Những thơ nhữnh câu nói có vần B Diễn tả sống thường nhật người C Đúc kết kinh nghiệm đời sống thực tiễn D Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người dân lao động Ca dao khơng có đặc điểm nghệ thuật nào? A.Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ B.Sử dụng phong phú phép lặp từ ngữ va điệp cấu trúc C Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng, phức tạp D Ngôn ngữ đời thường giàu giá trị biểu đạt 8.Câu ca dao: Thân em giếng nước đàng- Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân cho ta biết điều thân phận người phụ nữ xưa? A Bị hắt hủi , chà đạp B Giá trị phụ thuộc vào đánh giá người khác C Có vẻ đẹp, phẩm giá gặp tồn bất hạnh D Khơng quyền định tình u hạnh phúc 9.Câu ca dao: Bướm vàng đậu đọt mù u- Lấy chồng sớm tiếng ru buồn sử dụng nghệ thuật để diễn tả tâm trạng? A Hoán dụ ẩn dụ B Ẩn dụ tăng tiến C Nhân hóa so sánh D Điệp ngữ liệt kê 10 Chọn cụm từ diễn tả nỗi nhớ: bổi hổi bồi hồi, ngẩn vào ngơ, em khóc thầm, cơm chẳng buồn ăn điền vào chỗ trống câu ca dao sau cho phù hợp Trường THPT Quốc Oai 12 ... 22 Văn học Việt Nam từ kỉ 10 đến hết kỉ 19 có thành phần chủ yếu nào? A Văn học chữ Nôm va văn học chữ quốc ngữ B Văn học chữ Hán văn học chữ Pháp C Văn học chữ Hán văn học chữ quốc ngữ D Văn học. .. xét nói về: A Nội dung chủ đạo văn học Việt Nam B Những biểu chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại C Các hình thức biểu nghệ thuật văn học trung đại D Các xu hướng sáng tác khác văn học trung đại... Truyện cười thường đề cập đến nội dung gì? A Những thói hư tật xấu nhân dân B Những tình hiểu lầm, đãng trí C Những thói xấu tầng lớp thống trị D Cả A, B C Câu tục ngữ phù hợp với nội dung truỵện Tam

Ngày đăng: 18/01/2023, 04:24

w