Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
586,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM HỒNG NHUNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM HỒNG NHUNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHI NGA Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẲNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 T quan bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Lịch sử đời phát triển bảo hiểm nhân thọ giới 1.1.2 Những đặc điểm bảo hiểm nhân thọ 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động bảo hiểm nhân thọ 1.2 Thị trường bảo hiểm nhân thọ 11 1.2.1 Khái niệm thị trường bảo hiểm 11 1.2.2 Các bên tham gia vào thị trường bảo hiểm nhân thọ 13 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm nhân thọ 18 1.2.4 Phân loại thị trường BHNT 20 1.2.5 Những đặc trưng thị trường bảo hiểm nhân thọ .21 1.3 Xác định thị trường mục tiêu thị trường bảo hiểm nhân thọ .25 1.3.1 Sự cần thiết phải xác định thị trường mục tiêu 25 1.3.2 Các yếu tố xác định thị trường 26 1.4 Quy luật chung thị trường bảo hiểm nhân thọ 28 1.5 Xu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ giới 29 1.5.1 Xu gia tăng khối “liên minh chiến lược” 29 1.5.2 Xu hình thành “ngân hàng – bảo hiểm” 29 1.5.3 Xu mở cửa, tự hóa thị trường nội địa 30 1.6 Kinh nghiệm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ số nước giới 31 1.6.1 Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm nước Châu Âu… …… 31 1.6.2 Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm Trung Quốc 35 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM .38 2.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam .38 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2006 .41 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2006 đến .42 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian qua 47 2.2.1 Nhân tố tích cực .47 2.2.2 Nhân tố tiêu cực .52 2.3 Phân tích thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt nam thời gian qua 57 2.3.1 Các phận cấu thành thị trường bảo hiểm nhân thọ 57 2.3.2 Kết đạt vấn đề tồn thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam .87 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM .101 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 101 3.2 Triển vọng phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian qua .102 3.3 Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam107 3.3.1 Nhóm giải pháp sách quản lý nhà nước 107 3.3.2 Nhóm giải pháp chiến lược phát triển sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 111 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao giá trị xã hội hiệp hội bảo hiểm .127 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Asia-Pacific APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Economic Á – Thái Bình Dương Cooperation BH Bảo hiểm BHNT Bảo hiểm nhân thọ CPI DN Doanh nghiệp DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm DNBHNT Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ EU FDI 10 GDP 11 LKDBH Luật kinh doanh bảo hiểm 12 QDPNV Quỹ dự phòng nghiệp vụ` 13 QTKDBH Quản trị kinh doanh bảo hiểm 14 SP Sản phẩm 15 SPBH Sản phẩm bảo hiểm` 16 STBH Số tiền bảo hiểm 17 T/Đ Tốc độ 18 TMCP Thương mại cổ phần 19 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn Consumer Price Chỉ số giá tiêu dùng Index) European Union Liên minh châu Âu Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment Gross Domestic Tổng sản phẩm nội địa Product i 21 TP HCM 22 USD 23 VN 24 VNPT 25 WTO Thành phố Hồ Chí Minh United States dollar Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim Việt Nam Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam World Trade Tổ chức thương mại giới Organization ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Nội dung Thu nhập bình quân đầu người tháng theo vùng năm Trang 53 2009 (theo giá hành) lao động khu vực nhà nước Bảng 2.2 Số lượng công ty bảo hiểm nhân thọ thị trường đến 62 cuối năm 2009 Bảng 2.3 Doanh thu phí bảo hiểm doanh nghiệp năm 2006 - 65 2009 Bảng 2.4 Số hợp đồng, sồ tiền bảo hiểm số phí bảo hiểm 67 doanh nghiệp khai thác năm 2009 Bảng 2.5 Nhu cầu đãợc thỏa mÃn tốc độ tăng 69 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thị trãờng (theo số hợp đồng bảo hiểm Bng 2.6 Nhu cầu đãợc thỏa mÃn tốc độ tăng 71 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thị trãờng (theo số hợp đồng bảo hiểm khai thác mới) Bảng 2.7 Số lượng đại lý tốc độ tăng trưởng đại lý hoạt động đến 77 31-12 hàng năm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2006-2009) Bảng 2.8 Cơ cấu đầu tư năm 2008 năm 2009 85 Bảng 2.9 Mét số tiêu đánh giá kết hoạt động 88 thị trãờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (200610 Bảng 2.10 Số lượng tốc độ tăng hợp đồng bảo hiểm có 2009) 91 hiệu lực (2006-2009) 11 Bảng 2.11 Số lượng T/đ tăng hợp đồng bảo hiểm khai thác 92 (2006-2009) 12 Bảng 2.12 Chi trả bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 93 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.2 Thị phần cơng ty bảo hiểm 24 Hình 2.1 Thị phần doanh thu phí bảo hiểm năm 2006 2009 63 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ năm 1986, kinh tế Việt Nam chuyển mạnh mẽ, từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý vĩ mô Nhà nước Từ kinh tế yếu kém, vừa thoát khỏi chiến tranh, sức mạnh nội sinh thấp, lạm phát cao liên tục, thành phần kinh tế giải phóng, phát triển động, đưa đất nước ta khỏi khó khăn, đời sống người dân bước nâng cao Trong phát triển chung kinh tế, lĩnh vực tài - ngân hàng bảo hiểm nói chung ngành bảo hiểm nhân thọ (BHNT) nói riêng có bước phát triển đáng kể Doanh thu từ loại hình BHNT ngày tăng cao ổn định Hơn nữa, với tính chất ưu việt riêng có, BHNT góp phần ổn định kinh tế - xã hội thông qua công tác bồi thường chi trả tiền bảo hiểm, giải công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động Cùng với việc ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ năm 2000 thức gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2006, gắn liền với việc mở cửa thị trường Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, quy mô thị trường ngày mở rộng, mạng lưới hoạt động triển khai hầu hết tỉnh thành nước Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam với lượng dân số 80 triệu người, thị trường đầy tiềm mức độ khai thác thị trường nhỏ bé, chưa đáp ứng nhu cầu vể bảo hiểm tầng lớp dân cư xã hội Thực tế đó, địi hỏi phải nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Đó việc cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Và lý chọn đề tài: “Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển thị trường bảo hiểm đề cập nhiều sách báo, tạp chí diễn đàn khoa học Có thể thống kê số cơng trình sau: - Đề tài khoa hoc cấp Bộ trường đại học Ngoại thương: Thị trường bảo hiểm giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam PGS - TS Nguyễn Như Tiến làm chủ nhiệm đề tài, bảo vệ năm 2005 - Nghi định số 175/2003 QĐ-TTg Chiến lược phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam từ 2003 đến 2010 - Đề tài: Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam: Ngành Bảo hiểm (Dự án VIE/02/009 Bộ kế hoạch đầu tư, xuất tháng 10/2005) - Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Bảo Việt Nhân thọPGS.TS Nguyễn Văn Định Tạp chí bảo hiểm Số (tháng 5/2005) - Giáo trình “Quản trị kinh doanh Bảo hiểm” - trường Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Định chủ biên, năm 2004 Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích hội thách thức thị trường bảo hiểm Việt Nam, thực trạng ngành dịch vụ bảo hiểm, phân tích khả cạnh tranh tác động tự hóa ngành dịch vụ bảo hiểm Việt Nam đề số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam Nhưng chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ cách có hệ thống tồn diện Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam yêu cầu cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu: Vận dụng làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn bảo hiểm nhân thọ, thị trường bảo hiểm nhân thọ, để phân tích đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Và đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn hội nhập - Nhiệm vụ đề tài tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu sau: nghiệp Thành công Bảo Việt Nhân thọ sản phẩm Tiết kiệm Nhân văn SCB.Techcombank thức mắt sản phẩm liên kết Bảo hiểm - Ngân hàng (Bancassurance) mang tên Tích luỹ bảo gia Sản phẩm kết hợp hai sản phẩm tài khoản Tích luỹ bảo gia Techcombank An tâm tiết kiệm Bảo Việt nhân thọ…Việc bán bảo hiểm qua ngân hàng Việt Nam dừng lại mức đơn giản Công ty bảo hiểm đặt quầy tư vấn ngân hàng để tư vấn bán bảo hiểm khách hàng có nhu cầu Một số công ty (như AIA) hợp tác với ngân hàng theo kiểu sử dụng nhân viên ngân hàng bán sản phẩm bảo hiểm, khách hàng ngân hàng cần mua bảo hiểm Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ sử dụng thị trường bảo hiểm đơn điệu, chưa phong phú đa dạng Vì vậy, để phát triển việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm cần thực giải pháp sau: - Đối với kênh phân phối chính, truyền thống cần rà sốt, tổ chức lại tiếp tục phát triển Loại bỏ đại lý hoạt động hiệu lợi dụng trục lợi bất hợp pháp, phát triển đại lý vùng, nơi có sản phẩm đến Đại lý bảo hiểm người trực tiếp đem sản phẩm bảo hiểm tiếp cận với khách hàng, phải nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ đại lý qua chương trình huấn luyện đào tạo chuyên môn - Phát triển kênh phân phối đại lý chuyên nghiệp nhằm gắn kết quyền lợi nghĩa vụ đại lý doanh nghiệp, đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ phân phối, tạo hội cho đại lý bảo hiểm phát triển nghề nghiệp lâu dài với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ - Phát triển sâu rộng kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng Các chương trình bảo hiểm doanh nghiệp đưa tới khách hàng thơng qua hệ thống văn phịng, chi nhánh ngân hàng khắp nước Và ngược lại, ngân hàng cung ứng dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp bảo hiểm tín dụng, đầu tư, giao dịch chứng khốn…Và lâu dài, thỏa thuận với ngân hàng tạo điều kiện để nhân viên bảo hiểm khách hàng doanh nghiệp bảo hiểm tận dụng dịch vụ đa dạng ngân hàng, rút tiền tự động (thẻ ATM), tốn phí bảo hiểm hay thu phí bảo hiểm… - Tổ chức phát triển kênh phân phối Ngồi kênh phân phối chính, truyền thống sử dụng, doanh nghiệp cần nghiên cứu tổ chức phát triển kênh phân phối liên kết liên doanh với ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ phát triển hay bưu điện…nhằm đưa sản phẩm bảo hiểm tới tận tay khách hàng cách thuận lợi hơn, đồng thời có hội sử dụng nghiệp vụ trình phát triển mở cửa thị trường Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, thị trường tháng năm 2010 thị trường bảo hiểm có tín hiệu tăng tưởng tốt, dự kiến đến cuối năm bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng 20% Đại diện Công ty bảo hiểm AIA nhận định, số lượng doanh nghiệp bảo hiểm cấp phép hoạt động ngày gia tăng, có xuất cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước theo cam kết WTO, nên cạnh tranh ngày gay gắt Mặt khác, thiếu chuyên nghiệp hệ thống đại lý đội ngũ nhân viên nguyên nhân khiến cơng ty bảo hiểm nhân thọ khó khăn việc mở rộng thị trường Những hạn chế công nghệ, công ty môi giới cạnh tranh lẫn nhau, tự ý bổ sung điều kiện, điều khoản bảo hiểm, hạ phí bảo hiểm gây nên cạnh tranh không lành mạnh thị trường Bởi vậy, doanh nghiệp bảo hiểm cần tăng cường tính minh bạch sản phẩm nhằm củng cố niềm tin người tham gia bảo hiểm, tập trung vào mảng thị trường bỏ ngỏ nhiều tiềm Cùng với đó, trì nghiên cứu phát triển kênh phân phối sản phẩm qua ngân hàng, bưu điện , nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Phát triển hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm có vai trị ý nghĩa quan trọng việc tồn phát triển doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Đây giải pháp thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thị trường 3.3.2.5 Phát triển hoàn thiện hoạt động marketing Một doanh nghiệp bảo hiểm thành công hay không thành công hoạt động kinh doanh thị trường, phụ thuộc nhiều vào hoạt động marketing Theo lý thuyết marketing dịch vụ, hoạt động marketing kinh doanh bảo hiểm gồm nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu dự báo thị trường bảo hiểm - Xây dựng sách Marketing hỗn hợp (4P) - Hoạch định chiến lược marketing bảo hiểm - Lập kế hoạch marketing bảo hiểm Một nhược điểm lớn thời gian qua cho thấy, doanh nghiệp bảo hiểm nước chưa thực coi trọng, đầu tư cho hoạt động marketing doanh nghiệp Một ngành kinh doanh đặc biệt, lạ khách hang, khơng tăng cường hoạt động marketing, khó trụ hoạt động kinh doanh Phải giúp cho khách hang, cho người dân hiểu rõ bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quyền lợi nghĩa vụ tham gia bảo hiểm Phải nắm bắt nhu cầu bảo hiểm khách hàng tại, khách hàng tiềm năng, tình hình cung cầu thị trường để xây dựng chiến lược sản phẩm (một vũ khí sắc bén để cạnh tranh thị trường); chiến lược giá (phí bảo hiểm); chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh; chiến lược phân phối sản phẩm, cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cần phối hợp với quan chủ quản, báo chí, truyền thơng hợp tác tun truyền quảng cáo giá trị đích thực bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thị trường Khi nhu cầu tham gia bảo hiểm trở nên thiết thực phổ biến, chắn thị trường bảo hiểm phát triển nhanh mạnh Việc nắm vững áp dụng thành công nguyên lý, nội dung marketing hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, giúp doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tăng doanh số bán cho doanh nghiệp, mà đường hiệu để tăng uy tín doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ - tài sản vô giá kinh tế thị trường 3.3.2.6 Mở rộng hoạt động đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm nhân thọ Kinh doanh bảo hiểm không giống ngành kinh doanh khác xã hội, ngành kinh doanh đặc biệt Khi hợp đồng bảo hiểm ký kết, người bảo hiểm tiến hành thu phí trước khách hàng Sau đó, cam kết khách hàng, doanh nghiệp bảo hiểm thực trách nhiệm khách hàng Vì vậy, người ta cịn gọi kinh doanh bảo hiểm có “chu trình hạch tốn kinh doanh đảo ngược” Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải quản lý nguồn vốn lớn ổn định Đây nguồn vồn nhàn rỗi, gọi quỹ dự phòng nghiệp vụ doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Pháp luật cho phép doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ sử dụng nguồn vốn để đầu tư phát triển, nhằm bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm nhân thọ Việc đầu tư bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp bảo hiểm, vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Kết kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ lợi nhuận hoạt động thu phí bảo hiểm mang lại, mà chủ yếu kết đầu tư tài nhiều hình thức đưa đến Hoạt động đầu tư bảo toàn tăng trưởng giải pháp quan trọng doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, muốn tồn phát triển Song vấn đề đặt ra, tìm cách để đầu tư cho vừa phù hợp với khả mình, vừa đảm bảo mức sinh lời cao, vừa phải đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, với đạt mục tiêu lợi nhuận phát triển Thực tế hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam cho thấy, luân chuyển dòng vốn đầu tư chưa hiệu Để bảo toàn tăng trưởng vốn tạo phát triển, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cần thực giải pháp cụ thể sau đây: - Mạnh dạn đầu tư vào thị trường chứng khoán Kinh nghiệm thị trường bảo hiểm giới cho thấy, hình thức đầu tư chủ yếu doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm nhân thọ Ở nhiều nước, tỷ lệ lên tới 80% tổng vốn đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, chứng khốn giấy tờ có giá, khơng phải tài sản thực, q trình lưu thơng vận hành theo quy chế đặc biệt Vì vậy, để đảm bảo an tồn, doanh nghiệp bảo hiểm nên đầu tư vào chứng khóan đăng ký thị trường chứng khoán - Mua trái phiếu chinh phủ, hình thức đầu tư chủ yếu doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Với hình thức đầu tư này, lãi suất khơng cao có ưu điểm đảm bảo tính an tồn - Mua cổ phiếu doanh nghiệp, cơng trình Đây hình thức đầu tư phổ biến nhiều doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm sau trái phiếu chinh phủ Song hình thức đầu tư độ an tồn vốn cần phải lưu ý - Đầu tư kinh doanh bất động sản Hình thức đầu tư hướng tới lợi ích tương lai Vì vậy, hoạt động đầu tư phải sở gắn liền với sách quy hoạch phát triển, ổn định giảm thiểu rủi ro đầu tư - Xin phép Nhà nước mở rộng hình thức đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh tín dụng, đầu tư nước ngồi…để doanh nghiệp bảo hiểm có thêm hội hoạt động kinh doanh đầu tư, nhằm đạt hiệu hoạt động bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm nhân thọ Bảo toàn nguồn vốn hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ thị trường cạnh tranh nóng sơi động không dễ dàng doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Song phát triển nhân vốn nhằm tăng sức mạnh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ lại khó Nhưng với trợ giúp Nhà nước nỗ lực tích cực ngành bảo hiểm, chắn hoạt động đầu tư nhằm bảo tồn phát triển vốn doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đạt hiệu cao 3.3.2.7 Hiện đại hóa cơng nghệ quản lý kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Sử dụng triệt để thành tựu công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý kinh doanh bảo hiểm giải pháp cần thiết doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Các doanh nghiệp bảo hiểm muốn phát huy hết lực cạnh tranh thị trường, phải xây dựng đại hóa hệ thống cơng nghệ tin học ứng dụng hoạt động quản lý nghiệp vụ, tài chính, phục vụ khách hàng…Trong đặc biệt là, việc ứng dụng cơng nghệ tin học q trình phân tích đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm trích lập quỹ dự phịng nghiệp vụ, phân tích hệ thống báo cáo thơng tin tài chính, phân tích quản trị hệ thống liệu, dự báo xu hướng phát triển thị trường…Xây dựng hệ thống giao dịch mạng, ứng dụng tin học quản lý nội doanh nghiệp, đảm bảo thu thập thông tin cập nhật ngành, kịp thời xử lý diễn biến thị trường Tất việc làm đây, nhằm nâng cao hiệu quản lý kinh doanh, giảm thiểu chi phí quản lý kinh doanh, hạ thấp phí bảo hiểm, đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp, từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Ví dụ : Cơng ty Bảo hiểm Nhân thọ (BHNT) Dai-ichi Life Việt Nam vừa đưa vào sử dụng giải pháp INGENIUM từ tháng 12/2008 INGENIUM giải pháp quản lý hợp đồng BHNT tích hợp có giá trị hàng triệu USD, bao gồm phần mềm lẫn phần cứng, làm sở tảng cho kế hoạch chiến lược phát triển dài hạn Dai-ichi Life Việt Nam INGENIUM thiết kế dựa kiến trúc bao gồm lớp: [Presentation and Integration] – [Layer Network Layer] – [Application Logic Layer] – [Data Access Layer] – [Database Management Layer] Đây mở rộng kiến trúc 3-lớp (3-tiers) chuẩn thường thấy ứng dụng phân tán [Presentation Layer] – [Business Layer] – [Data Layer] Giải pháp INGENIUM có đầy đủ chức nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, quản lý loại hợp đồng BHNT truyền thống, liên kết chung liên kết đầu tư khả phục vụ nhiều triệu hợp đồng với giao diện web, dễ triển khai toàn quốc Đồng thời, giải pháp linh động, dễ dàng tùy biến theo nhu cầu quy trình phục vụ kinh doanh Bên cạnh đó, INGENIUM cịn có số điểm trội khác tính sẵn sàng (24/7) tính bảo mật cao; đa ngơn ngữ đa tiền tệ; kiến trúc mở, tính module hóa cao, dễ dàng tích hợp với hệ thống khác doanh nghiệp, công cụ hỗ trợ phát triển ứng dụng kèm theo hồn chỉnh; có máy tính tốn (calculator engine) riêng, suất cao, dễ dàng mơ hình hóa để thực tính tốn phức tạp nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ chạy nhiều kiến trúc hệ điều hành khác (Windows/.NET, Sun-Solaris, AIX/Unix, AS400, z/OS) đơn giản việc bảo trì hệ thống Hoạt động đầu tư công nghệ thông tin quản lý kinh doanh công ty bảo hiểm Dai- ichi điển hình để doanh nghiệp bảo hiểm học hỏi 3.3.2.8 Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Nhân lực phát triển nguồn nhân lực (cả trí lực thể lực) giải pháp quan trọng nhất, để dẫn đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Vì vậy, trọng hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải coi nhiệm vụ trọng tâm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, đặc điểm sản phẩm dịch vụ bảo hiểm vô hình, nên chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu kinh doanh bảo hiểm quan trọng Hiện nay, tình trạng thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao doanh nghiệp bảo hiểm phổ biến, việc quan tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng doanh nghiệp bảo hiểm lại chưa đầy đủ Để đảm bảo nguồn nhân lực số lượng chất lượng, phục vụ tốt hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cần phải quan tâm tới hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Cụ thể công việc phải làm sau: - Coi trọng việc đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực hoạt động quản lý kinh doanh bảo hiểm nhiều hình thức ngắn hạn, dài hạn, nước nước - Hợp tác chặt chẽ với trường đại học, trung học dạy nghề, tổ chức có liên quan tới nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm nước việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn phục vụ nhu cầu kinh doanh bảo hiểm nhân thọ - Luôn bổ sung cập nhật kiến thức hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ - Xây dựng quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, bãi miễn cán cách chặt chẽ - Phân cấp xác định rõ ràng trách nhiệm chức danh chủ chốt, cá nhân hoạt động kinh doanh khai thác, đánh giá rủi ro, xác định phí bảo hiểm, trích lập quỹ dự phịng nghiệp vụ, giảm định bồi thường vấn đề pháp lý khác doanh nghiệp - Có sách hỗ trợ, khuyến khích việc đào tạo chuyên gia giỏi só lĩnh vực quan trọng hoạt động quản lý kinh doanh bảo hiểm như: tính phí bảo hiểm, quản lý rủi ro, đầu tư quản lý vốn đầu tư… - Xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý gắn với hiệu hoạt động, đảm bảo thu nhập người lao động nhằm thu hút trì nguồn nhân lực có chun mơn cao Lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm nhân thọ thể rõ Vấn đề giải pháp đưa doanh nghiệp lựa chọn biện pháp phù hợp với điều kiện doanh nghiệp để việc thực giải pháp mang lại lợi ích cao cho doanh nghiệp 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao giá trị xã hội hiệp hội bảo hiểm Thị trường bảo hiểm phát triển nay, chủ trương đạo sát kịp thời Chính phủ, Bộ Tài cịn có đóng góp khơng nhỏ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (HHBH) Hiệp hội tích cực đóng góp ý kiến phản biện văn pháp quy liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo môi trường pháp lý phù hợp cho kinh doanh bảo hiểm Bên cạnh đó, HHBH kiến nghị với quan quản lý nhà nước giải số việc cho thị trường bảo hiểm Việt Nam, không thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập DN đại lý bảo hiểm (năm 2003), ban hành Thông tư hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN hoạt động kinh doanh bảo hiểm (năm 2005), ban hành Thông tư hướng dẫn thuế thu nhập cá nhân đại lý bảo hiểm (2009) Hiệp hội kiến nghị với quan chức giải số vướng mắc chế sách thủ tục Đó là, vấn đề thuế nhà thầu với tái bảo hiểm nước ngoài, bất cập Luật Cạnh tranh Luật Kinh doanh bảo hiểm, bất cập thời gian cấp phép hoạt động DN bảo hiểm với thời hạn hợp đồng bảo hiểm… Bên cạnh việc làm được, hiệp hội cần nhạy bén, nhanh nhạy việc đưa quy tắc cho hoạt động bảo hiểm Cụ thể khối doanh nghiệp bảo hiểm, vấn đề đặt phải nâng cao lực tài cạnh tranh Trên thị trường bảo hiểm có số doanh nghiệp vốn lớn, song cịn doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài thấp Yêu cầu đặt lúc hiệp hội bảo hiểm phải có kế hoạch tăng lực tài hình thức, kể liên doanh, liên kết Có nhiều điều cần phải tăng cường thời gian tới, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm sốt rủi ro, giám sát tính độc lập hội đồng quản trị, cổ đông thiểu số, công bố thơng tin, cơng khai, minh bạch tài kế tốn - Hiệp hội cần thường xuyên xây dựng ban hành quy tắc hợp tác chống cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thị trường, quy tắc ứng xử doanh nghiệp hội viên, văn thỏa thuận hợp tác nghiệp vụ bảo hiểm Hiệp hội cần tuyên truyền để công ty bảo hiểm đời hay triển khai nghiệp vụ thực đảm bảo thống toàn hệ thống nhà bảo hiểm Mục đích cuối hành động nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thị trường an tâm khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo cam kết mà doanh nghiệp đưa - Hiệp hội cần tăng cường hoạt động để nâng cao chất lượng kế hoạch hợp tác đề chương trình hành động chung thiết thực Những nỗ lực nhằm bổ sung hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cố gắng Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam lợi ích tất hội viên mang lại hiệu thực thân doanh nghiệp bảo hiểm không thực nghiêm quy định pháp luật thỏa thuận mà doanh nghiệp thống Tóm lại Vượt qua khó khăn kinh tế suy giảm, DN bảo hiểm nhân thọ vươn lên mạnh mẽ Không đảm bảo an toàn hệ thống, ổn định hoạt động, DN đạt mức tăng trưởng cao Đây dấu ấn đáng ghi nhận DN bảo hiểm Việt Nam vào thời điểm 10 năm ngày truyền thống ngành Trong vài năm vừa qua, khu vực bảo hiểm Việt Nam chứng kiến mức tăng trưởng đáng ý Mặc dù non trẻ, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vượt qua thị trường Indonesia Philippines số lượng quy mô công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhân thọ Tuy nhiên, tiềm thị trường nhiều Nếu DN bảo hiểm tập trung khai thác vào lĩnh vực tiềm năng, doanh thu phí bảo hiểm tăng Ngồi ra, DN bảo hiểm cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, quản lý rủi ro, từ đẩy mạnh tăng trưởng hiệu Hiện số lĩnh vực mà DN bảo hiểm bỏ ngỏ chưa trọng khai thác Trong số 80 triệu dân cịn lại, có nhiều người nghèo khơng có đủ khả tham gia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thơng thường Vì vậy, DN bảo hiểm nhân thọ cần phát triển sản phẩm bảo hiểm vi mô (bảo hiểm dành cho người nghèo, với số tiền bảo hiểm mức phí bảo hiểm thấp) Ngồi ra, hệ thống y tế, hưu trí Việt Nam chưa cao, sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư, liên kết đơn vị mới, DN bảo hiểm nhân thọ nên tích cực liên kết với ngân hàng, bưu điện…, để phát triển sản phẩm này, nhằm phục vụ tốt nhu cầu người dân Bên cạnh việc phát triển sản phẩm, DN bảo hiểm cần lưu ý mở rộng, phát triển kênh phân phối, phát triển nhiều sản phẩm bảo hiểm để người dân vùng miền tiếp cận Các DN bảo hiểm cần rà soát lại hoạt động kinh doanh mình, có chiến lược ngắn hạn dài hạn, tái cấu trúc công ty Đồng thời, chủ động thực quy định an tồn tài chính, đảm bảo khả tốn DN Xây dựng phương án cụ thể đối phó khả xấu xảy Thực sách quản lý chi phí hợp lý, nâng cao hiệu kinh doanh chất lượng phục vụ khách hàng Bên cạnh đó, cải thiện chất lượng cơng tác quản trị điều hành, giảm thủ tục hành chính, nâng cao công tác tự quản thông qua xây dựng tổ chức thực quy trình quản lý nghiệp vụ; kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bảo hiểm Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm quản lý tốt hoạt động kinh doanh để giảm thiểu chi phí, hạn chế trường hợp trục lợi bảo hiểm Nghiên cứu, phát triển đa dạng hoá sản phẩm bảo hiểm phù hợp với nhu cầu, trình độ nhận thức phát triển thị trường; tăng cường tính minh bạch sản phẩm nhằm củng cố niềm tin người tham gia bảo hiểm Cần tập trung vào mảng thị trường bỏ ngỏ nhiều tiềm Cùng với trì nghiên cứu phát triển kênh phân phối sản phẩm qua ngân hàng, bưu điện, e-commerce, telemarketing , nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN Bảo hiểm lĩnh vực tài quan trọng quốc gia nói chung với Việt Nam nói riêng Khơng biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày trở thành kênh huy động vốn hiệu cho kinh tế Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua cho thấy lớn mạnh không ngừng ngành bảo hiểm đặc biệt bảo hiểm nhân thọ tiềm phát triển tương lai Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu phát triển ngành bảo hiểm đề “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam cần nhiều giải pháp từ phía nhà nước, Hiệp hội, doanh nghiệp bảo hiểm thị trường Chúng ta chứng kiến nhiều điều xảy cịn phải chứng kiến điều khơng mong muốn Song, với làm được, tin rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển theo định hướng chiến lược phát triển phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 20032010 năm Với đề tài Cỏc gii phỏp phỏt trin th trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nay”, tác giả hy vọng mang lại nhìn tổng thể thị trường bảo hiểm Việt Nam nay, đưa giải pháp thiết thực cho lớn mạnh ngành Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, khả kiến thức cịn hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, phát vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tương lai thầy cô giáo đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt David A.Aaker (2005), Triển khai chiến lược kinh doanh, Nxb Trẻ, Tp.HCM Nhóm Actury Trung tâm OLICD (1997), Nhập mơn tốn học Bảo hiểm Nhân thọ,Trung tâm Phát triển Bảo hiểm Nhân thọ Đơng Phương, Tokyo, Nhật Bản Bộ Tài Chính (2004), Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành, Nxb Bộ Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2007), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006, Nxb Bộ Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2008), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2007, Nxb Bộ Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2009), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008, Nxb Bộ Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2010), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2009, Nxb Bộ Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Văn Định chủ biên, (2005), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Định chủ biên, (2008), Giáo trình bảo hiểm, trường đại học Kinh tế quốc dân, Nxb thống kê, Hà Nội 10 Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh (1998), Bảo hiểm: Nguyên tắc thực hành, David bland biên soạn, dịch, Nxb tài chính, Hà Nội 11 ế Hương (2001), Quản lý đổi phát Dươn triển sản phẩm mới, Nxb Khoa học kỹ g Hữ thuật, Hà Nội 13 Trương Mộc Lâm (2001), Một số vấn đề u pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Tổng Hạ công ty bảo hiểm Việt Nam nh (20 05) , Qu ản trị tài sả n thư ơn g hiệ u, Nx b Th ốn g kê, Hà Nộ i 12 Vũ Qu 14 Đỗ Văn Phức (2006), Quản lý doanh nghiệp, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Văn Phức (2005), Tâm lý quản lý kinh doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Phạm Đức Thành & Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Thân (1998), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 19 Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, Nxb Trẻ, Tp HCM 20 Nguyễn Như Tiến (2006), Thị trường Bảo hiểm Việt Nam, hội thách thức trình hội nhập, Nxb lý luận trị 21 Thủ tướng phủ (2003),Quyết định số 175/2003/QĐ-TTG ngày 29-8- 2003 Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010 22 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Hà Nội 23 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Hà Nội 24 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Hà Nội 25 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Hà Nội TIẾNG ANH 26 Jean - claude Harrari (1984), Insurance, Nxb Withrreby & Co,Ltd 27 Kenneth Huggins Robert D.Land (1992), Operations of Life and Health Insurance Companies, Xuất lần thứ hai, LOMA, USA WEBSITE 28 Hoàng Liêm - Thu Tuyết (2009), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam - Làm để vươn lên”,http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thitruong- 360/Bao-hiem-360/Thi_truong_bao_hiem_Viet_NamLam_moi_de_vuon_len/ 29 Tập đoàn Bảo Việt (2009), “Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Thực trạng triển vọng”, http://www.baoviet.com.vn/newsdetail.asp?websiteId=1&newsId=1087& catId=199&lang=VN 30 Thanh Đồn (2009), “Thị trường bảo hiểm nhân thọ có cách riêng”, http://www.bhnt.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1232 31 Đỗ Thị Kim Liên (2010), “Thị trường Bảo hiểm Việt Nam góc nhìn người cuộc”, http://vccinews.vn/? page=detail&folder=71&Id=1566 32 Trần My (2010), “Những điểm sửa đổi Luật lần đánh giá tạo điều kiện cho thị trường phát triển bền vững hơn”, http://thitruongvietnam.com.vn/gpmaster.gp-media.thi-truong-vietnam.gplist.11.gpopen.48127.gpside.1.nhieu-diem-moi-trong-luat-kinhdoanh-bao-hiem-sua-doi.asmx 33 Nguyễn Sinh Cúc (2010), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009 triển vọng 2010”, http://luattaichinh.wordpress.com/2010/02/03/t %E1%BB%95ng-quan- kinh-t%E1%BA%BF-vi%E1%BB%87t-namnam-2009-v- tri%E1%BB%83n-v%E1%BB%8Dng-2010/ 34 Hoàng Anh (2010), ““Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam tiềm ”,http://www.gda.com.vn/content/%E2%80%9Cth%E1%BB %8B- tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83mnh%C3%A2n-th%E1%BB%8D-vi%E1%BB%87t-nam-r%E1%BA%A5tti%E1%BB%81m-n%C4%83ng%E2%80%9D ... bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN... trường bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt thị trường bảo hiểm nhân thọ phát triển Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đời phát triển đến gần 15 năm, từ chỗ có Bảo Việt doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân. .. sở lý luận thực tiễn bảo hiểm nhân thọ, thị trường bảo hiểm nhân thọ, để phân tích đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Và đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo