Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

108 9 0
Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ============ TRỊNH VĂN NGỌC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ : 60 34 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THIÊN SƠN HÀ NỘI, NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ============ TRỊNH VĂN NGỌC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, NĂM 2008 MỤC LỤC Trang Phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Những vấn đề chung Ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm, chất chức Ngân sách nhà nước 1.1.2 Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nƣớc 1.1.2.1 Thu Ngân sách nhà nước 1.1.2.2 Chi Ngân sách nhà nước 1.1.3 Hệ thống Ngân sách nhà nƣớc 10 1.1.4 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc 12 1.2 Vai trò Ngân sách nhà nƣớc việc phát triển kinh 14 tế - xã hội quốc gia, địa phƣơng 1.2.1 Vai trò Ngân sách Nhà nƣớc phát triển sản xuất kinh doanh 14 1.2.2 Vai trò Ngân sách Nhà nƣớc ổn định, phát 15 triển đời sống văn hoá xã hội nƣớc ta 1.2.3 Vai trò Ngân sách Nhà nƣớc hoạt động, 16 chức khác Chính phủ 1.3 Quản lý ngân sách nhà nƣớc nƣớc ta 17 1.3.1 Nguyên tắc quản lý: 17 1.3.1.1 Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn 17 1.3.1.2 Nguyên tắc thống 17 1.3.1.3 Nguyên tắc cân đối 18 1.3.1.4 Nguyên tắc công khai 19 1.3.1.5 Nguyên tắc rõ ràng, trung thực, xác 19 1.3.2 Nội dung quản lý ngân sách nhà nƣớc 19 1.3.1.1 Chu trình quản lý ngân sách( Lập, chấp hành, toán 19 ngân sách) 1.3.1.2 Phân cấp nguồn thu, quản lý nguồn thu 20 1.3.1.3 Phân cấp nhiệm vụ chi, quản lý khoản chi 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ 27 NƢỚCTẠI TỈNH HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA ( 2005 -2007) 2.1 Khái quát số nét Hà Tĩnh ảnh hƣởng đến công tác 27 quản lý Ngân sách nhà nƣớc địa bàn 2.1.1.Những đặc điểm bật phát triển kinh tế- xã hội 27 năm gần 2.1.2 Đánh giá tổng hợp thuận lợi, khó khăn, ảnh hƣởng 30 đến trình phát triển kinh tế-xã hội 2.2 Đánh giá tình hình quản lý Ngân sách nhà nƣớc địa 31 bàn tỉnh Hà Tĩnh năm qua( 2005-2007) 2.2.1 Tình hình quản lý thu ngân sách 31 2.2.1.1 Kết thu ngân sách nhà nước địa bàn qua năm 31 2.2.1.2 Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước địa bàn 32 2.2.2 Tình hìnhquản lý chi ngân sách địa phƣơng 37 2.2.2.1 Kết chi ngân sách địa phương qua năm 37 2.2.2.2 Phân tích tình hình chi ngân sách địa phương 39 2.2.3 Tình hình phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Hà tĩnh 43 2.2.3.1 Phân cấp nguồn thu ngân sách địa bàn 43 2.2.3.2 Phân định nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa 49 phương 2.2.3.3 Định mức phân bổ ngân sách 53 2.3 Đánh giá khái quát kết quả, tồn nguyên nhân 58 quản lý ngân sách nhà nƣớc Tỉnh Hà tĩnh 2.3.1 Những kết nguyên nhân 58 2.3.1.1 Về thu ngân sách nhà nước địa bàn, thu ngân sách 58 địa phương 2.3.1.2 Về chi ngân sách địa phương 59 2.3.1.3 Về phân cấp quản lý ngân sách 60 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 61 2.3.2.1 Về thu ngân sách nhà nước địa bàn , thu ngân sách 61 địa phương 2.3.2.2 Về chi ngân sách địa phương 62 2.3.2.3 Về phân cấp quản lý ngân sách 64 2.3.2.4 Một số vấn đề tồn khác 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG 67 TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2008-2010 3.1 Mục tiêu, định hƣớng tỉnh Hà Tĩnh phát triển kinh 67 tế- xã hội năm tới ( giai đoạn 2008-2010) 3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng kinh tế xã hội 67 3.1.1.1 Mục tiêu 67 3.1.1.2 Định hướng 67 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm kinh tế, tài ngân 72 sách đến năm 2010 3.1.2.1 Mục tiêu 72 3.1.2.2 Nhiệm vụ 73 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý ngân 74 sách 3.2.1 Giải pháp thu ngân sách 74 3.2.1.1 Giải pháp nuôi dƣỡng nguồn thu 74 3.2.1.2 Giải pháp phát triển nguồn thu 75 3.2.1.3 Giải pháp tổ chức công tác thu ngân sách 77 3.2.2 Giải pháp quản lý chi ngân sách 80 3.2.2.1 Đối với chi thường xuyên 80 3.2.2.2 Đối với chi đầu tư phát triển 82 3.2.3 Giải pháp phân cấp ngân sách 84 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác lập, chấp hành 86 toán Ngân sách 3.2.5 Một số giải pháp khác 88 3.2.5.1 Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý 88 điều hành Ngân sách Nhà nƣớc 3.2.5.2 Về tổ chức, hoạt động máy quản lý ngân sách nhà 90 nƣớc 3.2.5.3 Về huy động quản lý khoản thu đóng góp nhân 91 dân cấp sở 3.2.5.4 Về công tác tuyên truyền thực Luật Ngân sách 92 3.3 Một số khuyến nghị 93 3.3.1 Khuyến nghị Trung ƣơng 93 3.3.2 Khuyến nghị tỉnh Hà Tĩnh 95 KÕt ln 97 Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa NSNN Ngân sách nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân GDP Tổng sản phẩm nước NGO Tổ chức phi phủ FDI Đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP ngành Hà Tĩnh qua giai đoạn 27 Bảng 2.2: Tình hình thu ngân sách địa phương tỉnh Hà Tĩnh 31 giai đoạn 2005 - 2007 Bảng 2.3: Tỷ trọng khoản thu Ngân sách nhà nước địa bàn 32 tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2007 Bảng 2.4: Tình hình chi ngân sách địa phương tỉnh Hà Tĩnh 2005-2007 38 Bảng 2.5: Tỷ trọng khoản chi ngân sách so với tổng chi ngân sách 39 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2007 Bảng 2.6: Phân cấp nguồn thu tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2007 47 MỞ ĐẦU Tình cấp thit ca ti Thc hin ng li Đảng vÕ đổi phát triển kinh tế nước ta, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước cần phải đổi bước hoàn thiện hệ thống chế sách kinh tế nói chung chế quản lý tài nói riêng: Thống tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc sử dụng quản lý Ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, khai thác tốt nội lực, đa dạng hoá nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển, làm giàu đất nước, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn vốn tài sản Nhà nước, tăng tích luỹ cho việc phát triển kinh tế thị trường hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngân sách nhà nước tầm quốc gia địa phương ln Chính phủ, cấp quyền địa phương quan chức quan tâm đặc biệt, coi ®ã công cụ rÊt quan trọng để thực việc điều tiết kinh tế vĩ mơ Theo đó, ngân sách cấp địa phương cơng cụ để cấp quyn địa ph-ơng thc hin chc nng, nhim v, quyn hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh, quốc phịng Trong thùc tiƠn, cơng tác quản lý ngân sách lại cần đến nghiên cứu, tổng kết hay điều tra thời kỳ trước để làm tảng cho việc hoàn thiện thời kỳ sau phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, nguồn lực thay đổi nhu cầu quan điểm phát triển Luật Ngân sách Nhà nước ban hành năm 2002, có hiệu lực từ năm 2004 sở pháp lý để tổ chức quản lý Ngân sách Nhà nước nói chung Ngân sách địa phương nói riêng nhằm phục vụ cho công đổi phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn số yếu tố, điều kiện tiền đề chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến trinh quản lý Ngân sách Nhà nước địa phương, cấp việc phân cấp tối đa nguồn thu cụ thể hoá nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách, đặc biệt quan tâm đến ngân sách cấp xã Bởi lẽ, cấp ngân sách mà nội dung thu gắn trực tiếp với tình hình kinh tế xã hội sở nhiệm vụ chi chủ yếu khoản chi nhỏ lẻ gắn trực tiếp với đời sống cộng đồng dân cư, tăng cường dân chủ cấp sở, đảm bảo nhiệm vụ quản lý nhà nước góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội địa phương * Phân cấp phải đảm bảo để ngân sách tỉnh giữ vai trò chủ đạo, đủ tiềm lực để thực chủ chương lớn tỉnh đồng thời có khả điều hồ vĩ mơ nguồn lực tài địa bàn tỉnh, hỗ trợ ngân sách địa phương chưa cân đối ngân sách Cấp tỉnh chịu trách nhiệm chương trình kinh tế xã hội lớn, có tính cốt lõi, chi phối rộng, tác động lớn, thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển Thu ngân sách phải gắn với nhiệm vụ khả quản lý cấp Phù hợp với tổ chức máy quản lý thu, thúc đẩy quan tâm quyền cấp để phát triển kinh tế, tạo lập nguồn thu ổn định, bền vững, lâu dài khuyến khích cấp tăng cường quản lý thu, chống thất thu ngân sách Phân cấp rành mạch, rõ ràng, đảm bảo cân vùng miền tỉnh, hạn chế khoản phân chia theo tỷ lệ % cho nhiều cấp, đặc biệt khoản thu có quy mơ nhỏ gắn chặt với nhiệm vụ quản lý cấp Tỷ lệ điều tiết khoản thu cho cấp phải đơn giản, xác định tối đa cho cấp phải đảm bảo đủ nguồn cho ngân sách cấp điều hoà chung theo quy định Luật ngân sách nhà nước xác định tỷ lệ điều tiết số khoản thu địa bàn * Phân cấp chi ngân sách phải đáp ứng yêu cầu công tác cải cách nâng cao hiệu máy hành Tăng cường quyền hạn, trách nhiệm địa phương đơn vị việc sử dụng ngân sách hiệu chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn phạm vi quản lý 87 - Phân cấp rành mạch, rõ ràng nhiệm vụ chi cho cấp, khắc phục tình trạng chồng chéo nhiệm vụ chi cấp Phân cấp theo hướng đồng nhiệm vụ chi với quản lý điều hành trực tiếp cấp, hạn chế tình trạng nhiều cấp chi cho nhiệm vụ cụ thể, khoản chi thường xuyên * Xác định quy trình thực ngân sách thống cấp ngân sách địa phương Xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách theo tiêu thức phù hợp thực tế để đảm bảo cho việc phân cấp nhiệm vụ công bằng, công khai, dân chủ địa bàn tỉnh 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng cơng tác lập, chấp hành tốn Ngân sách * Viê ̣c lâ ̣p và phân bở dự tốn ngân sách: - Dự toán ngân sách phải xây dựng dựa sở định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm kế hoạch năm đồng thời đảm bảo khai thác có hiệu tiềm lợi tỉnh Việc lập phân bổ dự tốn NSNN hàng năm phải tính hết yếu tố trượt giá theo mức độ lạm phát, yếu tố tăng trưởng hàng năm, chế độ sách ảnh hưởng đến nguồn thu nhiệm vụ chi Có dự tốn ngân sách thể tính khả thi, đảm bảo điều hành ngân sách mang lại hiệu cao, cụ thể: - Phải tổ chức thảo luận dự tốn, bố trí chi cho lĩnh vực theo nguồn hình thành, có trọng tâm trọng điểm phải Hội đồng nhân dân phê chuẩn đến nhiệm vụ thu, lĩnh vực chi Tạo điều kiện để phấn đấ u thu đạt vượt dự toán Hội đồng nhân dân giao, đảm bảo trang trải cho nhiệm vụ chi đột xuất phát sinh, cấp thiết bổ sung thêm nguồn cho chi đầu tư phát triển - Việc lập dự tốn phải tính đến kết phân tích, đánh giá tình hình thực dự toán ngân sách năm trước, đặc biệt năm báo cáo, dịnh hướng cấp trên: Phải dựa chế độ sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể thu chi tài Cần thường xuyên trọng việc tổng hợp tình hình chấp hành ngân sách năm để rút kinh nghiệm cho việc xây dựng dự toán năm 88 - Dự toán thu ngân sách nhà nước phải quán triệt quan điểm vừa phát huy nội lực, vừa đẩy mạnh thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ tạo nguồn thu cho địa phương; phải xây dựng sở tính đúng, tính đủ khoản thu theo quy định phân tích, dự báo yếu tố tăng trưởng kinh tế, giá thị trường, lộ trình giảm thuế trình hội nhập kinh tế quốc tế, sách tỉnh nhà nước khoản thu năm - Dự toán chi ngân sách phải vào định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi tiêu, chế độ sách nhà nước, giá thị trường phù hợp với thực tế Thiết lập hệ thống định mức phân bổ chi ngân sách khoa học phù hợp với địa phương Phải thực nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục, thời gian xây dựng dự toán ngân sách theo quy định Luật ngân sách nhà nước thông tư hướng dẫn Bộ Tài Nâng cao chất lượng lập dự tốn để đảm bảo quy mô, cấu khoản chi hợp lý nhằm hạn chế lãng phí, ỉ lại, bao cấp khâu lập dự toán, đồng thời tăng khả chấp hành ngân sách, tiết kiệm hiệu chi ngân sách * Chấp hành ngân sách nhà nước Triển khai công tác thu ngân sách hàng năm phân cụ thể theo quý Tổ chức biện pháp đạo phối hợp quan thu quyền cấp để huy động kịp thời vượt tiến độ tiêu giao Có sách khen thưởng kịp thời tổ chức cá nhân hồn thành tốt cơng tác thu ngân sách xử lý nghiêm trường hợp chây ỳ trốn lậu thuế, chiếm dụng làm thất thoát khoản thu NSNN Việc điều hành chi ngân sách phải bám sát dự toán tiến độ thu ngân sách kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời kỳ Chủ động cân đối đảm bảo ngân sách hàng tháng, hàng quý để đáp ứng kịp thời nhiệm vụ bố trí Các cấp, ngành, đơn vị thụ hưởng ngân sách phải xác định số thu ngân sách nhà nước giao số tối thiểu phải đạt tổng chi số tối đa 89 Chủ động bố trí giảm chi, xếp lại nhiệm vụ chi trường hợp thu khơng đạt dự tốn, hạn chế tối đa tình trạng bổ sung ngồi dự tốn giao Chủ động bố trí dự phịng ngân sách để xử lý tốt tình đột xuất xảy ra, tránh thâm hụt ngân sách Trường hợp nhiệm vụ phát sinh cấp thiết đơn vị thực biện pháp không cân đối nguồn, phải có đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý tạm ứng bổ sung kinh phí theo mục tiêu để thực - Phải quán triệt thực Luâ ̣t thực hành tiết kiệm , chống lãng phí, chớ ng tham nhũng điề u hành , quản lý sử dụng ngân sách, gắn liền với quy chế cơng khai tài Thực điều hành ngân sách theo dự toán ngân sách Hội đồng nhân dân thông qua Uỷ ban nhân dân tỉnh định Quản lý chặt chẽ khoản chi, cương khơng tốn khoản chi khơng quy định Nhà nước * Quyết toán ngân sách nhà nước: Cơng tác tốn ngân sách nhà nước phải thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước, quy định biểu mẫu, thời gian, quyền hạn, nhiệm vụ cấp việc phê chuẩn toán ngân sách Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn, kiểm tốn để đảm bảo số liệu báo cáo toán trung thực, khách quan, xác Nội dung báo cáo tốn ngân sách nhà nước phải theo nội dung ghi dự toán ngân sách duyệt tiết theo ̣ thố ng mục lục ngân sách nhà nước Tiếp tục hoàn thiện đề án phát triển cơng nghệ tin học ngành tài ứng dụng quản lý ngân sách, vừa đảm bảo tính kịp thời, xác vừa góp phần nâng cao chất lượng toán ngân sách nhà nước 3.2.5 Một số giải pháp khác 3.2.5.1 Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước 90 Thực tốt công tác kiểm tra, tra nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm q trình chấp hành ngân sách, thơng qua răn đe tượng tiêu cực nảy sinh trình quản lý sử dụng nguồn NSNN Qua kiểm tra, tra góp phần quan trọng việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp văn pháp quy, chế độ sách quản lý ngân sách nhà nước, phát sơ hở, bất hợp lý chế độ, sách để kịp thời chỉnh lý, bổ sung sửa đổi Từ tình hình thực tế tỉnh cho thấy cần phải trì Tổ hoạt động đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị hoạt động kinh doanh xuất nhập Tăng cường công tác kiểm tra toán thuế, tập trung kiểm tra đối tượng thuộc diện tự tính - tự khai - tự nộp; đơn vị xây dựng bản; doanh nghiệp hưởng ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, doanh nghiệp có quy mơ kinh doanh lớn, phạm vi hoạt động rộng nhiều địa bàn; doanh nghiệp có nhiều ưu cạnh tranh kiểm tra doanh nghiệp bị thua lỗ… Tăng cường công tác kiểm tra, tra tất lĩnh vực có hoạt động tài Thực cơng khai tài cấp ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách, nhằm chống biểu tiêu cực, thất thốt, lãng phí, góp phần lập lại kỷ cương tài hướng tới mục tiêu cơng tác quản lý tài lành mạnh Các cấp ngân sách quan quản lý nhà nước tăng cường công tác quản lý nhà nước, đặc biệt cơng tác tra, kiểm tra q trình lập, chấp hành toán ngân sách theo tinh thần Luật ngân sách nhà nước Chỉ đạo quan, đơn vị liên quan phối hợp với quan tài thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực chế độ sách đơn vị, cấp sở Đảm bảo sách, chế độ thực đối tượng có hiệu quả, sách liên quan đến thực sách xã hội, xố đói, giảm nghèo… 91 UBND cấp, đơn vị dự toán tổ chức đạo thực đầy đủ quy định Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Đồng thời tổ chức xử lý kịp thời, đầy đủ tồn sai phạm phát qua công tác kiểm tra, tra, kiểm tốn có kết luận văn bản; làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách để xảy thất thốt, lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ, sách Phải tiếp tục kiện tồn hệ thống tra, đổi hoạt động tra tài ngân sách, nâng cao nghiệp vụ cán tra; tăng cường quyền hạn trách nhiệm tổ chức tra; chế độ đãi ngộ xứng đáng cho người có thành tích xuất sắc công tác kiểm tra, tra; xử lý nghiêm minh cán tra thối hố biến chất, khơng làm chức nhiệm vụ, bao che cho hành vi sai phạm sử dụng quản lý ngân sách Bên cạnh đó, phải chấn chỉnh lại hệ thống pháp luật, cần quy định rõ ràng, đầy đủ hành vi biện pháp xử lý tượng vi phạm tiêu chuẩn, định mức, chế, sách quản lý điều hành ngân sách 3.2.5.2 Về tổ chức, hoạt động máy quản lý ngân sách nhà nước Để hoàn thiện cơng tác quản lý tài đáp ứng u cầu đổi kinh tế, vấn đề đổi máy quản lý ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng Chương trình cải cách hành với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực thể chế hành sách ban hành nhằm quản lý, sử dụng có hiệu thực tốt nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước đồng thời đảm bảo quy trình thủ tục đơn giản, công khai, minh bạch phù hợp với thông lệ khu vực quốc tế Đối với ngành tài Hà Tĩnh cần xếp lại máy quản lý tài theo hướng gọn nhẹ, có chất lượng Muốn cần phải trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tài ngày vững phẩm chất trị, tinh thông nghiệp vụ, đề cao trách nhiệm cá nhân việc thực thi nhiệm vụ giao Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tài 92 ba cấp tỉnh, huyện xã; cán kế toán ngân sách sở, ban, ngành tỉnh Hiện nay, cán làm công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã có trình độ đại học cần tạo điều kiện cho họ học để nâng cao trình độ Cán quản lý ngân sách ngồi giỏi kiến thức chun mơn nghiệp vụ cần phải có kiến thức kinh tế thị trường, nắm chế độ sách nhà nước thông tin cần thiết giá để thực kiểm soát thu, chi chặt chẽ Trong quản lý ngân sách phải sâu sát sở, tránh giáo điều, sách vở… Cần có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh cá nhân làm tốt công tác quản lý ngân sách nhà nước, cá nhân vi phạm nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước Kiện toàn tổ chức máy quản lý ngân sách nhà nước từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã Có chế tuyển chọn phù hợp, tuyển dụng cán trẻ đào tạo quy thơng qua hình thức thi tuyển cơng khai, công nghiêm minh Tổ chức thi bổ nhiệm vị trí cơng tác cho cá nhân có khả đáp ứng Có sách thu hút nhân tài làm việc Sở chuyên ngành tỉnh, phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Xây dựng tiêu kiểm soát đánh giá hoạt động phận, công chức đơn vị Những tiêu phải thảo luận, thông qua cơng bố minh bạch Việc đánh giá hoạt động nói phải tiến hành thường xuyên, định kỳ phải gắn với chế độ khen thưởng, kỷ luật đề bạt Tuyệt đối tránh tượng làm theo phong trào Tăng cường hiệu lực giám sát quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội người dân công chức Thực tốt quy chế dân chủ sở để hành vi công chức giám sát hiệu Thường xuyên củng cố hoạt động quy hoạch cán Xây dựng kế hoạch khả thi đào tạo đội ngũ kế cận đáp ứng yêu cầu ngày cao cuả hội nhập 3.2.5.3 Về huy động quản lý khoản thu đóng góp nhân dân cấp sở Việc huy động quản lý sử dụng khoản đóng góp tổ chức cá nhân cấp xã phải thực theo nguyên tắc tự nguyện thay phương thức huy động đóng góp bắt buộc theo Nghị HĐND, định 93 UBND cấp xã năm qua Hàng năm xã, phường có nguồn thu từ khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân thực mục tiêu đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phương cần phải chấp hành tốt nguyên tắc Việc huy động, quản lý sử dụng theo nội dung khoản thu, mục đích khoản thu phải công khai niêm yết trụ sở địa phương người dân biết rõ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp thực cơng khai phải có trách nhiệm trả lời chất vấn tổ chức, cá nhân vấn đề liên quan đến nội dung thực cơng khai tài Các quan quản lý cấp thường xuyên tổ chức kiểm tra để có biện pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy định nhà nước Làm tốt công tác đảm bảo ổn định trị sở, thực tốt mục tiêu huy động nguồn vốn đầu tư xã hội, lành mạnh hố cơng tác quản lý tài ngân sách cấp xã 3.2.5.4 Cơng tác tuyên truyền thực Luật NSNN Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức luật ngân sách nói chung, quản lý ngân sách nói riêng cho đội ngũ cán công chức, cá nhân, quan liên quan đến công tác quản lý ngân sách Quản lý ngân sách có liên quan đến nhiều người, liên quan đến nhiều quan đơn vị, đến lợi ích người dân để tăng cường công tác quản lý ngân sách trước hết cần tăng cường cơng tác tun truyền sách chế độ quản lý ngân sách, sách Đảng Nhà nước tài nhà nước đến cán làm cơng tác tài tồn thể nhân dân Đối với cán lãnh đạo quan hành nghiệp, chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp cần có nhận thức đầy đủ Luật ngân sách nhà nước, chế độ thu chi tài để thực Sở Tài vật giá cần có phối hợp với quan thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình tỉnh để tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước ngân sách, thực tốt chế “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” lĩnh vực tài 94 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Khuyến nghị Trung ƣơng * Hoàn thiện Luật ngân sách nhà nước luật tài Mặc dù từ ban hành năm 1996, Luật ngân sách nhà nước sửa đổi lần, gần năm 2002 cần phải thường xuyên chỉnh sửa Luật thực tiễn kinh tế - xã hội nước ta nằm trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thực tế sản xuất kinh doanh biến đổi không ngừng Tăng cường khâu thi hành luật, cần phải hình thành thái độ không khoan nhượng việc bảo vệ luật pháp nói chung pháp luật chuyên ngành nói riêng * Đề nghị Bộ Tài khơng thực chế dùng nguồn tăng thu ngân sách địa phương theo dự toán hàng năm để tăng chi cho nghiệp Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, môi trường Việc tăng chi cho nhiệm vụ đề nghị trung ương bổ sung nguồn cho địa phương để thực Nguồn tăng thu hàng năm cho phép địa phương sử dụng để bố trí thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, sách địa phương ban hành, khắc phục dịch bệnh, phòng chống thiên tai bão lụt Do ngân sách địa phương thời điểm vài năm tới nghèo, chưa có yếu tố đột phá mới, khả nguồn tăng thu hàng năm nhỏ bé Việc tăng nhiệm vụ chi địa phương chủ yếu phụ thuộc vào cân đối bổ sung ngân sách trung ương Vì đề nghị Bộ Tài tăng số bổ sung cân đối hàng năm cho ngân sách địa phương thời kỳ ổn định ngân sách 5%-7% số chi ngân sách địa phương việc bù đắp nguồn ảnh hưởng lạm phát tạo điều kiện cho địa phương thực tốt nhiệm vụ trị địa bàn * Điều chỉnh hệ thống định mức chi tiêu công theo hướng đơn giản mang tính định hướng (hướng dẫn), tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương có hành lang pháp lý ban hành định mức cụ thể theo khả ngân sách địa 95 phương Đơn vị sử dụng ngân sách tự cân đối định chi tiêu, mục tiêu đạt hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực, không vi phạm tính kỷ luật tài tổng thể Hệ thống định mức phải thiết chế phù hợp với thực tiễn, khác biệt vùng, miền Đồng thời, hệ thống định mức chi tiêu cần xây dựng dựa nguồn lực tài tồn diện, khơng phân biệt nguồn ngân sách ngân sách Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chế độ trang thiết bị phương tiện làm việc phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống quan nhà nước Trên sở hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ trên, cho phép quan, đơn vị quyền điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc khả ngân sách đơn vị Những yêu cầu cần đạt việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức: phải đảm bảo khoa học, phải phù hợp với thực tế khả ngân sách nhà nước, phải tạo quyền chủ động cho đơn vị trình thực * Đổi chế khốn kinh phí quan hành nghiệp bước ban đầu trình chuyển đổi cung cách quản lý ngân sách theo đầu vào sang quản lý ngân sách theo đầu Do đó, việc thiết lập hồn chỉnh quy trình quản lý ngân sách theo đầu thời gian tới cần thiết Khi dự trù kinh phí cho hoạt động, câu hỏi phải trả lời cách triệt để phải cấp kinh phí cho hoạt động này, khoản kinh phí phải đạt mục tiêu định lượng gì, lấy nguồn đâu để tài trợ nguồn ổn định thời gian bao lâu? Để áp dụng mơ hình quản lý theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn địi hỏi tỉnh phải xác định ưu tiên mình, xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, kết hoạt động Chiến lược trung hạn thường tính cho thời gian - năm, dự toán ngân sách xây dựng cho 3-5 năm tiết kiệm thời gian công sức cho khâu soạn lập ngân sách, cho phép đơn vị thụ hưởng chủ động bố trí ngân sách mà đạt hiệu * Bộ Tài tiếp tục đạo quan tâm việc đầu tư trang bị hệ thống máy tính đồng cho ngành Tài Kho bạc nhà nước Cục thuế, 96 Hải quan sớm hoàn chỉnh hệ thống phần mềm để ứng dụng tin học quản lý điều hành ngân sách nhà nước, thống hệ thống biểu mẫu báo cáo để thực chế độ thông tin báo cáo, cung cấp số liệu quan Tài chính, Kho bạc nhà nước, Thuế, Hải quan thay tình trạng khơng thống nhất, chưa đồng * Đối với chế độ sách trung ương ban hành cần xem xét kỹ lưỡng trước thực hiện, đặc biệt nguồn ngân sách để bố trí Cần phải có chế cụ thể nguồn ngân sách cho địa phương có nguồn thu khác để thực chế độ sách trung ương ban hành Tránh tình trạng việc thực chế độ sách địa phương đáp ứng cho đối tượng, công việc theo mức trung ương cân đối, nguồn ngân sách địa phương mà trung ương giao cân đối khơng đủ khả bố trí * Đề nghị Chính phủ, ngành liên quan có sách hướng dẫn, có chế khuyến khích, ưu đãi riêng định hướng cho nhà đầu tư nước vào đầu tư địa phương mà điều kiện kinh tế cịn khó khăn, có tỉnh Hà Tĩnh 3.3.2 Khuyến nghị tỉnh Hà Tĩnh Công tác tổ chức quản lý điều hành sách kinh tế- xã hội địa phương phải đảm bảo nhịp nhàng, hiệu nhằm mục tiêu kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh bền vững Sự đạo UBND tỉnh phải nhanh nhạy, đảm bảo tính thống nhất, điều hồ phối hợp sở, ban, ngành địa phương tất khâu, lĩnh vực trình phát triển kinh tế: * Cơ quan Thuế cần có biện pháp đạo thống tổ chức máy tăng cường phân cấp cho huyện, thị, để thực công tác quản lý khoản thu ngân sách, phản ánh số thu phát sinh địa bàn huyện, thị * Có giải pháp cụ thể quy trình vận hành theo dõi thu chi hệ thống mạng để Sở Tài chủ động cân đối điều hành ngân sách theo Luật Ngân sách nhà nước 2002 cải cách thủ tục hành 97 * Sở Tài cần tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ chun mơn, sách, chế độ cho cán làm cơng tác tài thành phố, huyện xã, phường, thị trấn để việc quản lý điều hành ngân sách nhà nước có hiệu * Tiếp tục đẩy mạnh việc xúc tiến đầu tư để tiếp tục kêu gọi thu hút đầu tư thành phần kinh tế nước vào địa bàn tỉnh, liền với việc lấp đầy cụm, khu công nghiệp, mở mang thêm cụm, khu công nghiệp mới, trọng đầu tư vùng, địa phương tạo phát triển đồng khắp, tăng cường quản lý hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài khu, cụm công nghiệp * Giành ngân sách trọng đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn sách an sinh xã hội Đảng, Nhà nước cách triệt để, trách nhiệm cao miễn giảm thuỷ lợi phí cho nơng dân, hỗ trợ kinh phí khơi phục làng nghề truyền thống, hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà đại đồn kết, sách cho người cao tuổi, trẻ em… * Tập trung đạo thực nghiêm việc huy động, quản lý toán vốn đầu tư XDCB cấp xã Giải giảm dần tình trạng nợ đầu tưu XDCB , làm lành mạnh cơng tác quản lý tài chính, ngân sách cấp sở, ổn định trị để phát triển kinh tế xã hội 98 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước nói chung ngân sách cấp địa phương nói riêng phận tài quốc gia, cơng cụ quan trọng để thực mục tiêu kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ổn định bền vững trình phát triển xây dựng đất nước Vì vậy, tăng cường quản lý ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy nhà nước để thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Trong năm gần tỉnh Hà Tĩnh trọng đến công tác xúc tiến thu hút nhiều dự án đầu tư vào tỉnh Vấn đề hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước đặt tất yếu khách quan Trong luận văn tác giả đề cập đến khái niệm, vai trò, nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước; thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, phương hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng quản lý thu, chi, vấn đề phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, luận văn đề xuất số giải pháp quản lý ngân sách khuyến nghị Trung ương tỉnh vấn đề liên quan nhằm quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có hiệu Những giải pháp kiến nghị luận văn dừng lại mức độ nghiên cứu ban đầu, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé nhằm đổ i mới nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách tỉnh thời gian tới Rất mong ý kiến đóng góp nhiệt tình thầy cô tất bạn Xin chân thành cảm ơn./ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư 114/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điểm chủ trương, biện pháp thực dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2004, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư 44/2003/TT-BTC hướng dẫn quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư 86/2006/TT-BTC hướng dẫn quản lý vốn bổ sung có mục tiêu từ Ngân sách Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định số 2747/QĐ-BTC Kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2006-2010 Bộ tài chính, Hà Nội Bộ Tài (1998), Hướng dẫn thực Luật Ngân sách Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2004), Quyết định số 26/2004/QĐ-BTC việc bổ sung, sửa đổi hệ thống mục lục Ngân sách Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BTC việc bổ sung, sửa đổi hệ thống mục lục Ngân sách Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2005), Quyết định số 70/2005/QĐ-BTC việc bổ sung, sửa đổi hệ thống mục lục Ngân sách Nhà nước, Hà Nội 10 Bộ Tài (2004,2005), Dự toán thu, chi Ngân sách năm 2005,2006, 2007 tỉnh Hà Tĩnh 11 Bộ Tài (2003,2004), Cân đối toán Ngân sách cấp tỉnh năm 2003,2004, Http://www.mof.gov.vn, Hà Nội 12 Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2004, 2005, 2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2004, 2005, 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Nxb tài chính, Thành Phố HCM 100 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001, 2006), Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Huỳnh Văn Hoà (2001), Hệ thống văn pháp luật quản lý Ngân sách Nhà nước, quản lý tài hành nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Hà Vinh (2006), “Hà Tĩnh - Tiềm bước đột phá”, Http://www.Hatinh.gov.vn, Hà Tĩnh 17 Hồ Xuân Phương, Lê Văn (2000), Quản lý tài Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 18 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2006), “Đề án phát triển Khu công nghiệp Hà Tĩnh ”, Http://www.Hatinh.gov.vn, Hà Tĩnh 19 Nguyễn Văn Nhứt (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý điều hành ngân sách nhà nước cấp quyền sở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Quốc hội (1996, 1998, 2002), Luật Ngân sách Nhà nước; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân sách Nhà nước (1998); Luật Ngân sách Nhà nước bổ sung (2002), Hà Nội 21 Sở Tài tỉnh Hà Tĩnh (2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình thu – chi ngân sách nhà nước, Hà Tĩnh 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2010, Hà Tĩnh 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2006), “Điều kiện tự nhiên – xã hội Hà Tĩnh”, Http://www.Hatinh.gov.vn, Hà Tĩnh 24 Trần Hảo (2006), “Những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Hà Tĩnh”, Http://www.Hatinh.gov.vn, Hà Tĩnh 25 Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi Ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Văn phòng Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV tháng 12-2005, Hà Tĩnh 101

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:12

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.1. Những vấn đề chung về Ngân sách nhà nƣớc

  • 1.3. Quản lý ngân sách ở nước ta

  • 1.3.1. Nguyên tắc quản lý:

  • 1.3.2. Nội dung quản lý ngân sách nhà nƣớc:

  • 2.2.1. Tính hính quản lý thu ngân sách:

  • 2.3.1. Những kết quả và nguyên nhân

  • 3.2.1. Giải pháp về thu ngân sách:

  • 3.2.2. Giải pháp về quan ly chi ngân sách:

  • 3.2.3. Giải pháp về phân cấp ngân sách

  • 3.3. Một số khuyến nghị

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan