1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

27 1,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

Trang 1

Mục Lục

Lời mở đầu 2

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

1.1 Giới thiệu chung 3

1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3

1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty 5

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 7

2.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty 7

2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức Công ty 8

2.3 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 8

3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 11

3.1 Đặc điểm về tình hình tài chính 11

3.1.1 Đặc điểm vốn kinh doanh của Công ty 11

3.1.2 Cơ cấu vốn của Công ty 12

3.1.3 Phân tích việc thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 14

3.3.3 Các quy trình cơ bản trong việc xây dựng cầu bao gồm: 22

4 Đánh giá tổng quan về hoạt động của công ty 23

4.1 Về Vốn 23

4.2 Về lao động 24

4.3 Thiết bị, công nghệ sản xuất sản phẩm 25

5 Định hớng phát triển công ty 26

5.1 Mục tiêu chung 26

5.2 Mục tiêu cụ thể 27

5.3 Định hớng phát triển giai đoạn 2007-2010 27

Kết luận 31

Lời mở đầu

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân,ngành xây dựng đã không ngừng phát triển và lớn mạnh Qua đó khẳng định đợcvị trí quan trọng trong các thành phần kinh tế xã hội Công ty cổ phần xây dựngsố 6 Thăng long là một doanh nghiệp xây lắp, Công ty đã góp phần đảm bảo nhịpđộ phát triển của nền kinh tế một cách cân đối, nhịp nhàng, hình thành nên cơ

Trang 2

cấu kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế xãhội.

Qua quá trình thực tập tại Công ty, em nhận thấy việc xem xét, đánh giámọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty là phù hợp với chuyênngành đào tạo của mình.

Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long đợc chialàm 5 mục chính:

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty4 Đánh giá hoạt động của công ty

5 Phơng hớng phát triển của công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty1.1 Giới thiệu chung

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

Tên giao dịch(Tên tiếng Anh): Thang Long No.6 Construction Joint StockCompany

Trụ sở giao dịch: xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà NộiSố điện thoại: (04) 8810266 Fax: (04) 8810057

Tài khoản ngân hàng: 701-00116- Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân – HàNội

Mã số thuế: 0100105750 đăng ký tại chi cục thuế Thành phố Hà NộiHình thức công ty: Công ty Cổ phần

1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty đợc thành lập ngày 08 tháng 12 năm 1973 với hình thức đầu tiên là: “Xí nghiệp mộc cốt thép”.

Trang 3

Đến ngày 30 tháng 12 năm 1974, “ Xí nghiệp mộc cốt thép” đợc đổi tên thành:“ Nhà máy bê tông mộc” trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long và côngty mang tên này đến tận ngày 14 tháng 3 năm 1985.

Trong giai đoạn này, nhiệm vụ sản xuất của Công ty là chuyên sản xuất cácloại cọc bê tông, ván khuân, cốt thép phục vụ xây dựng cầu Thăng long.

Đến năm 1985, khi cầu Thăng Long hoàn thành, Công ty chuyển hớng nhiệmvụ kinh doanh Ngày 14 tháng 3 năm 1985, “ Nhà máy bê tông mộc” thuộc Xínghiệp liên hiệp cầu Thăng Long đợc đổi tên thành: “ Nhà máy bê tông ThăngLong” thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long.

Theo quyết định số: 504/QĐ/TCCB – LĐ ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Bộtrởng bộ Giao Thông Vận Tải, doanh nghiệp Nhà nớc mang tên “ Nhà máy bêtông Thăng Long” có đầy đủ t cách pháp nhân hoạt động trong nền kinh tế, trựcthuộc Tổng Công ty xây dựng Thăng Long.

Đến năm 2004, Công ty tiếp tục đổi tên ba lần thành “ Công ty xây lắp và sảnxuất bê tông Thăng Long” (Ngày 12 tháng 5 năm 1995), “ Công ty xây dựngThăng Long” (Ngày 27 tháng 3 năm 1998), và “ Công ty xây dựng số 6 ThăngLong” ( Ngày 09 tháng 11 năm 1999).

Trong giai đoạn này, thị trờng của Công ty đợc dần dần mở rộng trên cả nớc.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cũng có thay đổi và đợc bổ sungnhiều lần cho phù hợp với những biến động chung của nền kinh tế đất nớc Ngoàisản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn trong công xởng, phục vụ thi công cáccông trình giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Công ty bắt đầu tham giathi công những công trình cầu đờng đầu tiên và đã hoàn thành bàn giao cho chủđầu t những cây cầu đảm bảo chất lợng, khẳng định Công ty có khả năng tronglĩnh vực xây dựng công trình giao thông Từ đây, Công ty đã chuyển hớng sảnxuất từ đơn vị chuyên sản xuất công nghiệp sang thi công các công trình cầu đ-ờng bộ Qua thời gian hoạt động, Công ty đã xây dựng cho mình một vị thế khávững chắc trên thị trờng bằng việc tiếp tục bàn giao cho chủ đầu t những côngtrình đẹp, đảm bảo chất lợng thi công bằng công nghệ tiên tiến.

Trang 4

Ngoài thi công công trình cầu đờng, Công ty còn thi công một số công trìnhdân dụng, công nghiệp, sân bay và kinh doanh bất động sản nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất - kinh doanh và năng lực hoạt động của mình.

Tháng 01 năm 2006, Công ty chính thức mang tên: “ Công ty cổ phần xâydựng số 6 Thăng Long” theo quyết định số: 4991/QĐ - BGTVT ký ngày 27 tháng12 năm 2005 và mang tên đó đến nay.

Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này đã mở rộng trên nhiềulĩnh vực theo phơng châm: “Đa sản phẩm, đa ngành nghề, đa sở hữu” nhng hoạtđộng chủ yếu vẫn là xây dựng các công trình giao thông trên khắp đất nớc Điềunày đợc đặc biệt thể hiện trong danh sách ngành nghề kinh doanh của Công ty.Nhiệm vụ kinh doanh chính sẽ phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh chính, vànó sẽ là nhân tố chủ yếu quy định cơ chế hoạt động chung cho cả Công ty.

1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển bổsung nhiệm vụ mới để phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế.

Theo chứng nhận đăng ký kinh doanh mới nhất của Công ty đợc sở Kế hoạchđầu t thành phố Hà Nội cấp năm 2004, danh mục ngành nghề kinh doanh củaCông ty gồm:

- Xây lắp cấu kiện bê tông và công trình giao thông bằng bê tông xi măng, chếtạo cấu kiện bê tông đúc sẵn

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, cụm dân c, khu đô thị- Nhập khẩu: Máy móc thiết bị xây dựng, vật t, vật liệu xây dựng và trang trí nộithất, phụ kiện và phơng tiện giao thông vận tải, điện dân dụng và trang thiết bịvăn phòng

- Xuất khẩu: Các cấu kiện thép và bê tông cốt thép, phụ kiện và máy móc xâydựng, vật liệu xây dựng

Hoạt động xây dựng gắn liền với sự phát triển của Công ty, đặc biệt là xâydựng các công trình giao thông nh cầu, đờng Nó là điểm mạnh của Công ty khitham gia cạnh tranh dới cơ chế nh hiện nay Trong hồ sơ đăng ký hoạt động xâydựng của Công ty ngày 20 tháng 7 năm 2000, những nội dung của hoạt động xâydựng ở Công ty gồm:

Trang 5

1/ Quản lý thực hiện các dự án và đầu t xây dựng:

- Quản lý dự án các công trình giao thông đến nhóm A- Quản lý dự án các công trình thuỷ lợi đến nhóm B

- Quản lý dự án các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp đếnnhóm B

- Quản lý dự án các công trình xây lắp điện- Quản lý dự án các công trình quốc phòng.2/ Hoạt động tổng thầu xây dựng

- Tổng thầu xây dựng các công trình giao thông đến nhóm A- Tổng thầu xây dựng các công trình thuỷ lợi đến nhóm B

- Tổng thầu xây dựng các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp đếnnhóm B

- Tổng thầu xây dựng các công trình xây lắp điện- Tổng thầu xây dựng các công trình quốc phòng3/ Hoạt động xây lắp công trình

- Xây dựng các công trình giao thông đến cấp: Đặc biệt- Xây dựng các công trình thuỷ lợi đến cấp: II

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp đến cấp: II- Xây dựng các công trình điện đến cấp: II

Trang 6

đợc các mệnh lệnh của ban lãnh đạo trong thời gian ngắn và ngợc lại ban lãnhđạo có thể tíêp thu những thông tin phản hồi từ cấp dới không khó khăn và khôngtốn nhiều thời gian Vậy dòng thông tin quản lý và phản hồi trong công ty có sựnhanh chóng và chính xác rất phù hợp với một tổ chức sản xuất kinh doanh cóquy mô vừa nh Công ty Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ cũng góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh của Công ty thông qua mức chi phí giành cho quản lý thấp, điềunày sẽ góp phần làm hạ giá thành sản phẩm để tăng doanh thu, lợi nhuận làm chohiệu quả sử dụng vốn đợc nâng cao.

Trang 7

2.2 MẬ hỨnh cÈ cấu tỗ chực CẬng ty

2.3 Chực nẨng vẾ nhiệm vừ cÈ bản cũa cÌc bờ phận quản lý

Hời Ẽổng quản trÞ: Quản lý hoỈt Ẽờng vẾ chÞu trÌch nhiệm về sỳ phÌt triển

cũa CẬng ty theo nhiệm vừ NhẾ nợc giao HưQT cọ 5 thẾnh viàn do ưỈi hờiẼổng cỗ ẼẬng quyết ẼÞnh bỗ nhiệm, miễn nhiệm, gổm Chũ tÞch HưQT kiàmGiÌm Ẽộc, trong Ẽọ cọ mờt thẾnh viàn kiàm trỡng Ban kiểm soÌt ThẾnh viànHưQT (trử trỡng Ban kiểm soÌt) cọ thể kiàm nhiệm mờt sộ chực danh quản lý ỡCẬng ty

Ban kiểm soÌt: LẾ tỗ chực thuờc HưQT, thỳc hiện nhiệm vừ do HưQT giao

về việc kiểm tra, giÌm sÌt hoỈt Ẽờng Ẽiều hẾnh cũa Ban GiÌm Ẽộc, hoỈt Ẽờng tẾichÝnh, chấp hẾnh phÌp luật, Ẽiều lệ CẬng ty vẾ cÌc nghÞ quyết, quyết ẼÞnh cũaHưQT giụp CẬng ty SXKD cọ hiệu quả, Ẽụng phÌp luật Ban kiểm soÌt gổm 3thẾnh viàn, Ẽùc cÈ cấu theo chuyàn trÌch vẾ kiàm nhiệm nhiệm kỷ lẾ 3 nẨm

GiÌm Ẽộc

ười xẪy dỳng

Phọ giÌm ẼộcPhọ giÌm ẼộcPhọ giÌm ẼộcKý s tr ỡng

Phòng Kinh tế Kế

Phòng tẾi chÝnh

ký thuật thi cẬng

Phòng vật t thiết bÞ

ười xẪy dỳng

604ười xẪy

dỳng 603

ười xẪy dỳng

ười CÈ khÝ vẾ

XẪy dỳng

ười thi cẬng cÈ

X ỡng bà tẬng

ThẨng Long

Trung tẪm thÝ nghiệm

Trang 8

Giám đốc: Là ngời lãnh đạo, chỉ đạo chung về mọi hoạt động và công tác

Chủ trì xây dựng mối quan hệ làm việc và quyết định về các vấn đề thẩm quyền với các cơ quan chức năng khác Giúp việc cho Giám đốc còn có ba Phó Giám đốc, các phòng ban chức năng và các chủ nhiệm dự án hay đội trởng đội xây dựng.

Phó Giám đốc: Là ngời giúp việc Giám đốc trong việc điều hành hoạt động

của Công ty theo nhiệm vụ đợc phân công và theo uỷ quyền của Giám đốc Trongđó:

- Phó Giám đốc Nội chính: Phụ trách công tác nội chính, vật t thiết bị - Phó Giám đốc Kỹ thuật: Phụ trách khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải

tiến, an toàn lao động

- Phó Giám đốc Dự án: Phụ trách thi công các công trình khu vực miền Nam

Phòng Tổ chức hành chính : Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ chức ,

bố trí, điều động cán bộ đáp ứng yêu cầu của sản xuất Lập định mức tiền lơngtính toán và theo dõi việc thực hiện định mức tiền lơng Làm các công tác hànhchính khác

Phòng Kinh tế - kế hoạch: Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển

khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.Thực hiện các hợp đồng kinh tế vàtheo dõi tiến độ thực hiện của các hợp đồng kinh tế Lập các hồ sơ dự thầu vàchịu trách nhiệm chính về kết quả công tác đấu thầu.

Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ tham gia điều chỉnh, sửa đổi kế

hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch thu chi tài chính, xác định nhu cầu vốnlu động hàng năm, bàn giao nghiệm thu công trình, hoạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của Công ty.

Phòng Kỹ thuật thi công: Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác chuẩn bị đầu

t dự án tham gia làm hồ sơ dự thầu đối với các công trình mà công ty tham gia,triển khai thi công dự án, giám sát thực hiện dự án, phát huy sáng kiến cải tiến kỹthuật để góp phần tiết kiệm sức lao động nâng cao hiệu quả kinh tế.

Trang 9

Phòng vật t Thiết bị: Chịu trách nhiệm cung ứng các loại vật t phục vụ yêu

cầu sản xuất, đồng thời theo dõi việc thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vậtliệu Thực hiện bảo hành máy móc thiết bị theo kế hoạch

Đội xây dựng: Là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ xây lắp của công ty Đội

sản xuất phụ trách thi công trọn vẹn một công trình, hạng mục công trình Trongmỗi một đội sản xuất tuỳ từng thời kỳ cụ thể, mỗi đội sản xuất cũng có các tổ kếtoán có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, lập chứng từ kế toán ban đầu rồi chuyển chophòng kế toán của công ty để tiến hành hạch toán

Khi có những dự án lớn, khả năng của các đội không thể thực hiện hết côngviệc Công ty sẽ thành lập các ban điều hành dự án Các ban điều hành này chỉ đ-ợc thành lập và kết thúc khi triển khai và hoàn thành dự án.

Xởng bê tông: chịu trách nhiệm sản xuất , vận chuyển, lắp đặt cấu kiện bê

tông, bán bê tông thơng phẩm.

Trung tâm thí nghiệm vật liệu công trình: Chịu trách nhiệm thí nghiệm vật

liệu công trình: cát, đá, xi măng đảm bảo các vật liệu này đạt chất lợng theo quyđịnh khi đa vào sản xuất.

3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty3.1 Đặc điểm về tình hình tài chính

3.1.1 Đặc điểm vốn kinh doanh của Công ty

Vốn kinh doanh

Vốn của công ty đã tăng lên rất nhanh Hiện nay, tổng số vốn sản xuất kinhdoanh của công ty là trên 150 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 61 tỷ đồng, vốn luđộng khoảng trên 89 tỷ đồng Nguồn vốn của công ty đợc hình thành chủ yếu từ3 nguồn sau:

 Nguồn vốn do ngân sách Nhà Nớc cấp khoảng: 5, 3% Nguồn vốn cổ phần của Công ty khoảng: 33%

 Nguồn vốn vay khoảng: 61,7%

Ta có thể nhân thấy rằng, vốn Nhà Nớc cấp chiếm tỷ lệ không lớn, trong khiđó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của công ty, điều nàyảnh hởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn

Trang 10

nói riêng, vì với khoản nợ vay lớn nh thế, một mặt công ty phải trả nhiều lãi vay,từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Mặt khác khả năng tự chủ vềmặt tài chính sẽ không cao, mặc dù có vốn trong tay nhng khi sử dụng đồng vốnđó vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì phải xem xétnhiều yếu tố nh: nợ đến hạn, thời gian thu hồi vốn, do đó có thể bị bỏ qua rấtnhiều cơ hội

3.1.2 Cơ cấu vốn của Công ty

Vốn kinh doanh là điều kiện tiền đề không thể thiếu đợc đối với mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi doanhnghiệp phải có một lợng vốn tơng ứng Lợng vốn này thể hiện nhu cầu vốn thờngxuyên mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho họat động sản xuất kinhdoanh của mình diễn ra thờng xuyên và liên tục ứng với mỗi lợng vốn đó mỗiloaị hình doanh nghiệp lại có quy mô vốn thích hợp riêng để tổ chức sử dụng vốnđạt hiệu quả cao

Căn cứ vào bảng 1 chúng ta có thể đánh giá khái quát cơ cấu vốn của Công ty

cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long nh sau:

Tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm tăng khá nhanh.Cụ thể năm 2005 so với năm 2004 tăng 9,3 tơng ứng với số tiền là 9126,2 Năm2006 tăng 42859,3 đồng( tăng 39,96%) so với năm 2005

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Đơn vị :triệu đồng

Vốn lu động 35011,5 37,18 37241,5 37,95 41607 38,8 61018 40,65Vốn cố định 59164 62,82 60879 62,05 65639,7 61,2 89088 59,35

Tổng nguồn

(Nguồn : Phòng Tài chính Kếtoán)

Trang 11

94175.5 98120.5

năm 2003năm 2004năm 2005năm 2006Biểu đồ:Tăng tr ởng nguồn vốn kinh doanh qua

các năm

Trong năm 2005, vốn cố định của công ty tăng 4365,5 triệu đồng hay tăng

11,72% so với năm 2004, năm 2005 tăng 19411 triệu đồng (tăng 46,65%)so vớinăm 2005 Việc tăng vốn cố định năm 2006 là do công ty đầu t vào TSCĐ phụcvụ cho dự án dây chuyền sản xuất mới

Về vốn lu động của Công ty, năm 2005 tăng 4760,7 triệu đồng so với năm

2004 với tỷ lệ tăng là7,8%, năm 2006 tăng 23448,3 triệu đồng so với năm 2005,với tỷ lệ tăng là 35,72% Vốn lu động tăng là do Công ty đã huy động đợc tiềnnhàn rỗi của công nhân viên, làm tăng khối lợng tiền mặt cho Công ty, ngoài rado uy stín cao trên thị trờng nên Công ty đã tận dụng đợc tín dụng của ngời bán.Điều này chứng tỏ Công ty có mối quan hệ tốt với khách hàng và ngời cung ứng 3.1.3 Phân tích việc thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu phải ánh hiệu quả sử dụng vốn nói chungtrong 4 năm 2003, 2004, 2005, 2006 ta có bảng phân tích sau:

Trang 12

Bảng 2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung của Công ty xây dựng số 6 Thăng Long

Đơn vị:triệu đồngChỉ tiêu Năm

2004 2005Năm 2006Năm 2005/2004TĐ % TĐ2006/2005%1 Doanh thu

thuần 98454 128247 149654 171017 21407 16,69 21453 14,272 Lợi nhuận

3 Vốn SXKD 94175,5 98120,5 107246,7 150106 9126,2 9,3 42859,3 39,964 Hiệu suất sử

Năm 2005 tốc độ tăng của doanh thu thuần(16,69%) tốc độ tăng của vốn sảnxuất kinh doanh (9,3%) do đó vòng quay toàn bộ vốn cũng tăng cụ thể là 1,4vòng (tăng 7,6%) so với năm 2004 nhng đến năm 2006 thì ngợc lại tốc độ tăngcủa doanh thu thuần là 14,27% (tốc độ tăng của vốn sản xuất kinh doanh là39,96%) điều này dẫn đến số vòng quay toàn bộ vốn giảm xuống còn 1,2 vòng( giảm 14,29%) so với năm 2005

Trang 13

Tổng mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt đợc chịu ảnh hởng rất lớn bởi chất lợngtổ chức, quản lý sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy cầnphải phân tích chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn nhằm đánh giá đúng hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Trong đó, đặc biệt phải xác định đợc tỷ lệ doanhlợi trên tổng vốn Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn bỏ ra trong kỳ sẽ thu đợc

bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần Số liệu bảng 2 cho thấy tỷ lệ doanh lợi trên tổng

vốn của công ty qua các năm là: 0.07, 0.09, 0 1, 0 08 Nh vậy, trong năm 2003cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ thu đợc 0 07 đồng lợi nhuận thuần Năm 2004 tỷ lệdoanh lợi trên tổn vốn tăng lên 0.09 Năm 2005 tỷ lệ doanh lợi trên tổng vốn tănglên đạt 0 1 đồng đến năm 2006 giảm xuống là 0 08 đồng, công ty vẫn đảm bảokhả năng sinh lời của vốn nhng những năm gần đây là khả năng này có xu hớnggiảm đi, điều này do ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan đemlại

Suất hao phí vốn năm có thay đổi nhỏ và ổn định Năm 2005 giảm xuống 0.05so với năm 2004 và năm 2006 tăng 0 15 so với năm 2005 Điều này có nghĩalà số vốn của công ty bỏ ra để thu đợc một đồng doanh thu trong năm 2005 làtăng lên so với 2004 và năm 2006 giảm đi so với năm 2005

3.2 Đặc điểm về mặt lao động

3.2.1 Cơ cấu lao động

Trớc những khó khăn chung của nền kinh tế khi vừa chuyển từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, trong khi nhiềudoanh nghiệp vẫn lúng túng, cha tìm đợc một hớng đi thích hợp thì Công ty cổphần xây dựng số 6 Thăng long đã tìm đợc hớng đi cho mình và liên tục pháttriển, trở thành đơn vị kinh doanh hàng đầu của ngành Xây dựng Có đợc thànhquả đó là cả một sự phấn đấu không biết mệt mỏi của tập thể CBCNV Công ty,một tập thể đoàn kết, giàu trí tuệ, không ngừng học hỏi, sáng tạo, phát huy caonội lực và ý thức tự lập, tự cờng Những phẩm chất đó chính là đặc điểm nổi bật,đáng tự hào của đội ngũ lao động tại Công ty.

Bảng 3: Cơ cấu lao động phân theo công việc

Đơn vị: Ngời

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức Công ty - Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long
2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức Công ty (Trang 8)
hình doanh nghiệp lại có quy mô vốn thích hợp riêng để tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao - Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long
hình doanh nghiệp lại có quy mô vốn thích hợp riêng để tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao (Trang 12)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung của Công ty xây dựng số 6 Thăng Long - Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long
Bảng 2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung của Công ty xây dựng số 6 Thăng Long (Trang 14)
Bảng 3: Cơ cấu lao động phân theo công việc - Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long
Bảng 3 Cơ cấu lao động phân theo công việc (Trang 16)
Qua bảng cơ cấu lao động phân theo công việc cho thấy: Tỷ lệ lao động trực tiếp có xu hớng tăng qua các năm - Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long
ua bảng cơ cấu lao động phân theo công việc cho thấy: Tỷ lệ lao động trực tiếp có xu hớng tăng qua các năm (Trang 17)
Bảng 5: Năng suất lao động qua các năm 2004-2006 - Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long
Bảng 5 Năng suất lao động qua các năm 2004-2006 (Trang 19)
Từ bảng: Năng suất lao động của CBCNV tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long qua các năm 2003-2006 cho thấy: Tiền lơng bình quân hàng năm của  Công ty tăng rất nhanh - Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long
b ảng: Năng suất lao động của CBCNV tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long qua các năm 2003-2006 cho thấy: Tiền lơng bình quân hàng năm của Công ty tăng rất nhanh (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w