1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà

19 554 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo tổng hợp công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, tồn tại và phát triển là một vấn đề rất đáng quan tâm đối với một doanh nghiệp Vì vậy muốn đứng vững trong môi trờng doanh nghiệp Vì vậy muốn đứng vững trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải khẳng định sức mạnh sản xuất kinh doanh của mình, không những vậy các nhà quản trị các doanh nghiệp phải thể hiện là ngời đứng đầu lãnh đạo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Cùng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà đã chứng tỏ đợc là một doanh nghiệp năng động thích ứng với cơ chế thị trờng.

Trang 2

Nội dungChơng I:

Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà

I Giới thiệu chung về công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà đợc thành lập ngày 17 tháng 11 năm 1997 theo quyết định số 3823 GP/TLDX của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Tên gọi của công ty: Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn HàLoại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH

Trụ sở chính: 315 đờng Trờng Trinh - Hà Nội Nhà máy sản xuất: 360 đờng Giải PhóngĐiện thoại: (04) 6642013 - (04) 6642014Fax: 6642004

Công ty Cơ kim khí Sơn Hà là một đơn vị có t cách pháp nhân hạch toán độc lập, công ty có thể hạch toán chủ động trong việc liên hệ ký kết các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nớc, thực hiện mọi nghĩa vụ đối với nhà nớc.

Khi mới thành lập, số lợng cán bộ công nhân viên mới chỉ có 70 ngời, sau 6 năm phát triển, hiện nay số nhân viên của công ty là 350 ngời trong đó có hơn 100 ngời có trình độ cao đẳng, đại học.

Dtình hình hàng năm của công ty là gần 10 tỷ động.

Trong quá trình phát triển, công ty đã có những tiến bộ đáng kể, khi mới thành lập, vối điều lệ của công ty là 600 triệu đồng đợc hình thành từ vốn góp

Trang 3

của hai anh em là Lê Vĩnh Sơn và Lê Hoàng Hà, đến nay công ty đã mở rộng cả về số lợng và chất lợng.

Công ty có một hệ thống phân phối hàng hoá khá mạnh , với 24 cửa hàng và 34 đại lý phân phối tại Hà Nội 70 tổng đại lý tại các thành phố từ Đà Nẵng đến Lạng Sơn Năm 2001 công ty mở thêm chi nhánh tại Hải Phòng và thiết lập thêm 4 đại lý bán hàng tại Hà Nội Trong 3 năm gần đây doanh thu của công ty tăng liên tục với tốc độ cao, đạt 70% đến 90% một năm, đạt trên 14 tỷ đồng năm 2000 và tăng lên xấp xỉ 30 tỷ đồng trong năm 2001 Lợi nhuận năm 2002 tăng 200% so với năm 2001 Công ty đã đạt đợc nhiều huy chơng vàng trong các lần hội chợ, năm 2000 đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lợng cao do ngời tiêu dùng bình chọn và đợc cấp chứng chỉ ISO 9001 năm 2001 Những thành công không nhỏ mà công ty đã đạt đợc là nhờ sự cố gắng lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, sự quản lý tài giỏi của ban lãnh đạo trẻ trong công ty.

2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Trang 4

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

Với cơ cấu tổ chức đó:

- Giám đốc: (nhiệm vụ, quyền )

- Các phó giám đốc: là ngời tham mu - Các phòng: ( Phòng Hành chính + Phòng kế hoạch kinh doanh + Phòng kế toán tài chính + Phòng tổ chức hành chính

Ban giám đốc

Bộ phận sản xuất Phòng kế toán Phòng kinh doanh Bộ phận dịch vụ

Tổ sản xuất Kế toán trưởng Khai thác thị trường Tổ vận chuyển

Tổ sản xuất đai đếKế toán chi tiếtBán hàngTổ lắp đặt

Tổ hoàn thiệnThủ quỹĐại lýTổ bảo hành

Phân xưởng nhựaKế toán kho

Trang 5

3.2 Nhiệm vụ.

Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa bán buôn vừa bán lẻ, các sản phẩm làm ra đều đợc nhập kho sau đó xuất bán theo đơn đặt hàng của khách hàng có nhu cầu.

Trang 6

Chơng II: tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1 Vốn:

+ Cơ cấu vốn: bao gồm tiền mặt, các khoản phải thu, tài sản cố định , các khoản tạm ứng, nhà xởng, máy móc thiết bị.

+ Nguồn vốn: Nợ ngắn hạn, nguồn vốn kinh doanh và lợi nhuận cha phân phối.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2001 và bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 ta có:

54.2 14.732.766.7261 Vốn bằng tiền 1.226.019.7

8.57 3.349.869.173

7.04 2.173.849.4612 Đầu t ngắn

3 Các khoản phải thu

15.2 5.098.982.4114 Hàng tồn kho 3.11.428.96

25.7 9.097.473.1975 TSLĐ khác 1.175.546.2

8.22 2.974.842.039

6.25 1.799.277.763

45.8 18.536.831.108

100 47.578.343.915

100 33.269.597.834

Trang 7

A- Nợ phải trả 7.643.242.370

67.5 24.471.361.0511 Nợ ngắn hạn 5.808.434.6

47.1 16.587.400.8812 Nợ dài hạn 1.767.387.7

19.9 7.690.401.1703 Nợ khác 67.420.000 0.47 261.070.000 0.55 193.650.000

32.5 8.798.236.783

100 47.578.343.915

100 33.269.597.834

* Nhận xét: Qua bảng này ta thấy nguồn vốn năm 2002 so với năm 2001 tăng 33.269.597.834Đ trong đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng 8.798.236.783Đ Nh vậy doanh nghiệp có khả năng kinh doanh hơn trớc Tuy nhiên số nợ phải trả của Công ty tơng đối lớn nhng cũng cha có thể kết luận gì về vấn đề này vì Công ty đang trong thời gian mở rộng SX kinh doanh.

Các biện pháp mà doanh nghiệp huy động vốn+ Vay của cá nhân

+ Các tổ chức tín dụng khác: ngân hàng nhà nớc Tài chính thuê tài chính

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 và năm 2002

Trang 8

Thu nhập bình quân 800.000 900.000Lợi nhuận sau thuế 3.155.825.300 6.024.343.677

* Nhận xét: Nhìn vào số liệu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy doanh thu năm 2002 tăng lên đáng kể so với năm 2001 (40.741.448.629) là do: công ty đã tăng cờng thêm một lợng vốn tơng đối lớn vào sản xuất kinh doanh, đồng thời công tác bán hàng và cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp đợc nâng cao và cải thiện do vậy lợi nhuận cũng tăng nhiều so với năm 2001.

3 Các biện pháp công ty áp dụng để đẩy mạnh hoạt động bán hàng

- Các chiến lợc lựa chọn thị trờng

- Chiến lợc xây dựng sản phẩm của công ty là hàng Việt Nam chất lợng cao.

Trang 9

Chơng III Tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH cơ kim khí Sơn Hà

Trong sản xuất kinh doanh, công tác phân tích hoạt động kinh tế là một vấn đề quan trọng Để làm đợc điều này, phải thông qua các chỉ tiêu đánh giá sau:

I Tỷ suất lợi nhuận

Thông qua chỉ tiêu này ta có thể thấy đợc tình hình trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực phát triển lâu dài của Công ty Tỷ suất đầu t đợc tính theo công thức sau:

Tỷ suất đầu t = Giá trị TSCĐ + Đầu t dài hạnTổng tài sản

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2001 và bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 ta có số liệu sau:

II Tỷ suất tài trợ

Thông qua việc huy động vốn, khả năng đảm bảo về mặt tài chính cho ta thấy một cách khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó

Trang 10

ta có thể phân tích chỉ tiêu tỷ suất tài trợ qua bảng cân đối kế toán bên nguồn vốn nh sau:

Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng cộng nguồn vốn

Tỷ suất tài trợ năm 2001 =

14.308.746.081 x 100 = 48%

Tỷ suất tài trợ năm 2002 =

47.578.343.915 x 100 = 32.5%

Ta thấy tỷ suất tài trợ của năm 2002 giảm 14.08% so với năm 2001 tuy nhiên tổng cộng nguồn vốn lại tăng 33.269.597.834đ trong đó nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng 8.798.236.783đ Do vậy cha thể có kết luận gì về vấn đề này.

III Tỷ suất về khả năng thanh toán:

Trong sản xuất kinh doanh công nợ phát sinh là một lẽ đơng nhiên Muốn biết đợc tình hình tài chính chúng ta cần phải phân tích công nợ để xác định đợc tính hợp lý của các khoản công nợ Dựa vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 và bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 ta có các số liệu nh sau:

Tỷ lệ thanh toán nhanh =

Vốn bằng tiền + Đầu t ngắn hạn + Nợ phải thu

Nợ ngắn hạn phải trả

x 100%

Tỷ lệ thanh toán nhanh năm 2001 =

5.808.434.609 = 1.16

Trang 11

Tỷ lệ thanh toán nhanh năm 2002 =

22.395.744.490 = 0.47

Tỷ lệ thanh toán nhanh năm 2001 cho ta thấy tình hình thanh toán của Công ty tơng đối khả quan Tuy nhiên năm 2002 tỷ lệ thanh toán nhanh phản ánh tình hình thanh toán của Công ty có khả năng gặp khó khăn.

Tỷ suất khả năng thanh toán ngắn hạn =

TSLĐ và đầu t ngắn hạnNợ phải trả ngắn hạn

IV Tỷ suất khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh tính toán hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh, phản ánh lợi nhuận do doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đem lại Chỉ tiêu này cho ta thấy 100đ doanh thu thuần thì sẽ đạt đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần x 100%

Tỷ suất lợi nhuận năm

28.789.033.074 x 100 = 10.96%

Trang 12

Tỷ suất lợi nhuận năm

67.967.658.318 x 100 = 8.86%

Chơng IV: Phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

I Định hớng chung của Công ty

Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu, kết hợp hoạt động kinh doanh dịch vụ, mở rộng thị trờng, tìm những bạn hàng mới Tận dụng tối đa sự ủng hộ và giúp đỡ của các ban ngành trong thành phố nhằm nâng cao doanh thu.

Đầu t theo chiều sâu vào việc áp dụng đa công nghệ mới vào sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng, mở rộng nhà xởng, mua sắm thêm một số máy móc thiết bị, đặc biệt đầu t công nghệ mới một số thiết bị đồng bộ để sản xuất thêm một số mặt hàng đợc thị trờng quan tâm nh:

+ Nâng cao năng lực lao động: Có biện pháp tích cực nâng cao năng lực sản xuất, sử dụng lao động để mở rộng doanh thu, phát huy quyền làm chủ của tập thể của ngời lao động, tăng cơng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay.

+ Thực hiện tốt thoả ớc lao động tập thể đã ký giữa chính quyền và công đoàn về quyền lợi nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời sử dụng lao động và ngời lao động theo bộ luật lao động, duy trì nghiêm túc nội quy lao động, nội quy quy định của công ty và pháp luật Nhà nớc đề ra.

+ Mở rộng sản xuất kinh doanh, năng động sáng tạo tìm hớng làm ăn mới, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, từng bớc nâng cao thu nhập và đời sống cán bộ công nhân trong công ty.

Trang 13

+ Thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động nh sắp xếp lao động tuyển dụng, đào tạo lại cải tiến công tác tiền lơng, thực hiện an toàn vệ sinh lao động, khen thởng, kỷ luật và trách nhiệm vật chất, hạn chế tối đa tai nạn lao động có thể xẩy ra.

+ Thờng xuyên phát đông phong trào thi đua lao động sản xuất, thực hiện tiết kiệm trong chi phí sản xuất, nâng cao năng xuất chất lợng và hiệu quả cao Nâng cao uy tín và doanh thu.

II Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (các mục tiêu chủ yếu).

2.1 Xây dựng áp dụng đồng bộ khai thác mở rộng thị trờng nhằm tăng doanh thu

Để có thể mở rộng thị trờng cần phải áp dụng chính sách về hoạt động Manketing đó là: Chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách giao tiếp khuyến khích Bốn chính sách này không độc lập lẫn nhau mà chúng phối hợp với nhau một cách chặt chẽ để phát huy hiệu quả tối đa

a, Chính sách sản phẩm.

+ Loại hình sản phẩm: Nguồn nớc hình trụ, khối

+ Hoàn thiện quá trình sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm + Tạo uy tín cho sản phẩm bồn nớc Sơn Hà

Trang 14

sản phẩm đã làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, còn in đậm, còn uy tín lu luyến trong lòng của khách hàng, làm cho khách hàng có một tâm lý an toàn, yên tâm tuyệt đối vào sản phẩm bồn nớc mà công ty sản xuất.

+ Bao bì sản phẩm

Không nh các sản phẩm khác, bồn nớc không sử dụng bao gói ( vì khối ơng và không của sản phẩm chiếm chỗ rất lớn) nhng công ty Sơn Hà sử dụng các biện pháp sau:

l-Trang trí màu sắc sản phẩm hài hoà, mỹ thuật, sử dụng công nghệ tiến tiến trong công nghệ sơn trên thép

b, Chính sách giá: Mục tiêu của chính sách giá cả là: Khối lợng hàng hoá và lợi nhuận.

Với công ty có thể sử dụng một số phơng pháp xác lập chính sách giá cả nh sau:

+ Chiến lợc giá hớng vào doanh nghiệp: Chiến lợc này hờng vào mục tiều nội tại của doanh nghiệp, vào chi phí  tăng cờng quản lý chi phí (quản lý sử dụng vật t kỹ thuật) để giảm bớt khối lợng phế liệu và phế phẩm nhằm tối thiếu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận

+ Chiến lợc giá hớng ra thị trờng:

- Trong kinh doanh nên sử dụng chính sách giá thâm nhập sâu và bán tăng doanh số với giá thấp

- Trong sản xuất công ty nên coi trọng chất lợng giá để bán ở mức ngang giá hoặc cao hơn giá thị trờng tuỳ thuộc vào loại yêu cầu chất lợng đặt hàng của khách hàng.

c, Chính sách phân phối lựa chọn kênh phân phối.

* Công ty có thể sử dung kênh phân phối trực tiếp cho phân phối sản phẩm hoặc kênh phân phối ngắn, kênh phân phối dài

b, Chính sách giao tiếp khuyếch trơng.

Trang 15

Giao tiếp khuyếch trơng là một công cụ quan trọng để thực hiện chiến lợc Marketing của công ty Khuyếch trơng, giao tiếp của công ty nên dùng một số nội dung chủ yếu của công ty:

Quảng cáo, các hoạt động yểm trợ xúc tiến bán hàng.

+ Quảng cáo: Tiếp tục sử dụng các hình thực quảng cáo mà công ty đã áp dụng Đồng thời bổ sung các hình thức quảng cáo khác.

+ Xúc tiến bán hàng: Hàng năm nên hội nghị khách hàng để nắm bặt những u, khuyết điểm của sản phẩm và những nhu cầu phát sinh trong quá trình sử dụng sản phẩm Sau hội nghị nên có quà tăng cho đại biểu, cho khách hàng để tạo ra bầu khí thông cảm, hoà đồng tạo sự vui vẻ tin tởng và thực sự hiểu nhau giữa công ty và khách hàng Ngoài ra còn sử dụng in, phát hành, giới thiệu sản phẩm mới của công ty một số tính năng u việt và hiệu quả về mặt kinh tế, giá thành sản phẩm, giá phải chăng so với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác.

Các hoạt đông yểm trợ - bảo vệ thị trờng, bảo vệ giá cả- Tham gia các hội chợ triển lãm khi có điều kiện

2.2 Mục tiêu tăng cờng quản lý, sử dụng lao động nhằm nâng cao năng suất

Nâng cao hiệu qủa sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính là đánh giá khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ gía thành sản phẩm nhờ vào các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của nhà quản lý doanh nghiệp.

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con ngời là yếu tố có tính chất quyết định nhất Sử dụng tốt nguồn lao động tận dụng hết khả năng lao động là một yêu cầu đặt ra hàng đầu cho nhà quản lý.

Trang 16

Giải pháp: Mục tiêu chủ yếu của việc lập kế hoạch quản lý lao động và nâng cao năng suất lao động của Công ty là quản lý chặt chẽ ngời lao động, xác định những khả năng sẵn có để giảm chi phí lđ cho sản phẩm sản xuất ra.

Các biện pháp:

Một là: Cải tiến hình thức phân công lao động Hạn chế việc sử dụng trả lơng theo thời gian mà nên trả lơng theo sản phẩm để nâng cao tinh thần chủ động của cán bộ công nhân viên lao động vì mình, vì tập thể Phân công lao động hợp lý và có hiệu quả nhất nhằm phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên.

Hai là: Đảm bảo các dk và nguyên vật liệu, vật t, công cụ lao động, mặt bằng nhà xởng, không gian, môi trờng một cách hợp lý nhất tại nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên, chú trọng đến lực lợng lao động trực tiếp.

Ba là: Nghiên cứu đa vào áp dụng các biện pháp quản lý lao động tiên tiến áp dụng hiệu quả kinh nghiệm quản lý trong việc hoàn thiện công tác tổ chức lao động.

Bốn là: Phục vụ hợp lý nơi làm việc, nghỉ ngơi, tạo điều kiện cho ngời lao động có thể hoàn thành bình thờng các chức năng của mình.

2.3 Mục tiêu tăng cờng đầu t theo chiều sâu để nâng cao trình độ hiện đại của công nghệ

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ công nghệ của doanh nghiệp Tài sản cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm bởi vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, thời gian và cong suất của máy móc thiết bị là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Đối với máy móc thiết bị đang sử dụng, nếukhông phù hợp với công nghệ sản xuất hiện tại thì nên chuyển nh-ớng thanh lý để thu hồi vốn đầu t mua thiết bị công nghệ mới hiện đại.

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng II: tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1. Vốn: - Báo cáo tổng hợp công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà
h ơng II: tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1. Vốn: (Trang 6)
* Nhận xét: Qua bảng này ta thấy nguồn vốn năm 2002 so với năm 2001 tăng 33.269.597.834Đ trong đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng  8.798.236.783Đ - Báo cáo tổng hợp công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà
h ận xét: Qua bảng này ta thấy nguồn vốn năm 2002 so với năm 2001 tăng 33.269.597.834Đ trong đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng 8.798.236.783Đ (Trang 7)
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 và năm 2002 - Báo cáo tổng hợp công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 và năm 2002 (Trang 7)
ta có thể phân tích chỉ tiêu tỷ suất tài trợ qua bảng cân đối kế toán bên nguồn vốn nh sau: - Báo cáo tổng hợp công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà
ta có thể phân tích chỉ tiêu tỷ suất tài trợ qua bảng cân đối kế toán bên nguồn vốn nh sau: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w