Quyền yêu cầu thi hành án phần bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

9 3 0
Quyền yêu cầu thi hành án phần bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI QUYÊN YÊU CẦU THI HÀNH ÁN PHẦN BẢN ÁN sơ THAM KHÔNG BỊ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THAM bặnc hoa * CAO NHẤT LINH" Tóm tắt: Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) có quy định “phần ” ản sơ thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thù tục phúc thấm mà không bị khảng cáo, khảng nghị phát sinh hiệu lực có giá trị thi hành Tuy nhiên, án sơ thấm đổ có phần án khơng bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm án cấp cho đương lại khơng tồ án ghi nhận “Đe thi hành ” mà ghi “An chưa có hiệu lực ” nên thực tiễn, có quan thi hành án từ chối yêu cầu thỉ hành Qua tình thực tiễn minh họa, viết phân tích, luận giải việc từ choi thi hành án trường hợp cần phải xem xét thận trọng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp đáng đương Từ khố: Thi hành án; tố tụng dân sự; phần án sơ thẩm; kháng cáo; kháng nghị; thủ tục phúc thẩm Nhận bài: 16/11/2021 Hoàn thành biên tập: 29/6/2022 Duyệt đăng: 29/6/2022 THE RIGHT TO REQUEST ENFORCEMENT OF UNAPPEALED PARTS IN FIRST-INSTANCE JUDGMENT UNDER CURRENT APPELLATE PROCEDURES Abstract: The Civil Procedure Code 2015 and the Law on Enforcement of Civil Judgments 2008 (as amended and supplemented in 2014) both have provisions that the “part” of the first-instance judgment which is not appealed or protested will become valid and enforceable if the time limit to appeal, protest under appellate procedures expires However, the first-instance judgment, including the part of the judgment not being appealed or protested against, granted to the involved parties by Courts is not recorded by the later as “For enforcement” but as “The judgment has not yet taken effect” Thus, in reality, there have been cases in which the enforcement of such judgments is refused by the civil judgment enforcement agencies Through an illustrative practical case, this article analyzes and explains the urgent need to carefully consider the refusal to enforce the judgment in these cases as such refusal might infringe legitimate rights and interests of the litigants Keywords: Enforcement; civil procedure; part of the first-instance judgment; appeal; protest; appellate procedures Received: Nov 16th, 2021; Editing completed: June 2fh, 2022; Acceptedfor publication: June 2fh, 2022 Tình thực tiễn Nguyên đơn - Công ti A với bị đơn Công ti B kí kết hợp đồng mua bán dây * Tiến sã, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh E-mail: dthoa@hcmulaw.edu.vn Tiến sĩ, Trường Đại học cần Thơ E-mail: nhatlinh@ctu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 chuyền máy móc, thiết bị (sau gọi tắt “dây chuyền”, “hợp đồng mua bán dây chuyền”) mà nguyên đơn bên bán hàng có bảo lưu quyền sở hữu dây chuyền bị đơn bên mua hàng toán đủ tiền hàng Sau nguyên đơn hoàn tất nghĩa vụ bên bán theo thoả 33 NGHIÊN cứu - TRA o ĐỚI thuận hợp đồng, nguyên đơn bị đơn kí kết thoả thuận chốt cơng nợ bên (“thoả thuận chốt cơng nợ”), theo khoản công nợ bao gồm: 1) khoản tiền nguyên đơn cho bị đơn vay hợp đồng nguyên đơn hồ trợ vốn sản xuất cho bị đơn; 2) khoản tiền bên thống tất toán thừa nhận nguyên đơn hoàn thành nghĩa vụ bị đơn hợp đồng Tuy nhiên, sau nguyên đơn phát bị đơn chấp dây chuyền cung cấp theo họp đồng mua bán dây chuyền nói cho ngân hàng c (người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) để bảo đảm cho khoản nợ vay tín dụng bị đơn ngân hàng Chính vậy, nguyên đơn khởi kiện để yêu cầu tồ án tun bố vơ hiệu hợp đồng chấp bị đơn ngân hàng tài sản chấp dây chuyền thuộc quyền sở hữu nguyên đơn bị đơn chưa toán đủ tiền hàng theo họp đồng mua bán theo thoả thuận chốt cơng nợ Tồ án có thẩm quyền thụ lí đơn khởi kiện nguyên đơn Trong trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, hết thời hạn trả nợ theo thoả thuận chốt công nợ mà bị đơn không thực nghĩa vụ trả nợ nguyên đơn nên nguyên đơn bổ sung yêu cầu khởi kiện đòi bị đơn trả khoản công nợ nguyên đơn bị đơn theo thoả thuận chốt công nợ Bản án sơ thẩm tuyên hợp đồng chấp bị đơn với ngân hàng vơ hiệu bị đơn khơng có quyền chấp tài sản khơng thuộc quyền sở hữu ngân hàng người thứ ba tình trường hợp Ngồi ra, án sơ thẩm chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện bổ sung nguyên đơn đòi bị đơn 34 tốn khoản tiền cơng nợ cịn thiếu theo thoả thuận chốt cơng nợ Tình nêu đặt vấn đề ngun đơn có hay khơng có quyền u cầu thi hành án phần án tun việc bị đơn phải tốn khoản cơng nợ cho nguyên đơn hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà khơng có đương kháng cáo, viện kiểm sát khơng có kháng nghị phúc thẩm Trường họp áp dụng pháp luật từ tình minh họa 2.1 Trường hợp thử nhất: Nguyên đơn quyền yêu cầu thi hành phần án sơ thẩm, kể khỉ không cỏ khảng cáo, kháng nghị phúc thẩm Trường họp giải thích sau: Trước tiên, quy định điểm a khoản Điều Điều 27 Luật Thi hành án dân (LTHADS): “Điều Bản án, định thi hành Những án, định thi hành theo Luật bao gồm: Bản án có hiệu lực pháp luật: a) Bản án phần án, định án cấp sơ tham không bị khảng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm ” “Điều 27 Cấp án, định Toà án án quy định Điều Luật phải cấp cho đương án, định có ghi “Đe thi hành ” Như vậy, án phải cấp cho đương tồn phần án có ghi “Để thi hành” quan thi hành án có sở để thi hành toàn phần án Nói cách khác, tồn phần án khơng có ghi “Để thi hành” quan thi hành án hồn tồn có quyền từ chối đơn yêu cầu thi hành án đương TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÓI Tiếp đến, thực tiễn xét xử án cho thấy toàn phàn án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm tồ án cấp sơ thẩm đóng dấu “Án chưa có hiệu lực” án sơ thẩm để phát hành chưa có án sơ thẩm ghi rõ phần án sơ thẩm “Để thi hành”, trừ trường hợp có định phải thi hành phải ghi rõ định đó1 gửi cho đương sự, viện kiểm sát quan thi hành án Tiếp theo việc giải theo thủ tục phúc thẩm dù có phần (khơng phải tồn bộ) án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị việc xem xét chờ tồn án có hiệu lực đưa thi hành giúp án cấp phúc thẩm thuận lợi việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương thông qua thủ tục hỏi để công nhận thoả thuận đương sự1 23và việc rút đơn khởi kiện phiên phúc thẩm theo khoản Điều 298 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 Xem thêm quy định điểm c khoản Điều 266 BLTTDS Mầu số 52 ban hành kèm theo Nghị qụyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bân án dân sơ thẩm Xem thêm: Nguyễn Hồ Bình, Đổi mới, tăng cường hồ giải, đối thoại q trình giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, https://www.tapchi congsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/51654/ doi-moi%2C-tang-cuong-hoa-giai%2C-doi-thoaitrong-qua-trinh-giai-quyet-cac-tranh-chap-dansu%2C-khieu-kien-hanh-chinh-dap-ung-yeu-caucai-cach-tu-phap.aspx# , truy cập 20/9/2021 Xem thêm: Phạm Thị Thuý, Quyền bị đơn việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, https://tap chitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quyen-cuabi-don-doi-voi-viec-rut-don-khoi-kien-cua-nguyendon , truy cập 20/9/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 Như vậy, theo trường hợp thứ nhất, tình minh hoạ, nguyên đơn có yêu cầu thi hành án với phần yêu cầu bổ sung án chấp nhận đương khơng có kháng cáo, viện kiểm sát khơng có kháng nghị tồn án sơ thẩm án chưa có hiệu lực thi hành nên khơng có sở để quan thi hành án thi hành 2.2 Trường hợp thứ hai: Nguyên đơn có quyền yêu cầu thi hành phần án sơ thấm khơng có kháng cảo, kháng nghị phúc thẩm Trường hợp luận giai sau: Một là, phần án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực đương có quyền yêu cầu thi hành án, không phụ thuộc vào việc tồ án có ghi “Để thi hành” hay khơng Khoản Điều 282 BLTTDS quy định: " phần án sơ thắm, định án cấp sơ thẩm không bị kháng cảo, khảng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị” Tiếp đến, điểm a khoản Điều 482 BLTTDS điểm a khoản Điều LTHADS có quy định án, định thi hành có “ phần án, định tồ án cẩp sơ thẩm khơng bị kháng cảo, khảng nghị theo thủ tục phúc thảm Với quy định nêu đủ để xác định phần án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Ngoài ra, Điều 31 LTHADS tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án khoản có quy định: 35 NGHIÊN cứư- TRAO ĐÓI “5 Cơ quan thi hành án dãn từ chối yêu cầu thi hành án phải thông bảo văn cho người yêu cầu thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thi hành án trường hợp sau đây: a) Người u cầu khơng có quyền u cầu thi hành án nội dung yêu cầu không liên quan đến nội dung án, định; án, định không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đương theo quy định Luật này; b) Cơ quan thi hành án dân yêu cầu khơng có thâm quyền thỉ hành án; c) Het thời hiệu yêu cầu thi hành án” Như vậy, lí phần tồn án sơ thẩm khơng tồ án ghi “Để thi hành” khơng phải để quan thi hành án từ chối nhận đơn yêu cầu thi hành án Hơn nữa, việc thi hành án quan thi hành án phụ thuộc vào việc tồ án có ghi nhận “Để thi hành án” cách hiểu máy móc phiến diện Hai là, quan thi hành án có quyền u cầu tồ án giải thích điểm chưa rõ án án để thi hành Khoản Điều 486 BLTTDS quy định: “Điều 486 Giải thích, sửa chữa án, định tồ án quan thi hành án có quyền yêu cầu văn án án, định giải thích, sửa chữa điểm chưa rõ án để thi hành ” Như vậy, trường hợp phần toàn án sơ thẩm quan thi hành án cho tồ án tun chưa rõ khơng có khả thi hành quan thi hành án hồn tồn có quyền u cầu tồ án phải giải thích nội dung phần toàn án sơ thẩm để làm sở cho việc thi hành án 36 Trong tình minh hoạ, án tuyên chưa rõ phần án để thi hành quan thi hành án gửi văn yêu cầu án sơ thẩm xác định rõ phần án đòi khoản nợ theo yêu cầu khởi kiện bổ sung nguyên đơn phát sinh hiệu lực có giá trị thi hành Như vậy, quan thi hành án đủ điều kiện để thi hành phần án sơ thẩm tình Ba là, khác với trường hợp thứ nhất, trường họp cho tình án sơ thẩm bị kháng cáo toàn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ngân hàng c nên án đương nhiên chưa phát sinh hiệu lực thi hành Điều 271 BLTTDS quy định: “Đương sự, có quyền khảng cáo án sơ thẩm, án cấp sơ thẩm để yêu cầu án cấp phúc thâm giải lại theo thủ tục phúc thẩm ” Trong đó, đương vụ án dân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (khoản Điều 68 BLTTDS) Như vậy, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền kháng cáo án sơ thẩm để yêu cầu án cấp phúc thẩm giải lại, án sơ thẩm đương nhiên khơng thể phát sinh hiệu lực khơng có giá trị thi hành Nói cách khác, trường hợp thứ hai không đồng quan điểm với trường họp thứ chỗ phần án sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị phải phát sinh hiệu lực có giá trị để thi hành Do đó, với trường hợp phần án sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị đương có quyền yêu cầu thi hành án quan thi hành án khơng từ chối thi hành TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÓI 2.3 Trường hợp thứ ba: Phần án sơ thâm khơng bị kháng cảo, kháng nghị có hiệu lực nên phải có giá trị thỉ hành Tồ án câp sơ thâm phải cỏ trách nhiệm xác định phần án sơ thẩm “Để thi hành ” làm sở cho quan thỉ hành án thi hành Đây quan điểm nhóm tác giả lí sau: Một là, phần án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực đương có quyền u cầu thi hành án, khơng phụ thuộc vào việc tồ án có ghi “Để thi hành” Khoản Điều 282 BLTTDS quy định: " phần án sơ thẩm, định án cấp sơ thấm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cảo, kháng nghị” Tiếp đến, điểm a khoản Điều 482 BLTTDS điểm a khoản Điều LTHADS có quy định án, định thi hành, có “ phần án, định tồ án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm ” Quy định cách hiểu phù họp với kinh nghiệm số quốc gia giới Chẳng hạn, LTHADS bang California, Hoa Kỳ có quy định tương tự Điều 917.4 xác định phần án, định án cấp sơ thẩm có hiệu lực (hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà khơng có kháng cáo, kháng nghị) sau: “Việc kháng cảo, kháng nghị án, định án cấp sơ thẩm khơng có hiệu lực làm trì hoãn việc thi hành án phần án, định có hiệu lực ,A Hai là, quan thi hành án có quyền u cầu tồ án giải thích điểm chưa rõ án án để thi hành Theo quy định khoản Điều 486 BLTTDS: “1 quan thi hành án có quyền u cầu văn Tồ án án, giải thích, sửa chừa điểm chưa rõ án để thỉ hành” Như vậy, trường hợp phần toàn án sơ thẩm quan thi hành án cho án tuyên chưa rõ khơng có khả thi hành quan thi hành án hồn tồn có quyền u cầu tồ án phải giải thích nội dung phần tồn án sơ thẩm để làm sở cho việc thi hành án Quy định có nét tương đồng tham khảo pháp luật Nhật Bản Điều 294 BLTTDS Nhật Bản ghi nhận quyền yêu cầu án định cho thi hành án phần án, định không Với quy định đủ để xác định phàn án sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Ngoài ra, khoản Điều 31 LTHADS, nói lí phần tồn án sơ thẩm khơng tồ án ghi “để thi hành” khơng phải lí để quan thi hành án từ chối nhận đơn yêu cầu thi hành án Hơn nữa, việc thi hành án bị kháng cáo, kháng nghị sau: “Theo yêu cầu đương sự, án cấp phúc thẩm đưa tuyên bố cho thi hành quan thi hành án phụ thuộc vào việc tồ án có ghi nhận “để thi hành án” cách hiểu máy móc phiến diện California Code of Civil Procedure, https://law.jus tia.com/codes/califomia/2007/ccp/9 16-936.1 html, truy cập 20/9/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỔ 6/2022 37 NGHIÊN CỨU-TRAO ĐĨI án, theo hình thức định, áp dụng phần án, định án cẩp sơ thẩm mà không bị kháng cáo, khảng nghị ”5 CÓ kháng cáo, kháng nghị phần án sơ thẩm đó6 Bổn là, đương có quyền kháng cáo tồn phần án sơ thẩm tồn Áp dụng tình viết, án tuyên chưa rõ phần án để thi hành quan thi hành án gửi văn u cầu tồ án sơ thẩm xác định rõ phần án đòi khoản nợ theo yêu cầu phần án sơ thẩm có liên quan khởi kiện bơ sung nguyên đơn phát sinh hiệu lực có giá trị thi hành Như vậy, quan thi hành án đủ điều kiện để thi hành phần án sơ thẩm tình Ba là, phạm vi xét xử phúc thẩm án cấp phúc thẩm phần án sơ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) có quyền kháng cáo án sơ thẩm điều khơng có nghĩa trường hợp hay yêu cầu khởi kiện/phản tố/yêu cầu độc lập đương (trong có người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) có quyền kháng cáo Người thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án kháng nghị Căn quy định Điều 293 BLTTDS tồ án cấp phúc thẩm ‘‘chỉ xem xét lại phần án sơ thẩm, tồ án cấp sơ thẩm có kháng cảo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị ” Như vậy, phần án sơ thấm không bị kháng cáo, kháng nghị khơng có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị khơng thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm Ngược lại, dù không bị kháng cáo, kháng nghị phần án sơ thẩm có liên quan đến việc án cấp phúc thẩm xem xét kháng cáo, kháng nghị tồ án cấp phúc thẩm có thẩm quyền xem xét mà không phụ thuộc vào việc có hay khơng Code of Civil Procedure of Japan, https://www Japanese lawtranslation.go.jp/en/laws/view/2834/en, truy cập 20/9/2021 38 đến quyền lợi ích hợp pháp đương Mặc dù theo quy định Điều 271 BLTTDS “đương sự” (trong bao gồm dân người khơng khởi kiện (nguyên đơn), không bị kiện (bị đơn) việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tham gia vào vụ án với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Xuất phát từ chất nên rõ ràng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia giới hạn nội dung phạm vi yêu cầu có liên quan đến quyền nghĩa vụ họ Tham khảo pháp luật tố tụng dân Hàn Quốc quy định phạm vi kháng cáo đương không bao gồm vấn đề mà đương khơng phản đối trình giải vụ việc dân giai đoạn sơ Nội dung khẳng định nghiên cứu khác phạm vi xem xét kháng cáo Tham khảo: J Dickson Phillips, Jr., The Appellate Review Function: Scope of Review, Law and Contemporary Problems, Vol 47, No 2, 1984, pp 9, https://scho larship.law.duke.edu/cgi/viewcontent.cgi?article= 3763&context=lcp, truy cập 21/9/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI thẩm Cụ thể, Điều 415 BLTTDS Hàn Quốc ghi nhận phạm vi chấp nhận đơn kháng cáo: “Bản án, định sơ thẩm xem xét theo yêu cầu khảng cáo đương sự, trừ vẩn đề thống thơng qua q trình xét xử sơ thẩm”1 Theo đó, nhận định rằng, pháp luật tố tụng dân Hàn Quốc xác định vấn đề mà đương không phản đối trình xét xử sơ thẩm xét thật khách quan, bị thay đổi, giới hạn việc kháng cáo đương nhằm đảm bảo thống trình tố tụng nói chung78 Bởi lẽ, pháp luật Hàn Quốc dường cho chất việc kháng cáo nhằm đảm bảo tính cơng án, định sơ thẩm dựa thống nhất9 Trong tình thực tiễn, đơn giản để xác định rõ ràng phần yêu cầu khởi kiện bổ sung địi khoản cơng nợ ngun đơn bị đơn phát sinh hiệu lực có giá trị thi hành không bị kháng cáo tất đương không bị kháng nghị viện kiểm sát cấp Tuy nhiên, tình thực tiễn có thách thức từ phía có kháng cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ngân hàng c Vì vậy, Civil Procedure Act of South Korea (Scope of Admitting Appeal), https://elaw.klri.re.kr/eng_ mobile/viewer.do? hseq=45913&type=part&key=8, truy cập 22/9/2021 Worthy, B., Choe, s., Lee, s., NickI, B., Rayward, E., & Sung-Ae, L., “The Appeal of Korea: Transnational Korean Screen Culture”, Autstralasian Journal of American Studies, 39(1), 2020, 149 - 190, https://www.jstor.org/stable/2697 3006, truy cập 22/9/2021 Bộ luật Tố tụng dân Hàn Quốc, https://elaw klri.re kr/eng_mobile/viewer.do?hseq=45913&type= part&key=8, truy cập 22/9/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 Vấn đề pháp lí cần phải làm rõ ngân hàng có quyền kháng cáo phần yêu cầu khởi kiện bổ sung nguyên đơn tình hay khơng Cụ thể tình này, hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị, bị đơn khơng có kháng cáo, viện kiểm sát khơng có kháng nghị tồn án sơ thẩm Tuy nhiên, ngân hàng c kháng cáo toàn án sơ thẩm, bao gồm phần nội dung giải yêu cầu khởi kiện bổ sung chốt công nợ nguyên đơn bị đơn Song đơn kháng cáo, phần yêu cầu án cấp phúc thẩm xem xét, giải sửa án sơ thẩm, phía ngân hàng ghi nhận đề nghị sửa án sơ thẩm theo hướng tuyên hợp đồng chấp tài sản kí kết bị đơn với ngân hàng có hiệu lực mà khơng có nội dung yêu cầu sửa đổi phần án sơ thẩm liên quan đến yêu cầu khởi kiện bổ sung địi cơng nợ ngun đơn bị đơn Nói cách khác, có kháng cáo phía ngân hàng hồn tồn khơng có nội dung đề cập việc khơng đồng ý lí việc khơng đồng ý phần tuyên chốt công nợ án sơ thẩm có u cầu tồ án cấp phúc thẩm xem xét bác u cầu địi cơng nợ nguyên đơn bị đơn Qua luận giải nêu phân tích nội dung tình cho thấy, yêu cầu bổ sung nguyên đơn hồn tồn khơng có liên quan đến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ngân hàng c Tóm lại, khơng thể phụ thuộc vào việc có hay khơng có đơn kháng cáo tồn bộ/phần án sơ thẩm để xác định phần/tồn án sơ thẩm có hiệu lực hay không mà phải 39 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÕI vào việc kháng cáo có quyền kháng cáo tồn bộ/phần án sơ thẩm hay không Đây điểm quan trọng trách nhiệm tồ án10 Theo đó, tồ án cấp sơ thẩm, sau đến án cấp phúc thẩm, vụ án phải có chủ động xem xét xử lí vơ thận trọng khơng hậu khó lường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp đương khác vụ án mà vụ án bị kéo dài qua nhiều lần, nhiều cấp xét xử việc thi hành án thực Xem xét vận dụng quy định tránh cho án (thẩm phán) việc bồi thường thiệt hại cho đương (nếu có) tương lai Năm là, án cấp sơ thẩm cần ghi nhận giải thích rõ quyền yêu cầu thi hành án dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Điều 483 BLTTDS quy định: “1 Trường hợp án, định tồ án có định thi hành theo quy định Điều 482 Bộ luật phần định án, định án phải ghi rõ nội dung quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành án Khi án, định, án phải giải thích rõ cho đương biết quyền yêu 10 Vai trị tồ án thiết yếu q trình tố tụng trình khác liên quan đến thi hành án nên cần xác định trách nhiệm chủ động án khả thực án, định tuyên Tham khào: The Judiciary and Law Enforcement, pp 10, https://www.unodc.org/pdf7 crime/uncjin/standards/Compendium/ptld.pdf, truy cập 22/9/2021 40 Cầu thỉ hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành án theo quy định Luật Thi hành án dân sự" Theo quy định này, việc án cần thực để có sở khơng cho đương có quyền yêu cầu thi hành án, cho quan thi hành án việc thi hành phần/toàn án có hiệu lực đưa thi hành mà cịn có ý nghĩa gián tiếp xác định trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan đến yêu cầu vụ án/yêu cầu khởi kiện có quyền kháng cáo ngược lại, trường họp họ liên quan đương nhiên khơng quyền kháng cáo phần án (tương tự trường họp ngân hàng tình huống) Tuy nhiên, qua tìm hiểu phần ghi nhận cuối án sơ thẩm nêu chung chung cho trường hợp án, định thi hành theo Điều LTHADS mà khơng có ghi nhận cụ thể phần án quyền yêu cầu thi hành nên xảy bất cập thực tiễn áp dụng Tóm lại, quyền yêu cầu thi hành án “phần” án sơ thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm mà không bị kháng cáo, kháng nghị vấn đề pháp lí xảy phổ biến thực tiễn xét xử Bên cạnh đó, quyền kháng cáo tồn bộ/phần án sơ thẩm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vấn đề cịn nhiều tranh cãi Vi vậy, Tồ án nhân dân tối cao cần sớm có hướng dẫn lựa chọn làm án lệ vấn đề để hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích họp pháp đương bảo vệ cách hiệu hợp pháp./ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN cửu - TRAO ĐƠI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồ Bình, Đổi mới, tăng cường hoả giải, đối thoại trình giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/g uest/nghien-cu/-/2018/51654/doi-moi%2C -tang-cuong-hoa-giai%2C-doi-thoai- trong-qua-trinh-giai-quyet-cac-tranhchap-dan-su%2C-khieu-kien-hanh-chinhdap-ung-yeu-cau-cai-cach-tu-phap.aspx J Dickson Phillips, Jr., The Appellate Review Function: Scope of Review, Law and Contemporary Problems, Vol 47, No 2, 1984, https://scholarship law.duke edu/cgi/viewcontent cgi?article=3 763 &CO ntext=lcp Phạm Thị Thuý, Quyền bị đơn việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ quyen-cua-bi-don-doi-voi-viec-rut-donkhoi-kien-cua-nguyen-don Worthy, B., Choe, s., Lee, s., Nickl, B., Rayward, E., & Sung-Ae, L., “The Appeal of Korea: Transnational Korean Screen Culture”, Autstralasian Journal ofAmerican Studies, 39(1), 2020, https://www.jstor.org/ stable/26973006 The Judiciary and Law Enforcement, https://www.unodc.org/pdf/crime/uncjin/ standards/Compendium/pt d.pdf PHỊNG, CHĨNG HÀNH VI QUẤY RƠI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN TẠI NƠI LÀM VIỆC (tiếp theo trang 32) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Tổng Liên đồn Lao Minh Đức, Giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày lớn mạnh, http://tapchibao hiemxahoi.gov.vn/vi/tin-chi-tiet-giai-cap- động Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ quy tắc ứng xử quấy roi tình dục, 2015 Bộ luật Hình Thụy Điển 1962, có hiệu lực năm 1965, sửa đổi năm 1999 cong-nhan-viet-nam-ngay-cang-lon-manh106e7f5d.aspx Tống cục Thống kê, Báo cáo tình hình lao động việc làm năm 2021 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 “Các giải pháp nâng cao chất lượng đời sổng nhân, gia đình công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất nay”, Đe tài khoa học cấp Bộ, 2016 Elaine Landau, Sexual harssament, Nxb Walker and Company New York, 1993 Fair Wear, “'Bảo cáo Tổ chức phi phủ Fair Wear Foundation Care International tình trạng bạo hành lạm dụng tình dục phụ nữ ngành dệt may Việt Nam”, 2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 Viện Pháp luật ứng dụng Việt Nam, Các nguyền tắc luật lao động ”, https://vienphapluatungdung.vn/cacnguyen-tac-co-ban-cua-luat-lao-dong-hiennay.html 41 ... xử án cho thấy toàn phàn án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm tồ án cấp sơ thẩm đóng dấu ? ?Án chưa có hiệu lực” án sơ thẩm để phát hành chưa có án sơ thẩm ghi rõ phần án sơ thẩm “Để thi. .. dung kháng cáo, kháng nghị khơng thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm Ngược lại, dù không bị kháng cáo, kháng nghị phần án sơ thẩm có liên quan đến việc tồ án cấp phúc thẩm xem xét kháng cáo, kháng nghị. .. cầu thi hành án ? ?phần? ?? án sơ thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm mà không bị kháng cáo, kháng nghị vấn đề pháp lí xảy phổ biến thực tiễn xét xử Bên cạnh đó, quyền kháng

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan