Bàn về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị của viện kiểm sát theo thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính

7 3 0
Bàn về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị của viện kiểm sát theo thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CUT - TRAO Dổi BÀN VÉ VIỆC THAY ĐỔI, BỔ SUNG, RÚT KHÁNG NGHỊ CÙA VIỆN KIỀM SÁT THEO THÙ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH LÊ THỊ Mơ * TRẦN QUỐC VÀN ** Việc Luật tố tụng hành năm 2015 chưa quy định rõ “không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu” hay trường hợp Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp kháng nghị án, định sơ thẩm có giao cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp rút kháng nghị hay khơng khó khăn, vướng mắc cần kịp thời tháo gỡ để nâng cao chất lượng kháng nghị, thay đỗi, bổ sung, rút kháng nghị giai đoạn phúc thẩm vụ án hành ìv Từ khóa: Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị; xét xử phúc thăm vụ án hành chỉnh Nhận bài: 29/9/2021; biên tập xong: 22/10/2021; duyệt bài: 28/10/2021 Trường hợp chưa hết thời hạn kháng Quy định Luật tố tụng hành việc thay đổi, bổ sung kháng nghị theo quy định Điều 213 Luật nghị Viện kiểm sát TTHC năm 2015 Viện kiểm sát - thời điểm, điều kiện thay đổi, bổ kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung sung kháng nghị: Theo quy định khoản 1, Điều 218 Luật tố tụng hành (TTHC) năm 2015, thời điểm, điều kiện Viện kiểm sát kháng nghị thực quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị chia thành hai trường hợp Cụ thể là: kháng nghị mà không bị giới hạn phạm vi kháng nghị ban đầu Theo đó, *Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật hành - nhà nước, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Luật hành - nhà nước, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Sơ'03/2022 \_ KIỂM SÁT 49 NGHIÊN cứu - TRAO DỔI thời hạn kháng nghị khoảng thời gian mà Viện kiểm sát quyền đưa định kháng nghị, đề nghị Tịa án có thẩm quyền xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm nhằm bảo đảm độ xác, luật án, định sơ thẩm Đối với án sơ thẩm, thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án1 Đối với định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định1 Như vậy, chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định nêu trên, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không bị giới hạn phạm vi kháng nghị ban đầu Tuy nhiên, việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phải bảo đảm giới hạn nội dung tranh chấp hành mà Tịa án cấp sơ thẩm giải Trường hợp trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu thời hạn kháng nghị hết Như vậy, trước mở phiên tòa phiên tịa phúc thẩm vụ án hành chính, Viện kiểm sát định kháng nghị thay đổi, bổ sung kháng nghị cịn thời hạn kháng Khoản Điều 206 Luật TTHC năm 2015 Khoản Điều 206 Luật TTHC năm 2015 50 Tạp chí KIÉM SÁT—/ Sơ 03/2022 nghị Khi thời hạn kháng nghị hết, Viện kiểm sát kháng nghị thay đổi, bổ sung kháng nghị việc thay đổi, bổ sung khơng “vượt q phạm vi khảng nghị ban đầu” Tác giả cho rằng, việc quy định bảo đảm cho Tịa án có chủ động cần thiết giải kháng nghị Viện kiểm sát, tránh gây lúng túng, thụ động cho Tòa án xem xét nội dung kháng nghị bổ sung thủ tục thay đổi, bo sung kháng nghị: Căn khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015, việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phải thực theo trình tự, thủ tục định Theo đó, thời điểm trước mở phiên tòa phúc thẩm, việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phải lập thành văn phải gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm phải thơng báo cho đương việc thay đổi, bổ sung kháng nghị Bên cạnh đó, thời điểm phiên tịa phúc thẩm vụ án hành chính, việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phải ghi vào biên phiên tòa Mục đích quy định nhằm bảo đảm cho việc thực thi thủ tục tố tụng thống nhất, góp phần bảo đảm chất lượng hiệu việc giải phúc thẩm vụ án hành Quy định Luật tố tụng hành năm 2015 việc rút kháng nghị Viện kiểm sát Khác với thay đổi, bổ sung kháng nghị, việc Viện kiểm sát rút kháng nghị không làm tăng lên nội dung kháng nghị mà lại làm giảm nội dung kháng nghị NGHIÊN cró - TRAO Đổi so với kháng nghị ban đầu Từ đó, hiểu “rút kháng nghị” việc Viện kiểm sát thu lại phần toàn yêu cầu kháng nghị đưa ban đầu Việc rút kháng nghị Viện kiểm sát quy định khoản Điều 218; điểm c khoản 1, khoản 2, Điều 229; khoản Điều 233 Luật TTHC năm 2015 Căn vào điều khoản thấy, quyền rút kháng nghị không thuộc Viện kiểm sát cấp có định kháng nghị mà thuộc Viện kiểm sát cấp trực tiếp Tức là, cho dù Viện kiểm sát cấp trực tiếp khơng có định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, họ có quyền rút kháng nghị Viện kiểm sát cấp thực xét thấy cần thiết Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp (khơng có kháng nghị) thực việc giám sát, kiểm sát trực tiếp việc xét xử phúc thẩm vụ án, chủ động khắc phục thiếu sót, sai lầm kháng nghị Viện kiểm sát cấp dưới, bảo đảm cho hoạt động kháng nghị Viện kiểm sát trọng tâm, có hiệu đạt chất lượng tốt - Thời điểm, trình tự, thủ tục rút kháng nghị: + thời đỉêm rủt khảng nghị, việc thay đổi, bổ sung kháng nghị phải đáp ứng điều kiện cụ thể khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 thực ba thời điểm (chưa hết thời hạn kháng nghị, trước bắt đầu phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm) việc rút kháng nghị thực hai thời điểm trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm vụ án hành khơng kèm theo điều kiện Quy định xuất phát từ khác tính chất hậu hoạt động này, việc rút kháng nghị không làm tăng lên yêu cầu kháng nghị mà thu lại phần kháng nghị, không ảnh hưởng đến hoạt động xét xừ phúc thẩm Tòa án, nên không cần đặt điều kiện khắt khe việc thay đổi, bổ sung kháng nghị + trình tự, thủ tục rút kháng nghị, khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 quy định: Trước mở phiên tòa, việc rút kháng nghị phải lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm phải thơng báo cho đương việc thay đổi, bổ sung kháng nghị Bên cạnh đó, thời điểm phiên tịa, việc rút kháng nghị phải ghi vào biên phiên tòa Mục tiêu quy định thủ tục nhằm bảo đảm việc áp dụng, thi hành pháp luật thống nhất, hiệu dễ quản lý, lưu trữ hồ sơ vụ án + thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm rút kháng nghị, khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 quy định: Nếu đương rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị trước mở phiên tịa Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định việc đình xét xử phúc thẩm Neu đương rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm Ngồi ra, khoản Điều 229 Luật TTHC năm 2015 đề cập đến thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát rút tồn kháng Tạp chí I SÔO3/2O22\_KIẺM SÁT I 51 NGHIÊN CỨU - TRAO DỒI nghị sau: Trường hợp đương rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị trước Tòa án cấp phúc thẩm định đưa vụ án xét xừ phúc thẩm Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tịa định đình xét xử phúc thẩm; trường hợp đương rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút tồn kháng nghị sau Tịa án cấp phúc thẩm định đưa vụ án xét xử Hội đồng xét xử định đình xét xử phúc thẩm Một số hạn chế, bất cập đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, Luật TTHC năm 2015 văn liên quan chưa hướng dẫn “không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu” Theo khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015, trước bắt đầu phiên tòa phiên tịa phúc thẩm vụ án hành chính, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu thời hạn kháng nghị hết Nhưng nay, Luật TTHC năm 2015 văn hướng dẫn chưa giải thích rõ “không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu” nên thực tế xét xử phúc thẩm, việc Tịa án xem xét chấp nhận hay khơng chấp nhận việc bổ sung, thay đổi kháng nghị Viện kiểm sát cịn thiếu thống nhất, mang tính chủ quan, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực quyền kháng nghị Viện kiểm sát Do đó, hạn chế cần nhanh chóng khắc phục, bảo đảm việc vận dụng, thi hành Tạp chí 52 KIỂM SÁT Số03/2022 pháp luật thống Trên phương diện lý luận pháp lý, cụm từ “không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu” cần hiểu việc “bổ sung, thay đổi nội dung kháng nghị khơng vượt phạm vi quan hệ pháp luật giải Tòa án cấp sơ thẩm mà Viện kiểm sát kháng nghị thời hạn kháng nghị khơng phải triệu tập thêm người có liên quan đến kháng nghị bổ sung” Cách hiểu phù họp với thực tiễn, đáp ứng tiêu chí quan trọng bảo đảm tuân thủ triệt để nguyên tắc hai cấp xét xử Điều 11 Luật TTHC năm 2015, loại trừ trường hợp thay đổi, bổ sung kháng nghị vượt phạm vi tranh chấp hành mà Tịa án cấp sơ thẩm giải không làm ảnh hưởng đến đương vụ án Bởi lẽ, Viện kiểm sát thay đổi, bổ sung kháng nghị vượt phạm vi kháng nghị định kháng nghị ban đầu làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương sự, đưa đương vào bị động gặp bất lợi việc chuẩn bị lập luận, chứng bảo vệ quyền lợi trước kháng nghị bổ sung Viện kiểm sát Vì vậy, tác giả đề nghị nên có hướng dẫn giải thích cụm từ “khơng vượt phạm vi kháng nghị ban đầu” theo tinh thần cách hiểu Thứ hai, quy định trường hợp “Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị” khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 chưa rõ ràng Việc Luật TTHC năm 2015 quy định Viện kiểm sát cấp trực tiếp NGHIÊN cúv - TRAO Đổi quyền rút kháng nghị định kháng nghị Viện kiểm sát cấp cịn có ý kiến khác Theo đó, xoay quanh nội dung này, có hai vấn đề chưa làm sáng tỏ sau: Một là, Viện kiểm sát cấp trực tiếp Viện kiểm sát cấp nào? Là Viện kiểm sát trực tiếp tham gia, kiểm sát phiên tòa, phiên họp phúc thẩm hay Viện kiểm sát cấp tỉnh định kháng nghị Viện kiểm sát cấp huyện? Viện kiểm sát cấp cao định kháng nghị Viện kiểm sát cấp tỉnh? Viện kiểm sát tối cao định kháng nghị Viện kiểm sát cấp cao?3 Hai là, trường hợp Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp kháng nghị án, định sơ thẩm việc rút kháng nghị có giao cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp hai Viện kiểm sát kháng nghị hay khơng? Ví dụ: Bản án sơ thẩm Tịa án nhân dân tỉnh N bị Viện kiểm sát tỉnh N Viện kiểm sát cấp cao kháng nghị Trong đó, Viện kiểm sát cấp cao trực tiếp tham gia kiểm sát việc giải phúc thẩm TAND cấp cao Vậy lúc này, theo quy định Luật TTHC năm 2015 Viện kiểm sát tối cao có quyền rút kháng nghị Viện kiểm sát cấp cao hay không? Viện kiểm sát cấp cao rút kháng nghị Viện kiểm sát tỉnh N? Có thể thấy, vấn đề rút kháng nghị xác định xác chủ thể có quyền rút kháng nghị quan trọng phải quy định chặt chẽ Để khắc phục hạn Nguyễn Nam Hưng (2018), Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án dãn sự, Tạp chí Kiểm sát số 13, tr.26 chế đó, Luật TTHC năm 2015 cần quy định chủ thể quyền rút kháng nghị “Viện kiểm sát trực tiếp kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp tham gia phiên tòa phúc thẩm vụ án hành (nếu Viện kiểm sát cấp trực tiếp khơng có định kháng nghị)” Thực tế, hai chủ thể có đầy đủ liệu, luận chứng, luận cứ, tiêu chí để xem xét định rút hay giữ nguyên kháng nghị đưa bảo đảm việc rút kháng nghị cần thiết, quan trọng, kịp thời Thứ ba, Luật TTHC năm 2015 quy định thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát rút kháng nghị chưa thống Theo quy định pháp luật TTHC, Viện kiểm sát rút kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm nội dung kháng nghị bị rút thẩm quyền đình quy định khoản Điều 218 khoản Điều 229 Luật TTHC năm 2015 Tuy nhiên, trình nghiên cứu hai điều khoản này, tác giả nhận thấy có điểm chưa thống sau: Trong khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 quy định thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát rút kháng nghị (bao gồm rút phần toàn kháng nghị) dựa nguyên tắc: “Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử định” khoản Điều 229 Luật TTHC năm 2015 quy định thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị lại Tạp chí số 03/2022 \_KIỀM SÁT 53 NGHIÊN cứu - TRAO Dổi dựa theo nguyên tắc sau: “Việc đình xét xử phúc thẩm trước Tòa án cấp phúc thẩm định đưa vụ án xét xử phúc thẩm Thẩm phán phân công làm chủ tọa phiên tòa định, sau Tòa án cấp phúc thẩm định đưa vụ án xét xử Hội đồng xét xử phúc thẩm định” Như vậy, quy định thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát rút kháng nghị nội dung khoản Điều 218 khoản Điều 229 Luật TTHC năm 2015 có “chồng chéo”, trường hợp Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị thời điểm sau có định đưa vụ án xét xừ phúc thẩm trước phiên tòa phúc thẩm bắt đầu chủ thể định đình xét xừ phúc thẩm? Nếu dựa vào khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm thuộc Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tịa tính thời điểm trước mở phiên tịa phúc thẩm Ngược lại, dựa vào khoản Điều 229 Luật TTHC năm 2015 thẩm quyền đình xét xử phúc thấm lại thuộc Hội đồng xét xử, tính thời điểm sau Tịa án phúc thẩm có định đưa vụ án xét xử Từ hạn chế trên, tác giả cho rằng, nên thống quy định theo khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 Bởi lẽ, quy định theo khoản Điều 229 Luật TTHC nãm 2015 làm phức tạp thêm thủ tục đình xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát rút kháng nghị Khoảng thời gian từ có định đưa vụ án xét xử Ị Tạp chí 54 ỉ KIỂM SÁT—/ Số 03/2022 mở phiên tòa xét xử phúc thẩm tương đối cách xa nhau, 30 ngày lên đến 60 ngày4 Do đó, việc giao thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm cho Hội đồng xét xử thời điểm khơng khả thi, phiên tịa xét xử phúc thẩm lúc chưa diễn ra, việc hội ý, thảo luận để thơng qua định đình xét xử Hội đồng phúc thẩm khơng thuận tiện Chính thế, việc giao cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định đình xét xừ phúc thẩm thời điểm trước mở phiên tòa phúc thẩm khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 cần thiết, đáp ứng tiêu chí kịp thời, nhanh chóng, đơn giản, giảm thiểu thủ tục không cần thiết cho Tòa án Để bảo đảm thống nhất, tác giả đề xuất sửa khoản Điều 229 Luật TTHC năm 2015 sau: “Trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiếm sát rút tồn kháng nghị trước mở phiên tịa xét xử phúc thấm Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tịa định đình xét xử phúc thẩm, trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị phiên tịa Hội đồng xét xử phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm” Thứ tư, Luật TTHC năm 2015 chưa quy định cụ thể khoảng thời gian mà Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho đương biết việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Viện kiểm sát: (Xem tiếp trang 58) Khoản Điều 221 Luật TTHC năm 2015 THỰC TIỀN - KINH NGHIỆM chị M Việt Nam để tham gia tố tụng Việc buộc anh T chị M phải có mặt Việt Nam gây khó khăn cho đương Các đương đề nghị giải vắng mặt có văn ủy quyền cho ông Lương Văn Đ phù hợp với khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 Vụ việc điển hình cho thấy thực trạng Tòa án thụ lý đơn u cầu thuận tình ly có yếu tố nước ngồi khơng giải quan có thẩm quyền chưa hướng dẫn cụ thể làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng đương Do đó, đề tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trên, tác giả kiến BÀN VÉ VIỆC mép theo trang 54) Khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 quy định: “Tịa án cấp phúc thẩm phải thơng báo cho đương việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị” Đây quy định cần thiết để đương vụ án biết nội dung thay đổi, bổ sung định kháng nghị Viện kiểm sát; kịp thời, chủ động tìm lập luận, chứng cứ, luận chứng để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp phiên tịa Tuy nhiên, Luật TTHC năm 2015 lại chưa ấn định cụ thể thời gian ngày kể từ ngày Viện kiểm sát có thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm phải thơng báo cho đương Điều dễ dẫn đến vận dụng pháp luật thiếu thống nhất, 58 Tạp chí KIÊM SÁT_/ Sô 03/2022 nghị liên ngành tư pháp cần thống ban hành hướng dần theo hướng: Trường hợp người Việt Nam sinh sống học tập nước ngồi gửi đơn u cầu thuận tình ly TAND cấp tỉnh (nơi đương đăng ký hộ thường trú) thuộc thẩm quyền TAND cấp tỉnh thụ lý, giải Tòa án nhân dân tối cao cần sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết đế vụ việc cơng nhận thuận tình ly anh T, chị M nói riêng vụ việc cơng nhận thuận tình ly có yếu tố nước ngồi nói chung sớm giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho đương □ Tòa án gửi thông báo việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị cho đương mốc thời gian khác ảnh hưởng đến quyền lợi đương Do vậy, Luật TTHC năm 2015 cần bổ sung cụ thể khoảng thời gian mà Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi thông báo việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Viện kiểm sát cho đương vụ án khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 theo hướng: “Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên tòa phải lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho đương việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị; thông báo cho Viện kiểm sát cấp việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo đương thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày đương thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, Viện kiểm sát thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị”.n ... phúc thẩm phải gửi thông báo việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Viện kiểm sát cho đương vụ án khoản Điều 218 Luật TTHC năm 2015 theo hướng: ? ?Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị. .. rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị trước mở phiên tịa Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định việc đình xét xử phúc thẩm Neu đương rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị phiên tịa phúc thẩm. .. lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho đương việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị; thông báo cho Viện kiểm sát cấp việc thay đổi, bổ sung,

Ngày đăng: 29/10/2022, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan