hực trạng đội ngũ cán bộ tư pháp địa phương và nhu cầu bồi dưỡng bằng phương pháp trực tuyến

8 0 0
hực trạng đội ngũ cán bộ tư pháp địa phương và nhu cầu bồi dưỡng bằng phương pháp trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÀO TẠO BÓI DƯỠNG THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Tư PHÁP ĐỊA PHƯƠNG VẢ NHU CAU BỒI DƯỠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRựC TUN1 Trương Thế Cơn2 Tóm tất: Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiêu chủ trương, chinh sách, đê án, quy định vể việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ số vào hoạt động đào tạo, bồi dường triên khai đào tạo, bồi dường trực tuyến nham nâng cao chất lượng nguôn nhân lực, xây dựng xã hội học tập, học tập suôt đời Tuy nhiên, thực tê việc ứng dụng CNTT, công nghệ sô vào bôi dưỡng cản việc bôi dường trực tuyên cho cán tư pháp địa phương vân chưa thực bản, khoa học Bài viết phán tích, đảnh giá thực trạng đội ngủ cán tư pháp địa phương, hoạt động bôi dường cho cán tư pháp địa phương đế làm rõ nhu cảu cân thiết phái bồi dưỡng cho cán tư pháp địa phương băng phương pháp trực tuyên nhăm đáp ứng nhu cáu phát triển nguồn nhân lực, phát triên kinh tê, xã hội đất nước ta năm tới Từ khóa: Thực trạng cán tư pháp địa phương, thực trạng hoạt động đào tạo, bôi dường cho cản tư pháp địa phương, nhu cầu bồi dường cản bang phương pháp trực tuyên, bồi dường cán tư pháp địa phương bang phương pháp trực tuyến Nhận bài: 21/6/2021; Hoàn thành biên tập: 09/7/2021; Duyệt đăng: 21/7/2021 Abstract: The Party and State have promulgated many guidelines, policies, projects and regulations on applying information technology, digital technology in training and retraining as well as in carrying out the task of training and retraining to enhance quality ofhuman resource and develop a life-long learning society However, applying information technology, digital technology in retraining staff and training judicial staff in localities via online form has not been carried out systematically and scientifically This article analyzes and assesses situation ofjudicial staff at localities, activity ofretrainingjudicial staffat localities to clarify demand and necessity to organize online retrainingfor those staffto meet demand ofhuman resources development and socio-economic development of our country in the coming time Keywords: Situation ofjudicial staffat localities, situation of training and retrainingjudicial staff at localities, demand of online training and retraining for judicial staff at localities Date of receipt: 21/6/2021; Date of revision: 09/7/2021; Date ofApproval: 21/7/2021 Đào tạo, bồi dường nâng cao kiến thức, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Tư lực, trình độ, kỳ nghề nghiệp cho đội ngủ pháp giai đoạn 2011 - 2020 phê duyệt theo cán bộ, công chức, viên chức nói chung đội Ọuyết định số 358/ỌĐ-BTP ngày 06/03/2012 ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chức danh Bộ trưởng Bộ Tư pháp đà xác định nguồn tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý cùa Bộ Tư nhân lực ngành Tư pháp gồm nguồn nhân lực tại: pháp xác định nhừng giải pháp đom vị thực chức quản lý nhà nước quan trọng, khâu đột phá chiến lược nhằm đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tư pháp; hệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cùa đất thống quan thi hành án dân sự; quan Tư nước nên nhiều chủ trưong, sách Đàng, pháp địa phương; tổ chức pháp chế Bộ, Nhà nước Bộ Tư pháp đào tạo, bồi dường ngành, địa phương; tổ chức bổ trợ tư pháp nguồn nhân lực việc ứng dụng CNTT, đào Như vậy, cán tư pháp địa phương tạo, bồi dường trực tuyến nhằm xây dựng xà hội nhóm nhân lực cấu nguồn nhân lực học tập, học tập suốt đời ban hành cùa ngành Tư pháp đóng vai trị quan Thực trạng đội ngù cán tư pháp địa trọng việc triển khai nhiệm vụ cùa Bộ, ngành Tư pháp cùa quyền sở phưomg Bài viết thực khuôn khô Đe án khoa học cấp Bộ: “Bồi dường cán tư pháp địa phưomg phưomg pháp trực tuyến” Tiên sỹ, Phó Giám đơc Học viện Tư pháp © Số 07/2021 - Năm thứ mười sáu 9lflíjc Vuật Tính đến hết tháng 10/2020, số lượng cán tư độ trung cấp luật (chiếm tỷ lệ 15,04%); trình pháp địa phương sau: - Tổng sổ công chức, viên chức công tác Sờ Tư pháp, Phòng Tư pháp cán Tư pháp Hộ tịch 25.435 người, đó: + Số công chức, viên chức làm việc Sở Tư pháp 4.271, đó, trình độ chun mơn luật: có người trình độ tiến sỳ luật (Ịchiếm tỷ lệ 0,2%), có 576 người trình độ thạc í ỳ luật (chiếm tỷ lệ 13,5%), có 3.040 người có trình độ cừ nhân, cao đẳng (chiếm tỷ lệ 71,2%), có 89 người có trình độ trung cấp luật (chiếm tỳ ệ 2,1%); trình độ chun mơn khác: có 58 người trình độ thạc sỳ (chiếm tỷ lệ 11,2%), có 458 người trình độ đại học, cao đăng (chiếm tỷ lệ 22,8%), có 55 người trình độ trung cấp (chiếm I.ỷ lệ 4,1%), có 15 người chưa đào tạo + Số công chức, viên chức công tác :ác Phòng Tư pháp thuộc ủy ban nhân dân cấp luyện 2.815 người, đó, trình độ :hun mơn luật: có người trình độ tiến sỹ, có 227 người trình độ thạc sỳ (chiếm tỳ lệ 8,1%), có 2.276 người trình độ đại học, cao đẳng (chiếm tỳ lệ 80,9%), có 23 người trình độ trung cấp luật (chiếm tỷ lệ 0,8%); trình độ chun mơn khác: có 48 người trình độ thạc sỳ trở lên (chiếm tỷ lệ 1,7%), có 244 người trình độ đại học, cao (chiếm tỷ lệ 8,7%), có người trình độ trung cấp (chiếm tỷ lệ 0,2%), chưa đào tạo người + Số công chức Tư pháp - Hộ tịch phạm vi nước 18.349 người, đó, số xà có 02 độ chuyên mơn khác: có 81 người có trình độ thạc sỳ trở lên (chiếm tỷ lệ 0,44%), có 1.011 người trình độ Đại học, cao đăng, có 514 người trình độ trung cấp (chicm tỷ lệ 2,8%); có 30 người chưa đào tạo (chiếm tỷ lệ 0,16%)3 - Số lượng cán làm cơng tác pháp che: có 4.625 người, có 1.398 người chuyên trách tô chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 2.353 người làm cơng tác pháp chê có 452 người bố trí làm cơng tác pháp chế chun trách địa phương (hiện có 71 Phịng Pháp che quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh) Ngồi ra, có 1.472 người làm cơng tác pháp chế, có 564 người làm cơng tác pháp che chun trách doanh nghiệp nhà nước Trung ương4 - Sổ lượng cán công tác hệ thống quan thi hành án dân sự: hệ thống thi hành án dân phân bổ 9.088 biên che đà thực 8.839/9.088 biên chế, có 4.099 chấp hành viên, 790 thâm tra viên 1.636 thư ký thi hành án5 Nhừng năm vừa qua, Bộ Tư pháp đà tập trung xây dựng, ban hành nhiều quy định, đề án, kế hoạch liên quan đen công tác quản lý cán bộ6, công tác chuyên môn nghiệp vụ, tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán lành đạo, chuyên môn cấp, đủ lực phấm chất, ngang tầm nhiệm vụ Vì the, đội ngũ cán tư pháp bàn đáp ứng tiêu chuấn chuyên môn, nghiệp vụ, quy định văn chứng đào tạo, bồi dường theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nhìn chung, cán làm công tác tư pháp nhừng nãm gần có xu the ngày cơng chức Tư pháp - Hộ tịch trở lên 6.414/10.897 xã, phường, thị trấn (chiếm tỳ lệ 58,86%), trình độ chuyên mơn luật: có 377 người trình độ thạc sỳ luật (chiếm tỷ lệ 2,05%); có 13.630 người trình độ cao đẳng cử nhân luật (chiếm tỷ lệ 74,28%); 2759 người có trinh Nguồn: Vụ Tổ chức cán Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp, Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 01/01/2021 Bộ Tư pháp tịng kết cơng tác tư pháp năm 2020, nhiệm kỳ 2016-2020; định hướng nhiệm kỳ 2021-2025 nhiệm vụ, giài pháp yêu cơng tác năm 2021 Chính phủ, Báo cáo Cơng tác thi hành án dân năm 2020 (từ ngày 01/10/2019 đên ngày 30/9/2020), Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Bộ trướng Bộ Tư phập ban hành Thông tư số 03/2017/TT-BTP ngày 05/3/2017 Bộ trướng Bộ Tự pháp quy định chức danh, mã sò ngạch, tiêu chuân nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành THADS; Ọuyêt định cùa Bộ trường Bộ Tư pháp vè phân cảp quản lý công chức đơn vị hành chinh thuộc Bộ; Quyêt định cúa Bộ trường Bộ Tư pháp ban hành Quy chê bô nhiệm, bô nhiệm lại, từ chức, miên nhiệm, điêu động, biệt phái, luân chuyên công chức, viên chức Bộ Tư pháp © HỌC VIỆN Tư PHÁP giảm, nhiều biến động, thay đổi liên tục thực chủ trương tinh giảm biên chế luân chuyển cán bộ, việc cấu bố trí xếp lại tổ chức máy Đảng, Nhà nước Vì thế, trước bối cảnh đội ngũ cán tư pháp địa phương liên tục có biến động, khối lượng tính chất cơng việc ngày phức tạp nên cần phải tăng cường đào tạo, bồi dường nhằm nâng cao lực, trình độ, kỳ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu, yêu cầu địi hỏi giải cơng việc xã hội, người dân bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Hoạt động bồi dưỡng cho cán tư pháp địa phương năm vừa qua Nhùng năm vừa qua, Bộ, ngành Tư pháp quan tâm, đầu tư vào hoạt động đào tạo, bồi dường nhằm nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỳ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ, ngành Tư pháp Năm 2020, Bộ Tư pháp đà cử 521 lượt công chức, viên chức Bộ 1.968 lượt công chức, viên chức thi hành án dân đào tạo, bồi dường Tính năm 2016 - 2020, Bộ Tư pháp tổ chức 164 lớp cho 15.271 lượt công chức, viên chức thuộc Bộ công chức quan thi hành án dân cấp (chưa kể chọn, cử công chức, viên chức học sở đào tạo khác)7 Đồng thời, giai đoạn 20162020, sở đào tạo, bồi dường thuộc Bộ Tư pháp đà phối hợp với sở, ban, ngành địa phương tổ chức 56 lớp bồi dường nghiệp vụ hộ tịch cho 9.771 công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xà cấp huyện địa phương toàn quốc Ngoài ra, sở đào tạo, bồi dường thuộc Bộ cịn tổ chức thành cơng nhiều lớp bồi dường theo nhu cầu xà hội8 Đối với Học viện Tư pháp, từ năm 2016 đến tháng năm 2020, đà tổ chức 350 lớp bồi dường cho 25.444 lượt người học, có 108 lớp bồi dường giao theo Kế hoạch đào tạo, bồi dường công chức, viên chức hàng năm cho 7.490 lượt người học 242 lớp bồi dường theo nhu cầu xã hội cho 17.954 lượt người học; 11 lớp bồi dường kiến thức, kỳ nâng cao pháp luật quốc tế giải tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật, pháp chế bộ, ngành địa phương; 41 lớp bồi dường nghiệp vụ hộ tịch cho 4.291 học viên9 Theo thống kê kết bồi dường cho thấy Bộ Tư pháp quan tâm đến hoạt động bồi dường cho đội ngũ cán tư pháp địa phương số lượng cán tư pháp địa phương bồi dường nhừng năm vừa qua chưa nhiều Nhiều cán bộ, công chức thi hành án dân địa phương chưa bồi dường theo định kỳ bắt buộc, việc đào tạo, bồi dường cập nhật kiến thức, nâng cao kỳ nghiệp vụ cịn hạn chế; số lượng cơng chức, viên chức đào tạo, bồi dường tối thiểu ngày ưong năm khoảng 15% so với yêu cầu quy định Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ Trên thực tế, cơng chức giừ chức vụ lành đạo quàn lý cấp Cục, Chi cục (cơ cấp trưởng đơn vị) bồi dường cập nhật kiến thức, kỳ nghiệp vụ hàng năm10 Đặc biệt, so lượng cán tư pháp địa phương không thuộc quản lý trực tiếp Bộ Tư pháp (cán công tác Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch, cán làm công tác Bộ Tư pháp, Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 01/01/2021 Bộ Tư pháp tổng kết công tác tư pháp năm 2020, nhiệm kỳ 2016-2020; định hướng nhiệm kỵ 2021-2025 nhiệm vụ, giài pháp chủ yêu công tác năm 2021 Bộ Tư pháp, Tài liệu hội thảo “Sơ kêt 05 năm thực Qut định sơ 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phú phê duyệt Đe án đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 lấy ý kiến dự kiên Kê hoạch đào tạo, bôi dường công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021”, Hà Nội 25/11/2020, trang 8-9 Bộ Tư pháp, Tài liệu hội thảo “Sơ kết 05 năm thực Quyết định số 163/ỌĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thù tướng Chính phủ phê duyệt Đe án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 lấy ý kiến dự kiên Kẻ hoạch đào tạo, bôi dường công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021”, Hà Nội 25/11/2020, trang 24 10 Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội thảo sơ ket 05 năm thực Ke hoạch triển khai quy hoạch phát triển nhân lực ngành Tư pháp giai đoạn 2011-2020 dự thào kê hoạch đào tạo, bôi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2010, ngày 17/12/2018, Hà Nội, tr 23 số 07/202 ì - Năm thứ mười sáu 9ỉqí|C Vuột piháp chế bộ, ngành quan chuyên môn thuộc UBND cấp) chưa Bộ Tư pháp bồi dường Việc triển khai công tác đào tạo, bồi dường nguồn nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế chưa đầu tư thòa đáng, chưa có bước đột phá11 Nội dung bồi dường thường mang tính cỊiất tập huấn theo lình vực, chuyên đề n ò mà chưa tập trung vào việc bồi dường kỳ n^ng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cộng chức chưa theo định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn Có nhiều nguyên nhân dần đến kết quà bồi d1 rỡng trên, có nguyên nhân pháp hạt quy định việc bồi dường cho cán tư pháp đ ;a phương không thuộc quản lý trực tiêp Bộ Tư pháp công chức, viên chức công tác cac Sờ Tư pháp, Phịng Tư pháp, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xà địa phương tự chịu trách nhiệm thực hiện; nguồn kinh phí đào tạo, bồi dường Bộ Tư pháp q ít, khơng đáp ứhg nhu cầu đào tạo, bồi dường cùa công chức, viên chức; việc bồi dường cán tư pháp địịa phương chủ yếu Bộ Tư pháp thực thủo phương thức tập trung truyền thống mà chưa ứng dụng CNTT, chưa thực bồi dường theo phương thức trực tuyến gây khó khăn cho công chức, viên chức tham gia lớp học Theo quy định pháp luật Bộ Tư pháp phải chịu trách nhiệm chuyên môn nghiệp vụ, qtản lý nhà nước, chất lượng công tác xây dựng, thi hành pháp luật, công tác tư pháp nên gơc độ chuyên môn, Bộ Tư pháp phái chịu trậch nhiệm tổ chức khoá bồi dường nhằm hướng dần chuyên môn, nâng cao kiến thức, kỳ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức công tác Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp cơng chức Tư pháp Hộ tịch, cán làm công tác pháp chế quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp Việc địa phương tự tô chức, ỉ tự thực hoạt động bồi dường cho cán tư pháp địa phương không thuộc quản lý trực tiếp Bộ Tư pháp không đảm bảo thống quản lý nhà nước kiến thức chuyên môn, kỳ nghiệp vụ Vì vậy, Bộ Tư pháp, ngành Tư pháp cần phải có giải pháp nhằm đay mạnh, nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho đội ngũ cán tư pháp địa phương, phải tập trung vào việc ứng dụng CNTT, triển khai bồi dường cho cán tư pháp địa phương theo phương pháp trực tuyến Bồi dưỡng cán tư pháp địa phương phương pháp trực tuyến 3.7 Bồi dưỡng trực tuyến việc bồi dưỡng cán tư pháp địa phương phương pháp trực tuyến thời gian vừa qua Hiện nay, có nhiều quan điểm, quan niệm khác khái niệm, nội hàm khái niệm học trực tuyến, đào tạo, bồi dường trực tuyến Tuỳ thuộc vào quan niệm, góc nhìn, thuật ngữ “học trực tuyến” hiểu học tập điện từ, e-leaming hay học qua mạng cho phép người học có thê học đâu lúc nào12 Nhìn chung đào tạo, bồi dường trực tuyến có đặc tính bàn là: (1) Sừ dụng cơng nghệ để cung cấp chương trình học tập đào tạo, bồi dường; (2) Phân phôi chương trình học tập, đào tạo, bồi dưỡng giáo dục phương tiện điện tử; (3) Việc học tập tạo điều kiện thuận lợi cách sừ dụng công cụ nội dung kỹ thuật sổ liên quan đến số hình thức tương tác, bao gồm tương tác trực tuyến người học giảng viên đồng nghiệp họ; (4) Sử dụng CNTT truyền thông để hồ trợ người học cải thiện việc học tập13 Như vậy, bồi dường trực tuyến phương thức bồi dường người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến, diễn đàn (forum), hội thảo video, chat ; 11 Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội thảo sơ kết 05 năm thực Kế hoạch triển khai quy hoạch phát triền nhân lực ngành Tư pháp giai đoạn 2011-2020 dự thảo kế hoạch đào tạo, bôi dường công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2010, ngậy 17/12/2018, Hà Nội, tr 17 12 Epignosis LLC, E-Leaming: Concepts, trends, applications, January 2014 (page 5-6) at www.talentms.com [truy cập ngày 29/12/2020) 13 Sangrà, A.; Vlachopoulos, D.; Cabrera, N Building an inclusive definition of e-leaming: An approach to the conceptual framework Int Rev.Res Open Distrib Learn 2012, 13, 145-159 HỌC VIỆN Tư PHÁP nội dung học tập phân phát qua cơng cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng internet, website có thê từ đĩa CD, DVD, băng video, Bồi dưỡng trực tuyến thường gan liền với tàng công nghệ, giúp cho người học chủ động việc học tập, có thê học lúc, nơi mà khơng phải đến tập trung địa điểm vào thời điếm để nghe giảng viên giảng Học trực tuyến có hai phương thức giao tiếp là: giao tiếp đồng giao tiếp không đồng Giao tiếp đồng phương thức giao tiếp người dạy, người học phải truy cập thời diêm để trao đổi thông tin trực tiếp với như: thảo luận trực tuyến, hội thào video, chat Giao tiếp không đồng phương thức giao tiếp người học khơng thiết phải truy cập thời điềm tự học qua mạng internet, CD - ROM, email, diễn đàn Mặc dù học trực tuyến có nhiều ưu điểm trước năm 2020, lớp bồi dường cho cán tư pháp địa phương chủ yếu Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp thực theo phương thức tập trung truyền thong mà chưa áp dụng phương pháp trực tuyến Trước bối cảnh dịch bệnh Covid 19 diền biến phức tạp, nguy hiểm diện rộng, ngày 05/5/2020, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đà ban hành Quyết định số 1000/QĐ-BTP phê duyệt chủ trương tơ chức thí điểm đào tạo, bồi dường tập trung kết hợp từ xa theo phương thức trực tuyến Học viện Tư pháp Vì vậy, năm 2020, Học viện Tư pháp đà tổ chức 35 lớp bồi dường theo phương thức học trực tuyến kết hợp tập trung cho 2.331 lượt học viên14 Ngồi Học viện Tư pháp cịn số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp Tổng cục Thi hành án dân sự, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật đà ưiển khai số lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán tư pháp địa phương theo hình thức hội nghị trực tuyến lớp học Học viện Tư pháp tổ chức thực Các lớp học trực tuyến Học viện Tư pháp đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức chi thực hình thức lớp học ảo (virtual class) với việc ứng dụng phần mềm Microft Teams hình thức hội nghị trực tuyến Cho đến nay, Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp chưa có phần mềm đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến (LMS) phần mềm quản lý nội dung học tập trực tuyến (LCMS) để tổ chức, quản lý lớp bồi dường trực tuyến Điều có nghía lớp bồi dường trực tuyến Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp to chức theo phương thức giao tiếp đồng nân chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho cán tham gia lớp học, cho quan quàn lý cán cho sở đào tạo bôi dường; chưa quàn lý, kiêm sát người học chặt chè, chưa đáp ứng nhu cầu, yêu cầu đòi hòi thực tế đặt ra; đồng thời chưa bàn chất cùa học trực tuyến học lúc, nơi, cá nhân hoá việc học tập, chưa hướng tới việc xây dựng xà hội học tập, học tập suốt đời theo chù trương Đàng, Nhà nước 3.2 Sự cãn thiết nhu cầu hồi dưỡng cán tư pháp địa phương phương pháp trực tuyến Có thê nói, việc bồi dường cán phương pháp trực tuyến sè ngày gia tăng, phát triển mạnh mè xu tất yếu năm tới vì: Thứ nhất, Đảng, Nhà nước có nhiều chù trương, sách mạnh áp dụng CNTT vào hoạt động đào tạo, bồi dường đào tạo, bồi dưỡng phương thức trực tuyến chuyển từ học lớp sang hình thức học tập đa dạng, mạnh ứng dụng CNTT truyền thơng dạy học15; khuyến khích mơ hình giáo dục, đào tạo dựa tàng số16 14 Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội nghị triền khai công tác năm 2021, Hà Nội ngày 13/01/2021 15 Nghị quyêt sô 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương tám Khóa XI vê việc đơi bản, tồn diện cơng tác giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu càụ công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 16NghỊ quyêt sô 52-NQ/TW ngày 30/8/2019 Bộ Chính trị vê sơ chù trương, sách chù động tham gia Cách mạng Công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) số 07/2021 - Năm thứ mười sáu Vuật Đồng thời, Chính phủ ban hành nhiều văn bận, sách để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo, bồi dường, đẩy mạnh đào tạo, o, bồi dường trực tuyến như: số hóa tài liệu học tạp, sách giáo khoa gắn với đổi nội _ _ - dung, phương ìương thức dạy, học, khảo thí; tạo điều kiện cho IỌÌ lửa tuổi truy cập, học tập, đào tạo; phát triển hạ tầng ứng dụng CNTT nghiên cưu, triển khai, đào tạo giâng dạy 17; phải đẩy mạnh hình thức học từ xa, học qua mạng, tăng cường xây dựng sở vật chất, hạ tầng 2NTT phục vụ cho việc đào tạo từ xa, đào tạo rực tuyến (E-leaming), tâng cường ứng dụng 2NTT truyền thông việc cung ứng chương trình học tập suốt đời18; cung cấp khóa học đại trà trực tuyến mở (MOOCS) cho tất cậ người dân nâng cao khả tiếp cận giáo dục nhờ công nghệ số; cập việc thi trực tulyến; cơng nhận giá trị chứng chì học trực tuyến; phát triển tảng hồ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; xây dựng tàpg chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo cả*1 hình thức trực tiếp trực tuyến Phát triển cô»ng nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạớ cáI thể hóa 100% sở giáo dục triển khai công tác dạy học từ xa, thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh vi(*ên ‘học trực ‘ tuyên tơi thicu 20% nội ** dung J chương trình19 Thứ hai, bước đầu pháp luật đà có nhùng quy định cho phép đào tạo, bồi dường nói chung

Ngày đăng: 28/10/2022, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan