HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0092 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 379-386 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH CĨ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN Lê Thị Chính Trần Văn Công Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Học sinh có rối loạn phát triển (RLPT) thường gặp nhiều khó khăn liên quan đến mối quan hệ đồng đẳng tham gia học hoà nhập trường học hệ thống giáo dục quốc dân Một số vấn đề dẫn đến hệ nghiêm trọng trải nghiệm bị bắt nạt với nhiều hình thức khác Nghiên cứu thực 69 trẻ từ - 13 tuổi (86,8% trẻ nam 13,2% trẻ nữ) có RLPT tham gia học hoà nhập trường tiểu học thống Kết cho thấy tỉ lệ trẻ có RLPT trải nghiệm bị bắt nạt mức độ thường xuyên 29% Các hình thức bị bắt nạt nhiều bắt nạt trực tiếp bắt nạt mối quan hệ Nguyên nhân chủ yếu việc bị bắt nạt xuất phát từ việc thiếu kĩ khiếm khuyết khó khăn từ RLPT trẻ Những giải pháp lựa chọn thường tập trung vào việc hỗ trợ trực tiếp khó khăn trẻ dạy kĩ để cải thiện hạn chế, với kết hợp chặt chẽ từ giáo viên cha mẹ để hiểu nhu cầu trẻ nhằm giúp trẻ hòa nhập tốt Từ khoá: bị bắt nạt, trẻ rối loạn phát triển, học sinh Mở đầu Cho đến thời điểm tại, bắt nạt mơi trường học đường có lịch sử nghiên cứu tỉ lệ, nguyên nhân, cách ứng phó mối liên hệ với đặc điểm khác giới nói chung Việt Nam nói riêng Các kết nghiên cứu tỉ lệ bị bắt nạt môi trường học đường cao Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Tú cộng (2017) có 32% học sinh thủ phạm bắt nạt, 33% học sinh báo cáo nạn nhân, nghiên cứu có liên quan lớn việc bắt nạt bạo lực với số yếu tố giới tính, thường xun chơi trị chơi điện tử, tính cách, thành tích học tập thiếu hỗ trợ từ giáo viên [1] Một nghiên cứu khác năm 2017 cho thấy có 36% học sinh báo cáo thường xuyên bị bắt nạt hình thức, có khác biệt có ý nghĩa thống kê trẻ với giới tính, độ tuổi, ngoại hình, cấp học hồn cảnh gia đình khác [2] Bên cạnh nghiên cứu nhóm học sinh nói chung, nghiên cứu tượng bị bắt nạt nhóm trẻ có RLPT mơi trường giáo dục hịa nhập tiến hành từ nhiều năm trước Các kết trẻ khuyết tật có nguy bị bắt nạt học hịa nhập cao trẻ khơng có khuyết tật Trong đó, trẻ có rối loạn phổ tự kỉ khuyết tật trí tuệ nhóm đối tượng có tỉ lệ bị bắt nạt cao so với trẻ có khuyết tật rối loạn khác Năm 2012, tỉ lệ học sinh có khuyết tật bị bắt nạt trường tiểu học trung học sở Mỹ 24,5% 31,1%; cao gấp 1,5 lần so với học sinh khơng có khuyết tật Đối tượng có tỉ lệ bị bắt nạt cao gồm trẻ có rối loạn phổ tự kỉ, khuyết tật trí tuệ, tăng động giảm ý, Ngày nhận bài: 19/7/2021 Ngày sửa bài: 20/8/2021 Ngày nhận đăng: 27/8/2021 Tác giả liên hệ: Lê Thị Chính Địa e-mail: lechinhgddb@gmail.com 379 Lê Thị Chính Trần Văn Cơng rối loạn học tập rối loạn phát triển ngôn ngữ [3] Nghiên cứu trường đại học Manchester Anh thực 722 giáo viên 119 cha mẹ cho thấy 65,4% 77,7% trẻ có rối loạn phổ tự kỉ bị bắt nạt [4] Vào năm 2019 nghiên cứu Đài Loan báo cáo trẻ RLPT có tỉ lệ bị bắt nạt nhiều nhất, trẻ khuyết tật trí tuệ bị bắt nạt cao 63,6%, tiếp đến trẻ tự kỉ chiếm 62,5%, tăng động giảm ý 39,4% trẻ khuyết tật học tập 25,0% [5] Một nghiên cứu vào năm 2020 trẻ rối loạn ngơn ngữ có nguy cao việc trở thành nạn nhân bắt nạt tham gia bắt nạt [6] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Bình có 22 em chiếm 43,1% cho biết bị bạn bè bắt nạt học hòa nhập [7] Đối với hình thức bắt nạt, phần lớn trẻ bị bắt nạt nhiều hình thức [8] Các hình thức bị bắt nạt lời nói chiếm tỉ lệ nhiều bao gồm gọi biệt danh xấu, làm trị cười, trêu chọc gây tổn thương, khơng cho tham gia vào hoạt động nhóm, phớt lờ hồn tồn hình thức bắt nạt thể chất gồm đấm, đá, xô đẩy [9] Năm 2016, kết từ nghiên cứu trường đại học Zagreb, Croatia cho thấy có 63% đến 67% trẻ tăng động giảm ý báo cáo bị bắt nạt lời nói bị gọi với tên xấu, nói lời ác ý gây tổn thương Trong có 21 - 31% trẻ bị bắt nạt lời nói ngày; 65 % trẻ bị bắt nạt thể chất ngày bị đánh, đá, xô đẩy [10] Những trải nghiệm bị bắt nạt có dẫn đến đến vấn đề sức khỏe tâm thần khó khăn giao tiếp, vấn đề hướng nội, có bạn trường [8] Những trẻ thường xuyên bị bắt nạt có xu hướng xuất triệu chứng vấn đề hướng nội [11] Bên cạnh có liên quan việc nạn nhân bắt nạt với vấn đề cảm xúc vấn đề quan hệ liên cá nhân lo âu, trầm cảm, lòng tự trọng thấp, thiếu tự tin, giảm nhu cầu tương tác, giao tiếp ảnh hưởng đến kết học tập [12] Trẻ vị thành niên có khuyết tật học tập, khuyết tật trí tuệ, tăng động giảm ý rối loạn phổ tự kỉ bị bắt nạt cho thấy mức độ cảm nhận hạnh phúc thấp [5] Để phịng ngừa tượng bắt nạt cần có kết hợp nhiều yếu tố nguồn lực khác bao gồm: xây dựng môi trường học tích cực, cung cấp kĩ phát giải tượng bị bắt nạt cho giáo viên, nhà chuyên môn hỗ trợ việc can thiệp tượng bắt nạt, v.v [12] Có thể thấy, có nhiều nghiên cứu giới tìm hiểu bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển nhiều phương diện khác Tuy nhiên, Việt Nam, có nhiều nghiên cứu bắt nạt học sinh phát triển thơng thường có khuyết tật nói chung, thời điểm chưa có nghiên cứu đề cập đến bắt nạt học sinh có RLPT Việc xác định tỉ lệ, nguyên nhân cách thức ứng phó với bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển đóng vai trị quan trọng q trình phát triển học tập trẻ mơi trường hồ nhập Vì nghiên cứu tìm hiểu Thực trạng bị bắt nạt học sinh có rối loạn phát triển tham gia học hoà nhập trường tiểu học thống để xác định thực trạng yếu tố liên quan nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề cấp bách này, đồng thời bước đầu gợi mở cho chương trình phịng ngừa bắt nạt, hỗ trợ trẻ rối loạn phát triển có mơi trường học tập an tồn, lành mạnh tích cực Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm bắt nạt Bắt nạt loại bạo lực gồm hành vi gây hấn mà người khác không mong muốn, xuất yếu tố cân quyền lực nhận thức cân quyền lực (UNESCO, 2017) Có nhiều cách phân loại hình thức bắt nạt khác nhau, nghiên cứu tiếp cận theo phân loại nhóm tác giả Trần Văn Công cộng sự, bao gồm bắt nạt trực tiếp, bắt nạt mối quan hệ, bắt nạt thân thể xâm phạm tài sản [13] 380 Thực trạng bị bắt nạt học sinh có rối loạn phát triển 2.1.2 Khái niệm giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập "Hỗ trợ học sinh, có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội; trẻ khuyết tật giáo dục môi trường phổ thông theo chương trình chung điều chỉnh, bảo đảm điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao khả trẻ" [14] 2.1.3 Rối loạn phát triển Theo DSM-5, RLPT nhóm rối loạn khởi phát thời kì phát triển Các rối loạn thường biểu sớm trình phát triển, thường trước trẻ vào tiểu học đặc trưng thiếu hụt phát triển, làm suy yếu đến chức cá nhân, xã hội, học tập nghề nghiệp Các RLPT thường xuất bao gồm: Khuyết tật trí tuệ, rối loạn phổ tự kỉ, rối loạn tăng động giảm ý, rối loạn giao tiếp, rối loạn học tập đặc thù rối loạn vận động [15] 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu Nghiên cứu thực theo giai đoạn sau: (1) Tìm hiểu nguồn thông tin báo khoa học liên quan đến vấn đề bị bắt nạt môi trường học đường đặc biệt trẻ có RLPT; (2) Tiến hành xây dựng bảng hỏi bắt nạt dành cho cha mẹ có trẻ có RLPT học hòa nhập trường tiểu học; (3) Tiến hành lấy liệu online từ cha mẹ trẻ có RLPT Việt Nam, tập trung khu vực Hà Nội; (4) Số liệu sau thu thập làm phân tích để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Bởi hạn chế tiếp xúc trực tiếp dịch Covid kéo dài, tiến hành lấy liệu thông qua Google Form Bảng hỏi bao gồm phần sau: (1) Thông tin người chăm sóc gồm mối quan hệ với trẻ, giới tính, tuổi nơi sống; (2) Thông tin nhân khẩu, thái độ người trẻ tần suất trẻ bị bắt nạt, bao gồm tuổi, giới tính, dạng rối loạn phát triển, nơi học tập, thái độ giáo viên, cha mẹ bạn khác với trẻ; (3) Các câu hỏi liên quan đến bắt nạt bao gồm 14 câu chia làm hình thức sau: (1) Bắt nạt trực tiếp gồm câu “Bị bạn bè trêu chọc; bị bạn bè cười đùa, v.v.”; (2) Bắt nạt mối quan hệ gồm “Bị tách khỏi nhóm chơi; bị số bạn bảo bạn khác không chơi với trẻ”; (3) Bắt nạt thể chất xâm phạm tài sản gồm “Bị bạn lấy tiền, lấy đồ dùng trẻ không cho; bị bạn giật phá đồ dùng, v.v.” Ngoài ra, bảng hỏi bao gồm câu hỏi quan điểm cha mẹ nguyên nhân, hệ giải pháp tình trạng bắt nạt trẻ rối loạn phát triển 2.2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu Nghiên cứu có tham gia 69 người chăm sóc bao gồm bố, mẹ, ơng khác (giáo viên kèm) độ tuổi từ 28 đến 64 tuổi Trong đó, mẹ chiếm tỉ lệ nhiều với 82,6%, tiếp đến bố với 11,6% Do đặc điểm tiến hành khảo sát phiếu điều tra trực tuyến nên người chăm sóc trẻ tham gia vào nghiên cứu đến từ nhiều tỉnh thành khác Trong đó, Hà Nội địa phương có nhiều người tham gia chiếm 68,1%, tiếp đến Thanh Hóa chiếm 4,3% Theo báo cáo người chăm sóc, học sinh tham gia nghiên cứu có dạng RLPT khác với độ tuổi trung bình 8,5 tuổi Các trẻ nằm độ tuổi từ đến 13 phần lớn tham gia hòa nhập trường tiểu học, có 86,8% nam 13,2% nữ Các thơng tin khác trình bày Bảng 381 Lê Thị Chính Trần Văn Cơng Bảng Đặc điểm nhóm trẻ tham gia nghiên cứu theo báo cáo cha mẹ Đặc điểm chung Số lượng Phần trăm Lớp 35 50,7 Lớp Lớp trẻ tham Lớp gia hòa nhập Lớp 12 17,4 13 18,8 7,2 Lớp 5,8 Rối loạn phổ tự kỉ 31 44,9 Rối loạn tăng động giảm ý 28 40,6 Dạng rối loạn phát Khuyết tật trí tuệ triển Rối loạn học tập đặc hiệu 16 23,2 17 24,6 Rối loạn giao tiếp 25 36,2 Rối loạn vận động 7,2 19 27,5 43 62,3 10,1 52 75,4 14 20,3 4,3 15 21,7 54 78,3 Nhẹ Mức độ rối loạn Trung bình trẻ Nặng Công lập Hệ thống trường trẻ Dân lập tham gia Bán công Trẻ hỗ trợ Khơng ngồi Có 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Thực trạng bị bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển Kết nghiên cứu rằng: 100% người chăm sóc báo cáo trẻ có RLPT có biểu bị bắt nạt tham gia hòa nhập từ mức độ đến luôn Trong đó, số cha mẹ báo cáo trẻ bị bắt nạt mức độ chiếm tỉ lệ cao 63,8% (44 trẻ), có tới 29% thường xuyên bị bắt nạt, 5,8% báo cáo bị bắt nạt 1,4% luôn bị bắt nạt Khi so sánh việc bị bắt nạt với yếu tố khác độ tuổi, giới tính, lớp học, dạng rối loạn việc hỗ trợ thời gian trường khơng có khác biệt đáng kể, điều có cho thấy, tượng bị bắt nạt xảy với hầu hết trẻ có RLPT tham gia hịa nhập khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, hệ thống trường theo học việc trẻ có hỗ trợ can thiệp thêm thời gian trường hay khơng 2.3.2 Các hình thức bị bắt nạt Khi phân tích nhằm tìm hiểu cụ thể hình thức bị bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển Kết nghiên cứu cho thấy: Các hình thức bị bắt nạt nhiều liên quan đến bắt nạt trực tiếp 382 Thực trạng bị bắt nạt học sinh có rối loạn phát triển bị bạn bè trêu chọc từ luôn 62 trẻ, chiếm 89,9% tổng số khách thể (M = 1,78; SD = 0,92), trẻ luôn bị bắt nạt hình thức chiếm 1,4% (1 trẻ), thường xuyên chiếm 18,8% chiếm 46,4% Kết cụ thể trình bày Hình Bắt nạt trực tiếp Không Hiếm 46,4 34,8 23,2 10,1 18,8 15,9 Thi thoảng 37,7 31,9 24,6 29 17,4 Bị bạn bè trêu chọc Bị bạn cười đùa Luôn 43,5 36,2 26,127,5 Bị gán cho biệt danh xấu 24,623,2 7,2 4,3 1,4 2,9 1,4 Thường xuyên 5,8 2,9 2,9 Bị làm trò cười cho trẻ khác Bị dọa nạt Hình Mức độ bị bắt nạt trực tiếp trẻ có rối loạn phát triển Đối với hình thức bắt nạt mối quan hệ như: bị tách khỏi nhóm chơi hoạt động làm việc nhóm chiếm 76,8% tổng số khách thể (M = 1,64; SD = 1,18), mức độ luôn bị bắt nạt hình thức chiếm 4,3%, thường xuyên chiếm 21,7% chiếm 30,4% Kết chi tiết thể Hình Bắt nạt mối quan hệ Không Hiếm Thi thoảng Thường xuyên Luôn 46,4 30,427,1 23,220,3 4,3 34,8 26,1 24,6 13 31,931,9 17,4 1,4 27,530,426,1 14,5 13 5,8 1,4 29 1310,1 1,4 Bị tách khỏi Bị số bạn bảo Bị bạn từ chối, Bị bạn bè nói xấu, Bị bạn lan nhóm chơi, hoạt bạn khác khơng khơng chơi nói lời khơng truyền tin động làm việc nhóm chơi với trẻ tích cực trẻ với đồn không bạn khác thật Hình Mức độ bị bắt nạt mối quan hệ trẻ có rối loạn phát triển Đối với hình thức bắt nạt thể chất xâm phạm tài sản: “Bị bạn lấy tiền, lấy đồ dùng trẻ không cho” chiếm 53,6% tổng số khách thể (M = 0,83; SD = 0,92), số trẻ gặp vấn đề 15 trẻ (27,1%), thường xun trẻ (4,3%) khơng có trẻ mức độ ln ln Điều hiểu đặc điểm trẻ có RLPT hạn chế khả tương tác, giao tiếp khó khăn việc hiểu ngơn ngữ lời nói nên việc bắt nạt hình thức lan truyền tin đồn khơng có tác động nhiều đến nhóm trẻ 2.3.3 Nguyên nhân bị bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển Theo báo cáo cha mẹ, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị bắt nạt trẻ có RLPT đề cập đến nhiều chủ yếu xuất phát từ khó khăn liên quan trực tiếp đến rối loạn trẻ: có tới 78,3% người chăm sóc cho nguyên nhân trẻ thiếu kĩ tương tác giao tiếp; 75,4% cho trẻ có khó khăn việc diễn đạt thể nhu cầu; 72,5% cho trẻ cách chơi với bạn 65,2% cho trẻ có hành vi khác biệt Tiếp đến nhóm nguyên nhân liên quan đến người xung quanh bạn 383 Lê Thị Chính Trần Văn Cơng bè giáo viên: có 55,1% cha mẹ cho việc bị bắt nạt trẻ có RLPT mơi trường hịa nhập giáo viên có thời gian quan tâm đến trẻ 52,2% cho bạn khác chưa hiểu trẻ Những nguyên nhân cha mẹ đề cập trẻ có khác biệt ngoại hình (11,6%) trẻ khơng thích chơi với bạn (21,7%) Số liệu chi tiết thể Bảng Bảng Nguyên nhân bị bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển mơi trường hịa nhập Stt Ngun nhân Số lượng Tỉ lệ phần trăm M SD Trẻ thiếu kĩ tương tác giao tiếp 54 78,3 0,78 0,41 Trẻ có khó khăn việc diễn đạt thể nhu cầu 52 75,4 0,75 0,43 50 72,5 0,72 0,45 Trẻ cách chơi với bạn Trẻ có hành vi khác biệt 45 65,2 0,65 0,48 Trẻ hiểu ngôn ngữ hạn chế 38 55,1 0,55 0,50 Giáo viên có thời gian quan tâm đến trẻ 38 55,1 0,55 0,50 Trẻ có hạn chế mặt nhận thức 36 52,2 0,52 0,50 Các bạn khác chưa hiểu trẻ 36 52,2 0,52 0,50 Trẻ không thích chơi với bạn 15 21,7 0,22 0,41 10 Trẻ có khác biệt ngoại hình 11,6 0,12 0,32 11 Khác: bạn khơng thích trẻ 1,4 0,1 0,12 2.3.4 Hệ việc bị bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển Việc bị bắt nạt trường dẫn đến hệ ảnh hưởng lên tinh thần, kết học tập khả hịa nhập trẻ có RLPT Các hệ người chăm sóc nhiều gồm ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý phát triển trẻ: có 75,4% người chăm sóc cho bị bắt nạt trường làm cho trẻ thu tự ti; 68,1% cho làm cho trẻ căng thẳng, lo lắng; 56,5% cho làm ảnh hưởng đến kết học tập trẻ 53,6% cho việc bị bắt nạt làm cho vấn đề sẵn có trẻ trở nên trầm trọng Những hệ việc bị bắt nạt ảnh hưởng lên tham gia trẻ vào hoạt động chiếm tỉ lệ khơng nhỏ, cụ thể sau: có tới 46,4% cho việc bị bắt nạt làm cho trẻ sợ đến trường; 46,4% cho trẻ ghét sợ tham gia hoạt động chung; có tới 44,9% trẻ ghét bạn, 27,5% trẻ sợ 20,3% trẻ ghét thầy cô 2.3.5 Giải pháp cho tượng bị bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển Nghiên cứu đề xuất hai nhóm giải pháp bao gồm: (1) nhóm giải pháp tác động lên người xung quanh; (2) nhóm giải pháp hỗ trợ trực tiếp trẻ có RLPT Kết phân tích cho thấy, giải pháp người chăm sóc đề cập nhiều cần có kết hợp chặt chẽ giáo viên cha mẹ việc phát hiện tượng bị bắt nạt trẻ đưa giải pháp phù hợp với nhu cầu khả trẻ, chiếm 87%; Can thiệp hỗ trợ (tại nhà/các lớp can thiệp) kĩ hạn chế trẻ có rối loạn phát triển nhận thức, tương tác giao tiếp chiếm 85,5%; Dạy cho trẻ kĩ giải biết cách báo cáo với người lớn bị bắt nạt chiếm 85,5% 384 Thực trạng bị bắt nạt học sinh có rối loạn phát triển Như vậy, giải pháp cha mẹ lựa chọn nhiều thường tập trung vào việc hỗ trợ trực tiếp cho trẻ can thiệp để phát triển kĩ năng, dạy trẻ kĩ giải vấn đề báo cáo bị bắt nạt, bên cạnh cần có kết hợp chặt chẽ người lớn nhiều thời gian hỗ trợ trẻ cha mẹ giáo viên Các giải pháp tác động lên đối tượng khác có sách phát triển chương trình phịng ngừa dạy bạn khác tơn trọng khác biệt có lựa chọn giải pháp cần có kết hợp nhiều nguồn lực khác cần nhiều thời gian để thực so với giải pháp nêu Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy trẻ có RLPT tham gia hòa nhập trường tiểu học có trải nghiệm bị bắt nạt mức độ khác nhau: 63,8% trẻ bị bắt nạt, 29% thường xuyên 1,4% luôn bị bắt nạt Khi so sánh với nghiên cứu trước bắt nạt trẻ khơng có RLPT cho thấy tỉ lệ bị bắt nạt từ thường xuyên trở lên nhóm trẻ gần nhau, trẻ RLPT 30,4% so với trẻ khác 36% [2] 33% [1] Tuy nhiên, trẻ khơng có RLPT trẻ có trẻ có trải nghiệm bị bắt nạt [16] 100% trẻ có RLPT có trải nghiệm bị bắt nạt mức độ khác Nghiên cứu cho thấy hình thức bị bắt nạt chủ yếu bắt nạt trực tiếp bắt nạt mối quan hệ Nguyên nhân việc bắt bị bắt nạt nhóm trẻ RLPT thường xuất phát từ khó khăn đặc điểm rối loạn trẻ trẻ thiếu kĩ số nguyên nhân đến từ người xung quanh giáo viên bạn khác Việc bị bắt nạt gây hệ ảnh hưởng đến tinh thần kết học tập nhóm trẻ giải pháp đề xuất chủ yếu tập trung vào hỗ trợ trực tiếp cho trẻ phát triển kĩ để hịa nhập tốt kết hợp chặt chẽ cha mẹ – giáo viên để đưa hỗ trợ phù hợp với trẻ Kết nghiên cứu đề tài đã tranh thực trạng bị bắt nạt trẻ rối loạn phát triển mơi trường hồ nhập với tỉ lệ, nguyên nhân giải pháp cha mẹ ưu tiên lựa chọn Các nghiên cứu tập trung vào việc phân tích làm rõ khía cạnh tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Tú cộng sự, 2017 Thực trạng bạo lực học đường số yếu tố liên quan số trường trung học phổ thông thành phố Huế năm 2017 Tạp chí Y tế dự phòng, tập 27- số 8, trang 116 [2] Trần Văn Công, 2017 Thực trạng bắt nạt học sinh Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 3(4), 465-479 [3] Blake, J J., Lund, E M., Zhou, Q., Kwok, O M., & Benz, M R., 2012 National prevalence rates of bully victimization among students with disabilities in the United States School psychology quarterly, 27(4), 210.Hebron, J., & Humphrey, N (2014) Exposure to bullying among students with autism spectrum conditions: A multi-informant analysis of risk and protective factors Autism, 18(6), pp 618-630 [4] Hebron, J., & Humphrey, N., 2014 Exposure to bullying among students with autism spectrum conditions: A multi-informant analysis of risk and protective factors Autism, 18(6), pp 618-630 [5] Lung, F W., Shu, B C., Chiang, T L., & Lin, S J., 2019 Prevalence of bullying and perceived happiness in adolescents with learning disability, intellectual disability, ADHD, and autism spectrum disorder: In the Taiwan Birth Cohort Pilot Study Medicine, 98(6) 385 Lê Thị Chính Trần Văn Cơng [6] Rennecke, L., Ronniger, P., Petermann, F., & Melzer, J., 2020 History of bullying and victimisation behaviour of children with language disorders and maternal burden International Journal of Disability, Development and Education, pp 1-11 [7] Nguyễn Thanh Bình, 2013 Những rào cản chất lượng học tập trẻ khuyết tật iệt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Cappadocia, M C., Weiss, J A., & Pepler, D., 2012 Bullying experiences among children and youth with autism spectrum disorders Journal of autism and developmental disorders, 42(2), pp 266-277 [9] Kloosterman, P H., Kelley, E A., Craig, W M., Parker, J D., & Javier, C., 2013 Types and experiences of bullying in adolescents with an autism spectrum disorder Research in Autism Spectrum Disorders, 7(7), pp 824-832 [10] ŽIC RALIĆ, A., Cvitković, D., & Šifner, E., 2016 The relation between school bullying and victimization in children with attention deficit/hyperactivity disorder (ADHD) Journal of Special Education and Rehabilitation, 17(3-4), pp 105-121 [11] Zablotsky, B., Bradshaw, C P., Anderson, C., & Law, P., 2012 Involvement in bullying among children with autism spectrum disorders: Parents’ perspectives on the influence of school factors Behavioral disorders, 37(3), pp 179-191 [12] Rose, C A., Monda-Amaya, L E., & Espelage, D L., 2011 Bullying perpetration and victimization in special education: A review of the literature Remedial and special education, 32(2), pp 114-130 [13] Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, 2014 Xây dựng thang đo nạn nhân bắt nạt cho trẻ em Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Sức khỏe tâm thần trường học NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [14] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 Quy định giáo dục hòa nhập giành cho người khuyết tật, tàn tật ban hành theo định số 23/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 05 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [15] American Psychiatric Association, 2013 Diagnostic and statistical manual of mental disorders, 5th Edition (DSM-5) American Psychiatric Pub, pp 31-85 [16] Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, 2009 Bị bắt nạt với bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thơng Tạp chí Tâm lí học, Sd (128),11-2009 ABSTRACT Victimization in students with developmental disorders Le Thi Chinh and Tran Van Cong Faculty of Educational Sciences,University of Education, Vietnam National University, Hanoi Students with developmental disorders often meet challenges related to peer relationships when joining inclusive public schools One of the problems that can cause serious consequences was victimization experience in a various forms Participant were 69 children aged – 13 years old (86.8% male and 13.2% female) with developmental disorders These students have been attending inclusive schools The result showed 29% children were usually victimized The most popular forms were directly relational victimization The primary reasons of victimization were limitation and impairments due to developmental disorders in children The current solutions often focused on supporting to reduce children’s difficulties and teaching them skills In addition, it is necessary to combine between teachers and parents to understand every child’s needs for enhancing their inclusion Keywords: victimization, children with developmental disorders, student 386 ... rối loạn phát triển nhận thức, tương tác giao tiếp chiếm 85,5%; Dạy cho trẻ kĩ giải biết cách báo cáo với người lớn bị bắt nạt chiếm 85,5% 384 Thực trạng bị bắt nạt học sinh có rối loạn phát triển... thức bị bắt nạt Khi phân tích nhằm tìm hiểu cụ thể hình thức bị bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển Kết nghiên cứu cho thấy: Các hình thức bị bắt nạt nhiều liên quan đến bắt nạt trực tiếp 382 Thực. .. [12] Có thể thấy, có nhiều nghiên cứu giới tìm hiểu bắt nạt trẻ có rối loạn phát triển nhiều phương diện khác Tuy nhiên, Việt Nam, có nhiều nghiên cứu bắt nạt học sinh phát triển thơng thường có