4 đặc điểm chú ý chung của trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3 – 4 tuổi thực trạng và dự báo

11 11 0
4 đặc điểm chú ý chung của trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3 – 4 tuổi thực trạng và dự báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 259-269 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0081 ĐẶC ĐIỂM CHÚ Ý CHUNG CỦA TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ – TUỔI: THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO Phạm Thị Thơm1 Nguyễn Nữ Tâm An2 Cao học Giáo dục Đặc biệt, 2Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Chú ý chung thành tố quan trọng có ý nghĩa tảng giúp trẻ hình thành, trì phát triển kĩ nhận thức, ngơn ngữ tư Với trẻ rối loạn phổ tự kỉ hạn chế kĩ ý chung ảnh hưởng đến khả giao tiếp xã hội, học tập sống trẻ Bài viết tập trung phân tích đặc điểm kĩ ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi, độ tuổi có thay đổi tích cực hỗ trợ, can thiệp phù hợp Từ kết nghiên cứu cho thấy tương quan thành phần ý chung, từ đưa dự báo đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi Từ khóa: ý chung, rối loạn phổ tự kỉ Mở đầu Khả tập trung ý yếu tố tiền đề tảng quan trọng có ý nghĩa định với hình thành phát triển kĩ khác Theo tác giả Phạm Minh Hạc (1993) ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu [1] Chú ý khơng thể tính cá nhân mà cịn bộc lộ liên cá nhân nhằm tìm hiểu quan tâm chung để chơi, chia sẻ, học tập lẫn trẻ với trẻ Sự quan tâm, chia sẻ ý hay gọi ý chung Theo Hobson (1989) ý chung khả chuyển ý người khác đối tượng kiện, có chức giao tiếp kĩ sử dụng với mục đích chia sẻ ý quan tâm với người khác [2] Mundy, Card Fox (2000) cho ý chung kết hai hệ thống điều chỉnh ý tương tác, điều mô tả rõ Michael Posner đồng nghiệp ông (Posner & Rothbart, 2007) Thứ là: Phản hồi ý (Responding to joint attention - RJA) hệ thống ý có định hướng, đóng vai trị phát triển trẻ sơ sinh Hệ thống bắt đầu hình thành từ tháng trẻ sau đời thường phản ứng với kích thích có ý nghĩa sinh học Biểu phát triển đại diện kĩ như: bắt chước, nhận thức hướng mắt đầu người khác, nhận thức mối quan hệ không gian thân người khác môi trường Thứ hai là: Khởi xướng ý (Initiating joint attention - IJA) hỗ trợ hệ thống ý phía trước phát triển sau (chúng bao gồm vùng Brodmann (trường mắt trước), vỏ não liên kết trước trán, vỏ não trước, vỏ liên kết quỹ đạo trước trán) Nó thể việc trẻ sơ sinh chủ động sử dụng cử chỉ, hoạt động, thay đổi ánh nhìn đến đồ vật kiện hay người khác Cha mẹ nắm bắt đặc điểm trẻ để cung Ngày nhận bài: 22/7/2021 Ngày sửa bài: 20/8/2021 Ngày nhận đăng: 2/9/2021 Tác giả liên hệ: Phạm Thị Thơm Địa e-mail: phamhoangthom@gmail.com 259 Phạm Thị Thơm Nguyễn Nữ Tâm An cấp thông tin kịp thời bối cảnh quan tâm ý trẻ điều kiện tối ưu học tập (Tomasello & Farrar, 1986) [3] Mundy cộng (2007) thấy có khác thời gian hình thành hai hệ thống ý: Phản hồi ý phát triển từ - tháng tuổi Khởi xướng ý phát triển từ 5- tháng tuổi Đặc biệt hai hệ thống có phân tách trình phát triển tương tác tích hợp lẫn [4] Mặt khác, ý chung hệ thống xử lí thơng tin tích cực hỗ trợ nhận thức cho trẻ từ nhỏ trưởng thành [5] Scaife Bruner (1975) đưa “bộ ba ý” bao gồm: đối thoại, biểu cảm hai người (tạo thành cặp đôi giao tiếp); hai bên ý vào vật thứ ba tương tác với (cặp ba hình thành giao tiếp) chung nhìn Quá trình cung cấp thông tin cho trẻ sơ sinh tạo hội để so sánh cách người khác thu thập thông tin, cách xử lí đưa phản ứng đối tượng thứ ba [6] Vì ý chung coi hệ thống tự tổ chức tạo điều kiện cho việc xử lí thơng tin nhằm hỗ trợ cho việc học tập xã hội (Mundy, 2003) Tần suất trẻ tham gia vào ý chung có liên quan tích cực đến khả tiếp thu ngơn ngữ trí thơng minh trẻ (Smith & Ulvund, 2003) [7] Từ vai trị đó, ý chung có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển lĩnh vực kĩ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường xuất năm đầu đời, RLPTK rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức hoạt động não Đặc điểm tự kỉ khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại (Liên Hợp Quốc, 2008) [8] Nhiều nghiên cứu suy giảm khả ý chung biểu thể hạn chế cốt lõi RLPTK (Wetherby & Prutting, 1984) Đến năm 1986, Mundy cộng thấy suy giảm phản ứng ý trẻ sơ sinh làm cho tương tác xã hội trở nên rõ ràng Mặt khác, Phản hồi ý Khởi xướng ý liên quan đến phát triển ngôn ngữ, ảnh hưởng Khởi xướng ý làm giảm chất lượng kĩ giao tiếp xã hội trẻ, quan sát thấy từ năm đầu đời trẻ sau (Sigman & Ruskin, 1999) [9] Khởi xướng ý có tương quan quán với phát triển trí thơng minh thời thơ ấu (Ulvund & Smith, 1998); với chăm sóc (Claussen cộng sự, 2002), với hoạt động não trước (Kaplan, Chugani, Messa, Guthrie, 1993 ; Mundy cộng sự, 2000) [10].Vì Khởi xướng ý Phản hồi ý có vai trị ảnh hưởng suy giảm khả ý chung RLPTK Charman (2004) khẳng định ý chung không đơn giản giai đoạn tiến trình phát triển kĩ giao tiếp xã hội trẻ mà cịn làm tảng để vào người ta nhận dạng, phát chậm trễ, khiếm khuyết kĩ ý chung RLPTK [7] Hơn nữa, nhiều phân tích hồi quy rằng: với trẻ RLPTK ý chung có ảnh hưởng lớn khác biệt ngôn ngữ, khả chơi biểu tượng hay kĩ liên quan đến chức điều hành, bắt chước, nhận diện ý định người khác hay khả giải vấn đề (Kasari cộng sự, 2007) [11] Ở nước ta nghiên cứu ý chung cịn hạn chế, có nghiên cứu Nguyễn Thị Tình về“Sử dụng biện pháp chuyên biệt để phát triển khả ý cho trẻ RLPTK 34 tuổi trung tâm can thiệp sớm” chưa phản ánh hết đặc điểm, ảnh hưởng ý chung tới lĩnh vực kĩ khác Nên việc tập trung nghiên cứu sâu đặc điểm kĩ thành phần ý chung trẻ RLPTK 3-4 tuổi giúp cho có nhìn sâu sắc ảnh hưởng hình thành, phát triển ý chung Với vai trò này, ý chung thành tố chiếm trị trí đặc biệt để đo lường tính hiệu q trình can thiệp 260 Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi: thực trạng dự báo Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ thành phần kĩ ý chung trẻ RLPTK 3-4 tuổi, lấy làm để đưa dự báo yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển ý chung trẻ 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng ý chung trẻ RLPTK 3- tuổi, ảnh hưởng yếu tố thành phần tới hình thành phát triển ý chung, từ so sánh khác biệt giới tính, hình thức can thiệp trẻ, mối tương quan độ tuổi mức độ can thiệp sở đó đưa dự báo cần thiết phát triển ý chung trẻ RLPTK 3-4 tuổi 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Tìm kiếm tổng hợp nghiên cứu ý chung, chế hình thành ảnh hưởng ý chung tới trẻ nói chung với trẻ RLPTK nói riêng Từ giúp xác định vai trò kĩ ý chung trẻ RLPTK 3- tuổi - Nghiên cứu thang đo, bảng hỏi: Nghiên cứu tham khảo danh sách kiểm tra hiểu biết xã hội dành cho trẻ nhỏ (Socially Sawy Checklist James T.Ellis Christine Almeida) để thiết kế bảng hỏi kĩ ý chung cho trẻ RLPTK 3-4 tuổi Đây danh sách gồm nhóm kĩ xã hội, nhóm có mức độ kĩ khác giúp cho xác định mức độ kĩ trẻ đồng thời xác định mục tiêu can thiệp từ mức độ đến phức tạp Nội dung bảng hỏi xoay quanh khía cạnh gồm 07 tiểu thang đo bao gồm: kĩ chia sẻ ý (6 mục), kĩ chơi (6 mục), kĩ đưa định (6 mục), kĩ thể cảm xúc xã hội (5 mục), kĩ giao tiếp phi ngôn ngữ (5 mục), kĩ giao tiếp ngôn ngữ (8 mục), hoạt động nhóm (6 mục) Mỗi mục có phương án trả lời tương ứng với số điểm sau: điểm = trẻ không thực hoạt động thực hoạt động có hỗ trợ, điểm = trẻ thực hoạt động nhờ có hỗ trợ, điểm = trẻ độc lập thực Bảng hỏi giáo viên trực tiếp thực học sinh tiến hành vào tháng 5/2021 - Phương pháp sử dụng thống kê toán học: Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu với phép thống kê mơ tả số lượng, tỉ lệ phần trăm, điểm trung bình (ĐTB), độ lệch chuẩn (ĐLC), tương quan tiểu thang đo đưa phân tích hồi quy mang tính dự báo Hệ số tin cậy Alpha Cronbach tiểu thang đo kĩ ý chung trẻ RLPTK 3- tuổi sau: tiểu thang đo chia sẻ ý α= 0.82; tiểu thang đo cảm xúc xã hội α= 0.88; tiểu thang đo ngôn ngữ α=0.94; tiểu thang đo chơi α= 0.88; tiểu thang đo định α= 0.84; tiểu thang đo phi ngôn ngữ α= 0.88; tiểu thang đo nhóm α=0.89, cho thấy thang đo có độ tin cao, sử dụng để đo kĩ ý chung trẻ RLPTK 3- tuổi 2.1.4 Đặc điểm khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu gồm 51 trẻ RLPTK 3- tuổi thuộc trung tâm: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Khoa Học Tâm Lí - Giáo dục Hừng Đơng - Hà Nội Trung tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Khoa Học Tâm Lí - Giáo Dục Ánh Dương - Hà Nam Độ tuổi trung bình khách thể nghiên cứu 3,41 Về mức độ can thiệp hỗ trợ: phần lớn trẻ cần hỗ trợ can thiệp mức tích cực (49%) Về hình thức giáo dục: có 47,1% số trẻ cần hình thức giáo dục bán hịa nhập, số liệu thể chi tiết Bảng 261 Phạm Thị Thơm Nguyễn Nữ Tâm An Bảng Đặc điểm khách thể khảo sát Số lượng Giới tính Nam 26 Nữ 25 Độ tuổi tuổi 30 tuổi 21 Mức độ can thiệp hỗ trợ (theo Hỗ trợ cần thiết 15 DSM 5) Hỗ trợ tích cực 25 Hỗ trợ tối đa 11 Hình thức giáo dục Giáo dục hòa nhập Giáo dục chuyên biệt 19 Giáo dục bán hòa 24 nhập Tỉ lệ (%) 51 49 58,8 41,2 24,9 49 21,6 15,7 37,3 47,1 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Khả ý chung trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Khả ý chung đánh giá bao gồm kĩ như: kĩ chia sẻ ý, kĩ chơi, kĩ đưa định, kĩ thể cảm xúc xã hội, kĩ giao tiếp phi ngôn ngữ, kĩ giao tiếp ngôn ngữ hoạt động nhóm Các nhóm kĩ tương trợ có ảnh hưởng trực tiếp lẫn trình hình thành phát triển ý chung Nghiên cứu sâu vào phân tích số yếu tố kĩ thành phần tiêu biểu thể vai trò tảng ý chung sau: a Kĩ chia sẻ ý Kết Bảng cho thấy tiểu thang đo kĩ chia sẻ ý với mức độ trẻ thực trợ giúp trẻ thể kĩ theo dõi ánh mắt đến vật thể chiếm 51% (M = 1,29 SD = 0,64) không trợ giúp có 39,2% số trẻ thực hiên Tiếp theo kĩ sử dụng ánh mắt để trì tương tác xã hội tương tự hướng dẫn hỗ trợ trẻ thể tốt chiếm 56,9% (M = 1,23 SD = 0,61), sau khả vào đồ vật giao tiếp mắt để chia sẻ quan tâm, cho người khác xem đồ vật giao tiếp mắt để chia sẻ quan tâm thể thấp kĩ nhận xét thân người khác làm có tới 54,9% số trẻ không thực (M = 0,57 SD = 0,70) thể cụ thể bảng dây: Bảng Đặc điểm kĩ chia sẻ ý trẻ RLPTK 3- tuổi Mức độ thể Khơng thực Thực có Độc lập Độ lệch trợ giúp thực Trung chuẩn Nội dung thể SL % SL % SL % bình (M) (SD) Theo dõi ánh mắt đến vật thể 9,8 26 51 20 39,2 1,29 0,64 Sử dụng ánh mắt để trì tương 29 56,9 17 33,3 tác xã hội (nhìn vào mặt người khác 9,8 1,23 0,61 giây nhiều lần suốt trình tương tác) Chỉ vào đồ vật giao tiếp 9,8 33 67,4 13 25,5 1,15 0,58 mắt để chia sẻ quan tâm 262 Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi: thực trạng dự báo Cho người khác xem đồ vật giao tiếp mắt để chia sẻ quan tâm Nhận xét thân người khác làm 16 31,4 29 56,9 11,8 28 54,9 17 33,3 11,8 0,80 0,56 0,63 0,70 Sự thể cho thấy trẻ có xu hướng thể mức độ kĩ cá nhân (dõi theo ánh mắt – vào đồ vật) tốt sau phát triển mở rộng kĩ tương tác, chia sẻ với người khác cao kĩ nhận xét hoạt động b Kĩ thể cảm xúc xã hội Trong tiểu thang đo kĩ thể cảm xúc xã hội: việc nhận diện có phản ứng phù hợp với biểu cảm cảm xúc xã hội vốn khó khăn lớn với trẻ tự kỉ, trẻ phải huy động kĩ nhận thức linh hoạt việc đưa phản ứng thích hợp Vì trẻ thể tốt kĩ Nhận biết cảm xúc người khác thân (ví dụ: vui, buồn) (M =0,88 SD = 0,73) Đối với kĩ thể cảm xúc xã hội, nhìn chung phần lớn tổng số khách thể thực có hỗ trợ và/hoặc khơng làm Cụ thể có 45,1% trẻ nhận biết cảm xúc người khác thân; 51% trẻ thể mức độ nhiệt tình thích hợp hành động đồ đạc người khác có hỗ trợ Bên cạnh đó, có đến 66.7% trẻ dù có hỗ trợ không thực đồng cảm cách phù hợp với người khác, ví dụ: nói “Bạn có ổn khơng?” Bảng - Đặc điểm kĩ thể cảm xúc xã hội trẻ RLPTK 3-4 tuổi Mức độ thể Khơng thực Thực có trợ giúp Nội dung thể SL % Nhận biết cảm xúc người khác thân (ví dụ: vui, buồn) 17 33,3 Thể mức độ nhiệt tình thích hợp hành động đồ đạc người khác 17 33,3 % Dự đoán cách người khác phản ứng với hành vi người (ví dụ: đập phá đồ đạc tức giận; vui vẻ 23 giúp đỡ ngời khác) phản hồi tương ứng 45,1 % 51 27 21 66,7 41,2 9,8 13,7 19,6 10 0,88 0,73 0,82 0,68 0,72 0,63 0,68 0,70 0,47 0,73 15,7 52,9 Trung Độ lệch bình chuẩn (M) (SD) 21,6 11 26 37,3 SL 45,1 23 Thể cảm xúc tiêu cực mà hành vi 19 thách thức Thể đồng cảm với người khác (ví dụ: nói "Bạn 34 có ổn khơng?"; ơm bạn đồng trang lứa khóc) SL Độc lập thực 13,7 263 Phạm Thị Thơm Nguyễn Nữ Tâm An Trẻ gặp khó khăn việc thể đồng cảm với người khác (ví dụ: nói “bạn có ổn khơng?”; ơm bạn đồng trang lứa khóc (M = 0,47 SD = 0,73) phần lớn trẻ không thực chiếm 66,7%, hỗ trợ có 19,6% trẻ thực số trẻ tự thực mà khơng có trợ giúp chiếm 13,7% Ngồi trẻ gặp khó khăn nhiều việc phán đốn cách người khác phản ứng với hành vi người họ có phản hồi tương ứng (M = 0,68, SD = 0,70), có 23 trẻ tương ứng 45,1% khơng thực 13,7% số trẻ thực việc mà không cần trợ giúp c Kĩ phi ngôn ngữ Việc sử dụng tín hiệu phi ngơn ngữ dấu hiệu giao tiếp sớm vơ quan trọng trẻ, giúp cho người khác hiểu nhu cầu, mong muốn, xúc cảm trẻ dù có ngơn ngữ diễn đạt hay chưa Ở đây, trẻ thể tốt kĩ thể mức độ tình cảm phù hợp dựa thân quen với người (M = 1,23 SD = 0,68) Ở lĩnh vực kĩ này, qua bảng số liệu 4, phần lớn trẻ thực kĩ có trợ giúp Cụ thể có 62,7% trẻ xác định hành động mà khơng cần lời nói (ví dụ: chơi trị chơi); 60,8% trẻ có tương tác phi ngơn ngữ (ví dụ: trao đổi ánh mắt, giơ tay hiệu, gật đầu, chạm, mỉm cười); 56,9% trẻ làm theo cử tín hiệu phi ngơn ngữ (ví dụ: giữ n lặng người khác đưa tay suỵt môi, đồng ý người khác gật đầu); 49% trẻ Thể mức độ tình cảm phù hợp dựa thân quen với người Bảng Đặc điểm kĩ phi ngôn ngữ trẻ RLPTK 3-4 tuổi Mức độ thể Nội dung thể Thể mức độ tình cảm phù hợp dựa thân quen với người (ví dụ: ơm cha mẹ, bắt tay với bạn bè, không với người lạ) Làm theo cử tín hiệu phi ngơn ngữ (ví dụ: giữ n lặng người khác đưa tay suỵt môi, đồng ý người khác gật đầu) Không thực Thực Độc lập thực Trung Độ lệch có trợ giúp bình chuẩn SL % SL % SL % (M) (SD) 13,7 25 49 19 37,3 1,23 0,68 13,7 29 56,9 15 29,4 1,16 0,64 Có tương tác phi ngơn ngữ (ví dụ: trao đổi ánh mắt, giơ tay hiệu, gật đầu, chạm, mỉm cười) 13,7 Xác định hành động mà không cần lời nói (ví dụ: chơi trị chơi) 17,6 Có thích ứng hành vi dựa ngôn ngữ thể, hành 11 động ánh mắt người khác 21,6 31 60,8 13 25,5 1,12 0,62 32 62,7 10 19,6 1,02 0,61 31 30,8 17,6 0,96 0,63 Trẻ gặp khó khăn việc có thích ứng hành vi dựa ngôn ngữ thể, hành động ánh mắt người khác (M = 0,96 SD = 0,63), có 17,6% số trẻ tự thực đươc kĩ mà không cần trợ giúp, 30,8 % trẻ cần trợ giúp 21,6% số trẻ không thực 264 Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi: thực trạng dự báo 2.2.2 So sánh khác biệt thành phần kĩ ý chung theo đặc điểm khác trẻ a Sự khác biệt kĩ theo giới tính Trong nội dung nghiên cứu so sánh khác biệt giới tính tiểu thang kĩ năng, kết cho thấy sau: Bảng Sự khác biệt giới tính tiểu thang kĩ ý chung Tiểu thang đo Giới tính Số lượng Nam 26 9.60 2.62 Nữ 25 10.60 2.10 Nam 26 9.92 3.13 Nữ 25 11.10 3.03 Nam 26 9.90 3.05 Nữ 25 11.10 3.03 Chia sẻ cảm xúc xã hội Nam 26 7.50 2.64 Nữ 25 9.72 2.70 Phi ngôn ngữ Nam 26 9.65 2.50 Nữ 25 11.36 2.01 010* Nam 26 13.11 4.80 003* Nữ 25 17.12 4.20 Nam 26 10.70 3.50 Nữ 25 12.60 2.10 Nam 26 70.30 19.73 Nữ 25 85.28 17.80 Chia sẻ ý Chơi Đưa định Ngơn ngữ Nhóm Tổng thang Trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số xác suất (p) 147 023* 019* 005* 036* 007* Tiểu thang đo khả Chia sẻ ý: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê trẻ nam trẻ nữ kĩ chia sẻ ý (p>0.05) Tiểu thang đo kĩ Chơi: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trẻ nam trẻ nữ kĩ chơi (nam [M = 9,9, SD = 3.13], nữ [M = 11,9, SD = 3.03], p = 0,02 Tiểu thang đo kĩ phi ngôn ngữ: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trẻ nam nữ (nam [M = 9,65, SD = 2,48), nữ [M = 11,4, SD = 2,01], p = 0,01] Tương tự có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiểu thang kĩ Đưa định (nam [M = 9,88, SD = 3,05], nữ [M = 11,9, SD = 3,03], p = 0,02, tiểu thang kĩ Chia sẻ cảm xúc xã hội (nam [M = 7,50, SD = 2,64], nữ [M = 9,72, SD = 2,68], p = 0,01 Tiểu thang kĩ ngôn ngữ (nam [M = 13,1, SD = 4,75], nữ [M = 17,1, SD = 4,20], p = 0,003) Tiểu thang kĩ nhóm (nam [M = 10,65, SD = 3,45], nữ [M = 12,60, SD = 2,97], p = 0,04) Như khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiểu thang chia sẻ ý, tiểu thang lại: kĩ chơi, giao tiếp phi ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ, kĩ đưa định, kĩ nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê b Sự khác biệt hình thức giáo dục với kĩ Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tất lĩnh vực can thiệp trẻ tham gia hình thức giáo dục khác p>0.05 265 Phạm Thị Thơm Nguyễn Nữ Tâm An Bảng Sự khác biệt hình thức can thiệp với kĩ Lĩnh vực Chia sẻ ý Chơi Đưa định Chia sẻ cảm xúc xã hội Giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ Nhóm Tổng thang Hệ số xác suất (p) 816 479 685 429 125 626 748 570 2.2.3 Mối liên hệ mức độ hỗ trợ can thiệp tuổi với kĩ ý chung trẻ Để tìm hiểu mối liên hệ mức độ can thiệp hỗ trợ cho trẻ với tiểu thang kĩ nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan tiểu lĩnh vực thang ý chung gồm: chia sẻ ý, chơi, đưa định, chia sẻ cảm xúc xã hội, phi ngơn ngữ, ngơn ngữ nhóm với mức độ can thiệp trẻ Kết thể bảng đây: Bảng Tương quan tiểu thang đo với mức độ hỗ trợ can thiệp trẻ Mức độ can thiệp hỗ Ngơn Tổng trợ cho ngữ Nhóm thang trẻ Chia sẻ Đưa cảm Phi xúc xã ngôn Chia sẻ Tiểu thang đo ý Chơi định hội ngữ Chia sẻ ý Chơi 739** Đưa định 781** 777** Chia sẻ cảm xúc xã hội 591** 722** 823** Phi ngôn ngữ 626** 674** 810** 788** Ngơn ngữ 763** 837** 875** 798** 753** Nhóm Tổng thang ** 700 ** 824 Mức độ can thiệp -.229 hỗ trợ cho trẻ 708 ** 877 ** ** 830 ** 942 -.280* -.310* ** 748 ** 872 779 ** 882** 856 ** ** -.308* -.221 958 -.187 910** -.180 -.267 **: p < 0.01 *: p < 0.05 Kết phân tích tương quan mức độ hỗ trợ can thiệp kĩ cho thấy: a Sự tương quan kĩ với Có tương quan kĩ với cụ thể: Kĩ chia sẻ ý kĩ chơi trẻ có tương quan thuận mức độ cao (r= 0.739**): nghĩa khả ý trẻ cao kĩ chơi trẻ tốt Tiếp đến kĩ chia sẻ ý kĩ phi ngôn ngữ trẻ có tương quan thuận mức độ cao (r= 0.626**): điều có ý nghĩa kĩ ý trẻ cao thi kĩ phi ngôn ngữ tốt Tương tự vậy, kĩ chia sẻ ý kĩ nhóm trẻ có tương quan thuận mức độ cao (r= 700**) nghĩa trẻ có khả ý cao kĩ tham gia vào nhóm tốt Điều cho thấy vai trò ý chung quan trọng việc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kĩ khác trẻ 266 Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi: thực trạng dự báo b Sự tương quan kĩ với mức độ can thiệp Đều có tương quan nghịch mức độ thấp mức độ can thiệp với tất kĩ năng, cụ thể sau: Tương quan kĩ chia sẻ ý với mức độ can thiệp: r= - 0.229 điều có nghĩa kĩ ý trẻ cao mức độ can thiệp thấp ngược lại Để lí giải cho việc với trẻ có kĩ thường trẻ cần hỗ trợ mức độ thấp Tương quan kĩ chơi với mức độ can thiệp: r= - 0.280 nghĩa kĩ chơi cao cần mức độ can thiệp thấp ngược lại Cũng tương tự kĩ chơi trẻ mức lúc trẻ cần hướng sang mơi trường hịa nhập nhiều thay tập trung can thiệp Tương quan kĩ chia sẻ cảm xúc xã hội với mức độ can thiệp: r= - 0.308 kĩ chia sẻ cảm xúc tốt mức độ can thiệp thấp giảm xuống, ngược lại, thể tiến trẻ mức độ cần thiết việc kết hợp chương trình can thiệp chuyên biệt hòa nhập c Sự tương quan độ tuổi kĩ trẻ Kết nghiên cứu thể chi tiết thông qua bảng đây: Bảng Tương quan tiểu thang đo với tuổi trẻ Tiểu thang đo Chia sẻ ý Chơi Đưa định Tuổi 070 045 204 Cảm xúc xã hội 190 Phi ngôn ngữ 409 Ngôn ngữ 329 Nhóm Tổng Tuổi thang 253 248 **: p < 0.01 *: p < 0.05 Kết nghiên cứu cho thấy có tương quan thuận độ tuổi với tất kĩ thành phần ý chung trẻ Trong có tương quan thuận mức độ trung bình độ tuổi yếu tố phi ngôn ngữ trẻ (r=0.409) Tương quan thuận mức độ trung bình độ tuổi yếu tố ngơn ngữ (r=0.329) 2.2.4 Các yếu tố dự báo đặc điểm kĩ nằng thành phần ý chung Khi tiến hành tìm hiểu yếu tố dự báo cho đặc điểm ý chung, nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy để tìm hiểu mức độ dự báo yếu tố đặc điểm ý chung Các biến độc lập bao gồm: tuổi, giới tính, mức độ can thiệp hỗ trợ, hình thức giáo dục, biến phụ thuộc tiểu thang đo thành phần ý chung Kết trình bày bảng đây: Bảng Phân tích hồi quy yếu tố dự báo đặc điểm ý chung Các yếu tố dự báo R2 Chia sẻ ý 141 Chơi 077 Đưa định 257 Thể cảm xúc xã hội 377 Giao tiếp phi ngơn ngữ 203 Giao tiếp ngơn ngữ 298 Nhóm 130 267 Phạm Thị Thơm Nguyễn Nữ Tâm An Kết nghiên cứu cho thấy: biến tuổi, giới tính, mức độ can thiệp hình thức giáo dục giải thích 37% thay đổi kĩ thể cảm xúc xã hội (R bình phương = 0,37); 29% thay đổi kĩ giao tiếp ngôn ngữ (R bình phương = 0,29 ); 26% thay đổi kĩ đưa định Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng yếu tố thành phần tới kĩ ý chung trẻ Trong có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới tính với kĩ trẻ, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hình thức giáo dục khác với kĩ trẻ Và có tương quan thuận lĩnh vực với nhau, kĩ với mức độ can thiệp độ tuổi trẻ với kĩ Ngoài nghiên cứu đưa dự báo mức độ ảnh hưởng thành phần kĩ tới phát triển ý chung trẻ Tóm lại nghiên cứu thực trạng đặc điểm kĩ thành phần kĩ ý chung trẻ RLPTK 3-4 tuổi xem xét ảnh hưởng yếu tố đến kĩ ý chung Từ giúp thấy vai trị ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng việc can thiệp nhằm cải thiện kĩ giao tiếp nói chung kĩ ý chung nói riêng trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Uẩn, 2007 Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Thế giới [2] Jessica A Hobson and R Peter Hobson, Identification: The missing link between joint attention and imitation? DOI: 10.10170S0954579407070204 [3] Tomasello M, Farrar MJ,, 1986 Joint attention and early language Child Dev; 57(6):145463.2 [4] Mundy P, Block J, Delgado C, Pomares Y, Van Hecke AV, Parlade MV, 2007 Individual differences and the development of joint attention in infancy Child Dev 78(3):938-54 [5] Mundy P, Newell L, 2007 Attention, Joint Attention, and Social Cognition Curr Dir Psychol Sci; 16(5):269-274 [6] Moore, C.; Dunham, P., 1995 Joint Attention: Its Origins and Role in Development Lawrence Erlbaum Associates ISBN 0-8058-1437-X.) [7] Smith L& Ulvund L., 2003 The role of joint attention in later development among preterm children: Linkages between early and middle childhood Social Development 2003;12:222–234 [8] Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Nữ Tâm An, Hoàng Văn Tiến, 2019 Hỗ trợ phục hồi chức cho trẻ em tự kỉ Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Sigman M, Ruskin E, Arbeile S, Corona R, Dissanayake C, Espinosa M, Kim N, López A, Zierhut CMonogr Soc Res Child Dev., 1999 Continuity and change in the social competence of children with autism, Down syndrome, and developmental delays, 64(1):1-114 [10] Mundy et al., 2000 EEG correlates of the development of infant joint attention skills Dev Psychobiol; 36(4):325-38 [11] Jones EA, Carr EG, Feeley KM, 2006 Multiple effects of joint attention intervention for children with autism Behav Modif 2006 Nov; 30(6):782-834 268 Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi: thực trạng dự báo ABSTRACT Characteristics of joint attention of children with autism spectrum disorder in 3-4 years old Pham Thi Thom1 Nguyen Nu Tam An2 MA Special Education, Faculty of Special Education, Hanoi National University of Education An important and fundamental element that helps children build, maintain and develop skills in all areas is join attention For children with autism spectrum disorder, this skill défect not only limits their ability to interact and communicate, but also affects many aspects of a child's life and learning This article focuses on analyzing the general attention characteristics of children with autism spectrum disorder 3-4 years old, there will be positive changes in age with appropriate support and intervention From the research results, we can see the correlation between the components of join attention, thereby making predictions about the influence of join attention on other factors Keyword: join attention, autism spectrum disorder 269 ... 30 ,8 % trẻ cần trợ giúp 21,6% số trẻ không thực 2 64 Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3 -4 tuổi: thực trạng dự báo 2.2.2 So sánh khác biệt thành phần kĩ ý chung theo đặc điểm khác trẻ a Sự... Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3 -4 tuổi: thực trạng dự báo Cho người khác xem đồ vật giao tiếp mắt để chia sẻ quan tâm Nhận xét thân người khác làm 16 31 ,4 29 56,9 11,8 28 54, 9 17 33 ,3. .. phát triển ý chung Với vai trò này, ý chung thành tố chiếm trị trí đặc biệt để đo lường tính hiệu q trình can thiệp 260 Đặc điểm ý chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3 -4 tuổi: thực trạng dự báo Nội dung

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan