MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chi ngân sách nhà nước (NSNN) là quá trình Nhà nước phân bổ, sử dụng quỹ NSNN để .đảm bảo điều kiện vật chất nhằm duy trì sự tồn tại, hoạt động bình thường cũng như thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước theo những mục tiêu đã định. Đồng thời, chi NSNN được sử dụng như một công cụ quan trọng trong hệ thống chính sách của một quốc gia, góp phần giải quyết các vấn đề tài chính và cân đối vĩ mô của nền kinh tế. . . Ở Việt Nam hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế ở giai đoạn khởi đầu của sự phát triển, mau thuẫn gay gắt giữa các nhiệm vụ quan trọng mà Nhà nước cần phải tập trung giải quyết với nguồn lực tài chính rất có hạn, thì việc sử dụng có hiệu quả NSNN có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, cũng như tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được điều đó, trong gần hai thập kỷ qua, Nhà nước đã có nhiều chủ trương và giải pháp tích cực để từng bước nâng cao chất lượng của chi NSNN. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc sử dụng quỹ NSNN cũng còn nhiều bất cập hệ thống chính sách chi chưa đồng bộ; chưa có phương thức quản lý phù hợp với đặc thù từng khoản chi; quản lý chi chưn thúc đẩy cải cách hành chính; tình trạng dàn trải, bình quân hoá trong chi tiêu dấn đến triệt tiêu động lực và không gắn với hiệu quả cuối cùng; quản lý chị chưa gắn với chính sách kinh tế ở tầm nhìn trung và dài hạn... Bên cạnh đó, mối quan hệ trong phân phối nguồn lực giữa Trung ương và địa phương chưa thực sự phát huy tính chủ động sáng tạo của địa phương; phương thức uỷ quyền chi từ Ngân sách trung ương (NSTW) vẫn mang nặng tính bao biện, không gắn với cơ sở nên hiệu quả thấp; cơ chế tính toán số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới phức tạp và chưa công bằng... Để góp phần giải quyết thắng vấn đề cấp bách nêu trên, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam” cho luận án tiến sĩ của mình với mong muốn tìm những định hướng, giải pháp thích hợp trong công tác quản lý chi NSNN để tháo gỡ những bức bách của thực tiễn, góp phần vào sự phát triển của nền tài chính quốc gia cũng như mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong điều kiện mới. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về NSNN, chi và quản lý chi NSNN, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời, thông qua phân tích, đánh giá tình hình quản. lý chi .NSNN ở Việt Nam từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, nhất là từ khi có Luật NSNN ban hành năm 1996, rút ra những thành công, những tồn tại và làm rõ nguyên nhân; kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến trong quản lý chi ngân sách của một số nước trên thế giới. Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất cho được một hệ thống các quan điểm, giải pháp đổi mới quản lý chi NSNN phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, góp phần thúc đẩy cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính công, phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi NSNN, đặc biệt là các phương thức quản lý chi NSNN trong nền kinh tế thị trường. Phạm vi nghiên cứu của đề tài đề cập đến việc quản lý chi NSNN trong đó tập trung xem xét phương thức, cơ chế, quy trình quản lý chi NSNN cả về lý luận và thực tiễn của một số nước trên thế giới. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN ở Việt Nam được xem xét chủ yếu trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ khi có Luật NSNN. Các kiến nghị và giải pháp đề xuất để đổi mới quản lý chi NSNN từ nay đến năng 2010 và những năng tiếp theo. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học: Luận án đã hệ thống hoá, phân tích và bổ sung nhận thức về ý nghĩa, vai trò của NSNN và chi NSNN đối với sự phát triển nền kinh tế thị trường. Từ đó giúp cho nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN phù hợp vơi điều kiện kinh tế thị trường. * Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý chi ngân sách ở nước ta và một số nước khác, luận án đưa ra những giải pháp để đổi mới hoàn thiện các phương thức quản lý chi ngân sách ở Việt Nam trong thời gian tới, làm cho chi NSNN trở thành công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong điều hành nền kinh tế. 5. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và 7 sơ đồ, 22 biểu, 7 phục lục; luận án gồm 183 trang được chia thành 3 chương. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý chi ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam, kinh nghiệm .một số nước Chương 3: Giải pháp đổi mới quản lý chi Ngân sách nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam. Sau đây là nội dung chi tiết của các chương.
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận án CHƯƠNG I: NHŨNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước, vấn đề lý luận 1.2.1 Vị trí chi NSNN hoạt động quản lý kinh tế, nguyên tắc sở pháp lý cho quản lý chi NSNN 1.2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN 1.2.3 Mô hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách 1.2.4 Nội dung quản lý chi NSNN 1.2.5 Phương thức quản lý chi NSNN 1.2.6 Các công cụ vĩ mô hỗ trợ quản lý chi NSNN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÁN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM, KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NSNN Ở MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Bối cảnh trị, kinh tế, xã hoi -ảnh hưởng, chi phối công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước Việt Nam 2.1.1 Ngân sách nhà nước đời từ số không, gắn với điều kiện chiến tranh phục vụ chiến tranh khoảng thời gian dài 2.1.2 Cơ chế kế hoạch hoá tập trung ngân sách bao cấp 2.1.3 Công đổi theo hướng thị trường mở cửa hội nhập, tiền đề đổi cho quản lý chi ngân sách nhà nước 2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước Việt Nam 2.2.1 Phương thức quản lý chi theo yếu tố đầu vào 2.2.2 Quản lý chi theo chương trình, dự án 2.2.3 Phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước theo kết đầu 2.2.4 Quản lý chi theo chu trình ngân sách khuôn khổ chi tiêu trung hạn 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam 2.3.1 Những kết ưu điểm 2.3.2 Những hạn chế, tồn 2.3.3 Nguyên nhân tồn 2.4 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN số nước học rút cho Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN Cộng hoà Pháp 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cộng hoà Liên bang Đức 2.4.3 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2.4.4 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN Vương quốc Anh 2.4.5 Kinh nghiệm quản lý tài cơng New Zealand 2.4.6 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam công tác quản lý chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Viễn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam 3.1.1 Định hướng lớn phát triển kinh tế nục tiêu tài chính, ngân sách Việt Nam đến 2010 nảnl 3.1.2 Sự cần thiết.phải đổi quản lý chi Ngân sách nhà nước 3.2 Quan điểm đổi quản lý chi ngân sách phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường 3.2.1 Quản lý chi ngân sách phải lấy hiệu làm mục tiêu trọng tâm 3.2.2 Quản lý chi ngân sách cần kết hợp phương thức vừa truyền thống có, vừa tiên tiến đại, phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.3 Quản lý chi ngân sách phải ln gắn với sách kinh tế Chính phủ, đảng bảo cân đối động có tầm nhìn dài hạn 3.3 Giải pháp đổi quản lý chi NSNN 3.3.l Hoàn thiện phương thức quản lý chi theo yếu tố đầu vào nội dung chi buộc phải quản lý theo phương thức 3.3.2 Đẩy mạnh triển khai phương thức quản lý chi NSNN theo kết đầu 3.3.3 Đổi lưới phương thức quản lý chi NSNN theo chương trình dự án 3.3.4 Thực khn khổ chi tiêu trung hạn kết hợp với dự toán chi hàng năm 3.3.5 Một số giải pháp có tmh bổ trợ 3.4 Điều kiện áp dụng phương thức công cụ quản lý ngân sách 3.4.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 3.4.2 Năng lực, trình độ đội ngũ cán quản lý 3.4.3 Cần có đủ điều kiện sở vật chất phục vụ công tác quản lý Ngân sách nhà nước KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH, XHCH Chủ nghĩa xã hội, xã hội chủ nghĩa ADB Ngân hàng phát triển Châu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân MTEF Khuôn khổ chi tiêu trung hạn HĐND Hội đồng nhân dân NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác nước phát triển UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc WB Ngân hàng thếgiới DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ 1.1 Mối liên hệ chi phí kết đầu 1.2 Mối quan hệ ngân sách chương trình ngân sách hàng 3.1 năm Quy trình xây dựng kế hoạch hàng năm chương trình mục 3.2 3.3 3.4 3.5 tiêu Quốc gia Mối quan hệ xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn Mô tả đô thị khung ngân sách trung hạn tổng thể Mô tả đô thị khuôn khổ chi tiêu trung hạn đơn vị Quy trình xây dựng MTEF Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chi ngân sách nhà nước (NSNN) trình Nhà nước phân bổ, sử dụng quỹ NSNN để đảm bảo điều kiện vật chất nhằm trì tồn tại, hoạt động bình thường thực chức nhiệm vụ Nhà nước theo mục tiêu định Đồng thời, chi NSNN sử dụng công cụ quan trọng hệ thống sách quốc gia, góp phần giải vấn đề tài cân đối vĩ mô kinh tế Ở Việt Nam nay, bối cảnh kinh tế giai đoạn khởi đầu phát triển, mau thuẫn gay gắt nhiệm vụ quan trọng mà Nhà nước cần phải tập trung giải với nguồn lực tài có hạn, việc sử dụng có hiệu NSNN có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức điều đó, gần hai thập kỷ qua, Nhà nước có nhiều chủ trương giải pháp tích cực để bước nâng cao chất lượng chi NSNN Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc sử dụng quỹ NSNN nhiều bất cập hệ thống sách chi chưa đồng bộ; chưa có phương thức quản lý phù hợp với đặc thù khoản chi; quản lý chi chưn thúc đẩy cải cách hành chính; tình trạng dàn trải, bình qn hố chi tiêu dấn đến triệt tiêu động lực không gắn với hiệu cuối cùng; quản lý chị chưa gắn với sách kinh tế tầm nhìn trung dài hạn Bên cạnh đó, mối quan hệ phân phối nguồn lực Trung ương địa phương chưa thực phát huy tính chủ động sáng tạo địa phương; phương thức uỷ quyền chi từ Ngân sách trung ương (NSTW) mang nặng tính bao biện, khơng gắn với sở nên hiệu thấp; chế tính tốn số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp phức tạp chưa công Để góp phần giải thắng vấn đề cấp bách nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Đổi quản lý chi ngân sách nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” cho luận án tiến sĩ với mong muốn tìm định hướng, giải pháp thích hợp công tác quản lý chi NSNN để tháo gỡ bách thực tiễn, góp phần vào phát triển tài quốc gia mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước điều kiện Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hoá vấn đề lý luận NSNN, chi quản lý chi NSNN, đặc biệt kinh tế thị trường Đồng thời, thơng qua phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi NSNN Việt Nam từ thực cơng đổi mới, từ có Luật NSNN ban hành năm 1996, rút thành công, tồn làm rõ nguyên nhân; kết hợp với kinh nghiệm tiên tiến quản lý chi ngân sách số nước giới Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất cho hệ thống quan điểm, giải pháp đổi quản lý chi NSNN phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, góp phần thúc đẩy cải cách hành lĩnh vực tài cơng, phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi NSNN, đặc biệt phương thức quản lý chi NSNN kinh tế thị trường Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến việc quản lý chi NSNN tập trung xem xét phương thức, chế, quy trình quản lý chi NSNN lý luận thực tiễn số nước giới Thực trạng công tác quản lý chi NSNN Việt Nam xem xét chủ yếu thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ có Luật NSNN Các kiến nghị giải pháp đề xuất để đổi quản lý chi NSNN từ đến 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học: Luận án hệ thống hố, phân tích bổ sung nhận thức ý nghĩa, vai trò NSNN chi NSNN phát triển kinh tế thị trường Từ giúp cho nghiên cứu đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN phù hợp vơi điều kiện kinh tế thị trường * Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý chi ngân sách nước ta số nước khác, luận án đưa giải pháp để đổi hoàn thiện phương thức quản lý chi ngân sách Việt Nam thời gian tới, làm cho chi NSNN trở thành công cụ hữu hiệu Nhà nước điều hành kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận sơ đồ, 22 biểu, phục lục; luận án gồm 183 trang chia thành chương Chương 1: Những vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước Việt Nam, kinh nghiệm số nước Chương 3: Giải pháp đổi quản lý chi Ngân sách nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Sau nội dung chi tiết chương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Tài Nhà nước phạm trù kinh tế - lịch sử, gắn liền với đời Nhà nước kinh tế hàng hoá tiền tệ Nhà nước sử dụng quyền lực tham gia vào trình phân phối sản phẩm xã hội hình thức tiền tệ thuế tiền, vay nợ để phục vụ cho hoạt động hình thành nên NSNN, phận quan trọng khu vực tài nhà nước Tuy nhiên, thuật ngữ ''Ngân sách nhà nước'' thực xuất sản xuất xã hội phát triển đến giai đoạn định, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời Lúc khoản thu chi Nhà nước thể chế hoá luật pháp, tách việc thực quyền lập pháp NSNN thuộc Nghị viện quyền hành pháp NSNN giao cho Chính phủ điều hành Theo quan điểm ngân sách kinh tế thị trường, nghiên cứu ngân sách cần xem xét biểu bên thực chất bên Căn vào biểu bề ngồi NSNN bảng dự tốn thu chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định, thường số Hàng năm, Chính phủ dự tốn nguồn thu vào quỹ NSNN, đồng thời dự toán khoản chi cho nghiệp kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, quản lý hành từ quỹ NSNN bảng dự toán phải Quốc hội phê chuẩn Trong thực tiễn, hoạt động NSNN hoạt động tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước Trong trình phân phối tổng sản phẩm xã hội, nguồn tài ln vận động bên Nhà nước bên chủ thể kinh tế xã hội Đằng sau hoạt động chứa đựng mối quan hệ Nhà nước với chủ thể khác, thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể thành thu nhập Nhà nước Nhà nước chuyển dịch thu nhập đến chủ thể thụ hưởng để thực chức nhiệm vụ Nhà nước Hoạt động NSNN thể mặt hoạt động kinh tế xã hội Nhà nước tầm vĩ mơ Vai trị NSNN hệ thống tài nói chung, khu vực tài nhà nước nói riêng, NSNN ln giữ vị trí trọng yếu việc đảm bảo cho tồn hoạt động Nhà nước Thể chỗ: Thứ nhất, NSNN kế hoạch tài vĩ mơ kế hoạch tài Nhà nước để quản lý hoạt động kinh tế xã hội, có vị trí quan trọng việc giải vấn đề tài vĩ mơ cân đối vĩ mơ kinh tế Thứ hai, xét mặt thực thể, NSNN quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước Nguồn hình thành quỹ ngân sách từ tổng sản phản quốc nội từ nguồn tài khác Mục đích sử dụng quỹ ngân sách trì tồn tại, đảm bảo hoạt động, thực chức nhiệm vụ Nhà nước Thứ ba, NSNN khâu chủ đạo hệ thống khâu tài chính, NSNN Nhà nước nắm giữ, chi phối công cụ để Nhà nước kiểm sốt vĩ mơ cân đối vĩ mơ Việc sử dụng ngân sách có ý nghĩa quốc gia, với phạm vi tác động rộng lớn sử dụng chủ yếu cho nhu cầu có tính chất tồn xã hội Chính thơng qua vận động vốn NSNN Nhà nước thực hướng dẫn, chi phối kiểm sốt nguồn lực tài khác quốc gia Tóm lại: hiểu cách khái quát, NSNN, xét thể tĩnh hình thức biểu bên ngồi bảng dự tốn thu chi tiền Nhà nước cho khoảng thời gian định đó, phổ biến cho năm số năm; xét thể động suốt trình, NSNN khâu bản, chủ đạo tài nhà nước, Nhà nước sử dụng để động viên phân phối phận nguồn lực xã hội dạng tiền tệ cho Nhà nước để đảm bảo điều kiện vật chất nhằm trì hoạt động bình thường máy nhà nước phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước phải gánh vác 1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Chúng ta hiểu rõ NSNN thơng qua đặc điểm Đó là: - Các hoạt động tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế, trị 'Nhà nước việc thực chức Nhà nước Nói cách cụ thể hơn, quyền lực Nhà nước chức nhân tố định mức thu, mức chi, nội dung cấu thu chi NSNN - Các hoạt động thu chi NSNN tiến hành sở luật lệ định Đó luật thuế, chế độ thu, chế độ chi tiêu, tiêu chuẩn định mức chi tiêu Nhà nước ban hành Việc dựa sở pháp luật để tổ chức hoạt động thu chi NSNN u cầu có tính khách quan, bắt nguồn từ phạm vi hoạt động NSNN tiến hành lĩnh mực có tác động tới chủ thể kinh tế, xã hội - Nguồn tài chủ yếu hình thành nên NSNN, quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước, từ giá trị sản phẩm thặng dư xã hội hình thành chủ yếu qua trình phân phối lại mà thuế hình thức thu phổ biến - Ẩn sau hoạt động thu chi NSNN việc xử lý mối quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích xã hội Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 10 CÂN ĐỐI THU - CHI - BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1996 - 2000 Biểu số: 06b Chỉ tiêu GDP Quy Đô la Mỹ Tốc độ tăng Tổng thu NSNN Quy Đô la Mỹ Tốc độ tăng Tỷ trọng/GDP Tổng chi NSNN Quy Đô la Mỹ Tốc độ tăng Tỷ trọng/GDP Bội chi NSNN Quy Đô la Mỹ Tốc độ tăng Tỷ trọng/GDP Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 1996 2000 tỷ đồng tỷ USd % tỷ đồng tỷ USd % %/GDP tỷ đồng tỷ USd % %/GDP tỷ đồng tỷ USd % %/GDP Nguồn: Bộ Tài - Chiến lược tài 2001 - 2010 THÂM HỤT NSNN 1991 - 2000 (% GDP) 89-90 91-95 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng thâm hụt Nguồn bù đắp - Vay nước - Vay nước - Phát hành tiền - Tỷ lệ lạm phát Nguồn: Bộ Tài - Chiến lược tài 2001 - 2010 219 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI GDP, 2001 - 2010 Biểu số 08 Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 2001 2007 2008 2009 2010 2000 2006 2005 db db db db 2010 I Dân số Tốc độ tăng II Tổng sản phẩm quốc nội GDP GDP theo giá 1994 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP theo giá danh nghĩa Qui Đơ la Mỹ GDP bình quân đầu người Cơ cấu GDP theo ngành Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cơ cấu sử dụng GDP Tiêu dùng cuối Tích luỹ tài sản Chênh lệch xuất nhập Sai số thống kê Nguồn: 2001 - 2007 số liệu Tổng cục Thống kê; 2008 số kế hoạch, 2009 - 2010 số dự báo Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 220 2001 2007 2008 2009 2010 2000 2006 2005 db db db db 2010 Nguồn GDP Nhập Sử dụng Tiêu dùng cuối Tích luỹ tài sản Xuất CƠ CẤU SỬ DỤNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC HỘI, 1991-2000 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2001 2007 2008 2009 2010 2000 2006 2005 db db db db 2010 Nguồn GDP Nhập Sử dụng Tiêu dùng cuối Tích luỹ tài sản Xuất Nguồn: 2001 - 2007 số liệu Tổng cục Thống kê; 2008 số kế hoạch, 2009 - 2010 số dự báo MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 2005 - 2010 Biểu số: 10 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 221 Ước thực Kế hoạch năm 2001 - 2005 năm 2006 - 2010 A Chỉ tiêu kinh tế Tăng trưởng kinh tế Trong đó: - Nơng, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Tốc độ tăng giá trị sản xuất - Nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ GDP theo giá hành (đến năm cuối) Tổng GDP theo VNĐ Tổng GDP quy USD GDP bình quân đầu người Cơ cấu kinh tế (đến năm cuối) - Nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ Xuất nhập khuẩu - Tổng kim ngạch xuất - Tốc độ tăng xuất - Tổng kim ngạch nhập - Tốc độ tăng nhập Đầu tư phát triển (theo giá năm 2005) - Tổng đầu tư phát triển năm 222 B - Tổng đầu tư phát triển/GDP Chỉ tiêu xã hội - Dân số trung bình (năm cuối kì) - Mức giảm tỉ lệ sinh - Tốc độ tăng dân số - Số tỉnh đạt phổ cập trung học sở - Tỷ lệ hộ nghèo (chuẩn mới) (1) - Lao động giải việc làm (quy đổi) - Tỷ lệ lao động nữ tổng số việc làm - Tỷ lệ lao động chưa có việc làm thành thị - Tỷ lệ lao động qua đào tạo - Tỷ trọng lao động công nghiệp tổng số lao động - Tỷ trọng lao động dịch vụ tổng số lao động - Thời gian sử dụng lao động nông thôn - Tỷ lệ tử vong sảm phụ - Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi - Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi - Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi - Cơ sở hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo - Tỷ lệ học sinh tiểu học học độ tuổi - Tỷ lệ học sinh trung học sở học độ tuổi - Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông học độ tuổi - Số điện thoại/100 dân - Tổng số thuê bao - Tỷ lệ hộ gia đình nghe Đài tiếng nói Việt Nam 223 C - Tỷ lệ hệ gia đình xem Đài truyền hình Việt Nam Tài ngun, mơi trường phát triển bền vững - Tỷ lệ che phủ rừng - Tỷ lệ dân số nông thôn cung cấp nước - Tỷ lệ khu đô thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường - Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường - Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh - Tỷ lệ khu nhà ổ chuột đô thị nhà tạm nông thôn, đặc biệt đồng sơng Cửu Long xố - Diện tích đất tự nhiên bảo tồn để trì đa dạng sinh học - Lượng khí thải Cácbonic phát thải (2) - Tỷ lệ dân số tiếp cận vệ sinh môi trường hợp vệ sinh - Tỷ lệ sở sản xuất xây dựng sử dụng công nghệ có thiết bị xử lý nhiễm mơi trường - Thu gom chất thải rắng - Xử lý chất thải nguy hại - Xử lý chất thải y tế - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Số đường phố có xanh - Tổng tiêu thụ lượng (3) - Tỷ lệ doanh nghiệp cấp chứng ISO 224 - Số chương trình phát triển bền vững ngành địa phương xây dựng (1) Thu nhập bình quân đầu người nông thôn 200.000đ/người.tháng; thành thị 260.000đ/người/tháng (2) Lượng khí Cacbonic hoạt động sản xuất sinh hoạt toàn xã hội phát (3) Tổng lượng phục vụ cho hoạt động sản xuất sinh hoạt toàn xã hội Nguồn: Bộ kế hoạch Đầu tư 225 CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, 2001 - 2010 CÁC CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ I Các tiêu toàn kỳ, 2001 - 2010 GDP năm 2010 so với năm 2000 Tốc độ tăng ngành nông nghiệp Tốc độ tăng ngành công nghiệp Tốc độ tăng ngành dịch vụ Tích luỹ nội kinh tế Nnhịp dộ tăng xuất so với nhịp độ tăng GDP II Các tiêu tính đến năm 2010 tốc độ tăng dân số Lao động việc làm Tỷ trọng tổng LLLĐ: Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cơ cấu GDP: Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp Tổng sản lượng lương thực có hạt Tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng GTSXnông nghiệp Thuỷ sản đạt sản lượng Kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản Thuỷ sản 226 MỤC TIÊU Chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp Tỷ trọng giá trị xuất công nghiệp/tổng KNXN Cơ khí chế tạo đáp ứng nhu cầu nước Tỷ lệ nội địa hoá sản xuất xe giới máy thiết bị 227 ... trạng quản lý chi ngân sách nhà nước Việt Nam, kinh nghiệm số nước Chương 3: Giải pháp đổi quản lý chi Ngân sách nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Sau nội dung chi tiết... TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÁN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM, KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NSNN Ở MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Bối cảnh trị, kinh tế, xã hoi -ảnh hưởng, chi phối công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước. .. VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Tài Nhà nước phạm trù kinh tế - lịch sử, gắn liền với đời Nhà