1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng ở hà nội luận văn ths kinh tế 60 31 01

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thùy Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Đình Thiện
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 431,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÙY ANH Phát triển dịch vụ vận tải hnh khỏch cụng cng H Ni luận văn thạc sÜ KINH TẾ Hµ néi - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÙY ANH Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng Hà Nội Mã số : 60 31 01 luận văn thạc sĩ KINH T Ngi hng dn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thiên Hµ néi - 2008 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hố, giới hố, cơng nghiệp hố tồn cầu hoá bốn xu chung nước giới nước phát triển Q trình thị hố vừa đưa lại hội, đồng thời đặt thách thức phát triển bền vững đô thị Một mặt, thị hố thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – thương mại – dịch vụ GDP ngày cao hơn, đầu tư sở hạ tầng, hệ thống đô thị mở rộng cách toàn diện vững chắc, đầu tư xây dựng khu công nghiệp chế xuất, khu đô thị mới; mặt khác, gây tác động tiêu cực như: làm cho dòng dịch từ nơng thơn vào thị để tìm hội có thu nhập cao hơn, sức ép dân số đô thị vốn tải làm cho tải nghiêm trọng Dân số đô thị tăng nhanh, sở hạ tầng đô thị không phát triển kịp cách tương xứng, làm cho sức ép tải ngày lớn, chưa có khả cân Môi trường đô thị xuống cấp, tệ nạn xã hội khu vực đô thị phức tạp Đặc biệt đô thị lớn Việt Nam đứng trước tình trạng ách tắc, tai nạn giao thơng ô nhiễm môi trường ngày tăng Quá trình đô thị hố diễn nhanh chóng đô thị lớn Hà Nội Trong năm gần đây, thủ Hà Nội có quan tâm đến việc đầu tư cho sở hạ tầng đô thị Tuy nhiên, thiếu quy hoạch tổng thể đồng phát triển giao thông đô thị, thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề việc lại người dân Khi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị không theo kịp với phát triển thành phố tốc độ gia tăng phương tiện giao thông tình trạng ách tắc, tai nạn giao thơng ô nhiễm môi trường vấn đề thường nhật Vì phát triển dịch vụVTHKCC biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực mặt trái q trình thị hóa tạo Do quan điểm xã hội, phát triển dịch vụ VTHKCC gây ngoại ứng tích cực giảm thiểu lượng phương tiện cá nhân, giảm mật độ phương tiện lưu thông đô thị, giải nạn ách tắc tai nạn giao thông, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng mỹ quan thị, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Trên quan điểm kinh tế, phát triển VTHKCC tiết kiệm chi phí cho xã hội, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho sở hạ tầng đô thị, tiết kiệm vốn đầu tư cho thị Cịn cá nhân người dân giảm thời gian lại, đảm bảo sức khoẻ an tồn đồng thời tiết kiệm chi phí lại Phát triển hệ thống VTHKCC nhằm giải vấn đề giao thơng có tổ chức thoả mãn tối ưu nhu cầu lại người thủ đô Đứng trước tình hình cân đối giao thơng nay, TP Hà Nội xác định biện pháp hiệu giai đoạn hệ thống VTHKCC mạnh liên thông Sức hấp dẫn hệ thống VTHKCC phải khiến người dân tự nguyện chuyển từ việc sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện vận tải công cộng Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “ Phát triển dịch vụ VTHKCC Hà Nội” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Thấy đến lúc phát triển giao thông công cộng phải xem giải pháp mang tính chiến lược nhằm giải giao thơng thị ỏ TP Hà Nội Một hệ thống giao thông liên thơng, bền vững, thuận tiện, an tồn, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu lại ngày cao đa dạng người dân tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ Hà Nội Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu giải pháp phát triển dịch vụ VTHKCC Hà Nội, năm gần cấp, ngành nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cấp độ khác như: - Hoàn thiện phương pháp lựa chọn phương tiện VTHKCC xe buýt thành phố Hà Nội - Hoàn thiện phương thức tổ chức quản lý VTHKCC xe buýt đô thị - Những biện pháp nâng cao chất lựợng dịch vụ VTHKCC ô tô - Tăng trưởng kinh tế vấn đề phát triển giao thông đô thị Và nhiều đề tài khoa học khác liên quan đến vấn đề nêu danh mục tài liệu tham khảo Luận văn kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu khoa học dịch vụ VTHKCC Trên sở tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề dịch vụ VTHKCC như: khái niệm, vai trò nhân tố ảnh hưởng Cùng với việc phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ VTHKCC Hà Nội để từ đưa giải pháp thích hợp, nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ VTHKCC Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ VTHKCC thị, phân tích thực trạng dịch vụ VTHKCC TP Hà Nội Từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ VTHKCC Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển dịch vụ VTHKCC Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng dịch vụ VTHKCC Hà Nội từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu ngành giao thông vận tải nói chung, VTHKCC xe buýt nói riêng, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, kết hợp với việc khảo sát thực tế, trình nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau đây: thống kê, dự báo, phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế… để đưa đánh giá, nhận định, kết luận, đề xuất… nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dịch vụ VTHKCC đô thị như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng, tiêu đánh giá chất lượng - Tìm hiểu số kinh nghiệm phát triển dịch vụ VTHKCC số nước như: Ấn Độ, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đức… - Phân tích thực trạng dịch vụ VTHKCC Hà Nội từ năm 2000 – điểm mạnh điểm yếu cần khắc phục - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ VTHKCC Hà Nội Kết cấu luận văn Với mục tiêu trên, ngồi phần lời nói đầu phần kết luận, luận văn chia thành chương với kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiến phát triển dịch vụ VTHKCC đô thị Chương 2: Thực trạng dịch vụ VTHKCC TP Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển dịch vụ VTHKCC TP Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VTHKCC Ở ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan dịch vụ VTHKCC 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống dịch vụ Tính vơ hình khó nắm bắt dịch vụ, đa dạng, phức tạp loại hình dịch vụ làm cho việc nêu định nghĩa rõ ràng dịch vụ trở nên khó khăn Hơn quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, có cách hiểu dịch vụ khơng giống Có thể thấy rằng, dù có nhiều cách tiếp cận cách định nghĩa kinh điển dựa tính chất dịch vụ định nghĩa chuyển tải nội dung đầy đủ dịch vụ: “Dịch vụ hoạt động người, kết tinh thành loại sản phẩm vơ hình khơng thể cầm nắm được” Định nghĩa nêu lên hai đặc điểm dịch vụ Thứ nhất, dịch vụ “sản phẩm”, kết trình lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thứ hai, khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vơ hình, phi vật chất khơng thể lưu trữ Dịch vụ cải vật chất dạng sản phẩm hữu hình chúng lại tạo giá trị thặng dư có khai thác sức lao động, tri thức, chất xám người Dịch vụ kết tinh hoạt động đa dạng lĩnh vực như: tài chính, vận tải, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn pháp lý… Quan niệm dịch vụ doanh nghiệp phản ánh mối tương tác qua lại doanh nghiệp khách hàng Bằng cách đáp ứng nhu cầu trừu tượng khách hàng lắng nghe khách hàng với thông cảm, chia sẻ họ gặp phải vấn đề khó khăn hay đem đến cho khách hàng nhiều lựa chọn khác khơng thể đáp ứng xác mà họ cần, doanh nghiệp bỏ xa đối tượng cạnh tranh đua chất lượng phục vụ Thơng thường, khách hàng có sáu nhu cầu sau sử dụng dịch vụ: - Sự thân thiện: yếu tố Khách hàng thích đón tiếp, thân thiện, lịch niềm nở - Sự thấu hiểu cảm thông: khách hàng muốn lắng nghe, giãi bày khó khăn, rắc rối họ - Sự công bằng: đối xử công yêu cầu hàng đầu khách hàng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp - Sự kiểm sốt: khách hàng muốn có cảm giác giữ chủ động quan hệ với doanh nghiệp, có khả chi phối q trình cung cấp dịch vụ doanh nghiệp để đạt kết mà họ mong đợi - Sự lựa chọn: khách hàng mong muốn doanh nghiệp đem đến cho họ nhiều lựa chọn khác để có mà họ cần - Các thông tin: khách hàng muốn hướng dẫn, tư vấn sản phẩm sách, thủ tục mà họ phải gặp làm theo giao dịch với doanh nghiệp Để đem đến cho khách hàng dịch vụ có chất lượng tốt nhất, phải chủ động đáp ứng cho khách hàng nhu cầu - thứ trừu tượng, không cung cấp cho họ thứ rõ ràng, hiển nhiên Các nhu cầu khách hàng khơng thay đổi theo cá tính họ mà thay đổi theo đặc thù kinh doanh doanh nghiệp Chẳng hạn, muốn thỏa mãn nhu cầu lại, khách hàng sử dụng phương tiện có thoải mái, tiện lợi an toàn Nhưng tìm đến dịch vụ tư vấn, kế tốn kiểm toán, điều khách hàng mong đợi xác, tin cậy Có thể thấy ngành dịch vụ mang nét đặc thù sau: - Giá trị sử dụng sản phẩm dịch vụ khơng có hình thái vật chất cụ thể mà tồn hình thức phi vật thể - Quá trình sản xuất hàng hoá dịch vụ hướng phục vụ trực tiếp người tiêu dùng với tư cách khách hàng, trình sản xuất trình tiêu dùng diễn đồng thời - Chất lượng dịch vụ khó xác định phụ thuộc vào hồn cảnh tạo dịch vụ thời gian, địa điểm, người phục vụ cịn phụ thuộc vào quan điểm người tiêu dùng dịch vụ - Do khơng mang hình thái vật thể trình sản xuất đồng thời trình tiêu dùng nên hàng hố dịch vụ khơng thể tồn độc lập, khơng thể tích luỹ hay dự trữ Trên thực tế cịn tồn cách phân biệt loại dịch vụ xét theo vai trò Nhà nước thị trường việc cung ứng (sơ đồ 1.1): Sơ đồ 1.1 Dịch vụ thị trường đảm nhận Dịch vụ Nhà nước thị trường đảm nhận Dịch vụ cốt lõi Nhà nước đảm nhận Theo đó, chia loại dịch vụ: - Dịch vụ cốt lõi Nhà nước cung ứng Đây loại dịch vụ quan trọng, phục vụ cho nhu cầu tối thiểu cần thiết xã hội Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cung ứng loại dịch vụ cho xã hội Chi phí để cung cấp loại dịch vụ chi trả qua thuế Như vậy, loại dịch vụ cốt lõi có bao gồm dịch vụ hành cơng số DVCC như: quốc phòng, an ninh, cứu hỏa, tiêm chủng… - Loại dịch vụ Nhà nước thị trường đảm nhận Đây nhóm dịch vụ thuộc trách nhiệm Nhà nước phải đảm bảo cho xã hội, song Nhà nước trực tiếp cung ứng ủy nhiệm cho thành phẩn ngồi Nhà nước cung ứng nhiều hình thức Ở đây, Nhà nước giữ vai trò người điều tiết, hỗ trợ để chủ thể cung ứng đầy đủ đảm bảo yêu cầu Nhà nước loại dịch vụ Việc sử dụng loại dịch vụ phải trả tiền phần tồn tùy theo khả kinh phí Nhà nước đến đâu - Loại dịch vụ thị trường đảm nhận: loại dịch vụ mang tính cá nhân đáp ứng nhu cầu thành viên riêng lẻ xã hội Loại dịch vụ thực hoàn toàn theo chế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu thị trường Nhà nước không can thiệp vào việc cung ứng loại dịch vụ này, mà thực quản lý pháp luật tầm vĩ mô Trên thực tế, có loại dịch vụ quan trọng phục vụ nhu cầu chung cộng động khơng tư nhân muốn cung ứng khơng mang lại lợi nhuận tư nhân không đủ quyền lực vốn để tổ chức việc cung ứng Đối với loại dịch vụ này, không khác ngồi Nhà nước có khả trách nhiệm cung ứng cho nhân dân Cũng có loại dịch vụ mà tư nhân cung cấp cung cấp không đầy đủ, thị trường tư nhân tạo bất bình đẳng xã hội, gây tình trạng độc quyền, đẩy giá lên cao, làm ảnh hưởng tới lợi ích người tiêu dùng… Khi Nhà nước phải có trách nhiệm trực tiếp cung ứng điều tiết, kiểm soát thị trường nhằm đảm bảo việc cung ứng dịch vụ bình thường, phục vụ nhu cầu người Do tính chất phục vụ nhu cầu chung cộng động, loại dịch vụ gọi “Dịch vụ công cộng ” DVCC hoạt động phục vụ lợi ích chung tối cần thiết cộng đồng, Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy nhiệm cho sở Nhà nước thực nhằm đảm bảo trật tự công Nhà xuất trị quốc gia (1999), Giáo trình kinh tế học trị Mác- Lênin, Hà Nội Nhà xuất xây dựng (2000), Đô thị Việt Nam Nhà xuất thống kê (2000), Kinh doanh dịch vụ Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội Dương Hồng Thanh (1999), Hồn thiện phương tổ chức quản lý VTHKCC xe buýt đô thị, Luận văn thạc sỹ, Đại học giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Hồng Thái (1999), Những biện pháp nâng cao chất lựợng dịch vụ vận tải hành khách công cộng ô tô, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trường đại học giao thông vận tải (1999), Chiến lược mơ hình phát triển GTVT thị thành phố lớn Việt Nam đến năm 2020 theo hướng CNH-HĐ, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KHCN 10.02 10 Trường đại học giao thông vận tải (1999), Hoàn thiện phương pháp lựa chọn phương tiện VTHKCC xe buýt thành phố Hà Nội 11 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế cơng cộng, Nhà xuất thống kê 12 Tổng công ty vận tải Hà Nội (9/2006), Hội thảo giải pháp an tồn giao thơng xe buýt Hà Nội 13 Trần Sửu, Nguyễn Trí Tụng (2000), Quản lý chất lượng hàng hoá dịch vụ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Từ Sỹ Sùa (2006), Tăng trưởng kinh tế vấn đề phát triển giao thông đô thị, Trường đại học giao thơng vận tải, Hà Nội 15 Tạp chí hàng hải Việt Nam tháng 10/2007 16 Tạp chí giao thơng vận tải số từ 2000 đến 17 Website: http:/www.nhandan.com.vn 18 Website: http:/www.economy.com.vn 19 Website: http:/www.vietnamnet.com.vn 20 Website: http:/www.transerco.com.vn 21 Website: http:/www.hanoibus.com.vn 22 Website: http:/www.ktdt.com.vn 23 Website:http:/www.itst.gov.vn (Viện khoa học & cơng nghệ GTVT) 24 Website:http:/www.sogtcc.hanoi.gov.vn Hà Nội) PHỤ LỤC THƠNG TƯ CỦA BỘ TÀI CHÍNH (Sở giao thơng cơng Về việc hướng dẫn chế tài doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt đô thị Căn Luật thuế hành; Căn Nghị số 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 Chính phủ giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông; Căn Nghị định số 56/CP ngày 02/10/1996 Chính phủ doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích; Để khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vận tải hành khách công cộng xe buýt đô thị, Bộ Tài hướng dẫn sau: I- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: Đối tượng áp dụng Thông tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vận tải hành khách công cộng xe buýt đô thị bao gồm: - Doanh nghiệp nhà nước (DNNN), gồm: + DNNN hoạt động công ích vận tải hành khách công cộng xe buýt + Bộ phận DNNN hoạt động cơng ích vận tải hành khách công cộng xe buýt + DNNN hoạt động kinh doanh có tham gia vận tải hành khách cơng cộng xe bt - Các loại hình doanh nghiệp khác tham gia vận tải hành khách công cộng xe buýt như: Hợp tác xã vận tải, Công ty liên doanh, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần DNNN, DNNN hoạt động công ích vận tải hành khách công cộng xe buýt thực theo qui định Thông tư số 06 TC/TCDN ngày 24/12/1997 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích qui định Thông tư Các doanh nghiệp vận tải hành khách cơng cộng xe bt có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác phải hạch tốn riêng doanh thu, chi phí, kết kinh doanh, thực nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước theo qui định Các doanh nghiệp hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt hưởng sách ưu đãi nộp tiền thuê đất, phí cầu đường bộ, lệ phí bến bãi theo qui định hành định quan có thẩm quyền II- NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ A- ĐẦU TƯ, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN, TÀI SẢN: Doanh nghiệp Nhà nước giao nhiệm vụ hoạt động công ích vận tải hành khách công cộng đô thị có trách nhiệm mở sổ ghi sổ kế tốn theo dõi xác tồn tài sản vốn có theo chế độ hạch tốn kế tốn, thống kê hành để thực nhiệm vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt Đối với DNNN có phận hoạt động cơng ích vận tải hành khách cơng cộng xe bt phận phải tổ chức hạch toán riêng Các doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tự đầu tư tài sản để tham gia hoạt động vận tải hành khách công cộng đô thị hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo hướng dẫn Thông tư số 51/2001/TT-BTC ngày 28/6/2001 Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 58/2001/QĐ-TTg ngày 24/4/2001 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ lãi suất sau đầu tư (nếu doanh nghiệp thực vay vốn để đầu tư) B- KẾT QUẢ TÀI CHÍNH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ TÀI CHÍNH: Doanh thu hoạt động cơng ích vận tải hành khách công cộng xe buýt đô thị: 1.1 Đối với DNNN hoạt động cơng ích phận hoạt động cơng ích DNNN, doanh thu bao gồm: Doanh thu bán vé xe buýt (gồm vé lượt, vé tuyến, vé liên tuyến) Trợ giá Nhà nước; 1.2 Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh thu bao gồm: Doanh thu bán vé xe buýt (vé lượt, vé tuyến) Giá trị hợp đồng mua sản phẩm cơng ích Giá vé xe bt UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qui định Chi phí hoạt động cơng ích vận tải hành khách cơng cộng xe bt: Chi phí hoạt động vận tải hành khách công cộng doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt khoản chi phí hợp lý, hợp lệ theo qui định Thông tư số 18/2002/TT-BTC ngày 20/02/2002 Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2001/NĐ-CP ngày 4/6/2001 Chính phủ Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Để phù hợp với thực tế hoạt động vận tải hành khách cơng cộng xe bt, số khoản chi phí qui định sau: a Chi phí tiền lương khoản phụ cấp có tính chất lương: Tiền lương doanh nghiệp nhà nước xác định sau: Lương bản: Xác định theo Nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993 Chính phủ qui định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp; Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 Chính phủ đổi tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/1/2003 Chính phủ việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đổi bước chế quản lý tiền lương Thông tư hướng dẫn Nghị định Bộ Lao động Thương binh Xã hội Các khoản phụ cấp gồm: hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu, phụ cấp độc hại, phụ cấp lưu động, phụ cấp trách nhiệm xác định theo hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố có trách nhiệm hướng dẫn doanh nghiệp thực Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác: thực theo qui định Nhà nước áp dụng cho loại hình doanh nghiệp vận dụng qui định tiền lương DNNN lập dự toán chi phí sản phẩm cơng ích b Trích khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định xe buýt vận tải hành khách cơng cộng trích khấu hao theo công suất sử dụng thực tế xe buýt (theo ca xe hoạt động) không vượt mức khấu hao qui định Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 Bộ trưởng Bộ Tài c Chi sửa chữa lớn tài sản cố định: Đối với TSCĐ xe buýt vận tải hành khách công cộng hành năm doanh nghiệp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, trích trước chi phí săm lốp theo định mức quan có thẩm quyền ban hành vào giá thành để lại số dư trích trước chi phí sửa chữa lớn xe buýt năm tài tốn để thực sửa chữa lớn tài sản theo định kỳ d Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí cho ban điều hành, giám sát hoạt động xe buýt cho máy quản lý doanh nghiệp e Các khoản chi khác có liên quan như: chi mua ấn (vé xe buýt), chi mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm hành khách chi phí khác có liên quan đến hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt theo qui định Xử lý kết tài chính: 3.1 Các doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt sử dụng doanh thu hoạt động cơng ích vận tải hành khách cơng cộng để bù đắp chi phí hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt, thuế khoản phải nộp NSNN theo qui định pháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) 3.2 Hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt đô thị thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng 3.3 Khoản chệnh lệch thu lớn chi (nếu có) doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe buýt xử lý sau: a Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định b Trừ khoản chi phí hợp lệ chưa trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định c Phần lợi nhuận lại xử lý sau: Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích: Được trích lập quỹ theo qui định hành (Thông tư số 06 TC/TCDN ngày 24/02/1997 Bộ Tài chính) Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác: thực phân phối thu nhập theo qui định hành Nhà nước áp dụng loại hình doanh nghiệp C- LẬP DỰ TỐN CHI PHÍ VÀ THANH TỐN SẢN PHẨM CƠNG ÍCH Lập dự tốn chi phí thực vận tải hành khách công cộng xe buýt: 1.1 Căn định mức kinh tế kỹ thuật chuyên ngành Bộ Giao thông vận tải ban hành, Sở Giao thơng Vận tải (hoặc Sở Giao thơng Cơng chính) tổ chức nghiên cứu xây dựng loại định mức phù hợp để trình UBND tỉnh, thành phố ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động xe buýt địa bàn tỉnh, thành phố 1.2 Căn định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động xe buýt UBND tỉnh, thành phố ban hành khoản mục chi phí hợp lý nêu điểm 2, phần B, mục II Thông tư này, Sở Giao thông vận tải (hoặc Sở Giao thông công chính) Sở Tài Vật giá địa phương lập dự tốn chi phí thực hoạt động vận tải hành khách công cộng theo năm thực theo tuyến thực cho doanh nghiệp, trình Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt sở để thực trợ giá ký kết hợp đồng tốn chi phí trường hợp đặt hàng đấu thầu thực hoạt động cơng ích vận tải hành khách cơng cộng Thanh tốn sản phẩm cơng ích: 2.1 Nhà nước trợ giá: 115 Đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích hay phận doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích vận tải hành khách cơng cộng xe buýt 116 có doanh thu bán vé xe bt khơng đủ bù dắp chi phí hoạt động cơng ích UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trợ giá từ Ngân sách nhà nước địa phương Mức trợ giá hàng năm đảm bảo bù đắp khoản chi phí hợp lý qui định điểm mục B, Phần II Thông tư chế độ Nhà nước hành Ngân sách nhà nước địa phương đảm bảo cấp đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi tháng lương thực tế cho người lao dộng doanh nghiệp phận doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích vận tải hành khách công cộng xe buýt 2.2 Mua sản phẩm cơng ích: Đối với doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nhà nước đặt mua sản phẩm cơng ích vận tải hành khách công cộng: Việc đặt hàng mua sản phẩm cơng ích thơng qua định UBND tỉnh, thành phố uỷ quyền cho Sở Giao thơng Vận tải (hoặc Sở Giao thơng cơng chính) địa phương ký kết hợp động với doanh nghiệp thực hoạt động cơng ích Việc ký kết hợp đồng tiến hành trước doanh nghiệp thực hoạt động cơng ích Trường hợp địa bàn thành phố có nhiều doanh nghiệp đăng ký tham gia vận tải hành khách cơng cộng xe bt tổ chức đấu thầu theo qui định hành Nhà nước tổ chức đấu thầu Căn vào yêu cầu người đặt hàng sản phẩm cơng ích, khối lượng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp dự tốn chi phí lập, giá trị hợp đồng phần chênh lệch doanh thu bán vé chi phí hoạt động cung ứng dịch vụ cơng ích, có lãi cho doanh nghiệp thực hoạt động cơng ích Nhà nước không bù lỗ trường hợp doanh nghiệp thực vận tải hành khách công cộng theo hợp đồng có khoản thu khơng đủ trang trải khoản chi phí Trường hợp có lãi áp dụng theo quy định điểm 3.3, mục B phần II Thông tư 116 117 Các doanh nghiệp thực vận tải hành khách công cộng xe bt có trách nhiệm cung ứng dịch vụ cơng ích theo tiêu kế hoạch đặt hàng, thực cam kết số lượng, chất lượng bán giá vé UBND tỉnh, thành phố quy định Nguồn kinh phí để trợ giá mua sản phẩm cơng ích vận tải hành khách cơng cộng Ngân sách Nhà nước tỉnh, thành phố đảm bảo theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Việc cấp phát, tốn sản phẩm cơng ích vận tải hành khách cơng cộng xe bt Sở Tài Vật giá địa phương thực thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước theo quy định Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khản chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước D QUYẾT TỐN TÀI CHÍNH VÀ KIỂM TRA KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP: Lập báo cáo tài chính: Hàng quý, năm doanh nghiệp thực vận tải hành khách cơng cộng xe bt có trách nhiệm lập tốn tài phần hoạt động cơng ích với báo cáo tài doanh nghiệp theo quy định hành Giám đốc doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước pháp luật tính xác, trung thực báo cáo tài Quyết tốn tài phần hoạt động cơng ích gửi Sở Giao thông vận tải (hoặc Sở Giao thông cơng chính), Sở Tài vật giá, Cục thuế tỉnh, thành phố theo quy định Thời gian gửi toán theo quy định hành Kiểm tra báo cáo tài chính: Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Hàng năm, Sở Tài Vật giá với Sở Giao thơng vận tải (hoặc Sở Giao thơng cơng chính) phải tiến hành kiểm tra tốn phần hoạt động cơng ích vận tải hành khách công cộng doanh nghiệp để lập Biên trợ giá sản phẩm cơng ích năm cho doanh nghiệp 117 Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác quan thuế địa phương kiểm tra tình hình thực nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách nhiệm chấp hành chế độ tài chính, kế tốn, kỷ luật thu nộp ngân sách tính xác, trung thực báo cáo tài theo quy định Những vi phạm chế độ kế tốn, chế độ thu chi tài chính, chế độ thu nộp ngân sách chế độ tài khác bị xử phạt hành chính, xử phạt kinh tế theo quy định pháp luật III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ngoài quy định riêng cho hoạt động cơng ích vận tải hành khách cơng cộng xe buýt Thông tư này, doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng xe buýt thị cịn phải thực quy định khác pháp luật loại hình doanh nghiệp Thơng tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị UBND tỉnh, thành phố, doanh nghiệp phản ánh kịp thời Bộ Tài xem xét, sửa đổi cho phù hợp KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) PHỤ LỤC Lê Thị Băng Tâm GIỚI THIỆU MỘT SÔ DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THÔNG VTHKCC Tuyến xe điện Nhổn - Bác Cổ 118 Tuyến xe điện UBND thành phố Hà Nội chọn xây dựng thí điểm tuyến Nhổn-Bác Cổ Theo Cơng ty Tư vấn thiết kế SYSTRA (Pháp), tuyến có chiều dài 15,07km, Nhổn, theo đường Hồ Tùng Mậu, qua 119 đường vành đai 3, theo đường Xuân Thuỷ tới Cầu Giấy Sau đường Ngọc Khánh-Kim Mã rẽ phải theo đường Giang Văn Minh qua Giảng Võ vào Cát Linh Đoạn này, xe điện mặt đất Từ Văn Miếu, xe điện ngầm mặt đất qua ga Hà Nội đến phố Trần Hưng Đạo Đoạn ngầm dài 1,5km với hai bến đỗ lòng đất Khi lên mặt đất, xe điện hết đường Trần Hưng Đạo đến trước cửa bệnh viện 108 rẽ trái sang đường Trần Khánh Dư Xe điện có lực vận chuyển 9.000 hành khách/giờ/chiều, tần suất hoạt động nhanh, khoảng phút/chuyến với giá vé 1.300 đồng/người/lượt Chi phí cho dự án ước tính 310 triệu Euro, tức khoảng 5.860 tỷ đồng Dự án khởi công vào đầu năm 2005, hoàn thành vào năm 2008 Tuyến tàu điện cao Hà Nội - Hà Đông Cũng khởi công vào năm 2005, tuyến tàu điện cao Hà Nội-Hà Đông dài 12,5km Xuất phát từ ga đặt khu vực giao cắt phố Cát Linh phố Giảng Võ, tàu điện chạy dọc theo đường Hào Nam đến đường Láng rẽ trái bờ sông Tô Lịch đến Ngã Tư Sở theo đường Nguyễn Trãi, Trần Phú, Quang Trung, Trần Đăng (thị xã Hà Đông) Sau qua tuyến đường vành đai phía nam đường sắt Hà Đồng, tàu chuyển hướng đông nam, chạy song song với đường sắt Tàu điện cao nằm cách mặt đất 4,5m, tuyến có 12 nhà ga, nhà ga cách trung bình 1km Các mẫu thiết kế chuyên gia đường sắt Trung Quốc đưa nhà ga hai tầng, phịng chờ tầng 1, nhà ga tầng Đặc biệt, vé tàu bán tự động hệ thống thẻ từ Toa tàu điện dài 19m, rộng 2,8m, chuyên chở từ 7.000 đến 9.000 người/giờ, với vận tốc trung bình 40km/giờ Dự kiến tàu điện cao đưa vào sử dụng vào cuối năm 2008 Tuyến đường sắt nội đô Ngọc Hồi-Yên Viên Dự án gồm hai tuyến: tuyến phía bắc dài 11km tuyến phía nam dài 13,6km Tuyến phía bắc bố trí sau: xuất phát từ ga Hà Nội, tuyến cao theo tim đường sắt cũ nay, vượt qua đường Nguyễn Khuyến, Lê Duẩn, Nguyễn Thái Học, Điện Biên Phủ, Trần Phú, Phùng Hưng đến ga Long Biên, vượt sông Hồng cầu Long Biên tiếp tục cao tiếp đất trước ga Gia Lâm Từ ga Gia Lâm tàu tiếp tục cầu cạn qua cầu Đuống vị trí tiếp đất phía nam ga n Viên lý trình km10+600 Cịn tuyến phía nam dài 13,6km từ ga Hà Nội, tuyến cao bám theo tim đường sắt quốc gia tại, vượt qua đường giao cắt không Vĩnh Quỳnh, tiếp đất km11+ 050 trước ga Ngọc Hồi Trước mắt, tuyến đường sắt khai thác chung cho đường sắt quốc gia đường sắt đô thị Ga Hà Nội ga trung tâm 16 ga khác tuyến xây dựng cao Dự án chia làm ba giai đoạn, giai đoạn triển khai từ năm 2005 đến năm 2006 với kinh phí 168 tỷ đồng, xây ga Ngọc Hồi, Yên Viên, cải tạo ga Gia Lâm Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009 với kinh phí đầu tư 6.718 tỷ đồng xây dựng tuyến đường sắt cao từ Gia Lâm đến Ngọc Hồi, trung tâm đa chức khu ga Hà Nội tuyến đường sắt cầu Long Biên Giai đoạn từ năm 2010, kinh phí đầu tư 1.312 tỷ đồng, xây dựng phần đường sắt cao đoạn lại từ Gia Lâm đến Yên Viên, thi công cầu đường sắt đôi cầu Đuống, cải tạo ga Yên Viên Tuyến đường sắt nội đươc thiết kế bảo đảm hài hoà với cảnh quan thị, trọng đến khả kết nối với phương tiện giao thông khác ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÙY ANH Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng Hà Nội Mã số : 60 31 01 luận văn thạc sĩ KINH T Ngi hướng dẫn khoa học:... sức chứa > hành khách (không kể lái xe) Trong kinh tế học đại, ngành vận tải xếp vào ngành sản xuất dịch vụ, sản phẩm vận tải sản phẩm dịch vụ Dịch vụ vận tải gồm yếu tố cấu thành: dịch vụ đầu cuối,... công cộng: Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách tập hợp tính chất dịch vụ vận tải có khả làm thỏa mãn nhu cầu lại phương tiện vận tải hành khách, phù hợp với cơng dụng hay mục đích dịch vụ vận tải

Ngày đăng: 28/10/2022, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w