1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở hà nội luận văn ths kinh tế 60 31 01

181 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Hợp Tác Xã Trong Nông Nghiệp Ở Hà Nội
Tác giả Nguyễn Tiến Phong
Trường học Đại học quốc gia hà nội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 312,83 KB

Nội dung

Trên thực tế, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mớid•ới nhiều hình thức, trình độ khác nhau, trong các ngành,lĩnh vực những năm qua đã đáp ứng một phần nhu cầu của ng•ời lao

Trang 1

LuËn v¨n th¹c sü kinh tÕ chÝnh trÞ

Hµ Néi - N¨m 2006

Trang 2

Mở đầu

1)Sự cần thiết của đề tài:

Hợp tác xã theo nghĩa là tổ chức kinh tế tự nguyện của những ng•ời lao

động đã xuất hiện trong đời sống kinh tế - xã hội của nhânloại cách đây hàng trăm năm Tuy trải qua nhiều giai đoạn vớinhững thăng trầm khác nhau, nh•ng nhìn chung kinh tế hợptác xã đã chứng tỏ là một loại hình tổ chức kinh tế có vai tròquan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với nhiềun•ớc trên thế giới

ở n•ớc ta, sau ngày đất n•ớc đ•ợc giải phóng ( miềnBắc 1954, cả n•ớc năm 1975 ), sự ra đời của hợp tác xã đãtrở thành phong trào rộng lớn, trên nhiều lĩnh vực, đặc biệtlĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Trải qua hơn 30 năm ( kể

từ 1975 ), phong trào hợp tác xã đã có những thăng trầm, biến

đổi do điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Cho

đến nay, kinh tế hợp tác xã đã có nhiều chuyển biến, môhình hợp tác xã kiểu cũ đã bị thay thế, chuyển đổi sanghình thức hợp tác xã kiểu mới hoạt động theo Luật hợp tác xã

Nghị quyết Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam ( năm

2001 ) đã khẳng

định tầm quan trọng đặc biệt của kinh tế tập thể, và chỉrõ: "Kinh tế Nhà n•ớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trởthành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân" 46.

Trên thực tế, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mớid•ới nhiều hình thức, trình độ khác nhau, trong các ngành,lĩnh vực những năm qua đã

đáp ứng một phần nhu cầu của ng•ời lao động, của hộ sảnxuất kinh doanh, đóng góp quan trọng vào quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của đất n•ớc

Trang 3

Tuy nhiên, kinh tế hợp tác xã hiện nay của cả n•ớc cũng nh• ở Hà Nội,

đặc biệt là các hợp tác xã nông nghiệp còn nhiều mặt yếukém, năng lực nội tại còn hạn chế; số hợp tác xã làm ăn hiệuquả còn ít; lợi ích đem lại cho thành viên ch•a nhiều; giá trị

do kinh tế kinh tế hợp tác- hợp tác xã tạo ra mới chiếm tỷ trọngthấp trong tổng sản phẩm xã hội, ch•a đủ sức đảm nhiệm vaitrò cùng với kinh tế Nhà n•ớc ngày càng trở thành nền tảngvững chắc của nền kinh tế nhiều thành phần định h•ớng xãhội chủ nghĩa ở n•ớc ta hiện nay

Trang 4

Vì vậy, việc làm rõ thực trạng phát triển của kinh tế hợptác xã của Thủ đô Hà Nội trong nền kinh tế thị tr•ờng địnhh•ớng xã hội chủ nghĩa và tìm ra giải pháp thúc đẩy kinh tếhợp tác xã nông nghiệp phát triển là yêu cầu bức thiết đặt racho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu cũng nh• các nhàhoạch định chính sách hiện nay.

Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài luận văn

thực sĩ của mình là “ Phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp ở Hà nội ” cho luận văn thạc sĩ của mình.

giả Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh, Đào Thế Anh, Nhà xuất

Trang 5

bản Chính trị quốc gia,1995; “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Liên minh hợp tác xã Việt nam khoá II ” tại Đại hội đại

biểu toàn quốc Liên minh hợp tác xã Việt Nam lần thứ III năm

2005; các " Báo cáo về tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã của Việt Nam” của Liên minh hợp tác xã Việt Nam các năm từ

2000-2005

Các công trình trên nhìn chung đã tập trung nghiêncứu về kinh tế hợp tác xã trong phạm cả n•ớc, và đề cập đếnnhững giải pháp ở tầm vĩ mô

Trang 6

Nghiên cứu về HTX ở Hà Nội, có các báo cáo của Liênminh HTX Việt Nam và Thành phố Hà Nội trong các năm

2002-2004, nh: “ Hoạt động của các hợp tác xã và công tác

hỗ trợ hợp tác xã ở Hà nội- Thực trạng và giải pháp” (2002); “ Nghiên cứu các điều kiện và giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể ” (

2003 ); “ Nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy vai trò của khu vực kinh tế tập thể trong quá trình xây dựng và phát triển Kinh tế- xã hội của Thủ đô Hà nội đến 2010” ( 2004 );

đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành

Trung •ơng Đảng khóa IX (ngày 18/3/2002) về “ Tiếp tục đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể ”….

Mặc dù các công trình này đã lấy đối t•ợng nghiên cứu

là các hợp tác xã trên địa bàn Hà Nội, nh•ng lại nghiên cứu kinh

tế HTX trên tất cả các lĩnh vực, còn sự nghiên cứu về kinh tếHTX trong lĩnh vực nông nghiệp ch•a đ•ợc chú ý

đúng mức Vì vậy, cho đến nay ch•a có một công trìnhnào nghiên c•ú về kinh tế HTX trong nông nghiệp ở Hà Nộimột cách hệ thống với t• cách là một công trình chuyên khảo

3) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thựctiễn về phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp trong sựnghiệp đổi mới kinh tế của Đảng

- Đánh giá tổng quát thực trạng kinh tế hợp tác xã nôngnghiệp tại Hà Nội giai đoạn 1997 - 2005

- Đ•a ra một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triểnkinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Hà Nội

Trang 7

3.2 Nhiệm vụ

- Làm rõ khái niệm và vai trò của hợp tác xã nông nghiệpcũng nh• bài học kinh nghiệm thành công trong phát triểnHTX nông nghiệp tại một số địa ph•ơng trong n•ớc

Trang 8

- Phân tích thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nôngnghiệp trên địa bàn Hà Nội, từ đó đ•a ra những đánh giá

về thành tựu và hạn chế, cùng những nguyên nhân của hạnchế đó

- Đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính khả thi đểtiếp tục phát triển kinh tế hợp tác xã trên địa bàn Hà nội trongthời gian tới

4 Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối t•ợng nghiên cứu của luận văn là: Sự phát triển hợptác xã trong lĩnh vực nông nghiệp

6) Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:

- Cung cấp cho ng•ời đọc một sự hiểu biết tổng quát

về thực trạng phát triển HTX nông nghiệp tại Hà Nội hiện naytrên cả hai mặt thành tựu và hạn chế

Trang 9

- Đánh giá một cách toàn diện sự phát triển HTX nôngnghiệp ở Hà Nội những năm 1997 - 2005, trên cơ sở đó đềxuất một số giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển kinh tế hợptác xã nông nghiệp ở Hà Nội

- Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc đào tạo và giảngdậy tại Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 10

7) Bè côc cña LuËn v¨n:

Ngoµi phÇn Më ®Çu, KÕt luËn vµ Danh môc tµi liÖu tham kh¶o, néi dung luËn v¨n ®•îc kÕt cÊu thµnh 3

Trang 11

Ch•ơng 1 Những vấn đề lý luận chung về kinh tế hợp tác xã

1.1 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và quan

điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế hợp tác xã

1.1.1 Quan niệm của Chủ nghĩa Mác -Lê nin về kinh

tế hợp tác xã

1.1.1.1 Khái niệm hợp tác xã ( HTX )

Xuất phát từ những tiền đề kinh tế nảy sinh ngaytrong lòng xã hội t• bản, C.Mác và Ang-ghen đ•a ra mộtquan niệm khái quát nhất về hợp tác xã, coi HTX là “tổ chứccủa những ngời sản xuất nhỏ, yếu thế lực về kinh tế cầnphải hợp sức, hợp vốn với nhau để tổ chức hoạt động sảnxuất, kinh doanh ” Nh• vậy, sự xuất hiện của hình thức tổchức kinh tế hợp tác là dựa trên lao động tự do của ng•ời lao

động

Các ông cho rằng, mục tiêu của các hợp tác xã không phảivì lợi nhuận, mà là vì sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau để có thểtồn tại bên cạnh các nhà t• bản lớn Trên thực tế các hợp tác xã

đã chứng tỏ sức sống của nó trong nền kinh tế tự do cạnhtranh Thể hiện là, cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối thế kỷ

19 gây nên sự hạ giá nông sản ở khắp nơi, nh•ng các hợp tácxã đã không vì thế mà tan rã, mà ng•ợc lại còn phát triểnmạnh hơn

C.Mác, Ph.ăng-ghen và sau này là Lê nin đã nghiên cứut•ờng tận các hợp tác xã ở n•ớc Anh và một số n•ớc khác ởchâu Âu, Bắc Mỹ và Nga Các Ông cho rằng, các hợp tác xã

đ•ợc xây dựng d•ới chủ nghĩa t• bản là để

đấu tranh kinh tế với giai cấp t• sản, phát huy sáng kiến củaquần chúng; nhờ sáng kiến của quần chúng các hợp tác xã

đ•ợc xây dựng thành những tổ chức kinh tế rộng lớn, nó đã

Trang 12

chứa đựng tiềm năng của chủ nghĩa xã hội, là những di sảnvăn hoá cần đ•ợc coi trọng và sử dụng.

Nhận thức rõ những hạn chế của hợp tác xã d•ới chủnghĩa t• bản, vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Lê nin chorằng phong trào hợp tác xã sẽ đ•ợc phát huy d•ới chính quyềnnhân dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo, d•ới sự tác độngcủa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ( chế độ công hữu vềruộng đất và các t• liệu sản xuất cơ bản khác ) Trong

điều kiện ấy hợp tác sẽ là con

Trang 13

đ•ờng giản đơn nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đốivới nông dân nói riêng và đối với những ng•ời sản xuất nhỏnói chung.

Hợp tác xã đã xuất hiện trong lòng xã hội t• bản, nhữngng•ời sáng lập hợp tác xã, dẫn đầu phong trào hợp tác xã lànhững ng•ời giàu lòng nhân đạo, kinh tế hợp tác xã là dòngkinh tế mang tính chất nhân đạo nhân dân, đối lập vớimặt phi nhân, phi văn hoá của thị tr•ờng t• bản Chính vì

lẽ đó, Lê Nin đã chỉ ra mục tiêu của hợp tác xã: " không phảivì lợi nhuận tối đa, mà vì sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữacác thành viên tham gia hợp tác, những ng•ời quản lý

điều hành hợp tác xã không phải vì có nhiều vốn đóng góp,

mà vì sự tín nhiệm của các thành viên, mọi ng•ời tham giahợp tác đều có quyền hạn ngang nhau không phụ thuộc vào

đóng góp nhiều hay ít Nh• vậy, tính chất và mục tiêu củahợp tác xã phù hợp với tính chất và mục tiêu của chủ nghĩa xãhội Sau khi chính quyền thuộc về nhân dân lao động, khinhân dân đã vào hợp tác xã tới một mức độ nhất định, thìchủ nghĩa xã hội tự nó sẽ đ•ợc thực hiện " |33|

1.1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của hợp tác xã

- Nguyên tắc tự nguyện.

Đây là nguyên tắc cơ bản nhất, có tính chất tạo tiền

đề để thực hiện các nguyên tắc khác Thực hiện nguyêntắc này, những ng•ời lao động có quyền tự quyết định gianhập hợp tác xã hoặc xin ra khỏi hợp tác xã V.I Lê nin nhấnmạnh: tuyệt đối không đ•ợc c•ỡng ép nông dân ( bất kỳd•ới hình thức nào ) mà phải để cho ng•ời nông dân tự suynghĩ, thấy rõ lợi ích thiết thân của mình và tự nguyện hợptác với nhau Nguyên tắc này không phải là một thủ thuật đối

Trang 14

với tâm lý nông dân, để lôi cuốn nông dân, mà tr•ớc hếtphụ thuộc vào đặc

điểm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn

Sự phát triển khách quan của kinh tế - xã hội nông thôn

đòi hỏi cần tổ chức hợp tác xã vì hợp tác xã đ•a lại lợi íchthiết thân cho ng•ời lao động, ng•ời sản xuất, và do vậy

mà họ tự nguyện tham gia Nguyên tắc tự nguyện ở

đây phản ánh sức hấp dẫn đối với nông dân và họ tự gianhập, nếu không có sức hấp dẫn thì không thể gò ép nôngdân vào hợp tác xã Tính chủ động tự giác của nhân tốchính trị, của ng•ời lãnh đạo chỉ là đẩy nhanh, rút ngắnquá trình ng•ời nông dân phát triển tự nhiên và làm cho họthấy rõ lợi ích thiết thân của

Trang 15

mình để tự nguyện tham gia hợp tác xã Mọi sự can thiệp trái

tự nhiên th•ờng vi phạm nguyên tắc tự nguyện Mà vi phạm nguyên tắc tự nguyện thì ng•ời lao

động không nhiệt tình, hoặc HTX chỉ là hình thức, không hiệu quả

Để làm cho nông dân tự nguyên tham gia hợp tác xã cầnphải dân chủ trong quản lý và hợp tác xã phải tạo ra lợi ích hấpdẫn họ

- Nguyên tắc cùng có lợi

Theo nguyên tắc này, lợi ích của các thành viên tham gia kinh tế hợp tác

đều đ•ợc đảm bảo Đây là nguyên tắc cơ bản, đảm bảo

sự tồn tại lâu dài của HTX

Các xã viên tham gia hợp tác xã đóng góp một cách bình

đẳng và kiểm soát một cách dân chủ đối với vốn của hợp tácxã Vốn của hợp tác xã th•ờng là tài sản chung của hợp tác xã.Các thành viên phải đóng góp vốn vào hợp tác xã và nhận đ•ợcmột khoản bồi hoàn nhất định tuỳ theo vốn góp Các thànhviên phân phối khoản thặng d• của hợp tác xã cho một sốhoặc tất cả các mục đích sau: phát triển hợp tác xã, xác lập

dự trữ mà một phần của nó là tài sản không chia; cho thànhviên hợp tác xã tuỳ theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tácxã; hỗ trợ các hoạt động của hợp tác xã và của các xã viên thamgia hợp tác xã theo quy định của xã viên hợp tác xã

- Nguyên tắc quản lý dân chủ

Hợp tác xã là tổ chức mang tính dân chủ đ•ợc kiểmsoát bởi các thành viên là những ng•ời tham gia vào việc xác

định các chính sách và ra quyết định của hợp tác xã Các xãviên đ•ợc tham gia biểu quyết các vấn đề của hợp tác xã vàmỗi xã viên đều một lá phiếu biểu quyết nh• nhau

Trang 16

Tính dân chủ trong thực hiện nguyên tắc dân chủ củahợp tác xã đ•ợc thể hiện bằng việc xã viên đ•ợc tham gia thảoluận, thông qua Điều lệ hợp tác xã, thông qua ph•ơng án sảnxuất kinh doanh, xây dựng bộ máy quản lý hợp tác xã, thamgia trong các quyết định phân phối lợi nhuận

Thực hiện tốt nguyên tắc này ng•ời lao động sẽ hăng háilàm việc, vì họ thấy đ•ợc quyền lợi cũng nh• trách nhiệm củamình đối với HTX

Trang 17

- Từ thấp lên cao.

T• t•ởng này đã đ•ợc Các Mác và Ph.Ăng-ghen nêu ra, khi các ông tính

đến sự chờ đợi, do dự và phải lôi cuốn nông dân, ng•ời bạn

đồng minh chiến l•ợc của giai cấp công nhân và cùng với giaicấp công nhân đi lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ thựchiện chính sách kinh tế mới ( NEP ), V.i.Lênin nêu ra b•ớc đicủa quá trình hợp tác từ th•ơng mại rồi dần dần đi vàosản xuất Th•ơng nghiệp bán buôn có thể liên kết về mặtkinh tế hàng triệu nông dân lại với nhau làm cho họ có quan

hệ gắn bó với nhau, từ đấy dẫn dắt họ đi lên giai

đoạn cao hơn là các hình thức hợp tác và liên hiệp trong sảnxuất Tuy nhiên, trong điều kiện tự do th•ơng mại sẽ nảy sinhhợp tác mang tính chất t• nhân t• bản, nh•ng Ng•ời cho rằngd•ới sự kiểm soát của chính quyền chuyên chính vô sản sẽchuyển các hợp tác xã này sang hình thức t• bản nhà n•ớc hợptác xã - nấc thang quá độ lên hợp tác xã xã hội chủ nghĩa

Về b•ớc đi của quá trình hợp tác, là phải dần dần, từthấp lên cao liên tục " tách rời" khỏi kinh tế nông dân nhữngchức năng và công việc mà hợp tác xã thực hiện sẽ đem lạihiệu quả kinh tế cao hơn so với từng ng•ời, từng hộ nôngdân làm Tr•ớc hết đó là việc " tách rời" khỏi hộ nông dânnhững dịch vụ liên quan đến lĩnh vực l•u thông, và tiếnhành trên cơ sở những dịch vụ đó những hợp tác xã cungứng tiêu thụ; " tách rời" những việc sơ chế nông sản, vàxây dựng những x•ởng chế biến ngay tại cơ sở sản xuấtcủa hợp tác xã, thông qua hệ thống hợp tác xã theo vùng lãnhthổ, thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữa các hộ nôngdân với các xí nghiệp công nghiệp, th•ơng mại và đ•a họ

đến thị tr•ờng trong n•ớc và quốc tế"

Trang 18

Nh• vậy, b•ớc đi của quá trình hợp tác phải dần dần liêntục phù hợp với quá trình phát triển tự nhiên của kinh tế - xãhội, trên cơ sở phát triển lực l•ợng sản xuất, phân công lao

động xã hội, xã hội hoá sản xuất và mở rộng sản xuất hànghoá Những hành vi vội vàng, thiếu thận trọng khi thực hiệnhợp tác nhất

định sẽ đ•a lại thất bại trong thực tiễn

- Có sự giúp đỡ của Nhà nứơc chuyên chính vô sản:

Để cho người nông dân tự nguyện chuyển từ chế độ tưhữu ruộng đất sang chế độ sở hữu HTX (sở hữu tập thể), Mác vàĂng Ghen đã nhấn mạnh đến

Trang 19

sự giúp đỡ của nhà nước vô sản đối với các HTX Ông đẫ nhấnmạnh một trong các nguyên tắc phát triển các HTX là "nhànước giúp đỡ" Trong tác phẩm “Vấn đề nông dân Pháp Đức”,Mác và Ăng Ghen sau khi phân tích việc cần thiết chuyểnnhững nông dân sản xuất trên mảnh đất tư hữu lên HTX trướckhi đợi cho chủ nghĩa tư bản làm phá sản họ trong quá trình pháttriển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, đã đề nghị “cần cónhững hy sinh vật chất” để giúp đỡ nông dân vào các HTX sảnxuất, “về mặt ấy, vì lợi ích của nông dân theo theo quan điểmkinh tế tư bản chủ nghĩa, chỉ có tiền vứt qua cửa sổ, nhưng đó lại

là một cách sử dụng tiền tốt nhất, và những hy sinh vật chất đó

có thể tiết kiệm được gấp mười lần số tiền phí tổn cho việc cải tổlại toàn xã hội” | 40 | Theo hướng đó, giai cấp vô sản có thể đối xửrộng rãi với nông dân - người bạn trên con đường cách mạng vôsản Tư tưởng này của Mác và Ăng - Ghen đã được Liên minh cáchợp tác xã Quốc tế nhấn mạnh đến trong kỳ đại hội củamình bàn về vai trò của Nhà n•ớc đối với các hợp tác xã trongquá trình phát triển nền kinh tế Cho đến nay, ý tưởng nàyvẫn còn nguyên giá trị của nó tại các nước có lịch sử phát triểnHTX lâu đời

Các ông còn nêu rõ cần có sự giúp đỡ của nhà n•ớc vềtài chính, về kỹ thuật sản xuất đối với các hợp tác xã, đặcbiệt là giúp đỡ nâng cao trình độ tri thức văn hóa, tri thứcsản xuất cho ng•ời lao động và đào tạo những cán bộ, xãviên hợp tác xã văn minh

Để hình thành chế độ hợp tác xã không thể thiếu sựgiúp đỡ của Nhà n•ớc Nh•ng suy đến cùng đây là sựnghiệp do chính ng•ời lao động, ng•ời sản xuất thực hiện,

họ phải trở thành chủ thể tự giác, tự giải phóng mình Dovậy, cuộc cách mạng văn hóa (theo nghĩa rộng) và công tác

Trang 20

giáo dục nâng cao dân trí văn hóa trở thành nhiệm vụ hàng

đầu trong quá trình hợp tác hóa Cuộc cách mạng đó sẽ giúpcho ng•ời lao động tăng thêm sự hiểu biết và tính tựnguyện gia nhập hợp tác xã Thụ động chờ đợi nhà n•ớc hoặc

"mặc kệ nông dân" đều là những khuynh h•ớng sai lầmtrong thực hiện

Trang 21

1.1.1.3 Các hình thức hợp tác xã

Mác - Ăng Ghen đã phân tích tính đa dạng của HTX, từHTX sản xuất nông nghiệp, HTX tiểu thủ công nghiệp, HTX tiêudùng, HTX vận tải… và nêu ra trong những điều kiện thựctiễn cụ thể Hợp tác có thể đ•ợc tổ chức d•ới hình thức hiệphội, khoán thuê d•ới sự quản lý của Nhà n•ớc và cần phải lôicuốn cả trung nông, nông dân giầu vào hợp tác xã V.I.Lênin làng•ời trực tiếp lãnh đạo việc tổ chức các hợp tác xã trong cảhai thời kỳ Cộng sản thời chiến và Chính sách kinh tế mới.Trong thời kỳ cộng sản thời chiến Ng•ời đã lãnh đạo việcthành lập các hợp tác xã d•ới hình thức công xã cộng sản.Còn trong thời kỳ chính sách kinh tế mới Ng•ời nêu ra t•t•ởng t• bản nhà n•ớc hợp tác xã Trong tác phẩm " Bàn vềchế độ hợp tác", V.I.Lênin đã đề cập đến hợp tác xã vănminh

Nh• vậy, hình thức tổ chức hợp tác xã lại có thể khácnhau, phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể Những hìnhthức ấy nẩy sinh từ thực tiễn, và tìm nó chính trong thựctiễn Từ ph•ơng pháp luận của C.Mác và V.I.Lênin, gợi mở chochúng ta giải quyết một cách sáng tạo con đ•ờng phát triểnkinh tế hợp tác lên chủ nghĩa xã hội

1.1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vềkinh tế hợp tác – hợp tác xã trong nền kinh tế thị tr•ờng

định h•ớng XHCN

Nhận thức rõ xu h•ớng phát triển tất yếu của HTX vàxuất phát từ nhu cầu thực tiễn của đất n•ớc, Đảng và Nhàn•ớc ta đã đề ra đ•ờng lối, chủ tr•ơng về đổi mới và pháttriển kinh tế hợp tác, HTX phù hợp với yêu cầu của nền kinh tếthị tr•ờng định h•ớng XHCN Đảng xác định kinh tế tập thể,

mà nòng cốt là kinh tế hợp tác, HTX là bộ phận quan trọng,

Trang 22

cùng với kinh tế Nhà n•ớc ngày càng trở thành nền tảng củanền kinh tế quốc dân để đạt tới mục tiêu dân giàu, n•ớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Phát triển HTX n•ớc ta trong thế kỷ 21 với nhiệm vụ lớn

là thực hiện chiến l•ợc phát triển bứt phá tiến lên trở thànhn•ớc công nghiệp hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cần quán triệt cácquan điểm chỉ đạo sau đây:

Trang 23

Một là, Phát huy cao độ vai trò lãnh đạo của Đảng và

Để thực hiện sự nghiệp này, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của

Đảng, sự quan tâm của Nhà n•ớc, tr•ớc hết là của nhữngng•ời đứng đầu các cấp uỷ Đảng và Chính quyền HTX tuy

là tổ chức tự quản, tự giúp đỡ của ng•ời dân, nh•ng sự nhậnthức đúng đắn về HTX và sự hợp tác giúp đỡ nhau trong tổchức HTX cần phải có phong trào mạnh, có sự tuyên truyền vàtrợ giúp tích cực của nhiều lực l•ợng mà tr•ớc hết là của cácnhà lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp

Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n•ớc mộtmặt cần tránh sự can thiệp không đúng của các tổ chức

Đảng, cơ quan chính quyền vào tổ chức và hoạt động củaHTX; mặt khác cần tránh sự bao biện, bao cấp đối với HTX

Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n•ớc thểhiện tr•ớc hết ở việc đề ra đ•ờng lối, chủ tr•ơng đúng

đắn về phát triển HTX Sự nhận thức

đúng đắn, thống nhất và sâu rộng trong xã hội về HTXcần gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện khung khổpháp luật, chính sách thể hiện đúng tiềm năng và lợi thếcủa hình thức tổ chức HTX, làm cho tổ chức kinh tế này thực

sự là của dân do dân và vì dân, cũng nh• dựa trên việcxây dựng và phát triển hệ thống nghiên cứu, đào tạo chínhquy cho cán bộ HTX

Hai là, HTX phải đảm bảo đem lại lợi ích cho xã viên,

phải là tổ chức kinh tế của nhân dân theo tinh thần hợp tác,giúp đỡ lẫn nhau để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế

Trang 24

và cải thiện đời sống của cộng đồng xã viên Phải có sự nhậnthức đúng và đầy đủ về bản chất của HTX, về tiềm năng

và lợi thế riêng của nó so với các hình thức tổ chức kinh tếkhác, làm nó trở nên thực sự hấp dẫn xã viên và nhân dântham gia HTX là thể chế vừa phát huy tối đa tiềm năngcủa từng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, vừa pháthuy tốt tinh thần hợp tác thông qua liên kết về kinh tế giữacác cá nhân, hộ và tổ chức kinh tế thành viên, từ đó nhânsức mạnh của cả từng thành viên và cộng đồng xã viên HTX

Trang 25

Nhận thức đúng về HTX rộng rãi trong xã hội cần đ•ợcphổ biến một cách sâu rộng trong xã hội, trở thành một t•t•ởng ăn sâu bén rễ trong đông đảo các tầng lớp nhândân, từ đó trở thành sức mạnh vật chất phát huy đích thựctiềm năng và lợi thế của HTX, làm cho đông đảo nhân dân

tự giác tự tổ chức các HTX để tự giúp đỡ, hợp tác với nhau làmlợi cho mình

Sự nhận thức đúng đắn, thống nhất và sâu rộng trongxã hội về HTX đòi hỏi phải có sự kiên trì phấn đấu bền bỉliên tục, dày công vun đắp của các thế hệ này sang thế hệkhác trong phát triển HTX Phát triển HTX là một quá trìnhlâu dài, cùng đi lên với sự nghiệp phát triển chung của loàing•ời, đi từng b•ớc: từ thấp đến cao, từ phạm vi hẹp đếnphạm vi rộng, không thể nóng vội chủ quan, nh•ng cũngkhông thể sao nhãng, bỏ qua

Ba là, phát triển HTX phải dựa trên nền tảng phát triển

kinh tế hộ, cùng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh

tế Đó là những thành viên của HTX trong quá trình pháttriển nền kinh tế thị tr•ờng định h•ớng xã hội chủ nghĩa ởn•ớc ta Môi tr•ờng đầu t• và kinh doanh cho dân và doanhnghiệp cần

đ•ợc khẩn tr•ơng hoàn thiện theo h•ớng " dân đ•ợc quyền

tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm", đơngiản hoá thủ tục hành chính, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kỹthuật, phát triển nguồn nhân lực

Bốn là, cần đặc biệt coi trọng việc học tập kinh

nghiệm quốc tế về phát triển HTX với bề dầy gần 200 năm cótính tới điều kiện cụ thể của Việt Nam và trong bối cảnh toàncầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, giúp chúng ta đi nhanh đitắt trong tiếp thu tinh hoa nhân loại, tiết kiệm các nguồn lực,phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng và lợi thế của HTX

Trang 26

phục vụ cho sự nghiệp dân giầu n•ớc mạnh xã hội công bằngdân chủ văn minh của đất n•ớc ta Cần nhanh chóng bứt rakhỏi t• duy cũ và mô hình cũ về HTX.

Khuyến khích mạnh mẽ sự hợp tác và giúp đỡ quốc tếtrong phát triển hợp tác xã trên tất cả các lĩnh vực của nềnkinh tế và trên tất cả mọi vùng, miền của đất n•ớc

Nh• vậy, Đảng ta đã có sự đổi mới trong nhận thức vềkinh tế HTX, coi HTX là một tổ chức tập hợp những ng•ờinông dân tự chủ, tự nguyện liên kết lại với nhau, không phânbiệt quy mô, trình độ kỹ thuật, mức độ tập thể hoá t• liệusản xuất để cùng hợp sức làm những công việc mà từng hộriêng lẻ không

Trang 27

làm đ•ợc, hoặc làm đ•ợc nh•ng hiệu quả không cao Mục

đích hoạt động của HTX là để tự bảo vệ lợi ích của xã viên

và t•ơng trợ giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện thuận lợi nhất choxã viên thu đ•ợc nhiều lợi nhuận

1.2 Vai trò của kinh tế hợp tác xã trong nền kinh tếthị tr•ờng ở Việt Nam

1.2.1 Những đặc tr•ng cơ bản của HTX kiểu mới

Theo Luật HTX năm 2003, “ Hợp tác xã là tổ chức kinh tếtập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đâygọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện gópvốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để pháthuy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã,cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất,kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gópphần phát triển kinh tế – xã hội của đất n•ớc Hợp tác xã hoạt

động nh• một loại hình doanh nghiệp, có t• cách pháp nhân,

tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trongphạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của

hợp tác xã theo quy định của pháp luật ” |22|

Từ tổng kết thực tiễn quá trình chuyển đổi các HTXkiểu cũ, thành lập các HTX kiểu mới theo các nội dung qui

định của Luật HTX và các quan điểm có tính nguyên tắctrong xây dựng kinh tế tập thể đã nêu trong Nghị quyết số13-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơngkhoá IX về “tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệuquả kinh tế tập thể”, mô hình HTX kiểu mới ở Việt Nam cónhững đặc tr•ng cơ bản sau:

- Về thành viên tham gia HTX

Khác với HTX kiểu cũ là thành viên HTX chỉ gồm cácthể nhân, thì HTX kiểu mới là một tổ chức kinh tế do các

Trang 28

thành viên bao gồm cả thể nhân và pháp nhân Nh• vậy,trong HTX kiểu mới, các thành viên tham gia rất đa dạng,không phân biệt vị thế của họ khác nhau nh• thế nào Cácthành viên có thể là ng•ời lao động, cán bộ, công chức, các

hộ sản xuất, kinh doanh, trang trại, doanh nghiệp nhỏ và vừathuộc các thành phần kinh tế , cả ng•ời có ít vốn và ng•ời

có nhiều vốn có nhu cầu tự nguyện cùng nhau góp vốn hoặc

có thể góp sức lập ra và tự chịu trách nhiệm về các hoạt

động của mình theo qui định của pháp luật về HTX

Trang 29

HTX không thủ tiêu tính tự chủ sản xuất, kinh doanh củacác thành viên, mà chỉ làm những gì mỗi thành viên riêng lẻkhông làm đ•ợc hoặc làm không có hiệu quả để hỗ trợ chocác thành viên phát triển Ví dụ: do nhu cầu của Thành phốcần có những sản phẩm rau sạch đảm bảo tiêu chuẩn chấtl•ợng về sinh an toàn thực phẩm, đòi hỏi phải có vùng trồngrau đảm bảo chất l•ợng Vì vậy, các hộ trồng rau ở xã VânNội-huyện Đông Anh đã liên kết với nhau thành lập HTX sảnxuất và tiêu thụ rau an toàn, để HTX đứng ra tổ chức sảnxuất rau an toàn theo đúng quy trình về giống, n•ớc, vềcách chăm bón Thông qua HTX để tiếp nhận sự hỗ trợ củaThành phố về nhà l•ới, về khoa học kỹ thuật và tổ chức tiêuthụ sản phẩm cho xã viên Nếu các hộ xã viên mà tổ chứcriêng lẻ thì khó có thể thực hiện đ•ợc theo đúng quy trìnhtrồng rau an toàn mà Thành phố quy định và khó có khảnăng cung cấp đầy đủ, th•ờng xuyên cho khách hàng.

- Về quan hệ sở hữu

Trong mô hình HTX kiểu cũ, tuy thực tế là sở hữu cánhân không đ•ợc thừa nhận, sở hữu của các hộ gia đình bịxoá bỏ, và chỉ thừa nhận chế độ sở hữu tập thể về t• liệusản xuất Vì vậy, trong mô hình đó ng•ời lao động vàoHTX phải bỏ hết ruộng đất, trâu bò, công cụ sản xuất chủyếu vào HTX Điều này làm mất động lực kinh tế củanhững ng•ời tham gia, dẫn đến hiệu quả hoạt

động của HTX trong thời kỳ này rất thấp

Trong HTX kiểu mới, sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân của thành viên

đ•ợc phân định rõ Sở hữu tập thể (sở hữu của HTX) baogồm các nguồn vốn tích luỹ tái đầu t•, các tài sản do tậpthể mua sắm để dùng cho hoạt động của HTX, tài sản tr•ớc

đây đ•ợc giao lại cho tập thể sử dụng làm tài sản không chia

Trang 30

và các quỹ không chia Sở hữu cá nhân là phần vốn góp vàoHTX Thành viên khi tham gia HTX không phải góp t• liệu sảnxuất mà điều kiện tiên quyết là phải góp vốn theo quy

định của Điều lệ HTX, có thể góp sức khi HTX có nhu cầu;suất vốn góp phụ thuộc vào khả năng mỗi ng•ời và đ•ợckhống chế bởi một tỷ lệ không quá 30% Vốn góp của thànhviên đ•ợc chia lãi hàng năm và

đ•ợc rút ra khi thành viên ra khỏi HTX Thành viên có thể gópvốn bằng hiện vật, đ•ợc qui định theo giá thị tr•ờng tại thời

điểm góp và giá trị hiện vật đ•ợc ghi thành vốn góp củathành viên, còn bản thân hiện vật thuộc sở hữu tập thể

Trang 31

17HTX Sở hữu thuộc cá nhân thành viên đ•ợc tôn trọng;thành viên có toàn quyền sử dụng vốn, các ph•ơng tiện sảnxuất thuộc sở hữu riêng để sản xuất, kinh doanh Nhữngthành viên của HTX vẫn là những chủ thể độc lập, có kinh tếriêng Vị trí và vai trò, cũng nh• quyền tự chủ của các thànhviên không bị mất đi, mà ng•ợc lại đ•ợc hỗ trợ thêm từ phíaHTX để phát triển Mô hình HTX kiểu mới thật sự đã đemlại lợi ích thoả đáng cho các thành viên, vì vậy nó tạo độnglực cho sự phát triển bền vững của HTX.

- Về quan hệ quản lý trong HTX

Trong các HTX kiểu cũ, quan hệ giữa xã viên với HTX làquan hệ phụ thuộc Xã viên bị tách khỏi t• liệu sản xuất trởthành ng•ời lao động làm công theo sự điều hành tập trungcủa HTX, tính chất hợp tác đích thực trong HTX không còn

đã làm thui chột tính sáng tạo của xã viên

Trong các HTX kiểu mới, quan hệ giữa HTX và thànhviên là quan hệ bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện, cùng cólợi và cùng chịu rủi ro trong sản xuất, kinh doanh Đặc tr•ngchung của HTX kiểu mới là hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa HTX không nhất thiết phải bao trùm toàn bộ hoạt động,

mà có thể chỉ diễn ra ở từng khâu công việc, từng công

đoạn, nhằm hỗ trợ phát huy thế mạnh của từng thành viên và

do đó cũng tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ củathành viên Thành viên tham gia quyết định những côngviệc quan trọng của HTX nh• ph•ơng án sản xuất, kinhdoanh, ph•ơng án phân phối thu nhập trong HTX Nguyêntắc bầu cử và biểu quyết đ•ợc thực hiện bình đẳng, mỗithành viên một phiếu bầu, không phân biệt vốn góp ít haynhiều Bộ máy quản lý HTX tổ chức gọn, nhẹ, hiệu quả.Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản trị, Ban kiểm soát đ•ợcxác định rõ ràng, cụ thể Chủ nhiệm HTX đ•ợc giao quyền

Trang 32

18chủ động điều hành công việc và tự chịu trách nhiệm vềnhững quyết

định cuả mình Có thể thấy, mô hình HTX kiểu mới đã thật

sự " cởi trói" cho xã viên trong việc thực hiện quyền dân chủ

đối với hoạt động của HTX

Trang 33

18cùng có lợi, vừa theo lao động, vừa theo vốn góp và theo mức

độ tham gia dịch vụ Ng•ời lao động là xã viên, ngoài tiềncông đ•ợc nhận theo số l•ợng và chất l•ợng lao động, còn

đ•ợc nhận lãi chia theo vốn góp và mức độ tham gia dịchvụ; lợi nhuận và vốn góp càng lớn, mức độ tham gia dịch vụcàng nhiều, thì thu nhập càng cao Đây là động lựckhuyến khích ng•ời lao động hăng say làm việc, gắn bó vớiHTX Trong quá trình phân phối, các HTX còn tạo ra đ•ợc cácquỹ không chia, một mặt để mở rộng sản xuất, mặt khác tạonên phúc lợi công cộng cho mọi thành viên trong HTX, kết hợpchặt chẽ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa lợi íchtr•ớc mắt và lợi ích lâu dài

- Về cơ chế quản lý đối với HTX

Các HTX kiểu mới đã đ•ợc giải phóng khỏi sự ràng buộccứng nhắc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Nếunh• tr•ớc đây, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, cũngnh• hạch toán lỗ lãi, phân phối, giá cả của HTX đều theo sựchỉ huy cuả cơ quan quản lý cấp trên và theo kế hoạch củaNhà n•ớc Nh• vậy, trên thực tế HTX đã bị t•ớc mất quyền tựchủ kinh doanh

Nay HTX đã thực sự là một đơn vị kinh doanh độc lậptrong cơ chế thị tr•ờng, bình đẳng tr•ớc pháp luật với cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, tự quyết

định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, liên doanh, liên kết với các đơn vịthuộc mọi thành phần kinh tế khác, cũng nh• phân chia lỗ lãi,bảo đảm hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà n•ớc và tráchnhiệm đối với thành viên Nhà n•ớc tôn trọng quyền tự chủ,

tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ của HTX, không còn can thiệp trực tiếp vào các hoạt

động của HTX Vai trò của Nhà n•ớc trong việc quản lý đối

Trang 34

19với HTX đ•ợc chuyển qua việc ban hành pháp luật và cácchính sách khuyến khích phát triển HTX Vai trò xã hội củaHTX đã

đ•ợc giảm dần Các nghĩa vụ đóng góp vật chất quá nặngtr•ớc kia của HTX đối với chính quyền và cộng đồng, nhất là

ở các HTX nông thôn đã từng b•ớc đ•ợc xoá bỏ, HTX tập trungvào phục vụ và thực hiện các nghĩa vụ đối với các thành viêncủa chính mình là chủ yếu

- Về qui mô và phạm vi hoạt động

Qui mô và phạm vi hoạt động của HTX không còn bị giớihạn nh• tr•ớc Mỗi HTX có thể hoạt động ở nhiều lĩnh vực,ngành nghề khác nhau, không giới

Trang 35

19hạn địa giới hành chính Mỗi thành viên có thể tham gianhiều HTX (HTX không cùng ngành nghề) nếu Điều lệ HTXkhông hạn chế Không giới hạn số l•ợng thành viên tham giaHTX Thành viên HTX bao gồm cả thể nhân và pháp nhân,liên kết rộng rãi những ng•ời lao động, hộ sản xuất, kinhdoanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh

tế, cả ng•ời có ít vốn và ng•ời có nhiều vốn, cùng góp vốn

và góp sức trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tự nguyện,bình đẳng, cùng có lợi và quản lý dân chủ; cán bộ, côngchức đ•ợc tham gia HTX với t• cách là xã viên HTX không thủtiêu tính tự chủ sản xuất, kinh doanh của các thành viên, chỉlàm những gì mà mỗi thành viên riêng lẻ không làm đ•ợchoặc làm không có hiệu quả để hỗ trợ cho các thành viênphát triển; HTX hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sản xuất,kinh doanh và tự chịu trách nhiệm trong cơ chế thị tr•ờng,chủ động tiến hành liên doanh, liên kết với các đơn vị thuộcmọi thành phần kinh tế

- Về mô hình HTX

Khác với các HTX kiểu cũ đ•ợc áp dụng nhất loạt trên cản•ớc theo mô hình sản xuất tập trung và chủ yếu đ•ợc pháttriển trong lĩnh vực sản xuất, hầu nh• không có loại hìnhHTX làm dịch vụ cho thành viên

Mô hình HTX kiểu mới linh hoạt, đa dạng về hình thức, phù hợp với đặc

điểm của từng vùng, từng ngành; với nhiều trình độ pháttriển, từ thấp đến cao, từ làm dịch vụ đầu vào, đầu ra phục

vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành viên,

đến mở mang ngành nghề, v•ơn lên kinh doanh tổng hợp

và hình thành các doanh nghiệp của mình (Luật doanhnghiệp cho phép HTX đ•ợc thành lập công ty TNHH mộtthành viên); từ HTX phát triển thành các Liên hiệp HTX

Trang 36

20Tóm lại, với những đặc tr•ng trên, HTX kiểu mới hoàntoàn khác với mô hình HTX kiểu cũ đ•ợc xây dựng trong thời

kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp tr•ớc đây, cócác đặc tr•ng là tập thể hoá toàn bộ t• liệu sản xuất,không thừa nhận vai trò của kinh tế hộ, phủ nhận vai tròkinh tế hàng hoá, tổ chức và hoạt động theo địa giới hànhchính, tổ chức sản xuất tập thể, tập trung, phân phối theongày công lao động, thực hiện quá nhiều trách nhiệm xãhội; mô hình HTX đ•ợc áp dụng nhất loạt trong cả n•ớc, ítchú ý đến đặc điểm của từng nơi

Trang 37

20Hợp tác xã kiểu mới cũng khác với công ty cổ phần Hợptác xã do các thành viên tự nguyện tập hợp, liên kết lại để cùngkinh doanh hoặc hỗ trợ nhau kinh doanh Mỗi thành viên thamgia dù góp ít hay nhiều vốn đều bình đẳng với nhau trongquyết định các vấn đề chung của hợp tác xã, với nguyên tắccơ bản “mỗi ngời một lá phiếu” (nguyên tắc “đối nhân”).Trong khi đó, công ty cổ phần do các nhà đầu t• đứng rathành lập, tổ chức hoạt động lấy mục tiêu là lợi nhuận, thànhviên tham gia (các cổ đông) chỉ có quyền tham gia quyết

định các vấn đề của công ty theo mức độ góp vốn (nguyêntắc “đối vốn”) Công ty cổ phần thực hiện phân phối theo

tỷ lệ vốn góp, còn hợp tác xã thì vừa phân phối theo tỷ lệvốn góp, vừa phân phối theo lao động và mức độ tham giacác dịch vụ

1.2.2 Vai trò của kinh tế hợp tác, hợp tác xã trongnền kinh tế thị tr•ờng ở Việt Nam

So với kinh tế hộ, thì HTX có nhiều •u thế hơn, nh• hạnchế đ•ợc những rủi ro Tăng năng lực canh tranh trên thịtr•ờng, quy mô sản xuất đ•ợc mở rộng và tăng hiệu quả sửdụng các nguồn lực Trong nền kinh tế thị tr•ờng địnhh•ớng xã hội chủ nghĩa kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhàn•ớc giữ vai trò chủ đạo Nói cách khác, kinh tế HTX có vai tròquan trọng nhiều mặt trong nền kinh tế Việt nam hiện nay.1.2.2.1 Vai trò kinh tế

Nh• chúng ta đã thấy khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xãkhông phải là khu vực đem lại lợi nhuận cao và đóng góp lớncho tăng tr•ởng kinh tế, vì mục tiêu hoạt động của khu vựcnày không đơn thuần chạy theo lợi nhuận mà là giúp đỡ chocác thành viên phát triển là chủ yếu Tuy vậy, so với kinh tế hộ

Trang 38

21thì kinh tế hợp tác, hợp tác xã vẫn có vai trò nổi trội hơn vềmặt kinh tế Đó là:

- Hợp tác xã đã có những đóng góp quan trọng trong việccung cấp hàng hoá và dịch vụ cho xã viên và cộng đồng, hỗtrợ ng•ời lao động có cơ hội tham gia vào quá trình pháttriển kinh tế của bản thân họ trong điều kiện cụ thể từngnơi, từng cộng đồng mà nếu không có hợp tác xã thì họ sẽgặp khó khăn quá sức v•ợt qua Thực tế đã chứng minh,thông qua hình thức hợp tác này, họ đã tiếp nhận và sử dụng

có hiệu quả hơn các nguồn hỗ trợ của nhà n•ớc và các tổ chứckinh tế, xã hội đối với họ

Trang 39

- Thông qua hợp tác xã, các tiến bộ khoa học kỹ thuật,công nghệ, giống mới, v.v đã đ•ợc chuyển giao một cách cóhiệu quả đến hộ xã viên; công tác chống úng, hạn, chống vàphòng ngừa sâu bệnh cho sản xuất của kinh tế xã viênthông qua hợp tác xã có hiệu quả hơn so với từng xã viên thựchiện

- Hợp tác xã b•ớc đầu thực sự thực hiện vai trò “ bà đỡ”thúc đẩy kinh tế xã viên phát triển, tăng c•ờng mối liên kếttrong nội bộ hợp tác xã và giữa hợp tác xã với các tổ chức kinhdoanh khác, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế hộ vàtổng hợp đ•ợc sức cạnh tranh chung lớn mạnh hơn qua hợp tácxã, tăng sức cạnh tranh của hợp tác xã và kinh tế xã viên trên thịtr•ờng

- Khu vực hợp tác xã đã có sự đóng góp nhất định vàotăng tr•ởng kinh tế trong những năm gần đây ( bình quân10%/năm ) Nếu tính cả kinh tế xã viên theo đúng nguyêntắc hợp tác xã quốc tế thì khu vực này đã đóng góp đếntrên 15% trong tổng sản phẩm trong n•ớc

1.2.2.2 Vai trò chính trị xã hội

Bên cạnh những đóng góp về mặt kinh tế, khu vựchợp tác xã nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò quantrọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội ở địaph•ơng Nhờ tích cực chuyển sang tổ chức phát triển cácngành nghề mới, khôi phục các ngành nghề truyền thống,gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, nhiều hợp tác xã

ở nông thôn đã tạo việc làm, tăng thu nhập và đảm bảo đờisống ổn định cho trên hàng nghìn xã viên và ng•ời lao

động, tạo điều kiện phát triển kinh tế cho cả hộ nghèo vàcác loại hộ khác, cải thiện

đời sống cho nhân dân, góp phần xoá đói, giảm nghèo, từ

đó giảm sức ép xã hội về trợ cấp xã hội, thất nghiệp và giảm

Trang 40

Thông qua hợp tác xã đã phát huy tinh thần t•ơng thân,t•ơng ái trong việc giúp nhau xoá đói giảm nghèo Đây làmột vấn đề vừa có tính kinh tế - xã hội vừa mang ý nghĩachính trị sâu sắc Hợp tác xã quan tâm đến đời sống vậtchất và tinh thần của xã viên thực hiện một số công việc cótính chất xã hội thông qua những việc làm cụ thể: thăm hỏilúc ốm đau, thai sản, tặng quà nhân dịp lễ tết, hiếu hỉ,một số hợp tác xã còn tổ chức đ•ợc những đợt tham quan, dulịch,

Ngày đăng: 27/10/2022, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP (2000), Báo cáo về vai trò Nhà nước và thị trường trong nền kinh tế Việt Nam - Dự án VIE/99/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về vai trò Nhà nước và"thị trường trong nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP
Năm: 2000
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP (2000), Báo cáo về chiến lược khoa học - công nghệ và công nghiệp ở Việt Nam - Dự án VIE/99/2002, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về chiến lược khoa học"- công nghệ và công nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP
Năm: 2000
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP (2000), Báo cáo về nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam - Dự án VIE/99/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về nông nghiệp và phát"triển nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP
Năm: 2000
7. Bộ Tài chính (1998), Phát huy sức mạnh tổng hợp, tiếp tục đổi mới để tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính Ngân sách Nhà nước năm 1999, báo cáo tại Hội nghị ngành tài chính toàn quốc ngày 28 - 29 tháng 12/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy sức mạnh tổng hợp, tiếp tục đổi mới để tổ"chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính Ngân sách Nhà nước năm"1999, báo cáo tại Hội nghị ngành tài chính toàn quốc
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 1998
8. Bộ Tài chính (2002), Ngân sách Nhà nước Việt Nam : Quyết toán năm 2000 và dự toán năm 2002, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngân sách Nhà nước Việt Nam : Quyết toán năm"2000 và dự toán năm 2002
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2002
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Những vấn đề chung của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung của chiến lược phát"triển kinh tế - xã hội 2001-2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1999
28. Hà Thị Ngọc Oanh (1998), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - những hiểu biết căn bản về thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - những hiểu"biết căn bản về thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
31. VI. Lê Nin : "Sự phát triển của chủ nghĩa T bản ở Nga", Lê nin Toàn tập, tập 3, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát- xcơ - va- 1976. tr.182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của chủ nghĩa T bản ở Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Tiến bộ
38. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh (1998), Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới"chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng
Tác giả: Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tàichính
Năm: 1998
41. Phương Ngọc Thạch: Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới “Kinh tế hợp tác và hợp tác xã”. Tạp chí Kinh tế phát triển, 1999, số 100, tr17 -18.42. www.ica.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hợptác và hợp tác xã
46. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia
47. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn 1991-2000 và những nội dung chủ yếu hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản"lý kinh tế trong giai đoạn 1991-2000 và những nội dung chủ yếu hoàn"thiện cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương
Năm: 1999
1. Nguyễn Quốc Bảo: Một số vấn đề sở hữu trong nông nghiệp - Tạp chí thông tin Khoa học Xã hội, 1999, số 3 Khác
2. Ban kinh tế TW: Số liệu tổng hợp về kinh tế hợp tác và hợp tác xã tại 7 vùng kinh tế Khác
10. Ban Kinh tế Trung ương : Báo cáo tổng kết hợp tác xã giai đoạn 1996- 2000 và phương hướng nhiệm vụ thời kỳ 2001-2010 Khác
11. Lương Khang : Tổng thuật một số nghiên cứu thảo luận về chế độ sở hữu XHCN, Hà Nội, 1995 Khác
12. Các Mác: Tư bản - tập thứ nhất, Quyển 1, Phần 2, Nhà xuất bản Tiến bộ Mát - xcơ - va và Nhà xuất bản Sự thật - Hà nội, 1984 Khác
13. Các Mác - Ăng Ghen: Tuyển tập, tập VI, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà nội – 1984 Khác
14. Các Mác : Tư bản - tập thứ 2, Quyển 1: Quá trình sản xuất của tư bản, Nhà xuất bản Tiến bộ Mát - xcơ - va và Nhà xuất bản Sự thật - Hà nội, 1984 Khác
15. Các - Mác: Tư bản, Tập 1, Q3, phần 2, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1986, tr.535 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w