Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
487,7 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VŨ MẠNH HÙNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tú TS Trần Kim Hào Phản biện 1: PGS.TS Lê Xuân Bá Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Hải Phản biện 3: TS Trần Công Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án HTX thể chế kinh tế tồn phát triển mạnh mẽ 200 năm giới, nước phát triển Canada, Đức, Nhật, Mỹ Ở Việt Nam, HTXNN Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng quan tâm sâu sắc từ năm đầu thành lập nước đến Tuy có số tác động tích cực tới phát triển khu vực HTXNN, nhìn chung sách phát triển HTXNN thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, gây cản trở trình phát triển HTXNN, chưa động lực để thúc đẩy khu vực HTXNN phát triển bền vững Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam” để đóng góp kết nghiên cứu vào trình xây dựng Nghị Đảng phát triển kinh tế hợp tác đề xuất sách phát triển HTX nơng nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án Luận án bổ sung, phát triển sở lý luận sách phát triển HTXNN nhằm nâng cao nhận thức HTXNN cán xã viên HTX, doanh nghiệp, nông hộ người dân; Luận án cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện CSPT HTXNN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Những đóng góp luận án: Hệ thống hố sở lý luận thực tiễn HTXNN CSPT HTXNN Việt Nam giai đoạn 2013-2019; Đóng góp kết phân tích, đánh giá thực trạng phát triển khu vực HTXNN thực trạng hoạch định, thực thi sách phát triển HTXNN Việt Nam giai đoạn 2013-2019; Đóng góp quan điểm, phương hướng, giải pháp việc hoạch định thực thi sách phát triển HTXNN Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CSPT HTXNN Tổng quan nghiên cứu có liên quan tới Luận án Đã có nhiều nghiên cứu sách phát triển HTXNN giới Đa số nghiên cứu nước hay nước đánh giá phát triển HTX chịu tác động sách phát triển HTX Nhà nước, có đề cập tới số sách cụ thể PT HTXNN Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu phân tích, đánh giá toàn diện hiệu lực, hiệu vấn đề bất cập, khó khăn q trình hoạch định tổ chức thực sách phát triển HTXNN Việt Nam kể từ Luật HTX 2012 có hiệu lực tới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Xác định quan điểm, phương hướng mục tiêu phù hợp hoạch định, thực thi CSPT HTXNN đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn CSPT HTXNN Việt Nam; Đánh giá khách quan thực trạng hoạch định thực thi CSPT HTXNN từ có Luật HTX 2012 đến hết năm 2019; Đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện CSPT HTXNN đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu; Luận án nghiên cứu CSPT HTXNN Việt Nam giai đoạn 2013 - 2019 Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án Nội dung trọng tâm: Nghiên cứu trình hoạch định thực thi sách hỗ trợ, ưu đãi chung sách hỗ trợ, ưu đãi đặc thù HTXNN đăng ký hoạt động theo luật HTX 2012 Phạm vi khơng gian: Tồn quốc; Thời gian: Dữ liệu đánh giá thực trạng CSPT HTXNN giai đoạn 2013-2019 Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: hướng tiếp cận theo chu trình sách cơng bao gồm nhóm: Chủ thể sách;Đối tượng thụ hưởng sách; Mục tiêu sách; Các giải pháp sách Các phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng loại hình nghiên cứu đề xuất, phương pháp sử dụng: kết hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp nghiên cứu lý thuyết Mơ hình nghiên cứu luận án MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thực trạng sách CSPT HTXNN Cơ sở khoa học CSPT HTXNN Tổng quan tình hình NC CS LL CS TT Nội dung CS Tổ chức thực CS Phân tích, đánh giá CS Giải pháp hồn thiện sách PT HTXNN giai đoạn 2020-2030 Hình 1.1 Khung phân tích logic CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CSPT HTXNN 2.1 Cơ sở lý luận chung HTXNN 2.1.1 Khái niệm HTXNN Trong Luận án này, HTXNN hiểu là: Tổ chức kinh tế tập thể có hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (gồm: trồng trọt, chăn ni hoạt động dịch vụ nơng nghiệp có liên quan), đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý HTX 2.1.2 Phân loại HTXNN Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Ban hành hệ thống ngành Việt Nam” quy định Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan bao gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ có liên quan Như vậy, Luận án phân HTXNN thành loại: HTX trồng trọt; HTX chăn nuôi; HTX dịch vụ nông nghiệp; HTX tổng hợp 2.2 Cơ sở lý luận CSPT HTXNN 2.2.1 Khái niệm CSPT HTXNN Từ luận giải HTXNN, sách phát triển trên, Luận án này, CSPT HTXNN hiểu là: định hướng, giải pháp, chiến lược, kế hoạch hành động Nhà nước để thúc đẩy thay đổi khu vực HTXNN theo hướng gia tăng số lượng (HTX, thành viên tham gia), gia tăng chất (năng lực nội tại, khả cạnh tranh) nâng cao hiệu hoạt động (vai trò xã hội, lợi nhuận ròng, bảo vệ mơi trường) 2.2.2 Khung CSPT HTXNN Về thể thức, sách phát triển HTXNN (trong giai đoạn 20132019) thể hình thức văn theo chỉnh thể thống nhất, bao gồm: Chủ trương Đảng; Cương lĩnh phát triển đất nước (bổ sung phát triển năm 2011); Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013); Luật (Luật HTX 2012 luật khác có liên quan), Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, Thông tư, Chỉ thị…vvv 2.2.3 Các yếu tố cấu thành sách phát triển HTX Chủ thể sách Nhà nước, với tư cách đại diện cho xã hội, cho đất nước thực quyền quản lý kinh tế - xã hội quốc gia Ở Việt Nam, chủ thể sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, HĐND UBND cấp Mục tiêu sách Cụ thể tiêu định lượng cần đạt tới sách thời kỳ, bao gồm: Số lượng (thành viên; HTX), quy mô, chất lượng cấu loại HTXNN Đối tượng thụ hưởng sách bao gồm: HTXNN; tổ chức, cá nhân có nhu cầu thành lập HTXNN; tổ chức, cá nhân có liên kết với HTXNN; thành viên HTXNN Các giải pháp sách bao gồm: việc đề mục tiêu sử dụng cơng cụ sách tác động vào quan hệ hoạt động khách quan nhằm hình thành, trì phát triển HTXNN ba mặt: số lượng, chất lượng hiệu 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến CSPT HTXNN Các yếu tố khâu hoạch định sách: Lập chương trình; Hình thành sách; Thơng qua ban hành sách Các yếu tố khâu thực thi sách: Tuyên truyền, phổ biến sách; Cơ cấu tổ chức triển khai sách; Kế hoạch triển khai sách; Kinh phí tổ chức triển khai; Giám sát, đánh giá sách 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá CSPT HTXNN Tiêu chí đánh giá hiệu lực sách phát triển HTXNN; Tính hướng đến mục tiêu phát triển chung; Phù hợp tình hình thực tế; Tính khả thi; Tính hợp lý Tiêu chí đánh giá hiệu sách: Chi phí để gia tăng thành viên tham gia/số hộ/tổ chức kinh tế/doanh nghiệp tham gia liên kết với HTXNN; Chi phí để thúc đẩy hình thành HTXNN; Chi phí để thúc đẩy gia tăng thành viên HTXNN; Chi phí để nâng cao lực quản trị, lực cạnh tranh HTXNN; Chi phí để HTXNN thực tốt vai trị xã hội; Chi phí để HTXNN hoạt động SXKD có lãi 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia vùng lãnh thổ CSPT HTXNN Rút kinh nghiệm từ quốc gia vùng lãnh thổ Ca-na-đa; Thái Lan; Hàn Quốc; Ấn Độ; New Zealand; CHLB Đức; Mỹ; Nhật Bản; Hà Lan, Nghiên cứu sinh đúc rút kinh nghiệm quốc tế CSPT HTXNN Việt Nam, q trình hoạch định thực thi sách phát triển HTXNN, cần lưu ý tới vấn đề sau: Xây dựng hệ thống khung khổ pháp luật sách phù hợp với điều kiện thực tế có hiệu lực hiệu quả, Nhà nước không can thiệp sâu vào công việc nội HTX; Nhà nước khơng nên coi HTX cơng cụ xố đói, giảm nghèo, hay tổ chức an sinh xã hội người nông dân mà nên xem HTX khu vực kinh tế bình đẳng khu vực kinh tế khác HTXNN phải có mơi trường hoạt động phát triển cách độc lập, tự lực tự chủ theo nguyên tắc Liên đoàn HTX quốc tế; Nhà nước nên có sách khuyến khích HTX phát triển theo hướng lành mạnh, bền vững như: sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực HTX; sách khoa học cơng nghệ; sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường; hỗ trợ dịch vụ tư vấn cho HTX từ khâu thành lập hoạt động để tăng số lượng thành viên đa dạng loại hình HTX; Đối với HTXNN: Rất nhiều nước, kể số nước tư chủ nghĩa phát triển có lịch sử phát triển HTX lâu đời có số lượng người dân tham gia HTX lớn, tất ngành nghề nông nghiệp, thương mại, tín dụng song số HTXNN chiếm đa số Chính phủ nhiều nước có phong trào HTXNN phát triển không can thiệp vào hoạt động, phát triển HTX trọng tới việc xây dựng môi trường thể chế lành mạnh cho HTXNN phát triển Để phát triển HTX kinh tế thị trường, xu hướng sáp nhập HTX nhỏ thành HTX lớn đa chức Liên hiệp HTX diễn phổ biến nhiều nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG CSPT HTXNN CỦA VN 3.1 Nội dung cốt yếu CSPT HTXNN Việt Nam 3.1.1 Khuôn khổ pháp luật Nhà nước quy định CSPT HTXNN Việt Nam Sau Luật HTX thông qua kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, hiệu lực từ ngày 01/7/2013 Tính đến 31/12/2018, Chính phủ ban hành 05 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 04 Quyết định 01 Chỉ thị, Bộ, ngành ban hành Thông tư, 03 Quyết định, 01 Chỉ thị hướng dẫn trực tiếp triển khai thi hành Luật HTX năm 2012 Cụ thể theo thời gian ban hành, sách phát triển HTXNN thể văn chủ yếu sau: Bảng 3.1 Một số CS phát triển HTXNN chủ yếu giai đoạn 20132019 Tên Văn Luật HTX năm 2012 Nghị định 193/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật HTX Quyết định 2261/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2015- 2020 1* 2* 3* 4* 5* 6* 7* 8* 9* 10* 11* x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TT 15/2016/TT-BNNPTNT Hướng x dẫn điều kiện tiêu chí thụ hưởng hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng HTXNN Thông tư 340/2016/TT-BTC hướng x x dẫn mức hỗ trợ chế tài hỗ trợ, bồi dưỡng nguồn nhân lực HTX, thành lập HTX, tổ chức lại hoạt động HTX theo Chương trình hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2015-2020 Quyết định 445/QĐ-TTg phê duyệt x x x x x x x x x x x Đề án “Thí điểm hồn thiện, nhân rộng mơ hình HTX kiểu vùng Đồng sông Cửu long giai đoạn 2016-2020” Nghị định 107/2017/NĐ-CP sửa đổi, x x x x x x x x x x x bổ sung số điều Nghị định số 193/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật HTX Quyết định 23/2017/QĐ-TTg sửa đổi, x x x x bổ sung số điều Quyết định số 246/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX ban hành Quy chế hoạt động bảo lãnh tín dụng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Quỹ hỗ trợ phát triển HTX Nghị định 98/2018/NĐ-CP x x x sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Quyết định 461/QĐ-TTg phê duyệt Đề x x x x x x x x x x x án phát triển 15.000 HTX, liên hiệp HTXNN hoạt động có hiệu đến năm 2020 Ghi chú: 1*: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; 2*: Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; 3*:Chính sách ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ mới; 4*: Chính sách tiếp cận vốn quỹ phát triển HTX;5*: Chính sách tạo điều kiện tham gia chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; 6* Chính sách thành lập HTX, liên hiệp HTX; 7*: Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; 8* Chính sách giao đất, cho thuê đất để phục vụ hoạt động HTX, liên hiệp HTX; 9*: Chính sách ưu đãi tín dụng;10*:Chính sách hỗ trợ vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh; 11*: Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm 3.1.2 Mục tiêu CSPT HTXNN Việt Nam 05 nhóm nhiệm vụ cần thực để phát triển HTX: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật HTX; Triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, xây dựng mơ hình HTX, liên hiệp HTX; Thực đề án, chương trình hỗ trợ phát triển HTX; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán giám sát việc thực Luật HTX; Tăng cường quản lý nhà nước hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tập thể, HTX, liên hiệp HTX Mục tiêu phát triển HTXNN đến năm 2020 đạt 15.000 HTX, liên hiệp HTXNN có hiệu 3.1.3 Nội dung CSPT HTXNN Việt Nam Nhà nước ban hành 11 sách nhằm phát triển khu vực hợp tác xã bao gồm: (1) Sáu sách chung hỗ trợ, ưu đãi cho HTX: - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; - Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; - Ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ mới; - Tiếp cận vốn quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã; - Tạo điều kiện tham gia chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; - Thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (2) Năm sách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp: - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; - Giao đất, cho thuê đất để phục vụ hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật đất đai; - Ưu đãi tín dụng; - Vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh; - Chế biến sản phẩm 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực CSPT HTXNN Việt Nam 3.2.1 Khái quát thực trạng phát triển HTXNN Việt Nam Tính đến hết năm 2019, tồn quốc có 13.541, có 4.045 HTX nơng nghiệp thành lập năm gần đây, tăng 1.558 HTX so với thời điểm Luật HTX chưa có hiệu lực; Đã giải thể 2.074 HTXNN yếu kém, hoạt động khơng hiệu quả, cịn 795 HTXNN yếu kém, ngừng hoạt động chưa giải thể vướng mắc tài sản, nợ nần Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức thực CSPT HTXN Phức tạp máy tổ chức thực Chính sách hỗ trợ vốn, giống gặp thiên tai, dịch bệnh [Hình 3.9] Để thụ hưởng sách, HTXNN phải qua cấp trung gian, điều lý giải nguyên nhân kinh phí hỗ trợ đến đối tượng thụ hưởng thường chậm, đối tượng thụ hưởng cần hỗ trợ giống, vốn nhanh để sớm tái tổ chức sản xuất Một điểm bất hợp lý có nhiều cấp trung gian vậy, nhân thực thi sách cấp lại mỏng phân tán, phần lớn không đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ HTX Chính phủ Bộ TC Bộ NN&PTNT UBND tỉnh Bộ KH&ĐT Ban CHPCTT& TKCN Ngân sách tỉnh; Ban CHPCTT& TKCN UBND huyện HTXNN tổ chức SXNN: Trang trại, nơng hộ; DNNN UBND xã Hìnhh 3.9 Sơ đồ máy tổ chức thực CS hỗ trợ vốn, giống gặp thiên tai, dịch bệnh 3.2.3 Tổ chức thực CSPT HTXNN Việt Nam i Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Trong giai đoạn 2013-2019, ngân sách Trung ương hỗ trợ 187 tỷ đồng cho bộ, ngành, địa phương để thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán HTX, tổ hợp tác Tính đến 31/12/2018, địa phương tổ chức đào tạo cho 24.286 lượt người với ngân sách trung ương 21.274 triệu đồng, ngân sách địa phương 12.041 triệu đồng; bồi dưỡng 59.225 lượt người với ngân sách trung ương 26.704 triệu đồng, ngân sách địa phương 403.902 triệu đồng Số lượt người đào tạo, bồi dưỡng tăng dần qua năm (trung bình năm tăng khoảng 20%), năm 2018 đạt 45.151 người, tăng 4.965 người so với năm 2013 11 ii Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Trong giai đoạn 2013-2019, NSNN bố trí 385.000 triệu đồng cho Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Hàng năm Bộ Công thương phê duyệt số Đề án xúc tiến thương mại quốc gia cho HTX, Liên minh HTX Việt Nam tham gia hội chợ nước nhằm quảng bá hình ảnh, mở rộng thị trường Các địa phương hỗ trợ cho 1.260 lượt HTXNN xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường với tổng kinh phí 30.574 triệu đồng Kết khảo sát 148 HTXNN cho thấy công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường chủ yếu tập trung vào nội dung hỗ trợ thông tin, tuyên truyền; tổ chức xúc tiến tổng hợp; tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm thương mại (22%; 38%; 32%; 44%); tổ chức cho đoàn khách nước ngồi vào Việt Nam giao dịch mua hàng iii Chính sách ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ Giai đoạn 2013-2019, nguồn kinh phí hỗ trợ chi thường xuyên cho hoạt động khoa học công nghệ hàng năm cho Liên minh HTX Việt Nam 13,94 tỷ đồng, tổ chức tư vấn cho HTX áp dụng 26 công nghệ khác nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ cho 540 HTX ứng dụng khoa học cơng nghệ, so với tổng số HTX nước (chỉ 2,76%) Các địa phương hỗ trợ cho 3.698 lượt HTX ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ với tổng kinh phí 67.414 triệu đồng, kinh phí từ ngân sách Trung ương 7.914 triệu đồng, từ ngân sách địa phương 59.500 triệu đồng iv Chính sách tiếp cận vốn quỹ hỗ trợ phát triển HTX Chính sách tiếp cận vốn: Nguồn vốn tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển HTX, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thành viên HTX Trong giai đoạn 2013-2019, doanh số cho vay bình quân cho HTX năm đạt 8.000 tỷ đồng Đến hết năm 2018 dư nợ đạt gần 5.000 tỷ đồng, tăng 18,2% so với cuối năm 2017, giảm 1.600 tỷ đồng so với thời điểm 01/7/2013 Số khách hàng dư nợ 1.918 khách hàng (trong có 1.365 HTX, 29 LH HTX) Mặc dù dư nợ cho vay HTX giảm năm 12 2013, 2014 có chiều hướng gia tăng từ năm 2015 đến Điều thể HTX sau trình chuyển đổi hoạt động ổn định trở lại, nhu cầu vay vốn tăng lên sở để TCTD tập trung đầu tư tín dụng Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn HTX cịn khó khăn nhiều HTX chưa đủ điều kiện tiếp cận tín dụng (năng lực điều hành, quản trị hạn chế dẫn đến lúng túng hoạt động sản xuất kinh doanh) Quỹ hỗ trợ phát triển HTX Trong giai đoạn 2013-2019 có 5.006 HTX tiếp cận nguồn vốn quỹ (khoảng 25,58% tổng số HTX nước), nguồn vốn Trung ương 58.834 triệu đồng, nguồn vốn địa phương 634.567 triệu đồng Đây dấu hiệu tích cực số HTX tiếp cận vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX tăng lên kể từ có Luật HTX 2012 (tăng khoảng 3.292 HTX, 192% so với giai đoạn 2001-2011) Chính sách ưu đãi tín dụng Trong giai đoạn 2013-2019, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện cho 1.953 HTX hưởng hỗ trợ ưu đãi lãi suất tín dụng với tổng kinh phí 138.296 triệu đồng, kinh phí từ ngân sách Trung ương 9.330 triệu đồng, từ ngân sách địa phương 128.966 triệu đồng Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ cho vay HTX theo Nghị định số 55/NĐ-CP đạt khoảng 3.200 tỷ đồng, cho vay khơng có tài sản đảm bảo HTX đạt khoảng 70 tỷ đồng cho 35 HTX, chiếm tỷ trọng (khoảng 2,18%) tổng dư nợ cho vay theo Nghị định số 55/NĐ-CP v Chính sách tạo điều kiện tham gia chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Trong giai đoạn 2013-2019, tạo điều kiện cho 2.104 lượt HTX tham gia chương trình mục tiêu, phát triển kinh tế- xã hội với tổng kinh phí 74.965 triệu đồng, kinh phí từ ngân sách Trung ương 7.484 triệu đồng, từ ngân sách địa phương 67.481 triệu đồng Trên thực tế khảo sát 148 HTXNN cho thấy tỉ lệ HTXNN tham gia thực chương trình khơng đáng kể (cao có 3,3% số HTX tham gia), 13 vi Chính sách thành lập HTX, LH HTX Trong giai đoạn 20132019, nước hỗ trợ cho 4.045 HTXNN thành lập với tổng kinh phí 27.204 triệu đồng, kinh phí từ ngân sách Trung ương 4.680 triệu đồng, từ ngân sách địa phương 22.524 triệu đồng vii Chính sách giao đất, cho thuê đất Giai đoạn 2013-2019, nước có 1.413 HTX giao đất, cho thuê đất với tổng diện tích đất 12.016 Số HTX ưu đãi tín dụng thuê đất 182 HTX với tổng kinh phí 54.168 triệu đồng Kết khảo sát 148 HTX cho thấy: Đa số diện tích đất sản xuất HTX đất thành viên quản lý tự tổ chức sản xuất HTX có vai trị cung cấp số dịch vụ thủy lợi làm đất Đất chung HTX quản lý sử dụng thấp ix Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm Kết khảo sát 148 HTXNN cho thấy tỉ lệ vay để mua thiết bị, đầu tư nhà xưởng chiếm tỉ lệ nhỏ so với nhu cầu Ngun nhân nhiều HTXNN khơng có tài sản đảm bảo để vay vốn nên không tiếp cận Một số HTX tiếp cận vốn thời gian làm hồ sơ nhiều thời gian, thủ tục thẩm định vay vốn kéo dài nên phát sinh nhiều chi phí 3.2.4 Đánh giá chuyên gia, nhà quản lý CSPT HTXNN Việt Nam Về nội dung sách Một số quy định cịn chưa hướng dẫn cụ thể có hướng dẫn chưa khả thi dẫn đến khó triển khai, như: Xác định tài sản không chia, xử lý tài sản không chia sau chuyển đổi, giải thể HTX; thủ tục giải thể bắt buộc HTX; hướng dẫn chuyển đổi HTX sang loại hình tổ chức khác; hướng dẫn định mức thủ tục thực hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng cho HTX nông nghiệp; cơng tác kiểm tốn HTX; Luật HTX 2012 quy định 11 sách ưu đãi, hỗ trợ cho HTX thực tế sách vào sống khơng nhiều Có sách chưa thực sách hỗ trợ kết cấu hạ tầng cho HTX nông nghiệp Một số sách thực chưa hiệu sách ưu đãi tín dụng, hỗ trợ chế biến sản phẩm…; số lượng HTX hưởng 14 sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước hạn chế; Một số sách hỗ trợ ban hành phân tán, chưa đồng bộ, thiếu tính khả thi, chưa hướng dẫn cụ thể, thiếu nguồn lực; thiếu kiểm tra, tra, giám sát việc thi hành Luật HTX sách hỗ trợ phát triển HTX Về tổ chức thực sách.Thời gian ban hành số văn hướng dẫn Luật HTX kéo dài phải điều chỉnh nên trình triển khai thực Luật gặp nhiều khó khăn; Cơng tác phối hợp việc thực báo cáo thống kê Bộ, ngành Trung ương địa phương chưa thực tốt nên khó khăn việc tổng hợp Khơng có hệ thống số liệu KTTT, HTX có khơng đầy đủ, khơng cập nhật, chưa xác; Chưa xây dựng nhiều mơ hình HTX kiểu quy mơ lớn, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ theo chuỗi giá trị nông sản thông qua hợp đồng kinh tế Về máy tổ chức thực sách Bộ máy quản lý nhà nước KTTT, HTX vừa yếu vừa thiếu vừa phân tán; đa phần đơn vị, cán kiêm nhiệm; chức quản lý nhà nước KTTT, HTX địa phương dàn trải nhiều quan, nhiều đơn vị khác nhau; chưa có tổ chức máy, cán chuyên trách thống từ Trung ương tới địa phương để tập trung trí tuệ, sức lực nghiên cứu xây dựng, triển khai thực Nghị quyết, pháp luật sách KTTT Về đối tượng thụ hưởng sách Đa số HTX có vốn ít, trang thiết bị lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, chưa xây dựng chuỗi liên kết Khả huy động vốn hộ thành viên hạn chế, khó vay vốn trung hạn, dài hạn từ ngân hàng Một số HTX chưa thể vai trò kết nối thành viên với thị trường, gắn kết lợi ích HTX thành viên mờ nhạt, chưa mang tinh thần hợp tác Lợi ích kinh tế trực tiếp HTX mang lại cho thành viên chưa nhiều Việc liên kết, liên doanh HTX với HTX, HTX với thành phần kinh tế khác cịn ít, hiệu chưa cao 15 3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạch định thực thi CSPT HTXNN Việt Nam 3.3.1 Những thành đạt Chính sách phát triển HTXNN góp phần gia tăng số lượng góp phần ổn định hoạt động SXKD nâng quy mô HTXNN, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh HTX Số liệu khảo sát 148 HTX giai đoạn 2013-2019, khả sinh lời HTX tương đối ổn định Năm 2019, lợi nhuận trước thuế HTX/vốn chủ sở hữu 8,5%, nghĩa với 100 đồng vốn chủ sở hữu mà thành viên đầu tư vào HTX sinh lời 8,5 đồng HTX chăn ni có tỷ suất sinh lời cao (20,2%), HTX trồng trọt có tỷ suất sinh lời thấp (8,2%); Chính sách phát triển HTXNN góp phần mang lại hiệu kinh tế thành viên tham gia HTX hộ liên kết 3.3.2 Những hạn chế, yếu i Mức độ tác động sách hạn chế khơng rõ ràng Trong bảy năm qua, số lượng HTXNN gia tăng chậm (chỉ tăng trung bình 3%/năm); số lượng thành viên giảm từ 5.017.293 thành viên năm 2013 xuống 3.936.000 thành viên năm 2019, tương đương với mức giảm 22% Nhiều HTX thụ hưởng nhiều sách khác làm ăn thua lỗ, 25 HTXNN hưởng sách có đến 11 HTX thua lỗ (chiếm 44%), 23 HTXNN hưởng sách có tới HTX thua lỗ (chiếm 35%) Trong có 15 HTXNN khơng hưởng sách có 27% thua lỗ, điều cho thấy thực trạng tác động chất HTXNN sách thực khơng rõ ràng Một số sách thực chưa vào sống, tỉ lệ thụ hưởng thấp như: CS tạo điều kiện tham gia chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; CS hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; CS giao đất, cho thuê đất để phục vụ hoạt động HTX, liên hiệp HTX; CS hỗ trợ vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh Chính sách phát triển HTXNN chưa đạt hiệu mong muốn Trong giai đoạn 2013 - 2019, Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc 16 Trung ương triển khai nội dung hỗ trợ [Phụ lục II] cho 32.113 lượt HTXNN, với tổng kinh phí 2.101,317 tỉ đồng, tính số HTX trung bình năm 10,991 HTX có 45% hoạt động có hiệu chi phí cho HTX làm ăn có hiệu khoảng 423,7 Tr/HTX, số lớn so với chương trình khác phục vụ mục tiêu phát triển nông thôn chương trình xố đói giảm nghèo, Chương trình xây dựng nơng thơn Chính sách chưa hướng vào đối tượng HTXNN hoạt động theo nguyên tắc HTX Trong 148 HTX khảo sát, có đến 130 HTXNN thụ hưởng sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước, có HTX hoạt động theo đầy đủ nguyên tắc HTX, chiếm khoảng 2,5% Điều cho thấy có nhiều HTXNN không hoạt động theo nguyên tắc HTX thụ hưởng sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế yếu 3.3.3.1 Nguyên nhân từ khâu hoạch định sách Phương thức tiếp cận hoạch định số sách chưa phù hợp; Các thông tin, số liệu để thiết lập mục tiêu cụ thể biện pháp sách chưa điều tra, thống kê cách thống khoa học; Chưa có phương thức nhận diện HTXNN hoạt động ngun tắc HTX để có sách hỗ trợ, ưu đãi địa 3.3.3.2 Nguyên nhân từ khâu tổ chức triển khai sách Bộ máy quản lý nhà nước KTTT, HTX vừa yếu vừa thiếu vừa phân tán, có nhiều quan làm đầu mối tổ chức thực sách; Nguồn ngân sách cho khoa học công nghệ không đủ để triển khai thực dự án KH&CN; Chưa có phương thức hữu hiệu để xác định rõ phần thu nhập miễn thuế phần thu nhập chịu thuế HTX; Nhiều sách lồng ghép vào chương trình phát triển kinh tế- xã hội nên thực tế mang danh nghĩa HTXNN thụ hưởng, thực chất đối tượng thụ 17 hưởng thành viên hộ nông dân, cư dân nông thôn; Nguồn lực thực thi sách vừa thiếu, vừa phân tán 3.3.3.3 Nguyên nhân từ nhóm đối tượng thụ hưởng sách Khả tài thành viên HTX phần nhiều yếu, khó tiếp cận vốn; lực nội HTX yếu; Nhiều HTXNN hộ liên kết chưa nhận thức ưu liên kết cung tiêu sản phẩm nông nghiệp; ý thức tuân thủ pháp luật hợp đồng kinh tế hộ cá thể kém; đa số HTX có vốn ít, trang thiết bị lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, chưa xây dựng chuỗi liên kết; Năng lực quản trị HTX đội ngũ cán HTX chưa đáp ứng yêu cầu, không theo kịp với xu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế thị trường đại CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CSPT HTXNN CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 4.1 Bối cảnh phát triển HTXNN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa cạnh tranh gay gắt, xu hướng chung giới hướng đến sử dụng hàng hóa an tồn, có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng cao, đặc biệt hàng nơng sản hữu cơ, địi hỏi HTX phải thích ứng với thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn Thương mại điện tử xem giải pháp hiệu quả, bền vững để HTX nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường tham gia vào hoạt động kinh tế cách mạng công nghiệp 4.0 Dịch bệnh Covid-19 diễn phạm vi toàn giới tác động mạnh tới nhu cầu tiêu thụ nông sản; nhiều chuỗi sản xuất, kinh doanh tiêu thụ nông sản giới bị phá vỡ Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế với cam kết mở cửa thị trường thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư theo hiệp định Mậu dịch tự song phương, khu vực Các HTX có nhiều hội học hỏi, cọ sát nâng cao lực; tiếp nhận công nghệ sản xuất công nghệ quản lý 18 Cạnh tranh hàng hóa diễn gay gắt, thị trường nước quốc tế 4.2 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện CSPT HTXNN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 4.2.1 Mục tiêu hoàn thiện CSPT HTXNN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Chính sách phát triển HTXNN phải phù hợp với nhu cầu khu vực HTX hoạt động lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp Chính sách phát triển HTXNN khuyến khích HTXNN tăng thu nhập cho lao động nơng nghiệp, tăng quy mô sản xuất nông nghiệp chuyển đổi cấu lao động Chính sách phát triển HTXNN phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh chất lượng sản phẩm HTXNN Mục tiêu định lượng Phấn đấu năm 2020, hàng năm HTXNN có số lượng thành viên tăng thêm 10%; tỉ lệ HTXNN hoạt động có hiệu tăng thêm 10% để giai đoạn 2020- 2030 số lượng thành viên tăng từ 4.000.000 thành viên (năm 2020) lên 9.431.791 thành viên (năm 2030); tỉ lệ HTXNN hoạt động có hiệu tăng từ 38% (năm 2020) lên 90% (năm 2030) 4.2.2 Phương hướng hoàn thiện CSPT HTXNN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 - Thay đổi phương thức từ hỗ trợ, ưu đãi HTXNN sang phương thức khuyến khích phát triển HTXNN hoạch định thực thi sách - Điều chỉnh, bổ sung hồn thiện sách theo hướng có chọn lọc trọng tâm, kích thích khởi nghiệp HTXNN, thúc đẩy phát triển bền vững HTXNN - Việc hoạch định, thực thi sách phát triển HTXNN phải dựa thơng tin đầu vào thống nhất, chuẩn xác, có mức độ tin cậy cao; máy thực thi sách cần có tính tập trung, tinh gọn, đủ lực phát 19 huy mặt thuận lợi, triệt tiêu nguyên nhân gây bất cập, hạn chế sách thời gian qua 4.3 Các giải pháp hoàn thiện thực thi CSPT HTXNN Việt Nam thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 4.3.1 Giải pháp hoạch định hoàn thiện CSPT HTXNN Việt Nam thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể hoạt động kiểm tốn, Nhà nước hỗ trợ tồn chi phí kiểm tốn HTX, có quy định bắt buộc hồ sơ thụ hưởng sách HTXNN phải bao gồm báo cáo kiểm toán để nhận diện HTXNN hoạt động nguyên tắc HTX từ có sách khuyến khích phát triển địa - Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu sách phát triển HTXNN sở liệu HTXNN 4.3.2 Giải pháp tổ chức thực thi trì CSPT HTXNN Việt Nam thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 - Tiếp tục tập trung tuyên truyền, tập huấn sâu rộng pháp luật HTX - Tăng cường nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hợp tác xã, gắn liền với công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền cấp phát triển HTX - Cơ cấu lại sách Những sách đầu tư phát triển, tạo động lực cho HTXNN phát triển bền vững cần ưu tiên tập trung nguồn lực tối đa thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động; Những sách phát triển chung khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thơn nên đưa vào chương trình Cơ cấu lại ngành nơng nghiệp Chương trình xây dựng nơng thơn đem lại hiệu cao hơn; Những sách thực tế không mang lại nhiều hiệu quả, đối tượng thụ hưởng khó tiếp cận, khó xác định đối tượng thụ hưởng cụ thể nên dừng triển khai thực hiện; - Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung tổ chức triển khai thực sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển KTTT, HTX Nhà nước Ban hành số chế, sách doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị sản 20 xuất hàng hóa mà HTX trung tâm mối liên kết nhằm khuyến khích doanh nghiệp liên kết với HTX trình sản xuất kinh doanh Ban hành quy định cụ thể để triển khai xây dựng mối liên kết bốn nhà, HTX giữ vai trị trung gian, vai trò đại diện cho người sản xuất hộ gia đình cá thể Khuyến khích hình thức hợp tác nhà sản xuất với nhà khoa học thông qua đơn đặt hàng nhà nước hỗ trợ kinh phí thực chuyển giao khoa học kỹ thuật; Thực tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, phù hợp chất (tránh bao cấp), nhu cầu, trình độ phát triển tổ chức hợp tác xã phù hợp với khả nguồn lực nhà nước 21 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2013 - 2019, sách phát triển HTX nông nghiệp Việt Nam tương đối đa dạng hình thành từ 11 sách như: đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ mới; tiếp cận vốn quỹ phát triển HTX; tạo điều kiện tham gia chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; hỗ trợ thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; giao đất, cho thuê đất; ưu đãi tín dụng; hỗ trợ vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ chế biến sản phẩm Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 – 2019 đem lại số thành định, là: sách phát triển HTXNN góp phần gia tăng số lượng hợp tác xã nông nghiệp; làm ổn định hoạt động SXKD nâng quy mô hợp tác xã nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã; có tác động tích cực việc mang lại hiệu kinh tế thành viên tham gia HTX hộ liên kết Tuy nhiên, mức độ tác động sách hạn chế khơng rõ ràng; sách chưa đạt hiệu mong muốn chưa thực hướng vào đối tượng HTXNN hoạt động theo nguyên tắc HTX Những hạn chế, yếu xuất phát từ số nguyên nhân: Thứ nhất, từ khâu hoạch định sách: phương thức tiếp cận hoạch định số sách chưa phù hợp; thông tin, số liệu để thiết lập mục tiêu cụ thể biện pháp sách chưa điều tra, thống kê cách thống khoa học; chưa có phương thức nhận diện HTXNN hoạt động nguyên tắc HTX để có sách hỗ trợ, ưu đãi địa Thứ hai, từ khâu tổ chức triển khai sách: máy quản lý nhà nước KTTT, HTX vừa yếu vừa thiếu vừa phân tán; chưa có phương thức hữu hiệu để xác định rõ phần thu nhập miễn thuế phần thu nhập chịu thuế HTX; nguồn lực thực sách cịn hạn chế Thứ ba, từ nhóm đối tượng thụ hưởng sách: 22 khả tài lực nội thành viên HTX phần nhiều yếu; ý thức tuân thủ pháp luật hợp đồng kinh tế hộ cá thể kém; đa số HTX có vốn ít, trang thiết bị lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, chưa xây dựng chuỗi liên kết Để xử lý hạn chế, yếu này, xây dựng tổ chức triển khai sách phát triển HTX nông nghiệp giai đoạn tới (2021 - 2030) cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, khâu hoạch định sách: đổi quan điểm HTX hỗ trợ cho HTX; cần hồn thiện lại khn khổ pháp luật sách hỗ trợ, bắt đầu việc sửa đổi, bổ sung Luật hợp tác xã năm 2012; ban hành văn hướng dẫn cụ thể hoạt động kiểm tốn, Nhà nước hỗ trợ tồn chi phí kiểm tốn HTX; xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu sách phát triển HTXNN sở liệu HTXNN Thứ hai, khâu tổ chức thực sách: tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn; tăng cường nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hợp tác xã; tiếp tục rà soát, điều chỉnh phương thức hoạt động tổ chức triển khai thực sách hỗ trợ, ưu đãi; bố trí đủ nguồn lực đáp ứng yêu cầu, trọng triển khai liệt có hiệu số sách khuyến khích phát triển HTXNN 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vũ Mạnh Hùng (2017), Xây dựng mơ hình HTX kiểu cấu lại nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí Cộng Sản (chun đề sở), số 128, tháng 8/2017, Vũ Mạnh Hùng (2017), Một số vấn đề đặt xây dựng mô hình HTX kiểu mới, Tạp chí Cộng Sản, số 898, tháng 8/2017 Vũ Mạnh Hùng (2016), Đề tài khoa học cấp Ban (mã số KHBKT 2016-04): Thực trạng định hướng phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương, Hà Nội Vũ Mạnh Hùng (2015), Tăng trưởng xanh- xu tồn cầu, Chun san Tạp chí Cộng Sản, số 298 ngày 10/03/2015 Vũ Mạnh Hùng (2015), Hệ thống tài vi mơ: Cơng cụ xóa đói, giảm nghèo bền vững, Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 8/2015 Vũ Mạnh Hùng (2015), Một số cơng trình nghiên cứu nâng cao lực vị nông dân Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Kỷ yếu tọa đàm nâng cao lực kinh doanh nông dân hoạt động kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Ban KTTW- Tỉnh ủy Hà Nam- Trường ĐH Quốc gia Hà Nội tọa đàm tháng 4/ 2015 Vũ Mạnh Hùng (2015), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hình thức doanh nghiệp liên kết với nơng hộ có đất để tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm cao su, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới”, Ban KTTW- Tạp chí cộng sản- Bộ nông nghiệp PTNT hội thảo khoa học tháng 8/2015 ... hỗ trợ phát triển hợp tác xã; - Tạo điều kiện tham gia chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; - Thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (2) Năm sách hợp tác xã, liên... biến sản phẩm Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 – 2019 đem lại số thành định, là: sách phát triển HTXNN góp phần gia tăng số lượng hợp tác xã nông nghiệp; làm... quản lý nhà nước kinh tế tập thể thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư có Cục Kinh tế hợp tác; Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn Ở địa