1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng dạy và học hóa học theo mô hình blended learning ở một số trường phổ thông tại thuận thành, bắc ninh trong thời gian dịch bệnh covid 19 và một số giải pháp

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 338,29 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences 2021, Volume 66, Issue 4E, pp 201-209 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0201 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC THEO MƠ HÌNH BLENDED LEARNING Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THƠNG TẠI THUẬN THÀNH, BẮC NINH TRONG THỜI GIAN DỊCH BỆNH COVID-19 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Phạm Thị Kim Giang1 Nguyễn Thị Huệ2 Khoa Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Trung học phổ thông Thuận Thành 1, Bắc Ninh Tóm tắt Dạy học hay học tập kết hợp (Blended learning) phát triển mạnh mẽ tác động tích cực đến dạy học Đặc biệt thời gian gần đây, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ngày nguy hiểm dạy học học tập kết hợp lại trọng Mơ hình Blended learning sử dụng tối ưu dạy học, học tập trực tuyến trực tiếp Khả đáp ứng tốt yêu cầu học tập kết hợp vấn đề xã hội quan tâm nghiên cứu Bài viết đánh giá thực trạng học tập mơn Hóa học theo mơ hình Blended learning số trường phổ thông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế việc dạy học tập kết hợp Từ khóa: dạy học kết hợp, Blended learning, thực trạng, giải pháp Mở đầu Dạy học kết hợp hiểu kết hợp dạy học giáp mặt trực tiếp (face to face) dạy học tảng công nghệ (Technology mediated) Một số nghiên cứu dạy học kết hợp: tác giả Curtis J Bonk, Charles R Graham (2005) đưa khái niệm dạy học kết hợp kết hợp hướng dẫn giáp mặt hướng dẫn qua máy tính [1] Nghiên cứu vấn đề liên quan đến dạy học kết hợp lí sử dụng, mơ hình dạy học kết hợp, thuận lợi thách thức vận dụng hình thức Tác giả đưa lí như: thay đổi phương pháp dạy học, dạy học hiệu hơn, ứng dụng lớp nhiều hơn, giảm chi phí đào tạo Một nghiên cứu Thụy Điển nhóm tác giả P Mozelius, E Hettiarachchi (2017) đưa 10 yếu tố quan trọng dạy học Blended learning (B-L) giáo dục bậc đại học là: Cơng nghệ - mơi trường học tập ảo tích hợp phương tiện; Didactics sư phạm, thiết kế giảng dạy vai trò giáo viên; Kết khóa học - kết học tập hài lòng người học; Hợp tác diện xã hội; Thiết kế khóa học; Tính đồng so với tính khơng đồng bộ; Di sản từ khóa học từ xa nâng cao cơng nghệ; Q tải đa phương thức; Xu hướng cường điệu; Kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức dạy học B-L [2] Ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2015) đưa bước xây dựng kế hoạch dạy học hỗn hợp; áp dụng dạy học hỗn hợp trong: Dạy học giải vấn đề, dạy học trải nghiệm sáng tạo, dạy học dự án Nhóm tác giả thiết kế Ngày nhận bài: 18/8/2021 Ngày sửa bài: 11/10/2021 Ngày nhận đăng: 18/10/2021 Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Giang Địa e-mail: kimgiang0378@gmail.com 201 Phạm Thị Kim Giang Nguyễn Thị Huệ nhiệm vụ giáp mặt trực tuyến giáo viên (GV), học sinh (HS) [3] Nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Kim Đào Trần Huy Hoàng (2014) B-L đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đó, nhóm tác giả đúc kết quy trình xây dựng B-L gồm bốn giai đoạn: Chuẩn bị → thiết kế thử nghiệm → Chia sẻ triển khai → Đánh giá điều chỉnh [4] Nhóm tác giả Vũ Thái Giang Nguyễn Hoài Nam (2019) dạy học kết hợp nghiên cứu kết cho thấy mơ hình B-L phù hợp với bối cảnh đại học Việt Nam [5] Nghiên cứu vai trò dạy học kết hợp, tác giả Tô Nguyên Cương (2012) số ưu điểm trội nó: (1) Những buổi học lớp cho phép giải thích nội dung trừu tượng (2) Không cung cấp kiến thức mà cịn liên quan đến kĩ nói, viết (3) Sự hợp tác GV HS ngày chặt chẽ [6] Nhóm nghiên cứu Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh Vũ Quốc Trung, (2021) vận dụng dạy học dự án theo mơ hình B-L dạy học hóa học Nghiên cứu hướng đến phát triển lực tự học cho học sinh Trung học phổ thơng (THPT) [7] Tác giả Nguyễn Hồng Trang (2017) quy trình dạy học trực tuyến lớp theo bẩy bước vận dụng bước vào thiết kế dạy học kết hợp chủ đề “Phân bón hóa học”, Hóa học 11 [8] Như vậy, hiểu: Dạy học B-L phối hợp nội dung, phương pháp cách thức tổ chức dạy học trực tiếp với dạy học trực tuyến, nhằm phát huy mạnh hình thức, đem lại hiệu cao dạy học Trong báo chúng tơi khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng khó khăn GV học sinh HS dạy học E-L (electronic learning), B-L thời kì dịch bệnh Covid-19 Từ đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp câu hỏi nghiên cứu * Câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, quan tâm đến việc nghiên cứu thực trạng, khó khăn dạy học E-L B-L mà GV HS dạy học môn Hóa học phải đối mặt; xác định nguyên nhân đề xuất số giải pháp để cải thiện vấn đề cho GV HS Để đạt điều đó, đặt vấn đề sau: (i) Những khó khăn mà GV, HS dạy học mơn Hóa học gặp phải dạy học E-L việc vận dụng mơ hình dạy học B-L nhằm phát triển lực tự học cho HS trường THPT Thuận Thành 1, thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (ii) Các giải pháp dạy học B-L cho GV, HS dạy học mơn Hóa học Trường THPT Thuận Thành THPT Thuận Thành 2, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Mẫu bảng câu hỏi Chúng sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thông qua phát trực tiếp cho 22 GV hóa học 158 HS khối 11 trường THPT Thuận Thành THPT Thuận Thành 2, Bắc Ninh Mẫu bảng câu hỏi nghiên cứu thiết kế cho giáo viên học sinh, chia thành nhóm câu hỏi: Đối với giáo viên: Điều tra khả sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) khai thác mạng internet hoạt động dạy học mơn Hóa học Điều tra mức độ sử dụng phần mềm dạy học GV Điều tra phương pháp dạy học GV sử dụng để phát triển lực tự học cho học sinh Điều tra việc dạy học trực tuyến (Electronic learning - E-L), dạy học B-L GV Điều tra thuận lợi, khó khăn sử dụng mạng, cơng cụ Google Classroom số tảng công nghệ mà giáo viên sử dụng dạy học kết hợp Đối với học sinh: Điều tra thời gian sử dụng CNTT khả khai thác mạng internet, thiết bị sử dụng học tập mức độ sử dụng, phương tiện công nghệ sử dụng 202 Thực trạng dạy học Hóa học theo mơ hình Blended learning số trường phổ thông học tập học sinh Điều tra vào việc thực học tập nhà học sinh Cách thức học học sinh phát triển lực tự học hiệu Điều tra học tập E-L, học tập B-Lvà sử dụng công cụ học tập kết hợp Google Classroom Điều tra khó khăn, thuận lợi sử dụng mạng, công cụ số nến tảng công nghệ mà học sinh sử dụng học tập kết hợp * Phương pháp nghiên cứu Bài báo thực khảo sát, thăm dị q trình dạy học trực tuyến (Electronic Learning E-L), dạy học B-L 22 GV dạy học hóa học 158 HS trường THPT Thuận Thành Thuận Thành thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Cuộc khảo sát xây dựng câu hỏi cho GV cho HS để hiểu sâu thực trạng dạy học kết hợp GV HS như: khả sử dụng công nghệ thông tin khai thác mạng internet hoạt động dạy học môn Hóa học Mức độ sử dụng phần mềm dạy học GV, HS Điều tra phương pháp dạy học giáo viên (GV) sử dụng để phát triển lực tự học cho học sinh (HS) Tìm hiểu việc dạy học trực tuyến, dạy học B-L GV mức độ dạy học B-L GV, HS, tảng công nghệ mà GV, HS sử dụng dạy học B-L * Thu thập mẫu liệu Nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát 158 học sinh THPT lớp 11 22 giáo viên hóa học, câu trả lời hợp lệ số phiếu phát thu đủ 100% Thời gian điều tra tháng 9/2020, tháng 10/2020 Ngồi ra, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích tài liệu từ báo, cơng trình nghiên cứu khoa học tạp chí uy tín ngồi nước Các liệu thu thập từ khảo sát xử lí phần mềm Excel với phương pháp thống kê mô tả đơn giản Các liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để trình bày tổng quan chủ đề sử dụng linh hoạt trình phân tích viết 2.2 Kết thảo luận * Phiếu hỏi giáo viên Kết điều tra giáo viên sau: Bảng Thời gian sử dụng internet ngày giáo viên hóa học Thời gian truy cập ngày HS Số HS Tỉ lệ % 0% Dưới 3/22 13,6% Từ - 10/22 45,5% Trên 5/22 22,7% Phụ thuộc nội dung học 2/22 9,1% Tùy học 2/22 9,1% Không truy cập Khi điều tra thời gian sử dụng internet giáo viên cho thấy: 100% giáo viên sử dụng internet Số người thường xuyên truy cập từ - ngày cao 10/22 (45,5%) Có GV dùng (22,7%) lại tùy học tùy vào nội dung học mà sử dụng thời gian không cố định (Bảng 1) Khi hỏi thời gian sử dụng internet vào việc gì, kết cho thấy: Giáo viên sử dụng internet vào giải trí: người (9,1%), đa số giáo viên 15 người (68,2%) sử dụng cho việc giảng dạy, sưu tầm tài liệu 22,7% số giáo viên lại sử dụng vào việc khác như: bán hàng online, đọc tin tức, học ngoại ngữ, học tin học 203 Phạm Thị Kim Giang Nguyễn Thị Huệ Điều tra việc sử dụng CNTT dạy học hóa học: Kết cho thấy 100% GV sử dụng ứng dụng CNTT dạy học Qua thấy rằng, giáo dục, GV hồn tồn thích nghi với thay đổi thời đại công nghệ 4.0 Mức độ khả sử dụng CNTT dạy học GV: Kết cho thấy đa số GV tham gia khảo sát có khả sử dụng CNTT mức bình thường (chiếm 45,5%) Bên cạnh đó, GV sử dụng tốt CNTT dạy học chiếm số lượng lớn (31,8%), đặc biệt khơng có GV khơng biết sử dụng công nghệ đại Như vậy, sở vật chất địa bàn Thuận Thành thuận lợi tạo điều kiện cho GV phát huy khả lĩnh vực CNTT Mục đích sử dụng CNTT trình dạy học GV: Đa số GV thường xun sử dụng với mục đích tìm tài liệu, tập phục vụ việc soạn giao tập cho HS Một số dùng để trao đổi thơng tin với HS Đặc biệt, khơng có GV sử dụng với mục đích thiết kế học trực tuyến Một số phương án dạy học nhằm phát huy lực HS: Kết điều tra cho thấy đa số GV nhận thấy việc sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề (87,5%) góp phần phát huy tính tích cực cho HS Một số lượng lớn GV nhận thức việc tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tranh luận ý kiến thực dạy học kết hợp dạy học trực tiếp lớp với dạy học E-L Hình thức liên lạc, giao nhiệm vụ GV với HS: Từ số liệu điều tra 50% GV thường thơng tin tới HS ngồi lên lớp ứng dụng CNTT: Zalo, Facebook,… Một số trao đổi qua cơng cụ Google Classroom Cịn thơng qua hình thức lớp hầu hết GV (98%) chọn hình thức giao trực tiếp dùng phiếu học tập Điều chứng tỏ GV sử dụng cơng cụ Google Classroom để giao tập cho HS Mức độ quan trọng việc giao nhiệm vụ học tập cho HS nhằm phát triển lực tự học: Từ bảng kết điều tra cho thấy phần lớn GV cho việc GV hướng dẫn, làm mẫu cho HS khơng có vai trị quan trọng việc phát triển lực tự học cho HS Họ nhận thấy việc tổ chức cho HS thảo luận, tự làm sản phẩm có vai trị quan trọng việc phát triển lực tự học HS Tình hình vận dụng dạy học B-L dạy học hóa học: Với câu hỏi này, có 50% GV biết đến mơ hình dạy học kết hợp chưa áp dụng vào thực tế giảng dạy Bên cạnh có 27,3% GV chưa biết đến mơ hình nên chưa áp dụng vào dạy học Khi hỏi việc Thực vận dụng dạy học B-L, thầy/cô thực nào, kết cho thấy: Đa số (95%) thầy cô trả lời vừa dạy lớp kết hợp với dạy học trực tuyến Nền tảng trực tuyến thầy, cô cung cấp là: Zoom, Google Meet, số GV giao tập, tài liệu học tập Google Classroom Có số GV dùng công cụ khác: Microsoft Team Điều tra Những khó khăn GV dạy học E-L thời gian thực giãn cách xã hội dịch Covid-19, kết thể Bảng Bảng cho thấy: đa số GV chọn đường mạng kém, nghẽn mạng chiếm 95,5% Thông tin mạng miễn phí ít, chủ yếu quyền phải trả phí (81,8%) GV chưa sử dụng tảng công nghệ thành thạo để dạy học không kiểm sốt triệt để học sinh học tập có số GV chọn cao (77,3%) Để soạn dạy trực tuyến tốn thời gian GV có 45,5% GV chọn Còn lại phương án khác, số GVchọn chiếm từ 22,7 - 31,8% Điều cho thấy có nhiều trở ngại việc dạy học E-L Bên cạnh đó, trường chưa có tảng trực tuyến ổn định để quản lí học sinh (90,9%) khó khăn cho GV Ngun nhân GV khơng thường xuyên dạy trực tuyến mà sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ cho dạy học Các tảng công nghệ liên tục đổi GV không kịp cập nhật tảng quản lí học tập phải có quyền, chi phí lớn nên khơng có điều kiện đầu tư sở vật chất Ngồi ra, GV cịn có nhiều cơng việc khác chuẩn bị hồ sơ, kiểm tra, đánh 204 Thực trạng dạy học Hóa học theo mơ hình Blended learning số trường phổ thơng giá nên khơng có nhiều thời gian để đầu tư cho việc soạn dạy E-L Mặt khác, việc kiểm sốt học sinh học tập E-L khó khăn nên chất lượng học tập E-L chưa hiệu cao Bảng Những khó khăn giáo viên dạy học E-learning thời gian giãn cách xã hội (có thể chọn nhiều phương án) Khó khăn giáo viên Số GV Tỉ lệ % Nhiều thông tin trùng lặp, không xác 31,8% Đa số website ngơn ngữ nước ngồi 22,7% Thơng tin website khơng đủ đáp ứng mục đích dạy học 31,8% Thơng tin miễn phí chiếm phần nhỏ so với quyền 18 81,8% Khơng tìm thấy thơng tin website 27,2% Sử dụng tảng công nghệ chưa thành thạo 17 77,3% Đường truyền mạng kém, nghẽn mạng 21 95,5% Tốn thời gian soạn dạy E-L 10 45,5% Khơng kiểm sốt triệt để học sinh học tập 17 77,3% Chưa có tảng trực tuyến ổn định 20 90,9% Điều cho thấy dịch kéo dài, phải hạn chế tiếp xúc trực tiếp, dạy học B-L thực phần dạy học E-L mà không thực phần dạy học trực tiếp gặp khó khăn khơng hiệu Đặc biệt mơn Hóa học, kĩ làm thí nghiệm kĩ cần thiết khác, hoạt động để học sinh trải nghiệm khác không thực Mục tiêu giáo dục chưa đạt mong muốn * Phiếu hỏi học sinh Bảng Thời gian sử dụng internet ngày học sinh Trung học phổ thông Thời gian truy cập ngày HS Số HS Tỉ lệ % Không truy cập 0% Dưới 19/158 12,04 Từ - 125/158 79,10 Trên 5/158 3,16% Kết Bảng cho thấy 100% HS có sử dụng internet, 0% học sinh khơng truy cập internet Số HS sử dụng internet từ - 3h chiếm phần lớn (79,10%) Điều cho thấy HS thường xuyên sử dụng internet Khi hỏi Các thiết bị công nghệ mức độ sử dụng thiết bị HS sử dụng cho việc học tập, kết cho thấy: 100% HS thường xuyên sử dụng Smartphone để tra cứu thông tin Tỉ lệ thời gian truy cập internet 65% cho giải trí, có 35% cho học tập nghiên cứu học Khoảng 70% HS không sử dụng thiết bị công nghệ khác như: máy quay phim, máy ảnh, Ipad Qua cho thấy thiết bị cơng nghệ khơng cịn xa lạ với HS Mục đích sử dụng phương tiện công nghệ học sinh: Trong số kết điều tra: đa số HS (89,3%) sử dụng email để đọc, trao đổi thông tin qua mạng Phần lớn số HS (58,9 %) sử dụng điện thoại để quay video, chụp ảnh, lưu giữ tài liệu Rất HS trao đổi kinh nghiệm, thắc mắc vấn đề học tập qua diễn đàn Điều cho thấy mức độ tương tác học tập qua việc sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế 205 Phạm Thị Kim Giang Nguyễn Thị Huệ Các khâu chuẩn bị tiếp thu HS: Kết cho thấy đa số HS (41,8%) coi trọng việc tiếp thu từ GV, chưa thực chủ động tiếp thu kiến thức từ nguồn tài liệu, học liệu Số HS nhận thấy việc tiếp thu kiến thức từ GV sau tra cứu tài liệu liên quan khơng mang lại hiệu tích cực cho thân Như vậy, cần thay đổi phương pháp GV cách dạy GV cho HS tích cực bày tỏ ý kiến, thắc mắc thân Cách thức học hiệu giúp phát triển lực tự học cho HS: Kết cho thấy 61% HS cho HS tự tìm hiểu kiến thức hướng dẫn thầy quan trọng, chưa phát huy tính tích cực chủ động họ Số lượng HS nhận thấy việc thảo luận lớp thực nhiệm vụ thầy giao phát huy hiệu cao chiếm 100% Khái niệm học tập E-L, học tập B-L trải nghiệm học tập B-L: Trong số HS điều tra: Số HS hỏi biết đến khái niệm E-L 58,2%, có 9,5% học hệ thống 11,4% tham gia làm thử đề thi học ngoại ngữ, tin học Đa số HS (81%) có nguyện vọng tham gia trải nghiệm B-L Số HS cịn lại khơng muốn học B-L mà muốn học trực tiếp Khả tương tác HS tiếp cận công cụ Google Classroom: Kết cho thấy hầu hết HS có khả thích ứng sử dụng tốt với cơng cụ như: đăng nhập, nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ học tập Tuy nhiên, HS có hạn chế khả tương tác Có 11% HS thực thao tác trao đổi thông tin Điều cho thấy HS chưa có thói quen tương tác với tương tác với GV Bảng Những khó khăn học sinh học E-learning (có thể chọn nhiều phương án) Số HS (158) Tỉ lệ % Không biết truy cập website học tập/internet 1,9 Đa số website ngôn ngữ nước ngồi 15 9,5 Chi phí th đường truyền lớn/thiếu thiết bị cơng nghệ 45 28,5 Khơng tìm thấy thơng tin website 3,8 Nhiều thơng tin khơng xác, trùng lặp 58 36,7 Đường truyền mạng kém, nghẽn mạng, truy cập chậm 100 63,3 Mệt mỏi học trực tuyến nhiều 130 82,3 Bị phân tán ý 120 75,9 Tương tác với GV, HS khác 88 55,7 Chưa có tảng trực tuyến ổn định 123 77,8 Khơng trở ngại 28 17,7 Khó khăn học sinh Bảng cho thấy học sinh gặp nhiều khó khăn học E-L, đặc biệt có số khó khăn đường truyền mạng kém, nghẽn mạng, tốc độ truy cập chậm chiếm 63,3%, số học sinh cho học trực tuyến nhiều thấy mệt mỏi (82,3%), nhiều học sinh bị phân tán ý (75,9%) Mặt khác, học sinh thấy tương tác với giáo viên tương tác với học sinh khác (55,7%) Vì hoạt động lớp học trực tiếp bị hạn chế nhiều nên học sinh dễ bị phân tán, hay buồn ngủ, tập trung Do vậy, đòi hỏi giảo viên phải thiết kế dạy phù hợp, thời gian vừa đủ học sinh học thấy hấp dẫn mà không bị phân tán ý Số học sinh truy cập internet (1,9%) Điều cho thấy hầu hết học sinh biết truy cập website internet để học tập (98,1%) Thơng tin mạng khơng xác trùng lặp 36,7% HS điều tra chọn Mặt khác, trường chưa có tảng trực tuyến ổn định nên 206 Thực trạng dạy học Hóa học theo mơ hình Blended learning số trường phổ thơng gây khó khăn cho học sinh học tập trực tuyến (77,8%) Các phương án khác có số người chọn chiếm 3,8 - 28,5% Điều chứng tỏ đa số HS biết sử dụng công nghệ tốt Mặc dù có 17,7% học sinh thấy học E-L khơng trở ngại Điều số HS thích học trực tuyến Giải pháp cho HS gặp vấn đề khó khăn học tập: Đa số HS (79,6%) chọn giải pháp truy cập internet để giải vấn đề học tập tức Đây kho học liệu vơ phong phú để HS tìm kiếm, lựa chọn thơng tin phù hợp Số lượng HS gọi điện hỏi GV khả tương tác GV - HS hạn chế, cần giải pháp khắc phục mối quan hệ Cần cải thiện giảng để học sinh thấy hứng thú tập trung nghe giảng, tăng tương tác Cần tạo thoải mái cho học sinh gặp khó khăn muốn hỏi bạn lớp Một số gia đình chưa đủ phương tiện cơng nghệ, chưa đáp ứng yêu cầu học E-L Vậy cần có giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ gia đình khó khăn để học sinh đầy đủ thiết bị sẵn sàng học tập E-L cần thiết, đặc biệt bối cảnh dich bệnh Covid-19 căng thẳng Trong nghiên cứu gần đây, việc thực thi mơ hình B-L bắt đầu nghiên cứu đến, đặc biệt có dịch bệnh Covid-19, thực yêu cầu Chính phủ, nơi có dịch thực giãn cách xã hội Theo đó, người học khơng đến lớp học trực tiếp, trường phổ thông phải dạy học trực tuyến Trước triển khai đồng loạt, dạy học E-L cho có ưu điểm vượt trội, công cụ đại, học sinh thích thú có thay đổi, giảm chi phí học tập,… [8] Nhưng bối cảnh dịch bệnh nay, nhà trường chưa sẵn sàng chuẩn bị sở vật chất, không gian mạng, tảng công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu dạy học trực tuyến người học gặp nhều khó khăn chủ quan khách quan: người học thấy mệt mỏi, thiếu tập trung, đường truyền mạng chậm, truy cập thường nghẽn, bị gián đoạn, giảng bị gián đoạn, người học tương tác với người dạy,… [9, 10] Ngồi cịn số ngun nhân khác: nhiều gia đình cịn khó khăn chưa có điều kiện đủ để học tập Phụ huynh, HS, GV lúng túng tiếp cận với nhiều công nghệ dạy học mới, nhiều phần mềm mới,… [9] khó khăn cho người học, cho người dạy, cho phụ huynh học sinh Chưa kể đến sức khỏe tâm thần bị ảnh hưởng tiếp xúc với công nghệ nhiều [9, 11] Các nghiên cứu nghiên cứu khó khăn sinh viên bối cảnh học trực tuyến dịch Covid-19 trùng với khó khăn HS THPT qua phần khảo sát chúng tơi Chính cần phải có giải pháp đồng khắc phục khó khăn để dạy học đáp ứng vấn đề bối cảnh Sử dụng mô hình học tập B-L truyền thống (trực tiếp) E-L để thay dạy học E-L Mơ hình theo nhiều nghiên cứu phát huy ưu điểm dạy học trực tiếp, dạy học E-L đồng thời khắc phục hạn chế dạy học E-L [5, 6] Những ưu điểm trội hình thức B-L so với E-L sau: - Những buổi học trực tiếp lớp cho phép GV giải thích tượng hóa học phức tạp, trừu tượng để HS dễ hiểu; - Mơn học Hóa học cần rèn luyện cho HS kĩ làm thí nghiệm, thao tác lắp dụng cụ thí nghiệm, quan sát tượng, hay hoạt động cần vận động khác (viết bảng, kĩ thuyết trình trước lớp) làm trực tiếp phịng thí nghiệm; - Một số hoạt động hợp tác nhóm, làm thí nghiệm nhóm, chia sẻ với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập; - Sau học trực tiếp, HS vận dụng kĩ CNTT, ứng dụng công nghệ tảng khác để thực tập nhà, diễn đàn trực tuyến giáo viên mở, trao đổi lúc nơi, làm tập lúc nơi máy tính, điện thoại thơng minh; 207 Phạm Thị Kim Giang Nguyễn Thị Huệ - GV cung cấp tài liệu lớp học trực tuyến trước sau buổi học trực tiếp cho HS nhiều hình thức: giảng text, giảng video, chèn hình ảnh sống động, chèn nhạc, chèn câu chuyện thú vị hóa học, thí nghiệm ảo,…; - GV thiết kế hệ thống tập kiểm tra đánh giá nhiều hình thức đặt chế độ tự động rèn cho HS có thói quen nộp hạn, làm xong biết điểm theo dõi HS có tương tác hệ thống hay không * Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn dạy học trực tuyến/kết hợp Qua phân tích, đánh giá kết điều tra trên, đề xuất số giải pháp cho trường THPT Thuận Thành sau: Đẩy mạnh dạy học B-L (dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trực tiếp) để tránh học trực tuyến nhiều; Bồi dưỡng thường xuyên lực sử dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học cho GV để sử dụng thành thạo công cụ, tảng trực tuyến, tránh nhàm chán HS; Thường xuyên thay đổi công cụ kiểm tra, đánh giá để giám sát việc học tập HS; GV dạy trực tuyến cần soạn giảng ngắn gọn, cô đọng, hấp dẫn để gây hứng thú cho HS, thời lượng tiết học phù hợp, tránh để HS tập trung, phân tán ý; Chuẩn bị đường truyền mạng tốt để dạy học B-L không bị gián đoạn; Tăng tương tác với HS GV, tương tác HS với HS cách giao nhiệm vụ học tập cá nhân, nhiệm vụ nhóm để phát triển lực tự học cho HS; Vận dụng hình thức học tập đa dạng, phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực tự học cho HS; Trường học cần sớm có tảng cơng nghệ dạy học trực tuyến ổn định Nghiên cứu vận dụng tảng miễn phí, dễ sử dụng cho GV HS giảm áp lực kinh phí cho GV HS; Tạo nguồn tài liệu truy cập web internet miễn phí nhà trường để HS dễ dàng tìm kiếm học liệu; Trường THPT Thuận Thành cần có biện pháp hỗ trợ tâm lí, sức khỏe tâm thần cho người học, đặc biệt học sinh phổ thơng; Có sách hỗ trợ học sinh chưa có điều kiện thiết bị công nghệ để học sinh học tập tốt nhất; Đối với dạy học mơn Hóa học, thiết kế thí nghiệm thật học sinh thí nghiệm thực tế ảo 3D giải pháp tạm thời HS chưa đến trường học trực tiếp Hoặc lựa chọn, thay số thí nghiệm phịng thí nghiệm/trên lớp thí nghiệm HS làm nhà (chú ý tính an tồn thí nghiệm làm nhà) Kết luận Nhiều sở giáo dục, trường học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh phát triển mạnh hình thức học tập trực tuyến E-L hình thức đào tạo học tập phù hợp với giai đoạn dịch bệnh tất môn học Qua nghiên cứu thực trạng trạng học tập mơn Hóa học theo mơ hình Blended learning số trường phổ thông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với phiếu hỏi giáo viên học sinh thời gian sử dụng internet ngày, khó khăn dạy học E-learning thời gian giãn cách xã hội, đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế việc dạy học tập kết hợp Để đảm bảo chất lượng dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cần có hình thức học tập hợp lí Đó dạy học kết hợp B-L Với khó khăn thơng qua điều tra khảo sát thực trạng khai thác sử dụng internet, B-L phải đảm bảo mục tiêu hỗ trợ HS đạt kết học tập tốt Người dạy cần phải tạo mơi trường học tập HS tương tác; kích thích tính ham học hỏi, tính chủ động học tập học sinh Đồng thời, GV cần bồi dưỡng lực sử dụng CNTT để ứng phó với bối cảnh Covid-19 kéo dài phù hợp với xu giáo dục 208 Thực trạng dạy học Hóa học theo mơ hình Blended learning số trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Curtis J Bonk, Charles R Graham, 2005 The Handbook of B-learning learning Global perspectives, local designs, San Francisco, CA: Pfeiffer ISBN 0787977586 [2] Peter Mozelius, Enosha Hettiarachchi, 2017 Critical Factors for Implementing Blended learning in Higher Education ICTE Journal, ISSN 1805-3726, pp.4-18 [3] Tôn Quang Cường - Phạm Kim Chung, 2018 Tài liệu tập huấn thiết kế dạy học hỗn hợp nhà trường Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Kim Đào, Trần Huy Hoàng, 2014 Organization of teaching in Chapter “The Gas” according to Problem-based Learning - PBL Proceedings of the 7th International conference on Education Reform (ICER 2014), page 533-537 [5] Vũ Thái Giang, Nguyễn Hồi Nam, 2019 Dạy học kết hợp - Một hình thức phù hợp với dạy học đại học Việt Nam thời đại kỉ nguyên số Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Doi: 10.18173/2354-1075.2019-0017, Educational Sciences, Volume 64, Issue 1, tr 165-177 [6] Tô Nguyên Cương, 2012 Dạy học kết hợp - Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại Tạp chí Giáo dục, số (283), tr 27-28 [7] Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh Vũ Quốc Trung, 2021 Vận dụng dạy học dự án theo mơ hình Blended learning mơn Hóa học nhắm phát triển lực tự học cho học sinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr 186-197 DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0033 [8] Nguyễn Hoàng Trang, 2017 Blended learning dạy học Hóa học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt, tr 205-207 [9] Nguyễn Kim Đào, 2020 Nghiên cứu sử dụng B-Learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế, tr 67 [10] Đặng Thị Thúy Hiền, Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đoàn Lê Diễm Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo, 2020 Các yếu tố rào cản việc học online sinh viên Khoa Du lịch, Đại học Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế phát triển [11] Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy, 2020 Đánh giá hiệu học tập trực tuyến sinh viên bối cảnh dịch bệnh covid-19 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 92-101 ABSTRACT The reality of teaching and learning Chemistry according to the Blended learning model in some High schools in Thuan Thanh, Bac Ninh city during the Covid-19 epidemic and some solutions Pham Thi Kim Giang1 and Nguyen Thi Hue2 Faculty of Education Sciences, University of Education, Vietnam National University, Hanoi Thuan Thanh High School, Bac Ninh city Blended learning is being strongly developed and has a positive impact on teaching and learning today Especially in recent times, when the Covid-19 epidemic is becoming more and more complicated and dangerous, teaching and learning in combination has been paid more and more attention The Blended learning model is optimally used between online and face-to-face teaching and learning The ability to meet the requirements of Blended learning is an issue that is being studied by the whole society The article evaluates the current situation of learning Chemistry under the Blended learning model in some high schools at Thuan Thanh, Bac Ninh and proposes solutions to overcome the limitations of Blended learning Keywords: Blended teaching and learning, Blended learning, the reality, solutions 209 ... trạng trạng học tập mơn Hóa học theo mơ hình Blended learning số trường phổ thông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với phiếu hỏi giáo viên học sinh thời gian sử dụng internet ngày, khó khăn dạy. .. HS dạy học mơn Hóa học gặp phải dạy học E-L việc vận dụng mơ hình dạy học B-L nhằm phát triển lực tự học cho HS trường THPT Thuận Thành 1, thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (ii) Các giải pháp. .. Blended learning số trường phổ thông học tập học sinh Điều tra vào việc thực học tập nhà học sinh Cách thức học học sinh phát triển lực tự học hiệu Điều tra học tập E-L, học tập B-Lvà sử dụng

Ngày đăng: 28/10/2022, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN