Thực trạng dạy học trực tuyến (e learning) trong đào tạo giáo dục đặc biệt

12 2 0
Thực trạng dạy học trực tuyến (e learning) trong đào tạo giáo dục đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0083 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 285-296 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) TRONG ĐÀO TẠO GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Trần Thị Thiệp, Trần Tuyết Anh Trần Thị Bích Ngọc Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Đại dịch Covid-19 mở hội cho việc dạy học trực tuyến đào tạo nói chung đào tạo giáo dục đặc biệt nói riêng Nghiên cứu khảo sát 76 giảng viên (GV) giảng dạy chương trình đào tạo chuyên ngành giáo dục đặc biệt (GDĐB) giảng dạy môn giáo dục hòa nhập (GDHN) chuyên ngành sư phạm khác 33 trường đại học, cao đẳng toàn quốc Kết khảo sát cho thấy đa số giảng viên viên nhận lợi ích viêc dạy học trực tuyến nhiên mức độ hiểu biết e-learning chưa cao, sở vật chất, trang thiết bị, tư liệu dạy học trực tuyến hạn chế dẫn đến việc dạy học trực tuyến xem hình thức dạy học thay tạm thời thời điểm địa phương diễn đại dịch Covid-19 Để việc dạy học trực tuyến triển khai cách hiệu quả, giảng viên trường mong muốn đươc hỗ trợ tảng cơng nghệ, sở vật chất, sách, quy định dạy học trực tuyến Họ mong đợi tập huấn để phát triển kĩ dạy học trực tuyến đặc biệt việc tìm kiếm tài liệu đặc thù giáo dục đặc biệt phục vụ việc xây dựng nội dung giảng trực tuyến sử dụng công cụ hỗ trợ cho việc kiểm tra đánh giá theo dõi tiến trình học tập sinh viên Từ khoá: dạy học trực tuyến, E-learning, đào tạo giáo viên, giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập, công cụ dạy học trực tuyến Mở dầu Để ngăn chặn lây lan dịch bệnh Covid-19, 173 quốc gia lãnh thổ tạm thời đóng cửa nhiều trường mầm non, trường học trường đại học Việc có tác động đến 85% lượng học sinh sinh viên khắp giới (UNESCO, 2020) [1] Với tình hình đại dịch Covid-19 nay, việc tăng cường dạy học trực tuyến trở thành lựa chọn lại (Martinez, 2020) [2] Rất nhiều nhà giáo dục tích hợp cơng nghệ vào việc dạy học trực tuyến cho học sinh (Hodges et al., 2020) [3] Dạy học trực tuyến chuyển đổi từ phương thức dạy học truyền thống trở thành tiếp cận dạy học đại việc giảng dạy - học tập từ lớp học trực tiếp thành lớp học zoom, từ thực tế thực tế ảo từ sinh hoạt chuyên môn trực tiếp webinars [4] Khi đại dịch Covid-19 khơng thể kiểm sốt, tảng giao tiếp trực tuyến Flipgrid, EdX, Future learn, Google classroom, Ted-Ed, Coursera, Classwize, ClassDojo, Blackboard Learn, Topica elearning, Start.me… trở nên phổ biến không lĩnh vực giáo dục mà lĩnh vực đào tạo, có đào tạo giáo viên Ngày nhận bài: 22/7/2021 Ngày sửa bài: 20/8/2021 Ngày nhận đăng: 27/8/2021 Tác giả liên hệ: Trần Thị Thiệp Địa e-mail: ttthiep@yahoo.com.vn 285 Trần Thị Thiệp, Trần Tuyết Anh Trần Thị Bích Ngọc Ngành Giáo dục Đặc biệt ngành đào tạo đặc thù, đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ em Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa thể kiểm soát, ngành Giáo dục Đặc biệt phải thực dạy học trực tuyến để đào tạo giáo viên GDĐB tương lai Mục đích dạy học trực tuyến GDĐB hỗ trợ thay cho chương trình dạy học trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình đào tạo; Phát triển lực công nghệ thông tin truyền thông dạy học, thúc đẩy chuyển đổi số ngành GDĐB; Mở rộng hội cho sinh viên tiếp cận giáo dục học tập lúc nơi Chính vậy, dạy học trực tuyến có vai trị lớn việc đào tạo nguồn nhân lực GDĐB bối cảnh Tuy nhiên, q trình thực tế triển khai chưa có nghiên cứu vấn đề để làm giàu thêm ý nghĩa dạy học trực tuyến GDĐB để giúp cho có nhìn tổng quan việc dạy học trực tuyến Bài báo cung cấp thực trạng việc dạy học trực tuyến cho sinh viên chuyên ngành GDĐB sinh viên học tập ngành có mơn học GDHN Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích đối tượng khảo sát Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng về: (1) Mức độ nhận thức, kĩ sử dụng công cụ dạy học trực tuyến GV trực tiếp tham gia đào tào chuyên ngành GDĐB học phần GDHN cho trẻ khuyết tật, (2) Những yếu tố ảnh hưởng mong đợi GV trình thực dạy học trực tuyến (3) mong đợi GV trình thực dạy học trực tuyến Đối tượng khảo sát: Tổng số có 76 GV 33 trường đại học, cao đẳng có đào tạo GDĐB tồn quốc tham gia khảo sát Trong 38 GV trường có đào tạo chuyên ngành GDĐB 38 GV trường có mơn GDHN mơn tự chọn bắt buộc chương trình đào tạo Các GV giảng dạy học phần GDHN Trong số 76 GV có nam (11,8%) 67 nữ (88,2%) Có 19 tiến sĩ (25%), 50 thạc sĩ (65,8%) cử nhân (9,2%) Độ tuổi trung bình 41 tuổi (max = 63, = 28) Tuổi nghề trung bình 17 năm (max = 36, = 5) 33 trường đại học, cao đẳng có GV tham gia khảo sát trải vùng miền toàn quốc Cụ thể số trường vùng là: Tây Bắc Bộ: trường, Đông Bắc Bộ: trường, Đồng sông Hồng: trường, Bắc Trung Bộ: trường, Nam Trung Bộ: trường, Tây Nguyên: trường, Đông Nam Bộ: trường, Đồng sông Cửu Long: trường 2.2 Phương pháp khảo sát Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua phiếu hỏi trực tuyến thiết kế Google form Mỗi câu hỏi khảo sát tính theo mức độ tính theo thang điểm từ - Phiếu khảo sát gửi tới GV trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình đào tạo chuyên ngành GDĐB môn GDHN chuyên ngành sư phạm khác trường đại học, cao đẳng Kết thu nhận nhập phân tích phần mềm SPSS 20.0, kết hợp với Excel (các câu hỏi mở) 286 Thực trạng dạy học trực tuyến (E-learning) đào tạo giáo dục đặc biệt 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Mức độ nhận thức, kĩ sử dụng công cụ dạy học trực tuyến (E-learning) giảng viên Để tìm hiểu xem GV dạy GDĐB hiểu E-learning, tiến hành khảo sát thu ý kiến phản hồi nhằm nhận định lợi ích việc dạy học trực tuyến theo Bảng sau: Bảng Đánh giá giảng viên lợi ích E-learning Stt Mức độ* Nhận định E-learning Điểm TB SD Một phương thức tổ chức kiến thức hiệu dân chủ 2,6 3,9 48,7 40,8 3,9 2,4 0,7 Tính linh hoạt 1,3 3,9 21,1 56,6 17,1 2,8 0,8 Giải phóng người thầy học trị 1,3 23,7 34,2 36,8 3,9 2,2 0,9 Chuẩn hóa chất lượng - 15,8 39,5 42,1 2,6 2,3 0,8 Tiết kiệm chi phí 3,9 7,9 32,9 43,4 11,8 2,5 0,9 Quản lí chất lượng tốt minh bạch 2,6 5,3 46,1 43,4 2,6 2,4 0,7 Không gian học rộng mở 1,3 2,6 19,7 57,9 18,4 2,9 0,8 Sử dụng chéo nguồn tài liệu 1,3 - 27,6 56,6 14,5 2,8 0,7 Dễ dàng gia tăng quy mô đào tạo 1,3 1,3 17,1 60,5 19,7 3,0 0,7 2,6 0,8 Trung bình chung * = Hồn tồn khơng đồng ý, = Không đồng ý, = Đồng ý phần, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý Bảng cho thấy, GV thấy lợi ích E-learning chưa đánh giá cao đồng lợi ích Điểm trung bình 2,6 (SD = 0,8) Nội dung (9) - Dễ dàng tăng quy mô đào tạo trí cao với điểm trung bình 3,0 (xếp thứ 1) Nhưng hai nội dung (3) Giải phóng người thầy học trị (4) Chuẩn hóa chất lượng đánh giá thấp với điểm trung bình 2,2 2,3 điểm Kết khảo sát mức độ hiểu biết mức độ sử dụng E-learning GV thể Bảng Bảng Phản hồi giảng viên mức độ hiểu biết mức độ sử dụng E-learning Stt Nội dung Mức độ hiểu biết* (%) Khảo sát người học hình thức trực tuyến - 15,8 46,1 25,0 Xây dựng nội dung giảng trực tuyến 3,9 10,5 55,3 18,4 Mức độ sử dụng** (%) TB XL TB XL 13,2 2,4 - 14,5 42,1 32,9 9,2 2,34 11,8 2,2 1,3 14,5 53,9 22,4 7,9 2,21 287 Trần Thị Thiệp, Trần Tuyết Anh Trần Thị Bích Ngọc 10 Quản lí lớp học trực tuyến 1,3 13,2 42,1 35,5 7,9 2,4 1,3 10,5 48,7 32,9 6,6 2,33 Đánh giá người học trực tuyến 1,3 17,1 42,1 28,9 10,5 2,3 2,6 13,2 50,0 27,6 6,6 2,22 Sử dụng hệ thống quản lí học tập trực tuyến 5,3 19,7 47,4 19,7 7,9 2,1 2,6 23,7 48,7 21,1 3,9 2,00 Tham gia giảng dạy hệ thống MOOCs khóa học trực tuyến mở 11,8 31,6 40,8 14,5 1,3 1,6 10 15,8 35,5 34,2 13,2 1,3 1,49 10 Sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy trực tuyến 1,3 5,3 44,7 26,3 22,4 2,6 1,3 11,8 42,1 35,5 9,2 2,39 Sử dụng phần mềm/mạng xã hội để quay phát trực tuyến giảng 2,6 10,5 53,9 19,7 13,2 2,3 2,6 18,4 39,5 32,9 6,6 2,22 Sử dụng công cụ hỗ trợ tương tác trực tuyến với người học 3,9 23,7 38,2 27,6 6,6 2,1 2,6 19,7 44,7 27,6 5,3 2,13 Khai thác học liệu trực tuyến từ nguôn 1,3 11,8 43,4 27,6 15,8 2,4 - 11,8 48,7 27,6 11,8 2,39 Trung bình chung 2,24 2,17 * = Chưa biết đến, = Không biết nhiều, = Vừa phải, = Hiểu rõ, = Hiểu rõ ** = Chưa sử dụng; = Ít sử dụng; = Ít sử dụng; Khá thành thạo; = Rất thành thạo 288 Thực trạng dạy học trực tuyến (E-learning) đào tạo giáo dục đặc biệt Kết phân tích cho thấy cho thấy mức độ hiểu biết E-learning cịn chưa cao, điểm trung bình chung mức độ hiểu biết 2,24 điểm (biết ít) mức độ sử dụng 2,17 điểm (ít sử dụng) Trong đó, nội dung GV lựa chọn mức độ hiểu biết cao nội dung Sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy trực tuyến Nội dung 10 Khai thác học liệu trực tuyến từ nguồn với điểm trung bình 2,6 (xếp bậc 1) 2,4 (xếp bậc 2) Nội dung GV lựa chọn có mức độ sử dụng thành thạo Nội dung 10 Khai thác học liệu trực tuyến từ nguồn nội dung Sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy trực tuyến có điểm trung bình 2,39 (xếp thứ xếp thứ 2) Thêm vào tính hệ số tương quan mức độ hiểu biết mức độ sử dụng R = 0,96 tương quan thuận chặt Như thấy GV đánh giá đồng mức độ hiểu biết mức độ sử dụng nội dung dạy học trực tuyến Nội dung Tham gia giảng dạy hệ thống trực tuyến mở có điểm trung bình thấp mức độ hiểu biết (1,6) mức độ sử dụng (1,49) Cụ thể, số hệ thống dạy học trực tuyến đựợc GV sử dụng thể Hình Chưa triển… edX 26,3 2,6 7,9 Blackboard eFront 3,9 2,6 1,3 1,3 2,6 Atutor Khác - 10,0 43,4 21,1 19,7 20,0 30,0 Tỉ lệ % 40,0 50,0 Hình Các hệ thống E-learning giảng viên sử dụng Kết khảo sát Hình cho thấy: Có đến 26,2% GV chưa triển khai giảng dạy hệ thống E-learning Số GV sử dụng GV có GV sử dụng hệ thống Moodle, GV có GV sử dụng Blackboars Topica Elearning Các hệ thống E-learning khác số GV trường sử dụng như: Coursera, eFront, Sakai, edX, Atuto, Dokeos… Lí giải cho việc sử dụng hệ thống có khác trường quy định sử dụng hệ thống quản lí học tập quản lí nội dung học tập khác thống đơn vị đào tạo chẳng hạn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có quy định GV sử dụng Fitel - thuộc hệ thống Moodle để giảng dạy mơn học chương trình, trường khác đặc điểm địa phương không bị ảnh hưởng Covid-19 chưa triển khai hệ thống quản lí học tập quản lí nội dung học tập chung Hình Tỉ lệ nội dung học phần triển khai E-learning 289 Trần Thị Thiệp, Trần Tuyết Anh Trần Thị Bích Ngọc Đối với trường triển khai sử dụng dạy học trực tuyến, có 12% GV thực E-learning 70% nội dung giảng, 18% GV thực dạy học trực tuyến với mức độ 50-70% nội dung giảng Tuy nhiên, mức độ triển khai chiếm tỉ lệ cao 32% dành cho việc sử dụng dạy học trực tuyến 30-50% nội dung giảng (Hình 2) Phân tích kết khảo sát cho thấy có khác tỉ lệ nội dung học phần triển khai E-learning hai nhóm GV: nhóm GV trường dạy học phần GDHN nhóm GV trường có đào tạo chuyên ngành GDĐB, điều thể Hình 5,3 Trên 70% 18,4 50%-70% 15,8 21,1 21,1 30%-50% 42,1 15,8 15,8 15%-30% Dưới 15% 15,8 2,6 Chưa áp dụng 21,1 5,3 - 10,0 20,0 30,0 Tỉ lệ % Nhóm Các trường dạy học phần GDHN 40,0 50,0 Nhóm Các trường có đào tạo chun ngành GDĐB Hình So sánh tỉ lệ nội dung dạy học trực tuyến áp dụng nhóm trường dạy học phần Giáo dục Hịa nhập nhóm trường có đào tạo chun ngành Giáo dục Đặc biệt Theo Hình 3, khác biệt lớn nhóm trường nhóm trường có đào tạo chuyên ngành GDĐB có 42,1% GV thường áp dụng 30 - 50% nội dung học trực tuyến nhiều 21% so với trường dạy học phần GDHN Tỉ lệ áp dụng 70% nội dung mơn học nhóm trường đào tạo chuyên ngành GDĐB áp dụng nhiều với 18,4% so với 5,3% nhóm trường dạy học phần GDHN Một điểm khác tỉ lệ trường dạy GDHN chưa áp dụng dạy học trực tuyến (21,1%) nhiều trường có đào tạo chuyên ngành GDĐB (5,3%) Điều cho thấy chủ động chuyên môn GV trường đào tạo chuyên ngành GDĐB, GV trường linh hoạt học phần đặc thù mà đảm nhiệm Trong đó, trường dạy học phần GDHN, “số lượng sinh viên không nhiều chờ đạo từ cấp trên” nên nhiều trường dạy học phần GDHN chưa áp dụng cho việc thực nội dung dạy học trực tuyến Nội dung chương trình đào tạo GDĐB nhằm chuẩn bị cho đội ngũ giáo viên tương lai hướng đến nhiều nhóm đối tượng người học Để tìm hiểu việc sinh viên chuẩn bị để có đủ kĩ làm việc với nhóm khuyết tật khác nhau, tiến hành khảo sát xem GV thực khoá học trực tuyến trọng đến kĩ phục vụ cho nhóm đối tượng khuyết tật Kết cho thấy, nội dung giảng dạy áp dụng E-learning áp dụng cho nội dung giảng dạy tất nhóm khuyết tật (Hình 4) Trong nội dung nhóm trẻ khuyết tật rối loạn phổ tự kỷ thực nhiều với 73,4% Do bùng nổ thông tin dành cho nhóm đối tượng cộng với nhu cầu ngày cao xã hội chủ yếu khoá tạo bồi dưỡng trực tuyến trực tiếp tập trung vào nhóm khuyết tật Hơn nữa, việc lựa chọn chuyên ngành thuộc chương trình đào tạo trường trọng ưu tiên theo nhu cầu sinh viên xã hội, vài năm gần chun ngành giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ ngày đào tạo rộng khắp 290 Thực trạng dạy học trực tuyến (E-learning) đào tạo giáo dục đặc biệt Hình Nội dung nhóm đối tượng giảng viên áp dụng E-learning 2.3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng mong đợi giảng viên trình thực dạy học trực tuyến Việc dạy học trực tuyến địi hỏi có nhiều yếu tố kèm sở vật chất, trang thiết bị nhà trường, kĩ người dạy người học yếu tố quản lí chương trình đào tạo Để làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc thực dạy học trực tuyến, thiết lập bảng hỏi để 76 GV tự đánh giá yếu tố ảnh Kết trình bày Bảng Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định sử dụng hệ thống E-learning Stt Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ* Điểm TB Xếp loại 18,4 2,6 46,1 27,6 3,0 44,7 32,9 10,5 2,4 7,9 30,3 30,3 31,6 2,9 - 7,9 30,3 43,4 18,4 2,7 - 7,9 36,8 46,1 9,2 2,6 Quy mô lớp học 6,6 17,1 36,8 30,3 9,2 2,2 Hoạt động quản lí đào tạo 1,3 10,5 35,5 38,2 14,5 2,5 Chính sách thực dạy học trực tuyến khoá học GDHN 1,3 7,9 34,2 38,2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tư liệu dạy học trực tuyến - 3,9 22,4 Đặc thù môn học - 11,8 Kĩ GV để giảng dạy trực tuyến cho khóa học đặc thù - Văn hóa học tập người học Kinh phí phục vụ dạy học trực tuyến * = Hồn tồn khơng ảnh hưởng, = Ít ảnh hưởng = Có ảnh hưởng, = Ảnh hưởng lớn, = Ảnh hưởng lớn 291 Trần Thị Thiệp, Trần Tuyết Anh Trần Thị Bích Ngọc Theo đánh giá GV, yếu tố có ảnh hưởng đến việc định có sử dụng hệ thống dạy học trực tuyến khơng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ máy tính, mạng wifi, cáp quang, dây nối mạng…và tư liệu dạy học trực tuyến sách, tài liệu, băng hình giáo dục đặc biệt thiêú với điểm trung bình 3,0 (xếp thứ 1) Kĩ GV để giảng dạy trực tuyến cho khóa học đặc thù kĩ giảng dạy lí thuyết, tổ chức thực hành, thảo luận Giáo dục đặc biệt yếu tố có ảnh hưởng nhiều thứ với việc dạy học trực tuyến với điểm TBT 2,9 (xếp thứ 2) Văn hố học tập người học có ảnh hưởng nhiều thứ đến định sử dụng hệ thống dạy học trực tuyến với điểm trung bình 2,7 Trong đó, yếu tố gây ảnh hưởng đến định dạy học trực tuyến đặc thù môn học (2,4 điểm xếp thứ 7) Quy mô lớp học (2,2 điểm xếp thứ 8) Kết vấn sâu cho thấy: GV trang bị kĩ dạy học trực tuyến, ngoại trừ GV tham gia chương trình ETEP Bộ GDĐT tham gia số học phần dạy học trực tuyến lớp học kết hợp, lớp học đảo ngược, lại đa phần bùng phát Covid-19 nên GV tự học để đáp ứng nhu cầu xã hội Hơn nữa, trước nhiều sinh viên nghĩ việc học trực tuyến học khơng quy, chưa nghĩ việc học trực tuyến giúp nâng cao lực cách có hiệu Bảng Mức độ khó khăn mà giảng viên gặp phải q trình dạy-học trực tuyến Mức độ* Điểm Xếp Stt Khó khăn TB loại Khó thay đổi thói quen giảng dạy theo phương pháp truyền 9,2 22,4 55,3 11,8 1,3 1,74 thống Hạn chế kĩ sử dụng công nghệ để dạy học trực 5,3 22,4 46,1 23,7 2,6 1,96 tuyến Hạn chế kĩ thiết kế 6,6 22,4 43,4 25,0 2,6 1,95 nội dung giảng trực tuyến Hạn chế kĩ tổ chức 2.6 23,7 44,7 25,0 3,9 2,04 quản lí lớp học trực tuyến Hạn chế trang thiết bị phục vụ xây dựng nội dung 1,3 15,8 46,1 31,6 5,3 2,24 giảng trực tuyến Hạn chế tảng công nghệ hỗ trợ dạy - học trực 1,3 14,5 38,2 39,5 6,6 2,36 tuyến phù hợp Hạn chế nguồn học liệu số 1,3 9,2 46,1 36,8 6,6 2,38 cho dạy học trực tuyến * = Hồn tồn khơng khó khăn, = Khơng khó khăn , = Hơi khó khăn, = Khó khăn, = Rất khó khăn Một ý kiến khác cho “Khi bắt đầu bùng phát dịch Covid, sau thời gian dài phải dừng lớp học giảng đường, Trường bắt đầu triển khai việc dạy học trực tuyến Một số giảng viên cốt cán cử học lớp tập huấn dạy học trực tuyến triển khai đơn vị Thời gian gấp gáp nên phần lớn giảng viên phải tự tìm hiểu, học hỏi từ nguồn tài liệu khác Sinh viên chưa quen với việc học trực tuyến với tâm lí coi học trực tuyến học bổ trợ thời gian nghỉ dịch nên lơ với nhiệm vụ giảng viên môn giao Giảng viên phải vào kiểm soát nhắc nhở em thường xuyên tuần học Những điều ảnh hưởng không tốt đến kết dạy học trực tuyến” 292 Thực trạng dạy học trực tuyến (E-learning) đào tạo giáo dục đặc biệt Bên cạnh yếu tố có ảnh hưởng tới việc định dạy học trực tuyến hay khơng GV, thân GV thấy có nhiều khó khăn mà gặp phải trình thực hiện, thể Bảng Theo kết thu được, 36,8% ý kiến GV cho việc hạn chế nguồn học liệu số cho dạy học trực tuyến khó khăn 6,6% GV cho khó khăn với điểm trung bình 2,38 (xếp thứ 1) Trong đó, Việc hạn chế tảng công nghệ hỗ trợ dạy học trực tuyến 39,5% GV đánh giá khó khăn 6,6% giảng viên đánh giá khó khăn có điểm trung bình 2,36 (xếp thứ 2) Khó khăn thứ GV đánh giá hạn chế trang thiết bị phục vụ xây dựng nội dung giảng trực tuyến với điểm trung bìn 2,24 Có thể thấy khó khăn tập trung vào sở hạ tầng việc hỗ trợ cho dạy học trực tuyến Nếu trang bị đầy đủ, GV phát triển nội dung triển khai thực dạy học online hiệu Theo N.T.H, giảng viên Khoa Giáo dục mầm non, Trường Đại học Hạ Long: “Khó khăn lớn tơi dạy học trực tuyến mơn GDHN nguồn học liệu Các học liệu lĩnh vực giáo dục mầm non đa dạng phong phú, dạy học trực tuyến học phần dễ dàng đưa học liệu vào giảng dạy Tuy nhiên, dạy học học phần GDHN tơi gặp nhiều khó khăn tìm nguồn học liệu sẵn có, có lẽ lĩnh vực giáo dục đặc biệt mẻ phương pháp dạy học đặc thù” Từ khó khăn yếu tố ảnh hưởng nêu trên, GV có mong muốn nhà trường để thực dạy học trực tuyến có chất lượng hơn, thể Bảng Bảng Mong đợi giảng viên nhà trường việc thực dạy học trực tuyến Mức độ* Điểm Xếp Stt Những hỗ trợ TB loại Đưa quy định dạy học trực tuyến 1,3 6,6 15,8 55,3 21,1 2,9 vào quy chế đào tạo Khen thưởng khuyến khích giảng viên đổi áp dụng công 1,3 2,6 18,4 59,2 18,4 2,9 nghệ giảng dạy Chính sách hỗ trợ từ đơn vị đào tạo 1,3 9,2 65,8 23,7 3,1 6 Xây dựng tảng công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến đồng thống sở đào tạo Cung cấp kịp thời giải pháp công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến Tổ chức tập huấn phương pháp dạy học trực tuyến Tổ chức tập huấn ứng dụng CNTT dạy học trực tuyến Hỗ trợ sở vật chất - - 6,6 53,9 39,5 3,3 - - 5,3 60,5 34,2 3,3 - 1,3 6,6 61,8 30,3 3,2 - 1,3 6,6 65,8 26,3 3,2 - - 7,9 55,3 36,8 3,3 * = Hồn tồn khơng cần thiết, = Khơng cần thiết, = Bình thường; = Cần thiết; = Rất cần thiết Hầu hết tất GV mong đợi hỗ trợ tảng cơng nghệ, sở vật chất, sách, quy định dạy học trực tuyến tập huấn với điểm trung bình nội dung dao động từ 2,9 - 3,3 Tuy nhiên, nhóm nội dung hỗ trợ mà nhóm GV thấy cần thiết cần thiết có tảng công nghệ phục vụ dạy – học trực tuyến đồng (xếp thứ 1) có thống sở đào tạo cung cấp kịp thời giải pháp công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến 293 Trần Thị Thiệp, Trần Tuyết Anh Trần Thị Bích Ngọc (xếp thứ 2) hỗ trợ sở vật chất (xếp thứ 3) với điểm trung bình 3,3 Khi hỏi mong muốn việc dạy học trực tuyến, đa phần GV mong muốn trường cung cấp đầy đủ tảng, thiết bị dạy học trực tuyến để đáp ứng yêu cầu đặt ra, trường đại học, cao đẳng tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện khó khăn Bên cạnh mong muốn nhận hỗ trợ nhà trường việc dạy học trực tuyến, GV dạy học phần GDHN nhận thấy cần thiết việc phát triển kĩ dạy học trực tuyến (Bảng 7) Bảng Mong muốn phát triển kĩ dạy học trực tuyến giảng viên dạy học phần giáo dục hòa nhập Mức độ* Điểm TB Xây dựng học liệu điện tử hướng dẫn người học nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học cho trẻ khuyết tật - 7,9 14,5 61,8 15,8 2,9 Sử dụng phương pháp giảng dạy trực tuyến đặc thù cho ngành GDĐB - 3,9 14,5 64,5 17,1 2,9 Phản hồi khảo sát người học trực tuyến 1,3 1,3 21,1 55,3 21,1 2,9 Tìm kiếm tài liệu đặc thù phục vụ việc xây dựng nội dung giảng trực tuyến - 5,3 15,8 53,9 25,0 3,0 Thiết kế slide trình chiếu giảng dạy trực tuyến 3,9 13,2 23,7 40,8 18,4 2,6 Tương tác với người học trình giảng dạy trực tuyến 1,3 6,6 11,8 55,3 25,0 3,0 Sử dụng công cụ hỗ trợ cho việc kiểm tra đánh giá theo dõi tiến trình học tập sinh viên 1,3 - 6,6 64,5 27,6 3,2 Stt Kĩ Xếp loại * = Hồn tồn khơng cần thiết, = Khơng cần thiết, = Bình thường; = Cần thiết; = Rất cần thiết Trong bối cảnh dạy học trực tuyến, quản lí chất lượng đào tạo cho sinh viên phù hợp với chuẩn đầu việc làm quan trọng Tuy nhiên, triển khai dạy học trực tuyến, chưa trang bị nhiều việc thiết kế đa dạng hoá loại kiểm tra đánh giá khác nên GV gặp nhiều khó khăn việc giám sát tiến trình học người học Kết khảo sát cho thấy, GV nhận thấy thân cần trau dồi phát triển kĩ sử dụng công cụ hỗ trợ để đánh giá, theo dõi tiến trình học tập sinh viên với điểm trung bình 3,2 (xếp thứ 1) 294 Thực trạng dạy học trực tuyến (E-learning) đào tạo giáo dục đặc biệt Kĩ Hướng dẫn tìm kiếm tài liệu đặc thù phục vụ việc xây dựng nội dung giảng trực tuyến với điểm trung bình 3,0 (xếp thứ 2) Kĩ GV đánh giá cần thiết kĩ kĩ thiết kế slide trình chiếu giảng dạy trực tuyến với điểm trung bình 2,6 (xếp thứ 7) Khi hỏi điều nay, GV cho thân họ thực thao tác chưa thực dạy học trực tuyến thành thục với việc làm giảng power point Kết luận Như thấy tranh chung việc thực dạy học trực tuyến GV dạy chuyên ngành GDĐB học phần GDHN trường đào tạo giáo viên Hầu hết GV nhận lợi ích việc dạy học trực tuyến việc thực dạy học trực tuyến không đánh giá cao không xem phương thức học tập hiệu Đây xem hình thức học tập thay tạm thời thời điểm Covid-19 bùng nổ Mặc dù GV chủ động việc thực dạy học trực tuyến trường có sách giống việc thực dạy học trực tuyến Mỗi trường lại quy định cách làm riêng, hệ thống riêng nhằm phù hợp với đơn vị Hơn nhóm GV trường có đào tạo chuyên ngành GDĐB có xu hướng chủ động linh hoạt định liên quan đến việc dạy học trực tuyến, nhóm GV trường dạy học phần GDHN chưa có kế hoạch triển khai dạy học trực tuyến cụ thể Hầu hết khó khăn mà GV gặp phải nhiều vấn đề chuẩn bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học trực tuyến đặc biệt nguồn học liệu GDĐB điện tử hạn chế, sau đến vấn đề chuyên môn, việc phát triển chuyên môn dạy học trực tuyến đa phần GV tự học, tự nghiên cứu Việc dạy học trực tuyến diễn xong cần tiếp tục thực theo quy trình để có hiệu Các nhà trường cần trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học trực tuyến, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng có kế hoạch bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển kĩ dạy học trực tuyến giảng viên, đặc biệt kĩ sử dụng công cụ hỗ trợ cho việc kiểm tra, đánh giá theo dõi tiến trình học tập sinh viên Các trường có Khoa GDĐB có triển khai học phần GDHN ngành sư phạm cần chủ động việc khai thác nguồn học liệu từ nước xây dựng nguồn học liệu cung cấp cho GV giảng dạy học phần GDĐB GDHN nhằm tạo thuận lợi cho GV dạy học trực tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] UNESCO, (2020, April 2) COVID-19 Educational disruption and response https:// en.unesco.org/covid19/educationresponse [2] Martinez, 2020 J Martinez, Take this pandemic moment to improve education, EduSource (2020)Retrieved from https://edsource.org/2020/take-this-pandemic-momentto-improve-education/633500 [3] Hodges, C., Moore, S., Lockee, B., Trust, T., & Bond, A., 2020 The difference between emergency remote teaching and online learning Educause Review, 27, 1–12 https:// er.educause.edu/articles/2020/3/the-difference-between-emergency-remote-teaching-andonline-learning [4] LokanathMishraaTusharGuptabAbhaShreeb, 2020 Online teaching-learning in higher education during lockdown period of COVID-19 pandemic International Journal of Educational Research Open, Volume 1, 100012, https://doi.org/10.1016/j.ijedro.2020 100012 295 Trần Thị Thiệp, Trần Tuyết Anh Trần Thị Bích Ngọc ABSTRACT E- learning on special education training Tran Thi Thiep, Tran Tuyet Anh and Tran Thi Bich Ngoc Faculty of Special Education, Hanoi National University of Education COVID-19 pandemic creates some emerging opportunities for E-learning, particurlarly in special education 76 lecturers of 33 universities/colleges in the whole nation providing subject of incluisive education or specific subject for special education were participated into this study The study result showed that the majority of lecturers have received the benefits of e-learning despite of the fact that level of understanding was not high Due to limitations on facilities, equypments and online resources E-learning has considered as a temporary alternative teaching path in context of COVID-19 This study also indicated that lecturers desired to reveive such supports of platform, equypments, school policy and regulations to apply E-learning Moreover, they expected to be trained on virtual teaching skills significantly in searching special education materials for their syllabus or applying support tools for assessment and manage learning process of their students Keywords: remote learning, E-learning, teacher training, special education, inclusive education, e-learning technology 296 ... tuần học Những điều ảnh hưởng không tốt đến kết dạy học trực tuyến? ?? 292 Thực trạng dạy học trực tuyến (E- learning) đào tạo giáo dục đặc biệt Bên cạnh yếu tố có ảnh hưởng tới việc định dạy học trực. .. Ngành Giáo dục Đặc biệt ngành đào tạo đặc thù, đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ em Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa thể kiểm soát, ngành Giáo dục Đặc biệt phải thực dạy. .. tranh chung việc thực dạy học trực tuyến GV dạy chuyên ngành GDĐB học phần GDHN trường đào tạo giáo viên Hầu hết GV nhận lợi ích việc dạy học trực tuyến việc thực dạy học trực tuyến không đánh

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan