1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hỗ trợ phụ nữ di cư trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 918,69 KB

Nội dung

Thực trạng hỗ trợ phụ nữ di cư lĩnh vực giáo dục đào tạo Phan Thị Thu Hà* Tóm tắt: Dựa số liệu khảo sát Đề tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực năm 2021 tỉnh/thành Việt Nam, viết phân tích thực trạng hỗ trợ phụ nữ di cư lĩnh vực giáo dục đào tạo hai khía cạnh hỗ trợ phụ nữ di cư tiếp cận kiến thức, kỹ tổ chức sống, nghề nghiệp hỗ trợ phụ nữ di cư tiếp cận giáo dục Ket phân tích cho thấy, quan, tố chức đồn thể có hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho phụ nữ di cư tham gia họ Hội Phụ nữ thể vai trò bật so với tổ chức đoàn thể khác việc hỗ trợ phụ nữ di cư nâng cao kiến thức, kỹ qua hoạt động tuyên truyền, tập huấn Bên cạnh đó, trẻ em gia đình di cư chủ yếu theo học trường cơng lập, tỷ lệ cịn thấp Học phí khoản đóng góp q cao, khơng có tiền đầu tư cho học khó khăn thủ tục liên quan đến hộ khẩu, nơi tạm trú để xin học hai khó khăn đáng ý phận phụ nữ di cư*1 Từ khóa: Phụ nữ di cư; Hỗ trợ; Giáo dục-đào tạo Ngày nhận bài: 22/2/2022; ngày chỉnh sửa: 4/3/2022; ngày duyệt đăng: 15/3/2022' Đặt vấn đề Di cư vừa xu hướng tất yếu động lực trình phát triến kinh tế xã hội quốc gia Q trình thị hóa tạo nên sóng di cư mạnh mẽ Việt Nam thời gian qua Theo số liệu năm 2019 Tống cục Thống kê, nước có 6,4 triệu người từ tuổi trở lên người di cư, chiếm * TS., Học viện Phụ nữ Việt Nam Bài viết sản phẩm Đề tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ cở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” (Mã số đề tài: ĐTĐL.XH-04/20) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực năm 2020-2022 Phan Thị Thu Hà 105 7,3% tổng dân số Trong đó, phổ biến vần hình thức di cư từ nơng thơn lên thành thị để tìm kiếm công việc, học tập hội phát triển Mặc dù có xu hướng giảm so với giai đoạn 1999-2009, phụ nữ di cư chiếm tỷ lệ lớn tổng số người di cư với 55,5% (Tổng cục Thống kê, 2019) Phụ nữ di cư nhóm đối tượng dề bị tổn thương, phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức sống Mặc dù hệ thống luật pháp Việt Nam ý nhiều đến người di cư, sách đặc thù cho phụ nữ di cư để lại khoảng trống Họ gặp nhiều khó khăn điều kiện sống, hội việc làm khu vực thức, tiếp cận giáo dục, y tế, bảo hiểm dịch vụ công khác Bên cạnh rào cản từ mặt thể chế, tính dễ tổn thương lao động nừ di cư xuất phát từ số đặc điểm bất lợi trình độ học vấn, chun mơn thấp, kiến thức, hiểu biết kỹ hạn chế Phụ nữ di cư ba khách thể Đe tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ hồ trợ số nhóm phụ nừ đặc thù” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực năm 2021 Nghiên cứu khảo sát định lượng 1200 phụ nữ đặc thù thuộc ba nhóm di cư, cao tuổi dân tộc thiểu số tỉnh/thành Việt Nam bao gồm: Hà Nội, Lào Cai, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Trà Vinh, TP Hồ Chí Minh Đắk Lắk Dựa số liệu đề tài, viết phân tích thực trạng hồ trợ phụ nữ di cư lĩnh vực giáo dục đào tạo với cỡ mẫu định lượng 755 phụ nữ định tính 92 phụ nữ di cư chồng họ tỉnh/thành TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Quảng Ngãi Đắc Lắk Các nội dung phân tích gồm (1) Thực trạng hồ trợ phụ nữ di cư tiếp cận kiến thức, kỳ (2) Thực trạng hồ trợ phụ nữ di cư tiếp cận giáo dục Trong viết này, phụ nữ di cư hiểu phụ nữ di chuyển từ đơn vị hành đến đơn vị hành khác xã khác, huyện khác, thành phố tỉnh khác khoảng thời gian định Thực trạng hỗ trợ phụ nữ di cư tiếp cận kiến thức, kỹ tổ chức sống nghề nghiệp 2.1 Một số khó khăn, hạn chế trình độ học vẩn, kiến thức, kỹ phụ nữ di cư Qua điều tra khác nhau, thấy trình độ học vấn trình độ chun mơn kỳ thuật nhóm lao động nữ di cư thấp Kết Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 (Tổng cục Thống kê, UNFPA, 2016) cho thấy có đến 75,7% nữ di cư khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật, so với tỷ lệ 67,9% nam Theo nghiên cứu ActionAid (2011), trình độ học vấn phổ biến lao 106 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 104-114 động nữ nhập cư mẫu khảo sát trung học sở với 47,5%, nhóm trung học phổ thông, chiếm 33% Tỷ lệ đào tạo trung cấp chiếm 10% Dữ liệu định lượng nghiên cứu cho thấy kết tương tự trình độ học vấn chun mơn kỳ thuật phụ nữ di cư với nghiên cứu trước Nhóm có trình độ trung học sở chiếm tỷ lệ cao với 40,9% sau nhóm từ trung học phổ thơng trở lên với 37,1% Bên cạnh đó, tỷ lệ qua đào tạo nghề nghiên cứu có 16,3%, thấp hon tỷ lệ Cuộc điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2015 Trong số người qua đào tạo, phổ biến ngành nghề: trồng trọt-chăn ni (14,9%); chăm sóc sắc đẹp (13,2%); dệt may (13,2%); sư phạm (10,7%) Trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp trở ngại phụ nữ di cư nhiều lĩnh vực sống, mà trước hết khả tiếp cận việc làm bền vững Ket khảo sát cho thấy, công việc phố biến mà phụ nữ di cư thường làm gồm tự kinh doanh, buôn bán nhỏ (24,2%); bán hàng rong, vé số dạo, mua/nhặt phế liệu (20,9%); làm th khơng ổn định (18,5%) Trình độ nghề thấp kinh nghiệm/kỳ nghề nghiệp hạn chế số phụ nữ di cư thừa nhận khó khăn công việc họ, với tỷ lệ 6,4% 4,4% Bên cạnh khó khăn liên quan đen trình độ, kỹ nghề nghiệp, thiếu hụt kiến thức, hiểu biết luật pháp, sách, cách thức tổ chức gia đình ni dạy khiến nhiều chị em di cư phải bận tâm như: thiếu kiến thức, kỹ chăm sóc theo mốc phát triển trẻ (11,7%); thiếu kiến thức, kỹ giáo dục giới tính; phịng tránh xâm hại trẻ em (9,6%); thiếu kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ (7,7%) 2.2 Sự hỗ trợ phụ nữ di cư tiếp cận kiến thức, kỹ đào tạo Phụ nữ di cư tiếp cận kiến thức, kỳ khác từ đa dạng nguồn thông tin hình thức học tập Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trò quan, tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức hoạt động tuyên truyền, tập huấn nâng cao hiểu biết cho phụ nữ di cư thời gian qua Mặc dù vậy, kết nghiên cứu cho thấy thực trạng cần quan tâm, khoảng 2/3 số phụ nữ di cư cho biết không tập huấn, tuyên truyền nội dung 12 tháng qua Lý phụ nữ di cư bận mưu sinh nên khơng có thời gian tham gia hoạt động khác Có 60,5% cho biết khơng tham gia hoạt động Hội/đoàn thể 12 tháng qua Họ cho biết lý khơng tham gia tồ chức như: phải làm để kiếm tiền (63,6%); bận làm nhiều việc nhà (32,0%); Phan Thị Thu Hà 107 không mời/thông báo (28,7%) Có thể thấy, việc thực vai trị sản xuất tái sản xuất chiếm khoảng thời gian tương đối lớn phụ nữ di cư họ khơng dành thời gian cho hoạt động đồn thể, địa phương Bên cạnh đó, có 28,7% phụ nữ không tới dự hoạt động khơng mời/thơng báo Điều gợi ý cho quyền, tổ chức đồn thể địa phương có cách thức thông báo, tuyên truyền phù họp với đặc thù lao động nữ di cư Đối với người tuyên truyền, tập huấn, chủ đề chăm sóc sức khỏe, phịng ngừa bệnh an tồn vệ sinh thực phâm, vệ sinh môi trường phổ biến (lần lượt 57,9% 57,5%) Đổi với kiến thức ni dạy, chăm sóc trẻ vấn đề-được nhiều chị em quan tâm có 25,8% tuyên truyền, tập huấn, 28,5% tập huấn kiến thức giới, bình đẳng giới, chủ đề an tồn lao động an tồn thân thể, tính mạng có tỷ lệ 24,9% 21,7% Theo nghề nghiệp, người tham dự hoạt động tuyên truyền tập trung số nhóm phụ nữ làm nghề tự kinh doanh, buôn bán nhỏ (30,5%); làm thuê không ổn định (23,5%) nội trợ (23,5%) Các nhóm nghề nghiệp khác có tỳ lệ tham dự buổi tuyên truyền tương đối thấp, dao động từ 0,4% đến 10,2% Trong nhóm tuổi, phụ nữ từ 60 đến 70 tuổi tích cực tham gia buổi tập huấn, tuyên truyền với 49,4% Ngược lại, nhóm phụ nữ trẻ 30 tuổi có tỷ lệ tham dự thấp (20,8%) Hà Nội địa bàn có tỷ lệ phụ nữ di cư tập huấn/tuyên truyền tương đối cao, với 42,7% Bên cạnh đó, chị em di cư hai địa phương Quảng Ngãi Đắk Lắk tham gia tập huấn, tuyên truyền 12 tháng qua Cụ thể, có 21% phụ nữ Quảng Ngãi 22,0% phụ nữ Đắk Lắk cho biết tập huấn, tuyên truyền 12 tháng qua Hội Phụ nữ địa phương thể vai trị quan trọng, tích cực việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, tập huấn cho phụ nữ di cư Có tới 72,4% Hội Phụ nữ tuyên truyền, tập huấn lĩnh vực Bên cạnh đó, phụ nữ di cư tham gia hoạt động quyền địa phương tổ chức thực hiện, chiếm 46,7% Vai trò quan, tổ chức trị xã hội nhóm khác Hội Người cao tuổi, Hội Nơng dân, Đoàn Thanh niên, nơi làm việc, trường học, bạn bè, hội nhóm hoạt động cịn mờ nhạt, 10% Mặc dù Hội Phụ nữ địa phương tổ chức số hoạt động cho đối tượng phụ nữ di cư, mức độ tham gia họ có khác 108 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 104-114 tỉnh/thành khảo sát Hà Nội vần địa bàn có tỷ lệ phụ nữ di cư tiếp nhận việc tập huấn, tuyên truyền từ Hội Phụ nữ cao (84,4%) số lượng phụ nữ tham dự hoạt động tuyên truyền, tập huấn nói chung TP Hồ Chí Minh 12 tháng qua đứng sau Hà Nội tỷ lệ Hội Phụ nữ tuyên truyền, tập huấn lại thấp (chiếm 56,2%) tỉnh/thành Liên quan đến việc hồ trợ nâng cao kiến thức, kỳ nghề nghiệp, liệu khảo sát có 31,1% phụ nữ di cư dạy nghề/đào tạo nghề; 28,4% bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kiến thức, kỳ tay nghề; 33% tư vấn nghề nghiệp/tập huấn kỹ tìm việc, làm việc; 55% tập huấn, hướng dẫn vệ sinh, an toàn lao động 12 tháng qua (tính đến thời điểm khảo sát) Tuy nhiên, tỷ lệ tính số người trả lời câu hỏi Nếu dựa cỡ mẫu phụ nữ di cư tỷ lệ nói thấp, 4,2%; 3,8%; 4,5% 7,3% Bảng Sự hỗ trợ kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho phụ nữ di cư (%) Được hỗ trợ Hoạt động Gia đình Người hỗ trợ Đồn thể, Bạn bè, hàng xóm quyền Dạy nghề/đào tạo nghề 31,1 51,6 32,3 31,3 Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kiến thức, kỹ tay nghề 28,4 31 34,5 48,3 Tư vấn nghề nghiệp/tập huấn 33,0 18,2 27,3 55,9 kỹ tìm việc, làm việc Tập huấn, hướng dẫn vệ sinh, 55,0 29,1 25,5 76,4 an toàn lao động Nguồn: Số liệu khảo sát Đề tài, 2021 Gia đình, bạn bè, hàng xóm đồn thể, quyền có hỗ trợ phụ nữ di cư kiến thức, kỳ nghề nghiệp Đổi với dạy nghề/đào tạo nghề, vai trị gia đình bật hai chủ thể lại (51,6%) Tuy nhiên, đồn thể, quyền khẳng định tầm quan trọng hồ trợ bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kiến thức, kỳ tay nghề tư vấn nghề nghiệp/tập huấn kỹ tìm việc, làm việc tập huấn, hướng dẫn vệ sinh, an toàn lao động cụ thể: 48,3%; 55,9% 76,4% Tỷ lệ phụ nữ di cư hai thành phố lớn nước TP Hồ Chí Minh Hà Nội hỗ trợ kiến thức, kỳ nghề nghiệp khả quan địa phương khác Trong đó, có 46,3% phụ nữ di cư TP Hồ Chí Minh 33,3% Hà Nội dạy nghề/đào tạo nghề Bên cạnh đó, phụ nữ di cư TP Hồ Chí Minh bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kiến thức, kỳ Phan Thị Thu Hà 109 tay nghề tương đối cao, với 47,5%; tư vấn nghề nghiệp, tập huấn kỹ tìm việc, làm việc với 48,8% Hai địa phương Đắc Lắk Quảng Ngãi có tỷ lệ phụ nữ di cư dạy nghề/đào tạo nghề bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kiến thức, kỹ tay nghề tương đối thấp Như vậy, thực tế cho thấy phụ nữ di cư có trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật kiến thức, kỳ nên gặp nhiều khó khăn sống nói chung tiếp cận việc làm bền vững nói riêng Điều đặt vấn đề cần có cải thiện, nâng cao kiến thức, kỹ tay nghề cho họ trước hết nên xem xét, tìm hiểu nhu cầu bàn thân họ 2.3 Nhu cầu bồi dưỡng kiến thức, kỹ đào tạo nghề phụ nữ di cư Nhận thức hạn chế trình độ, kiến thức, kỹ nhiều phụ nữ di cư có mong muốn tiếp nhận, nâng cao kiến thức, hiểu biết, kỹ mặt Trong đó, nguyện vọng phổ biến kiến thức/kỹ chăm sóc, giáo dục con/cháu (chiếm 43,1%) thể quan tâm, trãn trở phụ nữ di cư vấn đề Theo liệu khảo sát, có 87,6% phụ nữ người thực việc chăm sóc trẻ nhỏ Bên cạnh đó, họ có nhu cầu nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật lĩnh vực thiết yếu (38,6%) Đồng thời, họ mong muốn dạy nghề, tạo việc làm (34,1%); nâng cao kiến thức, kỹ khoa học sản xuất, kinh doanh (25,1%) Bảng Nhu cầu bồi dưỡng kiến thức, kỹ phụ nữ di cư (%) Nhu cầu Tỷ lệ Được dạy nghề, tạo việc làm Khơng có nhu càu 55,3 Thế 10,6 34,1 63,4 Có nhu cầu Nâng cao kiến thức, kỹ khoa học sản xuất, kinh doanh Được xóa mù chữ, học lên cao Khơng có nhu cầu Thế 11,5 Có nhu cầu 25,1 Khơng có nhu cầu Thế 71,2 9,4 Có nhu cầu 19,4 Nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật Khơng có nhu cầu 47,6 lĩnh vực thiết yếu để tránh lừa đào, Thế 13,8 vi phạm pháp luật, Có nhu cầu 38,6 Khơng có nhu cầu 46,3 Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục con/cháu Thế 10,6 Có nhu cầu 43,1 Nguồn: Số liệu khảo sát Đe tài, 2021 110 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 104-114 Có thể thấy, nhóm tuổi có ưu tiên khác hỏi nhu cầu nâng cao kiến thức, kỹ Phụ nữ 30 tuổi có nhu cầu nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật lĩnh vực thiết yếu để tránh lừa đảo, vi phạm pháp luật (chiếm 51,7%) Nhóm tuổi từ 30 đến 50 tuổi quan tâm việc nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục con/cháu, cụ thế: từ 30 đến 40 tuổi (58,8%) từ 40 đến 50 tuổi (48,3%) Nhóm tuổi có nhu cầu dạy nghề tạo việc làm tương đối cao, với tỷ lệ: Từ 30 đến 40 tuổi (47,1%); Từ 40 đến 50 tuổi (40,0%) Nhóm phụ nữ từ 50 tuổi trở lên dường có nhu cầu dạy nghề, nâng cao kiến thức, kỹ nhóm trẻ tuổi Phụ nữ di cư có nhu cầu cải thiện, nâng cao kiến thức, kỳ đa dạng Trước hết, nhiều người đảm nhận vai trò người mẹ gia đình nên họ quan tâm đến kiến thức, kỳ chăm sóc giáo dục cháu Bên cạnh đó, kiến thức sách, pháp luật; dạy nghề cần thiết với họ Nhu cầu kiến thức, kỹ nhóm tuổi trình độ học vấn có khác Thực trạng hỗ trợ phụ nữ di cư tiếp cận giáo dục 3.1 Một số khó khăn tiếp cận giáo dục trẻ em di cư Trẻ em theo mẹ di cư ưong khảo sát tương đối nhiều Theo liệu định lượng, phần lớn phụ nữ di cư có đến nơi di cư, chiếm 71,7% Trong số trẻ em di cư theo bố mẹ, có 73,2% theo học địa phương nơi đến So với loại hình trường học dân lập/tư thục nhóm trẻ gia đình, trường học cơng lập nhiều gia đình ưu tiên lựa chọn đê em theo học tỷ lệ thấp: thứ (60,5%); thứ hai (58,7%); thứ ba (31,1%); thứ tư (52,9%); thứ năm (50%) Các trường cơng lập có nhiều ưu điểm, đáp ứng nhu cầu phù hợp với mức sống đông đảo lao động di cư có học phí thấp, chất lượng giáo dục nhà nước kiểm sốt chặt chẽ Do đó, nhiều người có mong muốn cho em học trường cơng lập “Nhimg với thu nhập muốn học trường cơng đỡ tốn tiền học Mình muốn kiến nghị phải nhận vô trường công Mong nhà nước giúp đỡ đế em gia đình đỡ khó khăn hơn” (TLN Chồng phụ nữ di cư Phường Thắng Lợi, Đắk Lắk) Đối với việc học tập cái, có 39,8% phụ nữ cho biết gặp phải khó khăn khác nhau, phổ biến học phí khoản Phan Thị Thu Hà 111 đóng góp q cao/khơng có tiền đầu tư cho học (54,7%) khó khăn thủ tục liên quan đến hộ khấu, noi tạm trú để xin học (42,8%) Tiếp đến khó khăn chi phí khơng thức để xin học, thiếu thông tin thủ tục xin học, không hưởng số quyền lợi đứa trẻ có hộ địa phương (tỷ lệ 12,6%, 11,3% 8,8%), khó khăn khác bị từ chối nhập học trường công, phải làm phụ giúp bố mẹ/thiếu thời gian học tập, thiếu tài để học thêm chiếm khoảng 6% Xem xét địa bàn khảo sát, nửa số phụ nữ di cư Hà Nội gặp khó khăn việc học (với 51,8%) Những tỉnh/thành khác có tỷ lệ phụ nữ di cư cho biết có khó khăn khác liên quan đến việc học tập trẻ em di cư: Đắk Lắk (48,0%); Quảng Ngãi (44,8%) Trong tỉnh/thành, phụ nữ di cư Quảng Ninh gặp khó khăn việc học tập di cư (16,4%) Theo số liệu khảo sát nghiên cứu này, đa số mức sống phụ nữ di cư cao chi tiêu bình quân thấp thu nhập bình quân nước (41,2%) Bên cạnh đó, cịn 23,3% mức cao mức sống tối thiểu mức chi tiêu bình quân nước Có thể thấy, điều kiện kinh tế phụ nữ di cư nhiều hạn chế, chật vật Trong khoản chi tiêu lớn gia đình, chi phí học hành con/cháu đứng thứ (sau chi phí ăn uống, sinh hoạt hàng ngày thuê nhà trọ), chiếm 48,9% Điều chứng tỏ phụ nữ di cư, tiền học khoản chi tiêu chiếm phần lớn tổng chi tiêu gia đình Bên cạnh khó khăn tài cho việc học tập cái, phụ nữ di cư gặp trở ngại thủ tục liên quan đến hộ khẩu, nơi tạm trú để xin học cho (chiếm 42,8%) Theo quy định Điều 42 Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường tiểu học quy định học sinh có quyền học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường nơi cư trú trường có khả tiếp nhận; bảo vệ, chăm sóc, tơn trọng đối xử bình đẳng; đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập rèn luyện Có thể thấy, quy định khơng đề cập đến tình trạng cư trú học sinh Do đó, học sinh có quyền học, lựa chọn trường tiểu học tiểu học trường nơi cư trú nơi cư trú trường có khả tiếp nhận Tùy thuộc vào quy chế tuyển sinh trường học, khả tiếp nhận em người di cư khác Có địa phương quan tâm không phân biệt đối xừ với người di cư nên trẻ em di cư có nhiều hội học trường cơng 112 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 104-114 “Moi năm chúng tơi rà sốt hết khơng để thiếu ai, ví dụ cháu năm vào lớp sinh năm 2015 chúng tơi điều tra rà soát hết để đăng kỉ cho cháu, cịn sót lại bố sung Cái trường họ điều tra họ rà sốt, cịn hộ có hay khơng khịng quan trọng có người có hộ chưa người ta sống đáy Những người có hộ ưu tiên xét học trường Cái định chung tỉnh trước năm học gọi rà soát phổ cập tiểu học trung học sở Đe hướng tới mà 100 cháu phải học” (TLN Chồng phụ nữ di cư Phường Thắng Lợi, Đắk Lắk) Trên thực tế, có nhiều trường ưu tiên trẻ có hộ thường trú, diện sách, gia đình khó khăn trước xét đến diện tạm trú “Vấn đề hộ bọn em chi dán tạm trú thôi, không học trường công, học phí cao mơi trường lại tốt học này, sinh hoạt tot hơn, cháu phát triên tốt ” (TLN Chồng nữ di cư Phường Thắng Lợi, Đắk Lắk) Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2016) thực trạng học sinh có hộ thường trú hưởng nhiều lợi ích ưu tiên ghi danh vào trường, mức đóng góp xây dựng trường, xây dựng quỹ khuyến học Những học sinh khơng có hộ thường trú xếp vào đối tượng trái tuyến phí phi thức để vào học trường cơng lập Trong khó khăn đề cập viết này, chi phí khơng thức để xin học trài nghiệm không dễ chịu 12,6% phụ nữ di cư Những phụ nữ cho học q nhiều lý có số khó khăn định việc học tập Trước hết, làm xa, họ điều kiện kèm cặp, hướng dẫn học thường xuyên Khó khăn tương đối phổ biến người mang học nơi đến, chiếm 48,4% Phụ nữ di cư thường xuyên vắng nhà nên khơng trực tiếp chăm sóc, giáo dục Vì vậy, khó quản lý, rèn luyện thói quen cho khó khăn mà số phụ nữ gặp phải (chiếm 21,4%) 3.2 Sự hỗ trợ phụ nữ di cư giải khó khăn tiếp cận giáo dục Việc học tập vấn đề bận tâm lớn nhiều phụ nữ di cư Đặc biệt, với điều kiện kinh tế tình trạng cư trú, họ gặp khó khăn khác xin học cho thành phổ, lo tiền học Những người phải để lại cho người thân quê chăm sóc, giáo dục có nhiều nồi lo lắng không kèm cặp, hướng dẫn thường xuyên Phan Thị Thu Hà 113 Đáng lưu ý, gặp khó khăn việc học tập cái, có tỷ lệ khơng nhỏ phụ nữ di cư không nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác (chiếm 37,5%) Trong mạng lưới xã hội, họ chủ yếu dựa vào người thân gia đình để giải khó khăn gặp phải vấn đề học tập (43,4%) Sự hỗ trợ quan, tổ chức đoàn thể phụ nữ vấn đề chưa rõ nét Tỷ lệ nhận hỗ trợ tương đối thấp, từ 0,5% đến 7,6% Ket luận khuyến nghị Có thể thấy, phụ nữ di cư nhóm có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật tương đối thấp người trải qua đào tạo nghề Bên cạnh đó, họ thiếu hụt kiến thức, hiểu biết kỳ năng, đặc biệt kiến thức luật pháp, sách; tổ chức gia đình ni, dạy Do vậy, họ gặp khơng khó khăn cơng việc sống gia đình Các quan, tổ chức đồn thể có hoạt động tun truyền, nâng cao nhận thức cho phụ nữ di cư Tuy nhiên, tham gia họ vào hoạt động cịn số ngun nhân kiếm tiền, làm việc nhà Phụ nữ di cư làm nghề tự kinh doanh, buôn bán nhỏ; làm thuê không ổn định nội trợ; phụ nữ cao tuổi (từ 60 đến 70 tuổi); phụ nữ di cư Hà Nội dường quan tâm tham dự hoạt động tuyên truyền nhiều Nội dung buổi tuyên truyền dường chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phụ nữ di cư tập trung vấn đề chăm sóc sức khỏe, phịng ngừa bệnh an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường Trong đó, họ có nguyện vọng nhiều nâng cao kiến thức/kỹ chăm sóc, giáo dục con/cháu; kiến thức/hiểu biết pháp luật lĩnh vực thiết yếu; dạy nghề, tạo việc làm Hội Phụ nữ tỉnh/thành khảo sát thể vai trò bật hỗ trợ phụ nữ di cư nâng cao kiến thức, kỹ qua hoạt động tuyên truyền, tập huấn Phụ nữ di cư Hà Nội tham gia hoạt động tuyên truyền, tập huấn tích cực Những hồ trợ dạy nghề, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho phụ nữ di cư hạn chế Những hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kiến thức, kỹ tay nghề tư vấn nghề nghiệp/tập huấn kỹ tìm việc, làm việc tập huấn, hướng dẫn vệ sinh, an tồn lao động quyền, đoàn thể tổ chức cho phụ nữ rõ nét hoạt động dạy nghề/đào tạo nghề Mặc dù trẻ em gia đình di cư chủ yếu theo học trường cơng lập, tỷ lệ cịn thấp Một phận phụ nữ di cư gặp phải khó khăn khác việc học nhung phổ biến học phí khoản đóng góp q cao/khơng có tiền đầu tư cho học Khó khăn thủ tục liên quan đến hộ khẩu, nơi tạm trú để xin học Những người khơng thể 114 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 104-114 mang theo có khó khăn kèm cặp/hướng dẫn học khoảng cách địa lý Trong địa bàn khảo sát, phụ nữ di cư Hà Nội, Đắk Lắk, Quảng Ngãi có tỷ lệ gặp khó khăn khác việc học tương đối cao Với thu nhập thấp, sống bấp bênh, chi phí học hành thực gánh nặng số gia đinh di cư Do khơng có hộ khấu thường trú, hiểu biết hạn chế, phụ nữ di cư gặp trở ngại thủ tục liên quan đến hộ khẩu, nơi tạm trú để xin học cho Gia đình có vai trị quan trọng việc hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ giải khó khăn việc học Để nâng cao kiến thức, hiểu biết kỹ phụ nữ di cư tăng cường tiếp cận giáo dục trẻ em di cư, viết đưa vài khuyến nghị, phía ban, ngành, đồn thể đặc biệt Hội Phụ nữ, cần quan tâm, tổ chức đa dạng hình thức vận động, thu hút tham gia phụ nữ di cư Trong đó, càn đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức phụ nữ di cư sách, luật pháp nội dung hữu ích, đáp ứng nhu cầu chị em sống hàng ngày chăm sóc, ni dạy cái; tư vấn nghề nghiệp; bồi dưỡng kỳ nghề nghiệp; dạy nghề Bên cạnh đó, hồ trợ, tư vấn cho phụ nữ di cư giải số khó khăn liên quan đến việc học tập tư vấn thủ tục nhập học; hỗ trợ kết nối phụ nữ di cư với trường học, quan địa phương Và quan trọng phía phụ nữ, cần tự trau dồi, học hỏi để nâng cao kiến thức cần thiết cho cơng việc, gia đình hình thức khác Phụ nữ nên tham gia tích cực hoạt động tuyên truyền, tập huấn địa phương nhằm bổ sung, cải thiện hiểu biết, kỳ gắn bó với địa phương nơi đến Tài liệu trích dẫn ActionAid 2011 Phụ nữ di cư nước - Hành trình gian nan tìm kiếm hội Hà Nội Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2016 Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu Hà Nội Ngân hàng Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội 2016 Hệ thong đăng ký hộ Việt Nam Nxb Hồng Đức, Hà Nội Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ trường tiểu học ... dung phân tích gồm (1) Thực trạng hồ trợ phụ nữ di cư tiếp cận kiến thức, kỳ (2) Thực trạng hồ trợ phụ nữ di cư tiếp cận giáo dục Trong viết này, phụ nữ di cư hiểu phụ nữ di chuyển từ đơn vị hành... Lắk Dựa số liệu đề tài, viết phân tích thực trạng hồ trợ phụ nữ di cư lĩnh vực giáo dục đào tạo với cỡ mẫu định lượng 755 phụ nữ định tính 92 phụ nữ di cư chồng họ tỉnh/thành TP Hồ Chí Minh,... khăn tiếp cận giáo dục trẻ em di cư Trẻ em theo mẹ di cư ưong khảo sát tương đối nhiều Theo liệu định lượng, phần lớn phụ nữ di cư có đến nơi di cư, chiếm 71,7% Trong số trẻ em di cư theo bố mẹ,

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w