Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN VUI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN VUI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo CBNV : Cán bộ, nhân viên CLDH : Chất lượng dạy học CNTT&TT : Công nghệ Thông tin Truyền thơng CTDH : Chương trình dạy học ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội DHTT : Dạy học trực tuyến DHTX : Dạy học từ xa ĐTTT : Đào tạo từ xa HTTT : Học tập trực tuyến KQHT : Kết học tập PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục QTDH : Quá trình dạy học TĐVTQĐ : Tập đồn Viễn thơng Qn đội TTĐT : Trung tâm đào tạo Viettel VT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân phối thời gian công sức cho chức quản trị cấp quản lý 18 Bảng 2.1: Kết điều tra thực trạng dạy học trực tuyến 68 Bảng 2.2: Kết điều tra thực trạng dạy học trực tuyến 70 Bảng 3.1: Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 96 Bảng 3.2: Kết xếp hạng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 99 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Mối quan hệ biện chứng Dạy Học 21 Hình 1.2: Mơ hình kết hợp Hệ thống quản lý học tập Hệ thống quản lý nội dung học tập 27 Hình 1.3: Mơ hình kiến trúc hệ thống dạy học trực tuyến 28 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Tập đồn Viễn thơng Qn đội (09/2012) 47 Hình 2.2: Mơ hình tổ chức Trung tâm đào tạo Viettel (06/2011) 48 Hình 2.3: Tỷ lệ đánh giá vai trò việc triển khai quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trung tâm đào tạo Viettel 73 Hình 2.4: Tỷ lệ hài lịng hỗ trợ tự học, tự kiểm tra đánh giá 74 Hình 2.5: Tỷ lệ hài lịng mục tiêu môn học, học 75 Hình 2.6: Thời lượng dành cho học tập trực tuyến 76 Hình 3.1: Mối quan hệ biện pháp đề xuất 94 iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 6 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Quản lý trình dạy học 16 19 20 20 1.2.5 Chất lượng dạy học 22 1.2.6 Dạy học trực tuyến (E-learning) 23 1.3 Hoạt động dạy học trực tuyến 30 1.3.1 Đặc điểm cuả dạy học trực tuyến 30 1.3.2 So sánh hoạt động DHTT với hoạt động dạy học giáp mặt 30 1.3.3 Vai trò dạy học trực tuyến 35 1.4 Quản lý hoạt động DHTT cở sở đào tạo 37 1.4.1 Đặc điểm quản lý dạy học trực tuyến 37 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trực tuyến 37 Tiểu kết chương 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL 46 2.1.Vài nét Trung tâm đào tạo Viettel 46 v 2.1.1 Giới thiệu chung 46 2.1.2 Mơ hình tổ chức 46 2.1.3 C hức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ 49 2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 50 2.1.5 Cơ sở vật chất 50 2.1.6 Tầm nhìn phát triển 51 2.2 Hoạt động dạy học trực tuyến Trung tâm đào tạo Viettel 52 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai hoạt động DHTT TTĐTVT 52 2.2.2 Thực trạng triển khai dạy học trực tuyến 54 2.2.3 Yêu cầu triển khai dạy học trực tuyến 59 2.3 Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến TTĐTVT 59 2.3.1 Thực trạng quản lý dạy học trực tuyến TTĐTVT 59 2.3.2 Điều tra, khảo sát thực trạng công tác triển khai quản lý DHTT TTĐTVT 67 2.3.3 Phân tích kết điều tra, khảo sát thực trạng công tác triển khai quản lý dạy học trực tuyến TTĐTVT 72 2.3.4 Yêu cầu quản lý dạy học trực tuyến 77 Tiểu kết chương 78 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL 79 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Tính thực tiễn 79 3.1.2 Tính đồng 79 3.1.3 Tính khả thi 80 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến 80 vi 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên ý nghĩa hoạt động dạy học trực tuyến 80 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức DHTT 84 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường xây dựng triển khai quy trình đánh giá kết DHTT 87 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý hồ sơ học tập trực tuyến học viên 91 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 95 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế nước ta nay, công nghệ thông tin xem lĩnh vực mũi nhọn thúc đẩy trình hội nhập ngày nhanh sâu rộng Đây lĩnh vực phát triển mạnh mẽ Việt Nam khoảng 15 năm trở lại Nó ứng dụng rộng rãi vào hầu hết lĩnh vực sống từ vui chơi, giải trí, học tập đến kinh doanh, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo v.v Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý xu hướng tất yếu ngành, lĩnh vực Chúng ta sống kỷ nguyên kinh tế tri thức, hàm lượng chất xám sản phẩm cơng nghệ ngày cao vai trò CNTT thể rõ Mặt khác, thời đại ngày tác động không nhỏ tới giáo dục Việt Nam Nền giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều thời thách thức mới, có liên quan tới phát triển nguồn nhân lực, lẽ định thành công công phát triển đất nước Hoạt động dạy học trực tuyến (DHTT) áp dụng rộng rãi số đông sở đào tạo Việt Nam Hoạt động xem ví dụ thực hoá Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đổi toàn diện giáo dục Việt Nam đổi quản lý giáo dục (QLGD) khâu then chốt Đây hoạt động khơng giúp người học học lúc, nơi mà giúp người học tiếp cận tri thức nhanh hơn, hiệu đáp ứng nhu cầu tự học, tự nghiên cứu người học ngày đa dạng Cũng đa số sở đào tạo khác nước, Trung tâm đào tạo Viettel (TTĐTVT) trực thuộc Tập đồn Viễn thơng Quân đội (TĐVTQĐ) tổ chức hoạt động DHTT nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên (CBNV) TĐVTQĐ Thực tế cho thấy TTĐTVT không dừng lại việc phối hợp với quan, đơn vị tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng mà việc làm để bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBNV, đặc biệt thời điểm nhu cầu cần đào tạo lên đến 26.000 người Tuy nhiên trình triển khai ứng dụng cịn có nhiều bất cập quy định, quy trình, hình thức tổ chức dạy học, cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa đáp ứng số lượng CBNV cần bồi dưỡng thực tế TTĐTVT tổ chức hoạt động dạy học số nội dung nghiệp vụ tổ chức thi trực tuyến cho số đối tượng chức danh với mục đích bồi dưỡng nghiệp vụ Trong quản lý dạy học nói chung quản lý DHTT nói riêng, CNTT xem công cụ quản lý hiệu quả, giúp xử lý nhanh chóng, xác, kịp thời đưa kết mong muốn cho nhà quản lý Qua trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy TTĐTVT ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động DHTT công cụ để quản lý chất lượng nguồn nhân lực 04 năm trở lại CNTT giúp đội ngũ lãnh đạo TTĐTVT nói riêng TĐVTQĐ nói chung đánh giá kịp thời chất lượng nguồn nhân lực, qua đưa chiến lược quản lý nguồn nhân lực hiệu nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh kết đạt tổ chức quản lý hoạt động DHTT, công tác quản lý hoạt động DHTT TTĐTVT cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc tập trung chủ yếu ở: Một số khơng cán quản lý chưa nhận thức đầy đủ vai trò hoạt động DHTT để bồi dưỡng nguồn nhân lực nên thường coi nhẹ hoạt động này; Hiểu biết hoạt động DHTT số cán bộ, nhân viên hạn chế; Chưa lập kế hoạch sử dụng sở vật chất nhân lực tham gia; Chưa ban hành quy định DHTT: dạy học – đánh giá kết học tập – cấp chứng Số tài khoản kích hoạt sử dụng thường xuyên hệ thống phục vụ hoạt động DHTT bị hạn chế mức 5000 tài khoản Đây số tài khoản người dùng 1/5 nhu cầu tại; Xuất phát từ yêu cầu thực tế quản lý hoạt động DHTT nhằm khai thác hiệu nguồn lực có, đẩy mạnh ứng dụng CNTT cơng tác quản lý dạy học, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trung tâm đào tạo Viettel giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động DHTT sở giáo dục; Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHTT TTĐTVT; Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động DHTT TTĐTVT giai đoạn đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện có Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động DHTT Trung tâm đào tạo Viettel 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động DHTT TTĐTVT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận ứng dụng CNTT công tác quản lý hoạt động DHTT; Khảo sát, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT công tác quản lý hoạt động DHTT; Đề xuất số biện pháp phát triển ứng dụng CNTT công tác quản lý hoạt động DHTT Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động DHTT TTĐTVT giai đoạn đạt kết định song nhiều bất cập Xác định đối tượng người học: việc xác định cụ thể đối tượng người học rõ đối tượng cần đào tạo, phải đào tạo Từ việc xác định nhà quản lý tính tốn số lượng người học tham gia, giới hạn dung lượng người dùng hệ thống kiểm soát đối tượng đầu mong muốn Xác định quy trình đăng ký tham gia học: việc cần thực phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế sở đào tạo nhằm kiểm soát chặt chẽ đối tượng người học Xác định đảm bảo nguồn lực: nguồn lực nhằm quản lý đối tượng người học bao gồm đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật viên, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học, nguồn kinh phí, chế sách sở đào tạo b) Quản lý chương trình dạy học Thơng thường việc phát triển chương trình học cấp quản lý sở đào tạo đạo, giao nhiệm vụ, coi cơng việc hàng ngày việc ban hành quy định liên quan tới phát triển chương trình dạy học cần thiết nhằm khuyến khích tranh thủ chất xám đội ngũ cán bộ, giáo viên xây dựng nên chương trình dạy học chất lượng cao Theo tác giả, sách áp dụng như: nội dung chương trình dạy học; định mức khen thưởng hồn thành chương trình dạy học đảm bảo số lượng, tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính thực tiễn cao; đầu mối chuyên gia đầu ngành tư vấn xây dựng chương trình; khuyến khích chương trình học cho lĩnh vực v.v Mỗi chương trình cần phải bố trí cán chuyên trách để thực xây dựng chương trình, đề xuất cấp kiểm duyệt nội dung chuyên môn theo dõi hiệu Xác định rõ mục tiêu, mục đích xây dựng chương trình học, nội dung chương trình, thành phần tham gia, thời gian hồn thành, kinh phí đảm bảo tổ chức thực Kế hoạch xây dựng chương trình học cần có tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình tính hiệu Các sở đào tạo cần ban hành quy trình xây dựng chương trình học rõ nguồn kinh phí triển khai 39 c) Quản lý tiến trình học tập Để kế hoạch hóa cơng tác quản lý tiến trình học tập, việc xác định quy định rõ quyền trách nhiệm cá nhân tham gia học tập cần thiết Cần có kế hoạch theo dõi, đôn đốc tham gia học tập hàng ngày, hàng có thời hạn định Để người học có ý thức thi đua học tập đưa vào kế hoạch hình thức chấm điểm ý thức tham gia học dựa thời lượng học thực tế, thời hạn hoàn thành thi đánh giá tiến học tập, thưởng cho người học có kết học tập xuất sắc, có nhiều ý kiến đóng góp chương trình học, xử phạt người học khơng hồn thành nhiệm vụ học tập, hỗ trợ thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập, cung cấp đầu mối giải đáp thắc mắc v.v Xây dựng kế hoạch theo dõi tiến trình học tập để đảm bảo chương trình học sau triển khai có đầy đủ học viên tham gia tích cực hồn thành chương trình Một số nội dung kế hoạch cần kể như: tổ chức nhóm theo dõi tham gia học tập hệ thống thực địa, lộ trình kiểm tra nhận thức Module học tập, xây dựng kênh cảnh báo người học không tham gia tham gia chưa đảm bảo học hết nội dung d) Quản lý thi, kiểm tra đánh giá Kết triển khai kế hoạch thiếu kết thi, kiểm tra người học Nội dung kế hoạch cần rõ quy định, quy chế thi, kiểm tra đánh giá để làm cho người học phấn đấu, nỗ lực học tập nhằm đạt ngưỡng trình độ kiến thức định, khơng làm tham gia thi, để nhà quản lý giám sát chặt chẽ cơng tác tổ chức thi, đánh giá, phân loại xác chất lượng học tập Một số quy định như: đối tượng người học, mục đích, yêu cầu, nội dung học, hình thức đánh giá, thời gian, địa điểm thi thí sinh, giao trách nhiệm đề thi, coi thi, chấm thi tới phận, cá nhân đặc biệt nội quy thi hình thức xử phạt thí sinh vi phạm 40 1.4.2.2 Tổ chức thực a) Quản lý đối tượng người học đầu vào/đầu Tổ chức trình hình thành quan hệ thành viên, phận sở đào tạo nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu đề Người quản lý phải phối hợp, điều phối tốt nguồn nhân lực nhà trường để phổ biến kế hoạch; triển khai tổng hợp danh sách tham gia học tập, số người tổ chức học tập, số người học học xong chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập (thi trượt), số người hoàn thành nhiệm vụ học tập b) Quản lý chương trình dạy học Sau lập kế hoạch xây dựng chương trình học, nhà quản lý cần tổ chức thực kế hoạch theo tiến độ đề liên quan tới chương trình dạy học Một số nội dung cần thực như: Thành lập kiện toàn đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia xây dựng chương trình học Triển khai xây dựng chương trình, biên soạn nội dung hoàn thành Module, phiên để điều chỉnh kịp thời nhằm đạt sản phẩm cuối có chất lượng tốt Rà soát, nâng cấp hạ tầng triển khai chương trình học hệ thống phần cứng, phần mềm, khả tương thích Chạy thử chương trình học số mơi trường kiểm duyệt, khắc phục lỗi xảy Tổ chức khố học cho chương trình học Tổng hợp, thống kê nguồn lực sử dụng để triển khai Tổng hợp, thống kê số lượng người tham gia học, kết học tập họ ý kiến phản hồi chương trình học c) Quản lý tiến trình học tập 41 Đây nội dung quản lý nhằm đôn đốc người học tham gia đảm bảo tiến độ nội dung học tập Các nhóm/cá nhân phụ trách theo dõi học tập phải thường xuyên tổng hợp, phân tích, đánh giá thời lượng, thời điểm tham gia học tập người học để kịp thời đơn đốc Có thể triển khai thí điểm việc kiểm tra học tập thực tế số địa điểm đáng ý nhằm đánh giá người học hỗ trợ trực tiếp cần d) Quản lý thi, kiểm tra đánh giá Công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá địi hỏi phải thơng suốt đồng Bất kể khâu trình tổ chức thi không đảm bảo dẫn đến thất bại Quá trình tổ chức thức phải thực theo kế hoạch đề quy định liên quan 1.4.2.3 Chỉ đạo, lãnh đạo a) Quản lý đối tượng người học đầu vào/đầu Khi cá nhân giao nhiệm vụ xếp cho kế hoạch cần có người chủ trì, phụ trách chung để đứng đạo, lãnh đạo việc thực công việc Người quản lý cần quan tâm đến: Số lượng người học đăng ký tham gia, nhóm đối tượng người học; Chỉ đạo hướng dẫn, trợ giúp người học sử dụng hệ thống HTTT suốt trình tham gia; Phân loại chất lượng đầu ra, phân tích kết học tập, tổng hợp đánh giá xây dựng định hướng dạy học bổ sung, nâng cao b) Quản lý chương trình dạy học Người quản lý cần theo dõi, đơn đốc hồn thành Module chương trình dạy học, đạo ghép nối Module tiến hành chạy thử c) Quản lý tiến trình học tập Việc đơn đốc, nhắc nhở tham gia học tập việc làm cần thiết Công việc trở nên giảm tải có chế tài đủ mạnh khuyến khích người học Trường hợp phải tiến hành đơn đốc, nhắc nhở, đạo triển 42 khai kênh thông tin gửi Email, gửi tin nhắn tới người học, cảnh báo tài khoản người dùng đăng nhập, xấu tạm khoá tài khoản người dùng thời hạn định Ngoài ra, nhà quản lý cần đạo tổng hợp số liệu thời lượng, thời điểm tham gia học tổ chức tiếp nhận, giải đáp thắc mắc người học (nếu có) d) Quản lý thi, kiểm tra đánh giá Nhà quản lý cần phải thận trọng, tỷ mỷ, sát sao, nghiêm minh chặt chẽ đạo tổ chức thi, kiểm tra đánh giá Việc làm ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý người học đạo điều chỉnh so với kế hoạch đề 1.4.2.4 Kiểm tra, giám sát a) Quản lý đối tượng người học đầu vào/đầu Đây hoạt động theo dõi, giám sát kết quả, cơng việc triển khai để có định hướng sửa chữa, uốn nắn cần thiết người quản lý cần ý tới nhiệm vụ sau: Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá đối tượng người học đầu vào/đầu ra; Xây dựng thang đánh giá kết học tập; Tổ chức đánh giá công khai, minh bạch; Thống kê, phân tích kết đánh giá theo tiêu chuẩn đề ra; Tiến hành điều chỉnh sai lệch, hiệu chỉnh, sửa chữa lại tiêu chí (nếu cần) Xem xét kịp thời điều chỉnh nhân lực quản lý người học b) Quản lý chương trình dạy học Theo tác giả, nội dung kiểm tra, đánh giá CTDH gồm có: Đánh giá kết triển khai, đối chiếu với mục tiêu đề ra; Tổng hợp, phân tích, đánh giá ý kiến đóng góp chương trình; 43 Đánh giá kết học tập để điều chỉnh mức độ kiến thức hay nâng cao, nội dung cần thêm bớt chương trình học, mức độ khó dễ câu hỏi đánh giá; Phân tích thời lượng tham gia hồn thành chương trình; Tiến hành điều chỉnh bất cập chương trình; Hiệu chỉnh lại tiêu chí đánh giá (nếu cần) c) Quản lý tiến trình học tập Từ kết tổng hợp số liệu cập nhật thời lượng, thời điểm tham gia học tập, nhà quản lý đánh giá mức độ tham gia người học trách nhiệm, kết đôn đốc học tập cán phụ trách học tập/giáo viên Hơn nữa, việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ thông tin trao đổi hỏi đáp người học với cán phụ trách học tập/giáo viên nâng cao chất lượng dạy học d) Quản lý thi, kiểm tra đánh giá Khâu cuối quan trọng QTDH tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết học tập người học Việc đánh giá công tác tổ chức thi, kiểm tra việc làm nhằm đúc rút kinh nghiệm cần thiết kịp thời điều chỉnh cho lần tổ chức sau Nội dung đánh giá phải bám sát kế hoạch đề ra, xem xét kết đạt được, rõ trách nhiệm phận, cá nhân tham gia kế hoạch Kết đánh giá phải có đề xuất khen thưởng, kỷ luật rõ ràng cán tham gia tổ chức người học nhằm động viên, khuyến khích tinh thần học tập đẩy lùi sai phạm (nếu có) Tiểu kết chƣơng Qua tổng quan vấn đề nghiên cứu, số khái niệm: quản lý, QLGD, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, chất lượng dạy học, DHTT, quản lý hoạt động DHTT , tác giả rút số kết luận sau: (1) Dạy học trực tuyến trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức tạo cách mạng dạy học ứng dụng 44 phương tiện CNTT&TT PPDH đại thay đổi cách tiếp cận lĩnh hội tri thức so với phương pháp học tập truyền thống Tuy nhiên khơng phủ định mà hỗ trợ bổ sung phương pháp học tập truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu học lúc, nơi nhiều đối tượng học tập (2) Có nhiều cách hiểu nhiều thuật ngữ liên quan đến DHTT Hiểu cách đầy đủ DHTT tồn QTDH tổ chức thực kết hợp phần toàn qua hệ thống phương tiện CNTT&TT Các thông tin trao đổi người dạy người học, thao tác người dùng hệ thống hệ thống ghi lại theo thời gian thực (3) Việc tổ chức hoạt động DHTT thực với nhiều hình thức khác tuỳ theo sở đào tạo như: triển khai hạ tầng kỹ thuật hệ thống DHTT, xây dựng giảng điện tử, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá (4) Nội dung quản lý DHTT bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra đánh giá kết cơng tác DHTT Trong cần tập trung quản lý đối tượng người học đầu vào/đầu ra, chương trình học, tiến trình học tập tổ chức thi, kiểm tra đánh giá (5) Dạy học trực tuyến trở nên phổ biến phát huy tốt ưu điểm sở giáo dục nói chung, doanh nghiệp nói riêng sẵn sàng ứng dụng triển khai hệ thống DHTT có biện pháp quản lý hoạt động DHTT hiệu quả, đặc biệt thời kỳ hội nhập giáo dục quốc tế biện pháp quản lý DHTT sở đào tạo có vai trò quan trọng 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL 2.1 Vài nét Trung tâm đào tạo Viettel 2.1.1 Giới thiệu chung Trung tâm đào tạo Viettel thành lập theo Quyết định số 519/QĐTCTVTQĐ ngày 27/03/2006 Tổng Giám đốc Tổng Công ty Viễn thơng Qn đội (nay Tập đồn Viễn thơng Quân đội) sở Ban đào tạo nghiệp vụ trực thuộc Phòng kỹ thuật Cơ sở đào tạo nội trực thuộc TĐVTQĐ có nhiệm vụ phối hợp với quan tổ chức nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, nhân viên TĐVTQĐ [33] Các thông tin chung Trung tâm đào tạo Viettel: Tên giao dịch tiếng Việt: Trung tâm đào tạo Viettel Tên giao dịch tiếng Anh: Viettel Training Centre Cơ quan chủ quản: Tập đồn Viễn thơng Qn đội Địa chỉ: M1, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Loại đơn vị kinh tế: Đơn vị hành nghiệp, hạch tốn phụ thuộc khơng có thu Thời gian hoạt động: 27/3/2006 đến Hình thức đào tạo: trực tiếp, qua mạng Internet, Intranet (trực tuyến) Đối tượng đào tạo: cán bộ, nhân viên TĐVTQĐ thị trường nước nước Hình thức chứng nhận tốt nghiệp: chứng hồn thành khố học 2.1.2 Mơ hình tổ chức 46 BAN GIÁM ĐỐC TẬP ĐOÀN KHỐI CƠ QUAN TẬP ĐOÀN - Văn phịng - Phịng Chính trị - Phịng Tổ chức nhân lực - Phịng Tài - Phịng Kế hoạch - Phòng Kinh doanh - Phòng Kỹ thuật - Phòng Đầu tư - Phòng Xây dựng - Thanh tra - Phòng Cơ điện - Phòng Pháp chế - Ban dự án đầu tư nước ngồi KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TỐN PHỤ THUỘC KHỐI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Viện nghiên cứu phát triển Viettel Trung tâm đào tạo Viettel Trung tâm đào tạo bóng đá Viettel KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TỐN ĐỘC LẬP Cơng ty Viễn thơng Viettel Cơng ty Cơng trình Viettel Cơng ty Mạng lưới Viettel Cơng ty TM&XNKViettel Công ty Dịch vụ Viettel Công ty Bưu Viettel Cơng ty Cơng nghệ Viettel Cơng ty Tư vấn thiết kế Viettel Trung tâm truyền hình Viettel Cơng ty Đầu tư quốc tế Viettel Trung tâm Phần mềm Viettel 63 Chi nhánh Viettel tỉnh/tp Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Tập đồn Viễn thơng Qn đội (09/2012) 47 BAN GIÁM ĐỐC Phịng Tài chính-Kế tốn Phịng Tài liệu Ban Tài liệu kỹ thuật Ban tài liệu kinh doanh Ban tài liệu chuyên ngành chung Ban số hoá nội dung Phòng Đào tạo Ban Kế hoạch đào tạo Ban Giáo vụ Quản lý, đạo nghiệp vụ đào tạo, thi, kiểm tra Bộ phận đào tạo quan Tập đồn Phịng Tổ chức hành Phịng Cơng nghệ thơng tin Ban Khảo thí, đảm bảo chất lượng đào tạo Ban Hành Ban Tổ chức lao động Ban Quân y, hậu cần Thu nhận thông tin phản hồi hoạt động đào tạo, thi, kiểm tra Bộ phận Đào tạo Công ty dọc Bộ phận đào tạo Chi nhánh tỉnh/thành phố MẠNG LƢỚI GIÁO VIÊN, CỘNG TÁC VIÊN ĐÀO TẠO Hình 2.2: Mơ hình tổ chức Trung tâm đào tạo Viettel (06/2011 ) 48 Hình 2.1 cho thấy vị trí Trung tâm đào tạo Viettel - đơn vị nghiệp Tập đồn Viễn thơng Qn đội [29] Mơ hình tổ chức Trung tâm đào tạo Viettel (Hình 2.2) gồm Ban Giám đốc 05 phòng chức năng, 10 ban trực thuộc phòng Cụ thể [38]: 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ 2.1.3.1 Chức Trung tâm đào tạo Viettel có chức tham mưu cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực TĐVTQĐ; quản lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát hoạt động đào tạo, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn nhân lực giúp quan, đơn vị TĐVTQĐ tuyển chọn sử dụng nguồn nhân lực có hiệu cao 2.1.3.2 Nhiệm vụ Các nhiệm vụ trọng tâm bao gồm: 1) Xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với giai đoạn phát triển TĐVTQĐ; 2) Tổ chức máy đào tạo xuyên suốt từ TTĐTVT Công ty Vùng Chi nhánh tỉnh/thành phố; 3) Xây dựng hệ thống, số hóa tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi; 4) Xây dựng hệ thống công cụ phục vụ đào tạo, tự học, thi, kiểm tra; 5) Tổ chức, đạo công tác đào tạo quan, đơn vị; 6) Xây dựng quy chế, quy trình, quy định, hướng dẫn đào tạo; 7) Tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động đào tạo; 8) Xây dựng mạng lưới hợp tác đào tạo nước nước 2.1.3.3 Quyền hạn 1) Quan hệ với quan, đơn vị ngồi TĐVTQĐ giải cơng việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ; 2) Xem xét, định giải vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý đào tạo phạm vi trách nhiệm; 49 3) Được quyền quản lý, đạo, kiểm tra, đánh giá kết đào tạo quan, đơn vị TĐVTQĐ nghiệp vụ đào tạo 2.1.3.4 Mối quan hệ 1) Chịu lãnh đạo Đảng uỷ, Ban giám đốc TĐVTQĐ; 2) Phối hợp, hiệp đồng với quan, đơn vị TĐVTQĐ để thực nhiệm vụ; 3) Quản lý, đạo, kiểm tra, đánh giá nghiệp vụ đào tạo quan, đơn vị TĐVTQĐ 2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm đào tạo Viettel sở đào tạo chuyên kinh doanh kỹ thuật cho nhiều đối tượng học viên cán bộ, nhân viên TĐVTQĐ TTĐTVT có 65 cán bộ, giáo viên nhân viên, có 18 cán bộ, giáo viên hữu 47 nhân viên Ngồi cịn có hàng trục giảng viên cộng tác từ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương Mại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân nhiều tổ chức đào tạo kỹ mềm khác Cơ cấu đội ngũ sau (9/2012): + Trình độ: 07 thạc sỹ, 31 cử nhân, kỹ sư, 27 THPT, sơ cấp, trung cấp, đào tạo nghề + Giới tính: 36 nam 29 nữ + Độ tuổi: Từ 24 đến 52 (trung bình 33,7 tuổi) + Đối tượng: 02 sỹ quan, 12 quân nhân chun nghiệp, 07 cơng nhân viên quốc phịng, 44 hợp đồng lao động + Năm kinh nghiệm nghề trung bình: 4,5 năm 2.1.5 Cơ sở vật chất TTĐTVT có hệ thống sở vật chất đại phục vụ tốt cho tổ chức hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cụ thể trụ sở TTĐTVT: + Diện tích mặt bằng: 5000m2 50 + Số phịng học: 07 phịng, tổng sức chứa 305 chỗ, có 02 phịng trang bị 45 máy tính/phịng + Số phòng nghỉ học viên: 30 phòng, phòng 04 giường đơn Ngồi hệ thống phịng học, phịng nghỉ cho học viên, cịn có văn phịng làm việc cán bộ, giáo viên, nhân viên TTĐTVT, hệ thống thư viện với hàng trăm nghìn đầu sách phục vụ nghiên cứu khoa học khu thể thao vui chơi, giải trí 100% phịng học, phịng nghỉ văn phịng làm việc trang bị đầy đủ ánh sáng, mạng Internet tốc độ cao Riêng khu nhà nghỉ trang bị khép kín phục vụ cho khố học có u cầu 100% học viên phải nội trú 2.1.6 Tầm nhìn phát triển Tải FULL (124 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.1.6.1 Chức năng, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ then chốt quản trị nguồn nhân lực Cũng giống nhiều sở đào tạo khác, TTĐTVT thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực phù hợp với định hướng phát triển TĐVTQĐ TTĐTVT trực tiếp tổ chức đào tạo nhiều đối tượng khác đáp ứng ngành nghề, thị trường đầu tư TĐVTQĐ Cụ thể: + Đối tượng đào tạo: Mọi cán bộ, nhân viên TĐVTQĐ + Chuyên ngành đào tạo chính: Kinh doanh, Kỹ thuật, Tài v.v + Thị trường đào tạo: Trong nước nước Với nhiệm vụ trọng tâm dạy người, dạy nghề, TTĐTVT đề mục tiêu hàng năm đào tạo khoảng 0,1% đạt lực lãnh đạo cấp cao, 0,5% đạt lực lãnh đạo cấp trung 2% đạt lực lãnh đạo cấp thấp, lại khoảng 80% đào tạo lần/năm tổng quân số TĐVTQĐ (quân số tính đến 30/9/2012 26.000 người) [29] 2.1.6.2 Quan điểm triết lý dạy học Một doanh nghiệp xây dựng trường tồn theo thời gian doanh nghiệp biết trì giá trị cốt lõi từ hệ sang hệ 51 khác, doanh nghiệp biết đào tạo nên hệ kế cận thấm nhuần văn hóa doanh nghiệp TTĐTVT có hệ người sáng lập, xây dựng phát triển Để phát triển bền vững, hệ người cán bộ, giáo viên, nhân viên hôm cần giáo dục hệ sau trở thành người Viettel tiếp bước xây dựng nên Viettel trường tồn Triết lý dạy học TTĐTVT “Lấy việc trả lời câu hỏi "Tại sao?" làm mục tiêu dạy học” [39] * Về nhận thức: Học có hiểu vận dụng hiệu linh hoạt vào thực tiễn công việc Con người “nghe” quên, “đọc” nhớ, cần phải “làm” hiểu nhớ lâu, biết tường tận thông qua hoạt động thực tiễn Về hành động: Tải FULL (124 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Lấy việc trả lời cho câu hỏi “tại sao?” làm phương pháp dạy học để hiểu thấu đáo 20% cốt lõi vấn đề dựa lý thuyết khoa học, 80% lại lấy trải nghiệm thực tế để hiểu thấu đáo, triệt để vấn đề Trong trình tổ chức dạy học, 20% thời lượng dành cho dạy lý thuyết, 80% thời lượng lại dành cho tự học, tự nghiên cứu thực tiễn Người học phải lấy thực tiễn để kiểm nghiệm chân lý (lý thuyết) phải có tinh thần tự học, tự chủ động nghiên cứu trách nhiệm thân 2.2 Hoạt động dạy học trực tuyến Trung tâm đào tạo Viettel 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai hoạt động DHTT TTĐTVT Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi) Theo điều 45, khoản 2: “Các hình thức thực chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Vừa làm vừa học; b) Học từ xa; c) Tự học có hướng dẫn”; khoản 4: “Phương pháp giáo dục thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động, khai thác kinh nghiệm người học, coi trọng 52 việc bồi dưỡng lực tự học, sử dụng phương tiện đại công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học”; Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 – 2010”: “Đổi phương pháp giảng dạy học tập thông qua việc áp dụng phương tiện thông tin truyền thông” “phát triển phương thức giáo dục từ xa trường đại học, cao đẳng Phấn đấu đến năm 2010 có 20% sinh viên học tập theo phương thức giáo dục từ xa”; Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ việc đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Luật Công nghệ thông tin ban hành ngày 29/6/2006; Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Chỉ thị số 6578/CT-VTQĐ ngày 10/6/2008 Tổng Giám đốc Tập đồn Viễn thơng Qn đội triển khai E-learning; Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin Internet; Chỉ thị số 58/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Như vậy, việc triển khai hoạt động DHTT TTĐTVT tuân thủ quy định hành Nhà nước đơn vị chủ quản nhằm ứng dụng CNTT&TT sâu rộng hoạt động dạy học TTĐTVT 53 6833801 ... trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trung tâm đào tạo Viettel Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trung tâm đào tạo Viettel giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... động dạy học trực tuyến Trung tâm đào tạo Viettel giai đoạn nay? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động DHTT sở giáo dục; Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động. .. Vai trò dạy học trực tuyến 35 1.4 Quản lý hoạt động DHTT cở sở đào tạo 37 1.4.1 Đặc điểm quản lý dạy học trực tuyến 37 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trực tuyến