1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học hướng tới phát triển bền vững ở trường phổ thôngvv

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 1, pp 15-20 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.nl.15 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIEN ben vững Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Trịnh Văn Cường Tóm tắt Quản lý giáo dục với vai trị quản lý tồn q trình dạy học Dạy học theo hướng phát triển lực người học yếu tố phát triển bền vững nhà trường Vì vậy, quản lý hoạt động dạy học phải theo hướng phát triển lực người học Bài viết đề cập cách tương đối toàn diện nội dung quản lý nội hàm nội dung quản lý hoạt động dạy học hướng tói phát triển bền vững trường phổ thông biện pháp quản lý cho nội dung để nhà quản lý vận dụng vào quản lý sở giáo dục nhằm thực tốt hoạt động dạy học, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trường nói riêng tồn ngành giáo dục nói chung Từ khóa: Dạy học, hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển bền vững Đặt vấn đề Xu hướng chung dạy học giới chuyển từ tnục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành lực người học, hoạt động dạy định hưóng vào tích cực hóa người học, yếu tố phát triển bền vững nhà trường Để thực mục tiêu này, đòi hỏi giáo dục phải thay đổi tất thành tố nó: từ nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy đến kiểm tra đánh giá học sinh Sự thiếu đồng thành tố dẫn tới việc đạt mục tiêu đề Với học sinh phổ thông lực không tái tri thức, thông hiểu tri thức mà quan trọng khả hành động, ứng dụng, vận dụng tri thức để giải vấn đề sống Nghị số 29-ND/TW ngày 04 tháng 01 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định: “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [1], Quản lý giáo dục với vai trò quản lý tồn q trình dạy học Vì vậy, để thực hóa q trình cần phải xem xét cách toàn diện nội dung quản lý nội hàm nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học hướng tới phát triển bền vững nhà trường vói mong muốn đưa định hướng nội dung biện pháp quản lý cho nội dung để nhà quản lý vận dụng vào quản lý sỏ giáo dục nhằm thực tốt trình dạy học theo hướng phát triển lực ngưịi học, góp phần nâng cao hiệu quản nhà trường nói riêng tồn ngành giáo dục nói chung 2.1 Nội dung nghiên cứu Các lực cần phát triển cho học sinh dạy học hướng tới phát triển bền vững trường phổ thông Phát triển lực hướng đắn cho giáo dục quốc gia Mục đích giáo dục giúp cho người giáo dục có kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp vối mức lực mà người học cần Ngày nhận bài: 15/12/2021 Ngày nhận đăng: 16/01/2022 Học viện Quản lý giáo dục e-mail: trinhanhcuongf@gmail.com 15 Trịnh Văn Cường JEM., Vol 14(2022), No sau giai đoạn hay trình giáo dục Đổi giáo dục cần phải tìm đường đê sau cấp học hay trình độ đào tạo người học có lực tương ứng đáp ứng yêu cầu phát triển Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 xác định: Chương trình giáo dục phổ thơng (sau 2015) hình thành phát triển cho học sinh lực chung lực chuyên biệt bao gồm: - Các lực chung: + Nhóm lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý + Nhóm lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác + Nhóm lực cơng cụ: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT); Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn - Các lực chuyên biệt môn học/lĩnh vực học tập ( 1) Tiếng Việt; (2) Tiếng nước ngồi; (3) Tốn; (4) Khoa học Tự nhiên, công nghệ; (5) Khoa học xã hội nhân văn; (6) Thể chất; (7) Nghệ thuật; [2], Hình thành phát triển cho học sinh hệ thống lực trình tiếp cận lực giáo dục Bởi vậy, yếu tố trình dạy học cần có đổi quản lý để hưống tới hình thành phát triển lực cho học sinh 2.2 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Dạy học theo định hương phát triển lực người học hiểu chiến lược giảng dạy q trình học tập dựa lực thực hiện; trình giảng dạy dẫn người học đến chỗ làm chủ kỹ kĩ sống cần thiết cá nhân để hòa nhập tốt vào hoạt động lao động xã hội Cụ thể hơn, dạy học phát triển lực q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải tốn/vấn đề thực tế đặt tồn sống người học [3] Căn vào khái niệm quản lý dạy học, dạy học phát triển lực học sinh, xác định việc quản lý dạy học phát triển lực học sinh trình tác động người cán quản lý tới hoạt động dạy học để việc dạy học không trình truyền thụ tri thức mà trình tác động để phát triển lực người học, sau trình dạy học, người học biết vận dụng tri thức, kỷ năng, thái độ học vào giải nhiệm vụ thực tiễn 2.3 Vai trò quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững Để thực mục tiêu chuyên từ dạy học trang bị kiến thức chủ yếu sang dạy học phát triển lực người học đòi hỏi giáo dục phải đổi tất thành tố trình dạy học Sự thiếu đồng khâu dẫn đến khơng thể đạt mục tiêu Vì vậy, quản lý giáo dục với vai trò tổ chức quản lý tồn q trình dạy học, thành tố giáo dục, quản lý vĩ mô quản lý vi mơ có vai trị quan trọng việc thực hóa mục tiêu Quản lý nhà nước giáo dục quản lý toàn hoạt động giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân phạm vi lãnh thổ theo mục tiêu định Quản lý giáo dục với khâu như: xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo đến kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý tác động đến tất yếu tố, phận cấu thành trình dạy học sở giáo dục từ: mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức dạy học, người dạy người học, điều kiện dạy học việc kiểm tra đánh giá kết dạy học Do đó, muốn thực mục tiêu chuyển từ dạy học chủ yếu trang bị kiến thức sang dạy học phát triển lực người học hoạt động quản lý có vai trị định Quản lý góp phần đảm bảo tất thành tố giáo dục hướng tới mục tiêu này, đảm bảo nội dung chương trình giáo dục đổi theo hướng giảm tải kiến thức hàn lâm, thiếu thiết thực, tăng cường phát triển kỹ hình thành phẩm chất người học, đảm bảo giáo viên ý đến đổi phương pháp dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá Như vậy, quản lý hoạt động dạy học 16 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh đạt quản lý tốt ỏ tất thành tố như: quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, người dạy, người học sỏ vật chất dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững 2.4 2.4.1 Quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học Mục tiêu giáo dục phổ thông thể Luật giáo dục cụ thể hóa cho cấp học nội dung chương trình giáo dục Chương trình giáo dục định hưởng phát triển lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trỏ thành xu hướng đổi giáo dục Để quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo định hưởng phát triển lực học sinh giai đoạn nay, nhà quản lý cần thực hiện: - Quán triệt, triển khai thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông theo thị nhiệm vụ năm học - Phổ biến mục tiêu giáo dục hình thành phẩm chất lực học sinh mà Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai - Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp liên môn, đưa vào kế hoạch dạy học - Phê duyệt kế hoạch dạy học tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên xây dựng - Kiểm tra việc thực kế hoạch dạy học 2.4.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên Trên sở yêu cầu chung công tác giáo dục yêu cầu riêng môn, vào hướng ; dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp quản lý tình hình thực tế đơn vị Hiệu trưởng hướng dẫn tổ trưỏng chuyên môn, hướng dẫn cá nhân giáo viên xây dựng kế hoạch, giúp họ xác định mục tiêu đúng, sát vối nhiệm vụ trọng tâm biết tìm biện pháp để thực mục tiêu Nội dung yêu cầu kế hoạch gồm: Cơ sỏ để thực kế hoạch; Điều kiện để đảm bảo kế hoạch; Đưa biện pháp thực Chỉ đạo dạy học chương trình theo định hướng phát triển lực học sinh sở chuẩn kiến thức, kỹ năng: Cán quản lý cần nắm vững chương trình dạy học, bám sát văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo để đạo giáo viên thực hiện; Giúp giáo viên hiểu rõ mục đích việc điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh; Phổ biến, quán triệt để giáo viên nắm vững thị nhiệm vụ năm học văn hướng dẫn ngành thực chương trình dạy học cấp học thời điểm hành; Cung cấp cho giáo viên tài liệu hướng dẫn dạy học theo định hưởng phát triển lực học sinh yêu cầu giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Đảm bảo tính hệ thống liên tục chương trình (đúng tiến độ thực chương trình mơn); Đảm bảo tính tồn diện giáo dục phổ thông (mối quan hệ môn) Chỉ đạo giáo viên thiết kế thực học theo hướng phát triển lực: Phổ biến, tuyên truyền giúp cho giáo viên hiểu rõ mục đích, ý nghĩa đổi mói dạy học theo hướng phát triển lực học sinh; vai trò, trách nhiệm thân việc đổi dạy học; Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn thảo luận xây dựng chuyên đề dạy học, nội dung dạy học tích hợp, dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh Chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực: Chỉ đạo giáo viên vận dụng ' hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng coi trọng phát triển lực Kiểm tra, đánh giá không tập trung vào việc xem học sinh học mà quan trọng kiểm tra học sinh học nào, có biết vận dụng không; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học; Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học phân phối chương trình môn học theo định hướng phát triển lực học sinh Quản lý giò lên lớp giáo viên: Trong nhà trường, hiệu trương khơng giữ vai trị trực tiếp định ị chất lượng lên lớp cương vị lãnh đạo quản lý nhà trường, hiệu trưởng có vai trị tác động 17 Trịnh Văn Cường JEM., Vol 14(2022), No gián tiếp tới chất lượng hiệu lên lớp Ngoài việc tác động mặt tinh thần, vật chất, để tạo điều kiện phát huy hết nhiệt tình, khả lên lớp giáo viên Hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý tác động sâu sát tới lên lớp giáo viên như: Xây dựng tiêu chuẩn lên lớp; Xây dựng sử dụng thời khóa biểu để quản lý lên lóp; Xây dựng lịch kiểm tra lên lớp; Dự giò - đánh giá tiết dạy Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên: Đê’ quản lý tốt hồ sơ chuyên môn giáo viên hiệu trưỏng cần quy định nội dung, thống mẫu ghi chép loại hồ sơ, kết hợp với tổ trưỏng chun mơn có kế hoạch thường xun KTĐG chất lượng hồ sơ giáo viên 2.4.3 Quản lý hoạt động học học sinh Quản lý đổi phương pháp học tập cho học sinh: Hiệu trưởng cần phải tổ chức học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng cho toàn thể giáo viên nhà trường nắm vững thống phương pháp học tập trách nhiệm đối tượng trường với việc hướng dẫn học tập cho học sinh, từ hiệu trưởng đề kế hoạch đạo thực thường xuyên kiểm tra đôn đốc điều chỉnh, uốn nắn kịp thời biểu sai lệch nhằm thực có hiệu việc giáo dục phương pháp học tập cho học sinh Quản lý nếp thái độ học tập cho học sinh: Nền nếp học tập tốt, trì hoạt động học tập tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, Hiệu trưởng nhà trường phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, nhận xét tình hình thực nếp phân cơng trách nhiệm cụ thể cho đối tượng để phối hợp thực hiện, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho giáo dục nhà trường Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường, cần thực số biện pháp: Phố biến, tuyên truyền sâu rộng nhà trường, cộng đồng, phụ huynh; tăng cường giao lưu, hợp tác với tổ chức xã hội, cá nhân doanh nghiệp, sở sản xuất, sở địa phương đê tất hiểu, đồng tình ủng hộ tham gia vào trình giáo dục Bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt giáo viên môn giáo viên thường xuyên thực chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo để nhận thức mục tiêu, tính chất, nội dung, cách thức tiến hành, kiểm tra - đánh giá hoạt động Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu đặc điểm, điều kiện nhân lực, kinh tế, văn hoá, xã hội, danh thắng, di tích địa bàn đê có thê khai thác sử dụng hiệu vào mục đích tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh; Phối hợp với đồn thể, tổ chức trị, xã hội Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Cơng đồn đê tố chức đa dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với mục tiêu hoạt động đoàn thể, tổ chức Quản lý việc tự học học sinh Đê’ quản lý hoạt động tự học học sinh, cần thực biện pháp: - Nâng cao nhận thức học sinh vai trò hoạt động tự học, giúp học sinh có phương pháp tự học tốt nhất, hồn thành nhiệm vụ học tập theo mục đích, yêu cầu đề - Quản lý thực quy chế quy định học tập, cách đề quy định thống đê’ làm xây dựng nếp, tác phong học tập tốt cho học sinh - Quản lý việc hình thành kỹ phương pháp tự học cho học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn hướng dẫn cho học sinh xây dựng kế hoạch tự học, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kỹ phù hợp việc học tập - Quản lý sỏ vật chất, thiết bị dạy học hỗ trợ hoạt động tự học học sinh đê’ phục vụ cho việc giáo dục nhà trường việc nâng cao chất lượng giảng dạy tự học học sinh - Phối hợp chặt chẽ lực lượng ngồi nhà trường để tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tự học học sinh - Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, lấy sở đê’ giáo viên học sinh tự điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động tự học mình, tạo động lực thúc đẩy em mặt, có việc kích thích em tự học tự học có kết Quản lý việc phân tích đánh giá kết học tập học sinh: Căn vào sổ ghi điểm, điểm thi qua 18 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No kỳ khảo sát, dự thăm lớp, sổ đầu bài, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn phân tích đánh giá kết học tập học sinh thương xuyên, nội dung cần tập trung vào vấn đề sau: - Tinh hình thực nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần kỷ luật học tập - Chất lượng học tập học sinh mơn học, điểm số, tình hình kiểm tra, nhận xét đánh giá giáo viên tình hình học tập học sinh, kỹ năng, yêu cầu đạt học sinh qua môn học - Những kết luận sau phân tích giúp cho hiệu trưỏng thông tin phản hồi, để thấy rõ thêm hoạt động dạy học, sỏ đưa định quản lý kịp thời xác 2.4.4, Quản lý đổi hình thức tổ chức, phương pháp kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Ọuản lý cơng tác đổi mối hình thức tổ chức, phương pháp, kỹ thuật dạy học theo định hưởng phát triển lực học sinh nội dung trọng tâm quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông Để làm tốt công tác này, hiệu trưởng cần quán triệt vấn đề đổi sau: Định hướng đổi phương pháp dạy học trưịng phơ thơng nay, tổ chức tập huấn đổi phương pháp dạy học cho giáo viên Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch dạy học; lựa chọn phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đê học sinh có hội thể lực thân Chỉ đạo giáo viên thiết kế hoạt động dạy hoạt động học cho nhiều học sinh có điều kiện tham gia thực hành, luyện tập nhằm phát triển lực Chí đạo giáo viên hướng dẫn đổi cách học trò: Tăng cưòng hoạt động tự học tạo chuyển biến thụ động sang chủ động Chỉ đạo tăng cưởng thí nghiệm thực hành, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đòi sống, sử dụng phương tiện dạy học đại Cụ thể, tiết học cần làm cho học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều Động viên khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT, phần mềm hỗ trợ, phương tiện nghe nhìn để góp phần đổi mói phương pháp dạy học Tổ chức hội giảng, thi giáo viên giỏi, động viên, khuyến khích, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hưóng đổi phương pháp dạy học 2.4.5 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực học sinh Công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hưống phát triển hiệu trưởng trường phải đảm bảo nội dung sau: Quán triệt, hưởng dẫn giáo viên, học sinh thực nghiêm túc Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh hành chủ trương, định hướng đổi kiểm tra, đánh giá; Tập huấn giáo viên đổi kiêm tra - đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; Chỉ đạo giáo viên thực đa dạng phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá học sinh: Chỉ đạo khâu đề theo ma trận, đảm bảo phân hóa học sinh; Chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng học sinh khả đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá; Chỉ đạo việc kiểm tra hoạt động đánh giá, xếp loại học sinh giáo viên 2.4.6 Quản lý sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Để phát huy cao độ hiệu sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng CNTT việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông, người hiệu trưỏng cần làm tốt số công việc: Tuyên truyền, phổ biến làm thay đổi nhận thức cán bộ, giáo viên việc khai thác sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học Bồi dưỡng giáo viên, nhân viên làm công tác thiết bị Chỉ đạo thực nghiêm túc thí nghiệm, thực hành Kiểm tra, đánh giá công tác sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học Rà soát, thống kê, mua sắm bổ sung định kỳ thiết bị dạy học cần thiết 19 Trịnh Văn Cường JEM., Vol 14 (2022), No Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học Nhà trường tập huấn cho giáo viên giáo viên tự học tập, tự bồi dưỡng sử dụng phần mềm phổ biến, dễ sử dụng Word, Excel Powerpoint, đặc biệt khai thác tài nguyên thông tin internet Đưa internet vào việc học tập học sinh, giao tập mà cơng việc địi hỏi tìm kiếm thơng tin internet, sử dụng internet đê hoàn thành nhanh, có chất lượng tập giao Tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng CNTT để dạy học sinh ứng dụng CNTT đê học CNTT hỗ trợ hoạt động dạy học truyền thống làm xuất phương thức, phương tiện hình thức tổ chức dạy học Hợp tác, tận dụng giúp đỡ tổ chức nước, nước biện pháp thiết thực thực chủ trương đẩy mạnh nâng cao hiệu ứng dụng CNTT vào dạy học chương trình hợp tác Bộ Intel việc triển khai chương trình giáo dục Intel trưịng phổ thơng Kết luận Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyến từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang phát triển lực ngưòi học Đế thực điều đó, cần phải đổi mói đồng tất thành tố cấu thành trình dạy học Trong cần quan tâm đổi mơi quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Đây yếu tố hưóng tới phát triển bền vững nhà trường Nội dung quản lý hoạt động dạy học hướng tới phát triển bền vừng nhà trường gồm quản lý tất thành tố q trình dạy học nội hàm quản lý cụ thể hóa thành tố Đê việc quản lý hoạt động dạy học đạt kết mong muốn, cần vận dụng biện pháp quản lý cách đồng linh hoạt, phù hợp với trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Ban Chấp Hành TW Đảng, Nghị số 29/NQ- TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm ABSTRACT Elements of teaching and learning management towards sustainable development of general schools Education management refers to managing the whole teaching and learning process Learner’s competency-based teaching and learning is one of factors contributing to the sustainable development of schools Therefore, managing teaching and learning activities must aim to develop learner’s competencies The articile sheds light to elements of teaching and learning management toward the sustainable development of schools; and management measures for each element respectively Then, education managers can apply these measures into school practice to manage teaching and learning effectively, contributing to increase management effectiveness of schools in particularly and of education sector in generaly Keywords: Teaching, managing teaching activities, sustainable development 20 ... Đây yếu tố hưóng tới phát triển bền vững nhà trường Nội dung quản lý hoạt động dạy học hướng tới phát triển bền vừng nhà trường gồm quản lý tất thành tố trình dạy học nội hàm quản lý cụ thể hóa... phát triển lực học sinh Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững 2.4 2.4.1 Quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học Mục tiêu giáo dục phổ thông thể... độ học vào giải nhiệm vụ thực tiễn 2.3 Vai trò quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững Để thực mục tiêu chuyên từ dạy học trang bị kiến thức chủ yếu sang dạy học

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w