Bàn về điều kiện để quản trị hoạt động dạy và học ở các trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững

7 2 0
Bàn về điều kiện để quản trị hoạt động dạy và học ở các trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 1, pp 48-54 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.nl.48 BÀN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIEN ben vững Ngơ Viết Sơn* Tóm tắt Sau đưa cách hiểu quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông cách hiểu hướng tới phát triển bền vững, người viết đưa ý tưởng điều kiện để quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững Từ khóa: Điều kiện: Quản trị: Phát triển bền vững Đặt vấn đề Trong nhiều hoạt động mà Hiệu trưởng trường phổ thông phải chịu trách nhiệm, thể vai trị mình, nhằm làm cho nhà trường đạt mục tiêu năm học, hoạt động dạy học nhà trường trung tâm Ở đây, Hiệu trưởng nhà trường phải vai trò lãnh đạo đạo mình, vói tư cách người đứng đầu nhà trường Gần thuật ngữ quản trị xuất nhiều thực tế viết có tính khoa học tạp chí khoa học Đặc biệt, năm 2013, thuật ngữ quản trị xuất Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ỏ ba mục, nguyên nhân, quan điểm nhiệm vụ, giải pháp [1], Ở mục nguyên nhân hạn chế, yếu giáo dục đào tạo, Nghị khẳng định: “ Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Ở mục quan điểm đạo định hưởng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị viết: “ Đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo , Ở mục nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị yêu cầu: , Phân định công tác quản lý nhà nưởc vởi quản trị sở giáo dục đào tạo ” Trên giới, “Phát triển bền vững” xuất ỏ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) [5] Định hướng chiến lược phát triển bền vững ỏ Việt Nam gồm phần sau đây: Phát triển bền vững-con đường tất yếu Việt Nam Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Ngày nhận bài: 25/12/2021 Ngày nhận đăng: 12/01/2021 Khoa quản lý, Học viện Quản lý giáo dục e-mail: sdtlam@yahoo.com.vn 48 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14(2022), No Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Tổ chức thực phát triển bền vững Trong bối cảnh chung nêu, đê quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông, buộc Hiệu trưởng trường phổ thông phải hiểu cách khái quát quản trị hoạt động dạy học, phải hiểu hướng phát triển bền vững ỏ Việt Nam, từ hình dung cách làm điều kiện cần phải có thân ỏ bên hữu quan nhằm góp phần quản trị hoạt động dạy học Nội dung nghiên cứu 2.1 Hiểu hoạt động quản trị hoạt động dạy học Nhiều tác giả đưa quan điểm muốn nói quản trị Có tác giả q trình mơ tả, người đọc cảm nhận tác giả thay chữ “trị” vào chữ “lý” quản lý đê thành quản trị, số giáo trình quản trị học, đăng tải trang google Có tác giả lại mơ tả để người đọc cảm nhận quản trị dùng cấp độ vi mô, viết đăng tải trang https://opeconomica.wordpress.com ngày 14 tháng năm 2015, trao đổi quản trị quản lý Có tác giả lại mặc định quản trị dùng cấp độ vĩ mô, tác giả Quỳnh Trang viết “Một số vấn đề quản lý quản trị doanh nghiệp” đăng tải trang https://cmc.com.vn/vi ngày 02/8/2016, bàn đến ý nghĩa chức quản lý quản trị : Ị Đương nhiên, khái niệm thuật ngữ hoàn thiện dần thực tế đời sống xã hội xã hội chấp nhận Ị Một cách khoa học, khái niệm phải hình thành sở khái niệm xã hội chấp nhận lúc mô tả ta phải làm rõ chất (khi phát biểu tổng quát) có minh họa ta đối tượng cụ thể mà thuật ngữ ám (khi chưa phát biểu tổng quát được) Khái niệm xuất phát từ sinh hoạt đời thường, ý tưỏng cá nhân hay tập thể có quyền lực vấn đề Khái niệm quản lý dùng Việt Nam việc giảng dạy, bồi dưỡng, sách dịch, văn quy phạm pháp luật, sinh hoạt đời thường khơng cịn mới, nhiên đê hiểu tường tận lý luận nó, người phải học đọc ! Đến nay, quản lý coi môn khoa học qua “giai đoạn khoa học tiền-paradigma đạt đến paradigma chuẩn tắc ”, cách nói tác giả Vũ Cao Đàm bàn tiêu chuẩn để xem xét phương hướng khoa học đả đủ điều kiện trở thành môn khoa học hay [3] Tác giả Vũ Cao Đàm cụ thể hóa cấu trúc paradigma để phương hướng khoa học trở thành môn khoa học thỏa mãn: “1 Có đối tượng nghiên cứu Có luận điểm xuyên suốt lĩnh vực nghiên cứu Có hệ thống khái niệm phạm trù Có hệ chuẩn mực” [3], Ở Việt Nam, khẳng định quản trị mơn khoa học, có lẽ vội vàng Theo tiêu chuẩn đo tác giả Vũ Cao Đàm đưa ra, ta khẳng định, quản trị Việt Nam mói giai đoạn tiền paradigma - giai đoạn tồn nhiều trưịng phái Hay nói cách khác, quản trị Việt Nam khái niệm dẫn xuất từ khái niệm quản lý điều kiện cụ thể Bên cạnh luận bàn quản trị nêu ỏ đăng tải mạng google, ta thấy nhiều tác giả khác đưa quan điểm cách cẩn trọng Tạp chí khoa học chuyên ngành Các quan điểm tiếp cận quản trị cách khoa học phù hợp với phát triển kinh tếxã hội Việt Nam Theo tác giả Đỗ Tiến Sỹ, viết đàng tải Thông tin Khoa học giáo dục số 123, tháng 12/2015, bàn quan niệm quản lý quản trị: “Nghĩa quản trị quản lý mang logic giống tác động dạng điều khiển chủ thể đến đối tượng nhằm đạt mục tiêu định Tuy nhiên, 49 Ngô Viết Sơn JEM., Vol 14(2022), No nhiều người hiểu quản lý thuật ngữ dùng đê điều khiển Nhà nước mặt đời sống xã hội, quản trị thuật ngữ để điều khiển, xếp công việc ỏ cấp sở” [4] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Ngọc Phương thể viết đăng tải Tạp chí Quản lý giáo dục số 64, tháng 9/2014, bàn quản lý nhà nước giáo dục quản trị nhà trường: “Hai vấn đề vừa có mẫu số chung, vừa có khu biệt Mầu số chung cho ngưịi phụ trách phải biết quán triệt cách có hệ thống chức quản lý bản: kế hoạch-tổ chức-chỉ đạo-kiểm tra Nét khu biệt phải biết nhận diện đặc trưng đối tượng công việc cần tác động Quản lý nhà nước cần trọng đến việc thiết kế sách, triển khai sách, giám sát, kiểm tra, đánh giá tác động sách, điều chỉnh phát triển sách Quản trị nhà trường phải đặc biệt lưu tâm đến kế hoạch tác động vào công việc dạy học phục vụ dạy học thầy - trò với chất lượng hiệu theo mong muốn xã hội cộng đồng, tính giá thành đào tạo, chi phí đào tạo” [2] Thêm nữa, nói quản trị, có tác giả lại muốn phải tập trung vào hoạt động cấu, quy trình hoạt động đơn vị/tổ chức nhằm đảm bảo yêu cầu tính hiệu quả, hiệu lực, minh bạch, trách nhiệm giải trình bên liên quan; Hay có tác giả cho rằng, đề cập đến quản trị đề cập đến việc: Người đứng đầu tập thể hay tập thể phải có khả tự chủ hồn tồn nhiệm vụ Theo từ điển Tiếng Việt năm 1992, coi khái niệm quản trị động từ, thường dùng cho danh từ số tổ hợp từ Khái niệm quản trị từ điên Tiếng Việt hiểu là: Quản lý điều hành công việc thường ngày (thường sản xuất, kinh doanh sinh hoạt) Ví dụ: Ban quản trị hợp tác xã; Hội đồng quản trị cơng ty; Phịng quản trị [6] Qua cách hiểu quản trị trình bày trên, theo chất trình hình thành khái niệm, người viết đề xuất khái niệm quản trị sau: Quản trị quản lý điều kiện riêng biệt Ở đây, điều kiện riêng biệt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng việc liên quan đến tính tự chủ trách nhiệm giải trình ngưịi đứng đầu tập thể hay tập thể thực thi nhiệm vụ Việc hiểu khái niệm quản trị người viết đề xuất thể quản trị dẫn xuất từ khái niệm quản lý Ngoại diên quản trị nhỏ quản lý (đồng nghĩa nội hàm quản trị phức tạp quản lý) Như vậy, đề cập đến quản trị nhiệm vụ đó, cần phải rõ tính tự chủ trách nhiệm giải trình người đứng đầu tập thể hay tập thể thực nhiệm vụ yêu cầu tối thiểu Cũng từ cách xây dựng khái niệm quản trị người viết đề xuất, khẳng định điều rằng: Các thuộc tính quản lý, tất nhiên, có quản trị; Có hoạt động kết quản trị, đương nhiên, quản lý thông thường không thực Cũng xuất phát từ cách xây dựng khái niệm quản trị này, ta hình dung: Quản trị có nhiều cấp độ, cấp độ phụ thuộc vào việc điều kiện riêng biệt cho phép thực nhiệm vụ cụ thể Ví dụ: Khi đề cập đến “quản trị sở giáo đục” theo tinh thần Nghị 29 -NQ/TW Bộ Giáo dục Đào tạo phải tối thiểu hai vấn đề: Một là, quản trị nhiệm vụ sỏ giáo dục (CSGD)? Hai là, mức độ tự chủ trách nhiệm giải trình người đứng đầu CSGD hay CSGD CSGD thực nhiệm vụ nào? Đây yêu cầu mà Bộ Giáo dục Đào tạo chưa có lời giải đáp thỏa đáng Như vậy, quản trị hoạt động dạy học ỏ trường phổ thơng đề cập đến việc làm có liên hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học trường phổ thông như: - Việc tuyển sinh xếp học sinh lớp năm - Việc bố trí giáo viên - Việc phân thời khóa biểu - Việc chuẩn bị trước đứng lớp giáo viên 50 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No - Việc phương pháp chuyển tải kiến thức giáo dục đứng lóp - Việc đánh giá học sinh Trong việc làm này, gọi quản trị Hiệu trưởng trường phổ thông phải tự chủ tất nhiên Hiệu trưởng phải có trách nhiệm giải trình với quan hữu quan Trong chừng mực định trình thay đổi nay, với cách hiểu quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông, xuất hiện: Có trường phổ thơng chưa thê quản trị hồn tồn hoạt động Ví dụ: Sao khẳng định: “Quản trị nhân trường phổ thông” Hiệu trưởng nhà trường ký định tiếp nhận hay sa thải giáo viên vào hay khỏi trường mình? Việc khơng tự chủ nhân sự, đương nhiên, Hiệu trưởng khơng thể tự chủ chất lượng dạy học cách đầy đủ Hiệu trưởng tự chủ việc bố trí giáo viên cho lớp cụ thể Sao khẳng định: “Quản trị tài trường phổ thông” Hiệu trưởng nhà trường không thê tự định mua thiết bị cụ thể nhằm phục vụ tốt cho hoạt động dạy học nhà trưịng? Việc khơng tự chủ tài chính, đương nhiên, Hiệu trưởng khơng quản lý việc chuẩn bị lên lớp giáo viên cách đầy đủ, quản lý việc thay đổi phương pháp chuyển tải kiến thức giáo dục giáo viên cách đầy đủ Hiệu trưởng tự chủ việc mua sắm thiết bị quan trọng hay phần mềm tiện ích phục vụ cho hoạt động dạy học 2.2 Hiểu hướng tối phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Mục tiêu phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên [7] Phát triển bền vững đưa nguyên tắc: Nhằm phục vụ cho việc xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cộng đồng Các nguyên tắc phát triển bền vững bao gồm: ị Nguyên tắc ủy thác nhân dân: Nguyên tắc yêu cầu quyền phải hành động để ngăn ngừa thiệt hại môi trường ỏ nơi đâu xảy Nguyên tắc cho công chúng có quyền địi hỏi quyền với tư cách tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời với cố môi trường Nguyên tắc bình đẳng hệ: Là quyền cốt lõi phát triển bền vững Việc thỏa mãn nhu cầu hệ không phương hại đến nhu cầu tương lai Nguyên tắc phụ thuộc vào áp dụng tổng hợp nguyên tắc khác phát triển bền vững Nguyên tắc phòng ngừa: Ở nơi xảy cố môi trường nghiêm trọng, phải có biện pháp ngăn ngừa đề phịng kể biện pháp chi phí, chung ta cịn nghi ngờ tác động mơi trường phát triển cần phải có biện pháp phịng ngừa tương ứng với mức độ tác động xấu - Nguyên tắc phân quyền ủy quyền - Nguyên tắc bình đẳng nội hệ - Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Việt Nam sớm tham gia vào tiến trình chung giới việc xây dựng Chương trình Nghị 21 Năm 1992, đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham dư Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển Rio de Janero (Braxin) ký Tuyên bố chung giới môi trường phát triển, Chương 51 Ngơ Viết Sơn JEM., Vol 14(2022), No trình Nghị 21 toàn cầu, cam kết xây dựng Chiến lược phát triển bền vững quốc gia chương trình nghị 21 địa phương Năm 2004, Việt Nam phê chuẩn Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường thời kỳ đến 2010 định hướng đến 2020 Việt Nam tham gia nhiều cam kết quốc tế nhằm bảo vệ môi trường phát triển xã hội Năm 2000, Việt Nam cam kết thực Mục tiêu thiên niên kỷ giới [5] Trên sỏ mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, mục tiêu tổng quát phát triển bền vững Chương trình nghị 21 Viết Nam là: “Đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường." [5] Trong mục tiêu phát triển bền vững xã hội là: “Đạt kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc, khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần" [5] Chương trình nghị 21 Việt Nam đưa nguyên tắc [5]: Thứ nhất, người trung tâm phát triển bền vững Thứ hai, phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới, bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; Kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội; Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc “mọi mặt kinh tế, xã hội mơi trường có lợi”, Thứ ba, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường yếu tố khơng thể tách rời q trình phát triển Thứ tư, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai Thứ năm, khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước Thứ sáu, phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, cấp quyền, bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nước Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội Chương trình nghị 21 Việt Nam rõ lĩnh vực ưu tiên, đó, lĩnh vực ưu tiên phát triển xã hội bao gồm: [5] Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm; Tạo lập hội bình đẳng để người tham gia hoạt động xã hội, văn hóa, trị, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép gia tăng dân số lĩnh vực tạo việc làm y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục đào tạo nghề nghiệp, bảo vệ mơi trường sinh thái Định hướng q trình thị hóa di dân nhằm phát triển bền vững đô thị; Phân bố hợp lý dân cư lực lượng lao động theo vùng, bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường bền vững địa phương Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp vối yêu cầu 52 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14(2022), No nghiệp phát triển đất nước Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường sống Như vậy, để hiểu hướng phát triển bền vững ỏ Việt Nam hoạt động, người/tổ chức cần hiểu nguyên tắc nội dung phát triển bền vững nói chung, đặc biệt cần nắm rõ nguyên tắc nội dung phát triển bền vững Chương trình nghị 21 Việt Nam ị ■ Đây thách thức lớn không nhà trường phổ thơng mà cịn thách thức với quan có trách nhiệm Đảng Nhà nưóc việc thực mục tiêu phát triển bền vững Ngành, lĩnh vực, hoạt động cá nhân thực thi nhiệm vụ Ị Tám nguyên tắc năm nội dung định hướng, đặc biệt lĩnh vực phát triển xã hội, Chương trình nghị 21 Việt Nam sở quan trọng giúp nhà trường phổ thông xây dựng kế hoạch trước Ị mắt, trung hạn dài hạn việc, hoạt động cụ thể nhằm quản trị hoạt động dạy học nhà trường theo hương phát triển bền vững phù hợp với nhịp độ chung Việt Nam 2.3 Điều kiện để quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông hướng tới phát triển bền vững Có thể hình dung nhóm điều kiện để nhà trương phổ thơng quản trị hoạt động dạy i học hướng tới phát triển bền vững Nhóm xem xét từ trách nhiệm quản lý Hiệu trưởng ỏ trường phổ thông để quản trị ị hoạt động dạy học hướng tới phát triển bền vững ' Nhóm thứ hai xem xét từ trách nhiệm quản lý phận lại, bao gồm: Trách nhiệm quản lý quan quản lý nhà nước (như Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo Bộ có liên quan, ; Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, ủy ban nhân dân cấp) trách nhiệm quản lý ! gia đình xã hội nằm tạo điều kiện, chế để quản trị hoạt động dạy học trường phổ ' thông hướng tới phát triển bền vững 2.3.1 Điều kiện từ trách nhiệm quản lý Hiệu trưởng trường phổ thông Một là: Phải hiểu quản trị hoạt động nhà trường phổ thơng, từ hiểu quản trị hoạt động dạy học phải tự chủ tất việc hoạt động dạy học phải giải trình với quan hữu quan định Hai là: Phải hiểu chất phát triển bền vững, đặc biệt là, phải hiểu Chương trình nghị ?ự 21 Việt Nam, tùy tình hình quốc gia có Chương trình nghị 21 khác có thay đổi chương trình nghị giai đoạn Ba là: Nâng cao tính tự giải trình Hiệu trưởng trường phổ thơng với quan hữu quan trước dác định tự chủ hoạt động dạy học 2.3.2 Điều kiện từ trách nhiệm quản lý phận lại Tạo chế phù hợp cho nhà trường phổ thơng tự chủ hoạt động dạy học, tự chủ người tự chủ tài giai đoạn ; Có chế phù hợp để tác động xã hội tác động gia đình ngày hoàn thiện hơn, tốt đẹp nhằm tạo điều kiện cho nhà trường phổ thông dễ dàng tự chủ hoạt động dạy học, tác động xấu phim, ảnh thông tin đại chúng tác động xấu hành vi xã hội có chế phù hợp, ngày hoàn thiện hơn, mạnh mẽ trách nhiệm gia đình việc mịơi dạy ban đầu rèn luyện nhân cách trẻ em theo định hướng xã hội cụ thể giai đóạn bùng nổ thông tin không biên giới 53 Ngô Viết Sơn JEM., Vol 14(2022), No Ket luận Bài viết đưa kiến giải cách hiểu quản trị hoạt động đó, từ dẫn đến cách hiểu quản trị hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng Theo đó, muốn quản trị hoạt động dạy học nhà trường phổ thông, người Hiệu trưởng nhà trường phải tự chủ phải có trách nhiệm giải trình tồn định tất khâu, việc làm cụ thể hoạt động dạy học nhà trường Qua phân tích điều kiện cần phải có để quản trị hoạt động dạy học ỏ trường phổ thông cho ta thấy: Ý tưỏng chưa thể thực, mục tiêu để phấn đấu kết nay, tất nhiên, trường mức độ khác Nếu đề cập đến quản trị hoạt động dạy học trưịng phổ thơng theo hướng phát triển bền vững cịn thấp nhiều, bới Hiệu trưỏng nhà trưịng phổ thơng tiếp giáo viên người nhà trường, quan quản lý nhà nước, gia đình xã hội cịn phải nhiều thời gian để thay đổi thích ứng với Chương trình nghị 21 Việt Nam ban hành năm 2004 Chương trình nghị 21 Việt Nam thay đổi tương lai, nhiên, việc hiểu đưa Quyết định vào thực tế sống thách thức, lý cho hoạt động hưống tới phát triển bền vững ỏ Việt Nam Điều này, lần cố cho nhận định rằng: Quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông mục tiêu cần phấn đấu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Ban chấp hành Trung ương (2013) Nghị TW8, ĐH XI, đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tao, NQ số 29-NQTW Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Ngọc Phương (2014) Quản trị nhà trường bối cảnh đổi giáo dục - Nhìn từ số cách tiếp cận Tạp chí Quản lý giáo dục, số 64, tháng Vũ Cao Đàm (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, xuất lần thứ 13 Đỗ Tiến Sỹ (2015) Quản trị nhà trưòng - Những yêu cầu đặt bối cảnh đổi giáo dục đào tạo Thông tin Khoa học giáo dục, số 123, tháng 12 Thủ tướng Chính phủ (2004) Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 1992 ABSTRACT A discussion on for management of teaching and learning activities in high schools towards sustainable development By giving an understanding of teaching-learning activities in general schools and insight towards sustainable development, the writer gives his ideas on the conditions for managing teaching-learning activities Keywords: Condition; administrator; sustainable development 54 ... việc, hoạt động cụ thể nhằm quản trị hoạt động dạy học nhà trường theo hương phát triển bền vững phù hợp với nhịp độ chung Việt Nam 2.3 Điều kiện để quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông hướng. .. cách hiểu quản trị hoạt động đó, từ dẫn đến cách hiểu quản trị hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Theo đó, muốn quản trị hoạt động dạy học nhà trường phổ thông, người Hiệu trưởng nhà trường. .. hướng tới phát triển bền vững Có thể hình dung nhóm điều kiện để nhà trương phổ thơng quản trị hoạt động dạy i học hướng tới phát triển bền vững Nhóm xem xét từ trách nhiệm quản lý Hiệu trưởng ỏ trường

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:24

Tài liệu liên quan